Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

GIAO AN 4.CKTKN .DU CAC MON(KHANH)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (480.22 KB, 26 trang )


TUẦN 28
Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2010
TOÁN
TIẾT 136. LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu:
- Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật , hình thoi .
- Tính được diện tích hình vng , hình chữ nhật , hình bình hành , hình thoi.
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3.
B. Đồ dùng dạy học:
- Thước mét, bảng phụ vẽ sẵn các hình ở bài tập 1,2,3. Phiếu bài tập 1, 2, 3
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. ổn định:
2.Kiểm tra:
3.Bài mới:
- GV treo bảng phụ ghi bài 1:
- Đúng ghi Đ sai ghi S ?
- GV gọi HS đọc kết quả trong phiếu bài
tập 1.
- GV treo bảng tiếp bài 2
- Đúng ghi Đ sai ghi S?
- Khoanh vào chữ trớc câu trả lời đúng?
Bài1 : Cả lớp làm bài vào phiếu bài tập 1
-1em lên bảng chữa bài-cả lớp đổi phiếu
kiểm tra và nhận xét:
- AB và DC là hai cạnh đối diện song
song và bằng nhau ( Đ).
- AB vng góc với AD (Đ).
- Hình tứ giác ABCD có 4 góc vng (Đ)
- Hình tứ giác ABCD có 4 cạnh bằng nhau


(S)
Bài 2: Cả lớp làm phiếu 1 em chữa bài.
- Trong hình thoi PQRS có:
- PQ và RS khơng bằng nhau (S)
- PQ khơng song song với PS (Đ).
- Các cặp cạnh đối diện song song (Đ).
- Bốn cạnh đều bằng nhau (Đ)
Bài 3: Cả lớp làm vào phiếu số 3 - 1 em
nêu kết quả:
- Hình có diện tích lớn nhất là hình vng
(25 cm
2
).
D.Củng cố, dặn dò
Củng cố : Nêu cách tính diện tích hình thoi? Hình chữ nhật hình vng?
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II( Tiết 1)
I. Mục tiêu- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát cả bài tập đọc đã học( tốc độ đọc
khoảng 85 tiếng/ phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp víi
néi dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; nhận biết được một số
hình ảnh, chi tiết có ý nghóa trong bài ; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn
bản tự sự.
1

- HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ( tốc độ đọc
trên 85 tiếng/ phút)
II. Đồ dùng dạy- học
- 17 phiếu viết tên từng bài tập đọc đã học trong học kì II
III. Các hoạt động dạy- học

Néi dung Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS ND ghi b¶ng
1.ỉn ®Þnh tỉ chøc:
1’
2. Bµi cò: 4’
3. Bµi míi: 32’
2.1. GTB:
2.2. Néi dung:
a. KiĨm tra bµi
®äc vµ häc thc
lßng:
b. Híng dÉn lµm
bµi tËp:
- H·y ghi l¹i néi
dung vµ nh©n vËt
tõng trun:
4. Cđng cè – dỈn
dß : 3’
- Líp h¸t ®Çu giê.
- §äc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái:
§iỊu g× ®ét ngét x¶y ra
khiÕn con chã dõng l¹i?
- GV n/xÐt, ghi ®iĨm.
- Giíi thiƯu bµi.
- Gäi H lªn bèc th¨m bµi
®äc.
- Nh÷ng bµi tËp ®äc nh thÕ
nµo lµ trun kĨ?
- Hµy t×m vµ kĨ tªn nh÷ng
bµi tËp ®äc lµ trun kĨ
trong chđ ®Ị Ngêi ta lµ hoa

cđa ®Êt.
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- DỈn H VN «n l¹i bµi,
chn bÞ bµi sau.
- 2 HS tr¶ lêi c©u hái.
- Ghi ®Çu bµi.
- LÇn lỵt H bèc th¨m råi
vỊ chç chn bÞ.
- H ®äc bµi kÕt hỵp tr¶
lêi c©u hái néi dung bµi.
- Nh÷ng bµi tËp ®äc lµ
trun kĨ lµ nh÷ng bµi
cã mét chi sù viƯc
liªnquan ®Õn mét hay
nhiỊu nh©n vËt, mçi
trun ®Ịu cã mét néi
dung hc nãi lªn mét
®iỊu g× ®ã.
- C¸c trun kĨ:
. Bèn anh tµi.
. Anh hïng lao ®äng
TrÇn §¹i NghÜa.
ChÝnh t¶:
: «n tËp gi÷a k× ii (tiÕt2)
I. Mơc tiªu:
- - Nghe -viết đúng bài CT ( tốc độ viết khoảng 85 chữ / 15 phút ), khơng mắt q 5 lỗi
trong bài; trình bày đúng bài văn miêu tả .
- Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học ( Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? ) để kể, tả
hay giới thiệu .
- HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 85 chữ/15 phút) ; hiểu

nội dung bài.
II. §å dïng d¹y häc:
- GV:SGk +gi¸o ¸n
- HS: Sgk, vë
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:–
Néi dung Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS ND ghi b¶ng
1. KTBC: 5’
2. Bµi míi: 32’
- Mêi 3 HS lªn b¶ng viÕt:
- NX, ghi ®iĨm.
- 3 tõ cã ©m ®Çu viÕt s
- 3 tõ cã ©m ®Çu viÕt x
- HS díi líp viÕt vµo vë
nh¸p.
2

2.1. Giíi thiƯu:
2.2. HD H
nghe-viÕt chÝnh
t¶. hoa giÊy
2.3. §Ỉt c©u :
(Bµi 2)
3. Cđng cè dỈn
dß:
3’
- Ghi ®Çu bµi.
- G ®äc ®o¹n v¨n hoa giÊy
- G nh¾c mét sè tõ H dƠ viÕt
sai
- ND ®o¹n v¨n nãi vỊ ®iỊu

g×?
- GV g/thiƯu tranh, ¶nh hoa
giÊy.
- G ®äc tõng c©u cho H viÕt.
- GV ®äc l¹i bµi viÕt.
- GV Thu, chÊm 1/3 sè bµi
cđa líp.
- N/xÐt chung.
§Ỉt mét vµi c©u kĨ theo c¸c
kiĨu c©u kĨ ®· häc.
- GV chia líp 3N, ph¸t
phiÕu.
a,KĨ vỊ ho¹t ®éng
(c©u kĨ ai lµm g× )
b,T¶ c¸c b¹n….
(C©u kĨ ai thÕ nµo?)
c,Giíi thiƯu tõng b¹n …
(C©u kĨ ai thÕ nµo?)
- Nh¾c l¹i ®Ỉc ®iĨm cđa 3
kiĨu c©u võa «n?
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- DỈn HS: Lµm l¹i BT2 vµo
vë, c/bÞ bµi sau.
- H theo dâi sgk
- H ®äc thÇm l¹i ®o¹n v¨n
- HS lun viÕt: rùc rì,
tr¾ng mt,…
- t¶ vỴ ®Đp ®¨c s¾c cđa loµi
hoa giÊy .
- HS gÊp s¸ch, viÕt bµi.

- HS so¸t lçi.
- HS ®ỉi vë, so¸t lçi cho
nhau.
- HS ®äc y/c bµi tËp.
- C¸c N th¶o ln, ®¹i diƯn
N t/bµy.
a. §Õn giê ra ch¬i, chóng
em ïa ra s©n. C¸c b¹n nam
®¸ cÇu, c¸c b¹n n÷ nh¶y
d©y.
- Líp em mçi b¹n mét vỴ:
Thu H¬ng th× lu«n dÞu
dµng, vui vỴ. Hoµ th× béc
tch th¼ng nh rt ngùa.
Hoa th× rÊt ®iƯu ®µ…
- Em xin tù GT c¸c thµnh
viªn trong tỉ em: Em tªn lµ
§¹t, em lµ tỉ trëng tỉ 1.
B¹n Chi phơ tr¸ch L§. B¹n
Hånh Anh lµ HS giá cđa
líp…
- 1, 2 HS nh¾c l¹i.
ĐẠO ĐỨC
BÀI 13: TƠN TRỌNG LUẬT GIAO THƠNG( Tiết 1)
I. Mục tiêu :
- Nêu được một số qui định khi tham gia giao thơng ( những qui định có liên quan tới
học sinh )
- Phân biệt được hành vi tơn trọng Luật Giao thơng và vi phạm Luật Giao thơng.
- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thơng trong cuộc sống hằng ngày.
- Biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng luật giao thông.

II. Đồ dùng dạy học
- Sách giáo khoa đạo đức 4
- Một số biển báo giao thơng
III. Các hoạt động dạy học
Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS
I- Tổ chức
II- Kiểm tra: thế nào là hoạt động nhân
đạo
III- Dạy bài mới:
- Hát
- Hai em trả lời
- Nhận xét và bổ sung
3

+ HĐ1: Thảo luận nhóm
- Giáo viên chia học sinh thành các
nhóm và giao nhiệm vụ
- Gọi học sinh đọc thơng tin và hỏi
- Tai nạn giao thơng để lại những hậu
quả gì ?
- Tại sao lại xảy ra tai nạn giao thơng ?
- Em cần làm gì để tham gia giao thơng
an tồn ?
- Gọi các nhóm lên trình bày
- Giáo viên kết luận
- Cho học sinh đọc ghi nhớ
+ HĐ2: Thảo luận nhóm
Bài tập 1 : giáo viên chia nhóm đơi và
giao nhiệm vụ
- Gọi một số học sinh lên trình bày

- Giáo viên kết luận : những việc làm
trong tranh 2, 3, 4 là nguy hiểm cản trở
giao thơng. Tranh 1, 5, 6 chấp hành
đúng luật giao thơng
+ HĐ3: Thảo luận nhóm
Bài tập 2 : giao cho mỗi nhóm thảo luận
một tình huống
- Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo
luận
- Giáo viên kết luận
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ
- Học sinh chia nhóm
- Học sinh đọc các thơng tin và trả lời
- Tai nạn giao thơng để lại nhiều hậu quả
như tổn thất về người và của
- Xảy ra tai nạn giao thơng do nhiều ngun
nhân : thiên tai nhưng chủ yếu là do con
người ( lái nhanh, vượt ẩu, )
- Mọi người dân đều có trách nhiệm tơn
trọng và chấp hành luật lệ giao thơng
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh xem tranh để tìm hiểu nội dung
- Một số em lên trình bày
- Nhận xét và bổ xung
- Các nhóm thảo luận tình huống. Dự đốn
kết quả của từng tình huống
- Các tình huống là những việc dễ gây tai
nạn giao thơng -> luật giao thơng cần thực
hiện ở mọi nơi và mọi lúc
D. Hoạt động nối tiếp :

- Em cần làm gì để tham gia giao thơng an tồn ?
- Nhận xét đánh giá giờ học.
Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2010
TOÁN
TIẾT 137. GIỚI THIỆU TỈ SỐ
A. Mục tiêu:
- Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3.
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK, bảng phụ chép sẵn ví dụ 2
C. Các hoạt động dạy học
Néi dung Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS ND ghi b¶ng
1. KTBC: 3’
2. Bµi míi: 34’
- Nh¾c l¹i ®Ỉc ®iĨm cđa
h×nh thoi vµ c¸ch tÝnh DT
h×nh thoi?
- N/xÐt, ghi ®iĨm.
- 1, 2 HS tr¶ lêi.
4

2.1. Giới thiệu
bài:
2.2.Giới thiệu tỉ
số 5 : 7 và 7 : 5
2.3.Giới thiệu tỉ
số a : b (b khác
0)
2.4. Luyện tập:
Bài 1: CN

- GT, ghi đầu bài.
- GV nêu ví dụ : Một đội
xe có 5 xe tải và 7 xe
khách. Hỏi số xe khách
bằng mấy phần số xe tải ?
- GV vẽ sơ đồ minh họa
bài toán :
+ Coi mỗi xe là 1 phần
bằng nhau thì số xe tải
bằng mấy phần nh thế ?
+ Số xe khách bằng mấy
phần ?
- GV vẽ sơ đồ theo phân
tích nh trên bảng
- GV giới thiệu :
+ Tỉ số của số xe tải và số
xe khách là 5 : 7 hay
7
5
.
+ Đọc là năm chia bảy hay
năm phần bảy.
+ Tỉ số này cho biết số xe
tải bằng
7
5
số xe khách.
- GV yêu cầu HS đọc lại tỉ
số của số xe tải và số xe
khách,

+ Tỉ số của số xe khách và
số xe tải là 7 : 5 hay
5
7
.
+ Đọc là bảy chia năm hay
bảy phần năm.
+ Tỉ số này cho biết số xe
khách bằng
5
7
số xe tải.
- GV yêu cầu HS nêu lại về
tỉ số của số xe khách và số
xe tải.
- GV treo bảng phụ đã kẻ
sẵn nội dung nh phần Đồ
dùng dạy học đã nêu
trên bảng.
- GV hỏi HS :
+ Số thứ nhất là 5 số thứ
hai là 7. Hỏi tỉ số của số
thứ nhất với số thứ hai là
bao nhiêu?
+ Số thứ nhất là 3, số thứ
hai là 6. Hỏi tỉ số của số
thứ nhất và số thứ hai là
bao nhiêu ?
+ Số thứ nhất là a , số thứ
hai là b. Hỏi tỉ số của số

thứ nhất và số thứ hai là
bao nhiêu ?
- GV nêu: Ta nói rằng tỉ số
của a và b là a: b hay
b
a
với
b khác 0
- GV nêu tiếp : Biết a =
2m, b 7m. Vậy tỉ số của
- HS nghe GV giới thiệu
bài.
- HS nghe và nêu lại bài
toán.
+ Số xe tải bằng 5 phần
nh thế.
+ Số xe khách bằng 7
phần.
- HS nghe giảng.
+ Tỉ số giữa số thứ nhất
và số thứ hai là 5 : 7 hay
7
5
.
+ Tỉ số của số thứ nhất và
số thứ hai là 3 : 6 hay
6
3
.
+ Tỉ số của số thứ nhất và

số thứ hai là a : b hay
b
a
.
+ Tỉ số của a và b là : 2 :
7 hay
7
2
- HS nghe giảng.
5

Bµi 2: HSKG
Bµi 3: N2
3. Cđng cè –
dỈn dß 3’
a vµ b lµ bao nhiªu ?
- GV nh¾c HS : khi viÕt tØ
sè cđa hai sè chóng ta
kh«ng viÕt tªn ®¬n vÞ nªn
trong bµi to¸n trªn ta viÕt tØ
sè cđa a vµ b lµ 2 : 7 hay
7
2
kh«ng viÕt lµ 2m : 7m hay
7
2
m.
- GV yªu cÇu HS ®äc ®Ị
bµi vµ tù lµm bµi.
- GV gäi HS ®äc bµi lµm

cđa m×nh tríc líp sau ®ã
nhËn xÐt vµ cho ®iĨm HS.
- GV yªu cÇu HS ®äc ®Ị
bµi, sau ®ã gäi 2 HS lªn
b¶ng lµm bµi.
- GV nhËn xÐt c©u tr¶ lêi
cđa HS.
- GV yªu cÇu HS ®äc ®Ị
bµi.
- GV hái : + §Ĩ viÕt ®ỵc tØ
sè cđa sè b¹n trai vµ sè b¹n
g¸i cđa c¶ tỉ chóng ta ph¶i
biÕt ®ỵc g× ?
+ VËy chóng ta ph¶i ®i tÝnh
g× ?
- GV yªu cÇu HS lµm bµi.
- GV gäi HS ®äc bµi lµm
tríc líp, sau ®ã ch÷a bµi
nhËn xÐt vµ cho ®iĨm HS.
- GV tỉng kÕt giê häc, dỈn
dß HS vỊ nhµ lµm l¹i c¸c
bµi tËp vµ chn bÞ bµi sau.
- HS lµm bµi vµo vë bµi
tËp.
a ) a = 2; b = 3. TØ sè cđa
a vµ b lµ 2 : 3 hay
3
2
.
- C¸c phÇn cßn l¹i lµm t-

¬ng tù.
- 2 HS :l ªn b¶ng lµm bµi.
HS c¶ líp lµm bµi vµo vë.
ViÕt c©u tr¶ lêi nh sau :
a ) TØ sè bót ®á vµ bót
xanh lµ
8
2
.
b) TØ sè cđa sè bót xanh
vµ sè bót ®á lµ
2
8
.
- 1 HS ®äc ®Ị bµi tríc
líp, + Chóng ta ph¶i biÕt
®ỵc cã bao nhiªu b¹n
trai, c¶ tỉ cã bao nhiªu
b¹n.
+ Chóng ta ph¶i tÝnh sè
b¹n trai cđa c¶ tỉ.
Bµi gi¶i :
Sè häc sinh cđa c¶ tỉ lµ :
5 + 6 = 11 (b¹n)
TØ sè cđa sè b¹n trai vµ
sè b¹n g¸i cđa c¶ tỉ lµ :
5 : 11 =
11
5
TØ sè cđa sè b¹n g¸i vµ

sè b¹n c¶ tỉ lµ :
6 : 11 =
11
6
- 1 HS ®äc tríc líp, c¶
líp ®äc thÇm ®Ị bµi trong
SGK.
- 1 HS tr¶ lêi, c¶ líp theo
dâi vµ nhËn xÐt.
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II( Tiết 3)
I.MỤC ĐÍCH U CẦU
- Mức độ u cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Nghe - viết đúng CT (tốc độ khoảng 85 chữ/15phút); khơng mắc q năm lỗi
trong bài; trình bày đúng bài thơ lục bát.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL.
6

III. CC HOT NG DY V HC :
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS ND ghi bảng
1. Bài cũ: 1
2. Bài mới: 36
2.1. Giới thiệu
bài:
2.2. HD luyện
tập:
Bài tập 1,2:
Bài tập 3.
3. Củng cố dặn

dò:
3
- Kiểm tra sự chuẩn bị của
học sinh.
- Nêu mục tiêu tiết học.
- Hớng đẫn học sinh làm bài
tập.
+ Ngời ta là hoa đất.
+ Vẻ đẹp muôn màu.
+ Những ngời quả cảm
- HD học sinh làm bài tập.
-GV nhận xét chung
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nêu y/c bài tập làm
bài vào bảng nhóm- Ghi
từ ngữ, thành ngữ, tục
ngữ thuộc chủ đề:
* Từ ngữ: Tài hoa, tài
giỏi, tài nghệ ; vạm vỡ,
lực lỡng, cân đối, rắn rỏi,
rắn chắc,.; tập luyệ, thể
dục, đi bộ,
* Thành ngữ, tục ngữ: N-
ớc lã mà vã nên hồ ; Tay
không mà nổi cơ đồ mới
ngoan ; Chuông có đánh
mới kêu; Khoẻ nh vâm
(trâu, hùm cọp) ;
Nhanh nh cắt ; ăn đợc

ngủ đợc là tiên.
* Từ ngữ: đẹp đẹp đẽ,
điệu đà, xinh, xinh đẹp ,
xinh xắn, xinh tơi,;
thuỳ mị, dịu dàng, hiền
dịu, đằm thắm, đậm đà ,
đon hậu,; tơi đẹp, rực
rỡ, huy hoàng, tráng lệ,
diễm lệ, mĩ lệ, hùng vĩ,;
Tuyệt vời, tuyệt diệu,
tuyệt trần, mê hồn, mê li,
khôn tả
*Thành ngữ:Mặt tơi nh
hoa; Đẹp ngời đẹp nết ;
Chữ nh gà bới; Tốt gỗ
hơn tốt nớc sơn; Cái nết
đánh chết cái đẹp; .
*Từ ngữ: Gan dạ, anh
hùng, anh dũng, can đảm,
can trờng, gan, gan góc,
gan lì, bạo gan, táo bạo,
; Tinh thần dũng cảm,
hành động dũng
cảm,dũng cảm xông lên,
dũng cảm nói lên sự thật,

*Thành ngữ: Vào sinh ra
tử; Gan vàng dạ sắt;
-HS tự làm sau đó nêu ý
kiến

7

To¸n:
Lun tËp chung
I. Mơc tiªu:
- Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật , hình thoi .
- Tính được diện tích hình vng , hình chữ nhật , hình bình hành , hình thoi.
- Bài tập cần làm 1,2,3
II. §å dïng d¹y häc:–
- C¸c h×nh minh ho¹ trong SGK.
- Ph« t« s½n phiÕu bµi tËp nh trong SGK cho mçi HS 1 b¶n.
III. C¸c häat ®éng day häc:–
Néi dung Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS ND ghi b¶ng
1. KiĨm tra bµi cò:
5'
2. Bµi míi:32'
2.1. Giíi thiƯu bµi
2.2HD lªn tËp
Bµi 1
Bµi 2
Bµi 4 HSKG
3. Cđng cè – dỈn
dß: 3'
- GV gäi 2 HS lªn b¶ng,
yªu cÇu c¸c em lµm bµi
tËp híng dÉn lun tËp
thªm cđa tiÕt 135.
- GV nhËn xÐt vµ cho
®iĨm HS.
- Giíi thiƯu bµi.


A B
C D
y/c líp lµm vë

GV yªu cÇu HS ®ỉi chÐo
bµi ®Ĩ kتm tra lÉn nhau.
- GV nhËn xÐt phÇn bµi
lµm cđa HS. häc,
-DỈn dß HS vỊ nhµ lµm
c¸c bµi
- GV tỉng kÕt giê l/tËp h-
íng dÉn vµ chn bÞ bµi
sau.
- 2 HS lªn b¶ng thùc
hiƯn yªu cÇu, HS c¶ líp
theo dâi ®Ĩ nhËn xÐt bµi
lµm cđa b¹n.
- Nghe GV
- 4HS lµm b¶ng
a, ABvµ DC lµ2 c¹nh ®èi
diƯn song song vµ b»ng
nhau
b,AB vu«ng gãc víi AD
c,H×nh tø gi¸c ABCD cã
4 gãc vu«ng
d,H×nh t gi¸c ABCD cã
4 c¹nh b»ng nhau.
*4 HS lµm b¶ng
a, PQ vµ SR kh«ng b»ng

nhau
b, PQ kh«ng song song
víi PS.
c, C¸c cỈp c¹nh ®èi diƯn
song song
d, Bèn c¹nh ®Ịu b»ng
nhau
Bµi gi¶i
ChiỊu réng cđa h×nh ch÷
nhËt lµ
56 : 2 - 18 = 10 (m)
DiƯn tÝch cđa h×nh ch÷
nhËt lµ :
18 x 10 = 180 (m
2
)
§¸p sè : 180 m
2
- HS kiĨm tra, sau ®ã
b¸o c¸o kÕt qu¶ tríc líp.
THỂ DỤC
MÔN TỰ CHỌN
TRÒ CHƠI : “ TRAO TÍN GẬY ”
I. Mục tiêu:
8

-Ôn và học mới một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng
động tác.
-Trò chơi “Dẫn bóng ”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động để tiếp
tục rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn.

II. Đặc điểm – phương tiện :
Đòa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện: Mỗi HS chuẩn bò 1 dây nhảy, dụng cụ để tổ chức trò chơi “Dẫn bóng”ø
tập môn tự chọn.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung Đònh
lượng
Phương pháp tổ chức
1 .Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp, ổn đònh, điểm danh só
số.
-GV phổ biến nội dung, nêu mục tiêu,
yêu cầu giờ học.
-Khởi động.
-Ôn các động tác của bài thể dục phát
triển chung.
-Ôn nhảy dây.
-Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS thực hiện
“Đá cầu; Tập tâng cầu bằng đùi ”.
- HS khác thực hiện các động tác bổ
trợ của môn “Ném bóng”.
2 .Phần cơ bản:
-GV chia học sinh thành 2 tổ luyện
tập.
a) Môn tự chọn:
-Đá cầu:
* Tập tâng cầu bằng đùi:
-GV làm mẫu, giải thích động tác:
-Cho HS tập cách cầm cầu và đứng
chuẩn bò, tung cầu và tâng cầu bằng

đùi đồng loạt, GV nhận xét, uốn nắn
sai chung.
-GV chia tổ cho các em tập luyện.
-Ném bóng
-Tập các động tác bổ trợ.
* Ngồi xổm tung và bắt bóng
-GV nêu tên động tác.
1 – 2 phút

Mỗi động
tác 2 lần
8 nhòp
1 – 2
phút
8 – 12
phút
9-11 phút
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo
cáo.
-HS nhận xét.
-HS tập hợp theo đội hình 2-4
hàng ngang.
-HS tập hợp thành 2 hàng dọc,
mỗi hàng là một đội thi đấu 8-
12 em.
9

-Làm mẫu kết hợp giải thích động
tác.
-GV điều khiển cho HS tập, xen kẽ

có nhận xét, giải thích thêm, sửa sai
cho HS.
b) Trò Chơi Vận Động:
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
-Nêu tên trò chơi: “ Trao tín gậy ”.
-GV nhắc lại cách chơi.
-GV tổ chức cho HS chơi thử, cho HS
chơi chính thức rồi thay phiên cho cán
sự tự điều khiển.
3. Phần kết thúc:
-GV cùng HS hệ thống bài học.
-Trò chơi: “Kết bạn”.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ
học và giao bài tập về nhà.
-GV hô giải tán.
2 – 3 lần
2 phút
9 – 11
phút
4 – 6 phút
2 – 3
phút
-Đội hình hồi tónh và kết thúc.
-HS hô “khỏe”.
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II( Tiết 4)
I. MỤC TIÊU
- Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong ba chủ điểm Người ta là
hoa đất, Vẻ đẹp mn màu, Những người quả cảm (BT1, BT2); Biết lựa chọn từ ngữ
thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo thành cụm từ rõ ý (BT3).

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Phiếu khổ to
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Néi dung Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS ND ghi b¶ng
1. KTBC: kh«ng
KT.
2. Bµi míi: 37’
2.1.Giíi thiƯu
bµi – Ghi ®Çu
bµi.
2.2.HD lµm bµi
tËp.
- Tõ ®Çu häc kú II c¸c em
®· häc nh÷ng chđ ®iĨm
nµo?
- T×m c¸c thµnh ng÷, tõ
ng÷ ®· häc trong tiÕt më
réng vèn tõ theo chđ ®iĨm
- C¸c chđ ®iĨm ®· häc tõ
tn 19 ®Õn tn 27 lµ:
- Ngêi ta lµ hoa cđa ®Êt
- VỴ ®Đp mu«n mµu.
- Nh÷ng ngêi qu¶ c¶m.
- H më s¸ch gi¸o khoa t×m
c¸c TN, thµnh ng÷, tơc ng÷
thc chđ ®iĨm trong c¸c
tiÕt më réng vèn tõ. Tõng
chđ ®iĨm c¸c em thÊy c¸c
tõ ng÷, thµnh ng÷ ®Ĩ thèng
nhÊt.

10

- Đáp án đúng: - Gọi H chữa trớc lớp
CĐ Từ ngữ Thành ngữ, tục ngữ.
ngời ta là hoa
đất
Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ,
tài ba, tài đức, tài năng, tài
nguyên, tài trợ, tài sản.
-Những đặc điểm của một
cơ thể khỏe mạnh:
Vạm vỡ, lực lỡng, cân đối
rắn rỏi, rắn chắc, chắc
nịch, cờng tráng, dẻo dai,
nhanh nhen
- Những hoạt động có lợi
cho sức khoẻ: Tập luyện
tập thể dục, đi bộ, chạy
việt dã, chơi thể thao, đá
bóng, chơi bóng chuyền,
chơi cầu lông, nhảy dây,
nhảy ngựa, nhảy cao, đấu
vật, cầu trợt, chơi bóng
bàn, ăn uống điều độ, nghỉ
ngơi, an dỡng nghỉ mát, du
lịch, giải trí
Ngời ta là hoa đất.
- Nớc lã mà vã lên hồ tay
không mà nổi cơ đồ mới
ngoan

- Chuông có đánh mới kêu
đèn có khêu mới tỏ.
- Khoẻ nh vân ( voi, trâu,
hổ, cop, hùm, ông ba mơi)
- Nhanh nh cắt ( gió, chớp,
sóc, điện)
- Ăn đợc ngủ đợc là tiên,
không ăn không ngủ mất
tiền lại lo.
vẻ đẹp muôn
màu
- Đẹp, đẹp đẽ điệu đà,
xinh, xinh đẹp, xinh tơi,
xinh xắn, xinh xẻo, xinh
xinh, tơi tắn, tơi giòn, rực
rỡ, lộng lẫy thớt tha, tha
thớt
- Thuỳ mị, dịu dàng, hiền
dịu, đằm thắm đậm dà, đôn
hậu, bộc trực, cơng trực
chân thành, chân thực,
chân thành, thẳng thắn,
ngay thẳng, lịch sự, tế nhị,
nết na, dũng cảm, quả
cảm, khảng khái khí
khái
- Tơi đẹp, sặc rỡ, huy
hoàng, tráng lệ, diễm lệ,
hùng vĩ, kỳ vĩ, hùng tráng,
hoành tráng, sáng trng.

- Tuyệt vời, tuyệt diệu,
tuyệt trần, mê hồn, mê li,
vô cùng, không tả xiết,
khôn tả, không tởng tợng
đợc.
- Gan dạ, anh hùng, can
đảm, gan góc, gan lì, bạo
gan, táo bạo quả cảm
Mặt tơi nh hoa
Đẹp ngời đẹp nết
Chữ nh gà bới
Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn
Ngời thanh tiếng nói cũng
thanh
Chuông kêu khẽ đánh bên
thành cũng kêu.
Cái nết đánh chết cái đẹp.
Trông mặt mà mà bắt hình
dáng con lợn có béo cỗ
lòng mới ngon
- Vào sinh ra tử
- Gan vàng ra sắt
Bài 2:
Bài 3:
- Ghi lại một thành ngữ
hoặc một câu tục ngữ đã
học trong mỗi chủ điểm
nói trên.
- Nhát, nhút nhát, e lệ, nhát
gan, hèn nhát, đớn hèn,

hèn mạt, hèn hạ, bạc nhợc,
nhu nhợc, khiếp nhợc
- Tinh thần dũng cảm, hành
động dũng cảm, dũng cảm
sông lên dũng cảm nhận
khuyết điểm, dũng cảm
cứu bạn, dũng cảm chống
lại cờng quyền, dũng cảm
trớc kẻ thù, dũng cảm nói
lên sự thật.
- HS đọc y/c BT
11

3. Cđng cè dỈn
dß:3’
- GV viÕt s½n NDBT trªn
b¶ng. HDHS lµm BT.
- NhËn xÐt tiÕt häc .
- CB bµi sau.
a) Mét ngêi tµi ®øc vĐn
toµn
NÐt tr¹m trỉ tµi hoa.
Ph¸t hiƯn vµ båi dìng
nh÷ng tµi n¨ng trỴ
b) Ghi nhiỊu bµn th¾ng ®Đp
m¾t.
Mét ngµy ®Đp trêi.
Nh÷ng kû niƯm ®Đp ®Ï.
C) Mét dòng sü diƯt xe
t¨ng.

Cã dòng khÝ ®Êu tranh.
Dòng c¶m nhËn khut
®iĨm.
Thứ tư ngày 24 tháng 3 năm 2010
TIẾNG VIỆT
ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II
( Tiết 5 )
I. MỤC ĐÍCH U CẦU
- Mức độ u cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Nắm được nội dung chính, nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ
điểm Những người quả cảm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL.
Phiếu khổ to
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Néi dung Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS ND ghi b¶ng
1.Bµi cò: 4’
2. Bµi míi:33’
2.1. GTB:
2.2. Híng dÉn
lµm bµi tËp:
- Nªu tªn vµ néi dung
chÝnh c¸c bµi tËp ®äc lµ
trun kĨ trong chđ ®iĨm
Ngêi ta lµ hoa cđa ®Êt
- N/xÐt , ghi ®iĨm.
- Giíi thiƯu bµi
- KĨ tªn c¸c bµi tËp ®äc
thc chđ ®iĨm VỴ ®Đp
mu«n mµu.

- Nªu c¸c néi dung chÝnh
cđa tõng bµi:
- 2 HS tr¶ lêi c©u hái.
- Ghi ®Çu bµi.
- C¸c bµi tËp ®äc:
- Chỵ tÕt.
- Hoa häc trß.
- SÇu riªng.
- VÏ vỊ cc sèng an toµn
- §oµn thun ®¸nh c¸.
- Khóc h¸t ru nh÷ng em
bÐ lín trªn lng mĐ
Tªn bµi Néi dung chÝnh
SÇu riªng
Chỵ tÕt.
Hoa häc trß.
Khóc h¸t ru
nh÷ng em bÐ lín
trªn lng mĐ
- Gi¸ trÞ vµ vỴ ®Đp ®Ỉc s¾c cđa sÇu riªng- mét lo¹i c©y ¨n
qu¶ ®Ỉc s¾c cđa miªn Nam níc ta.
- Bøc tranh chỵ tÕt miỊn trung du giÇu mµu s¾cvµ v«
cïng sinh ®éng nãi len cc sèng nhén nhÞp ë th«n quª
vµo dÞp tÕt.
- Ca ngỵi vỴ ®Đp ®éc ®¸o cđa hoa phỵngvÜ, mét lo¹i hoa
gÇn gòi víi ti häc trß.
- Ca ngỵi t×nh yªu níc, yªu con s©u s¾c cđa ngêi phơ n÷
T©y Nguyªn cÇn cï lao ®éng, gãp søc m×nh vµo cc
12


VÏ vỊ cc sèng
an toµn
§oµn thun
d¸nh c¸
kh¸nh chiÕn chèng MÜ cøu níc.
- KÕt qu¶ cc thi vÏ tranh víi chđ ®iĨm Em mn sèng
an toµn cho thÊy: ThiÕu nhi ViĐt Nam cã nhËn thøc ®óng
vỊ an toµn, biÕt thĨ hiƯn nhËn thøc b»ng ng«n ng÷ héi
ho¹ s¸ng t¹o ®Õn bÊt ngê.
- Ca ngỵi vỴ ®Đp huy hoµng cđa biĨn c¶, vỴ ®Đp trong lao
®éng cđa ngêi d©n biĨn.
TOÁN
TIẾT 138. TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
A. Mục tiêu:
- Biết cách giải bài tốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó .
- Bài tập cần làm: Bài 1.
B. Đồ dùng dạy học:
- bảng phụ chép sẵn ví dụ 2, phiếu bài tập 2
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. ổn định:
2.Kiểm tra: a = 4 , b = 5 viết tỉ sốcủa b và a
3.Bài mới:
a Hoạt động 1: bài tốn 1.
- GV nêu bài tốn
- Bài tốn cho biết gì ? hỏi gì ?
- Nếu coi số bé là 3 phần bằng nhau thì số
lớn đợc biểu thị 5 phần nh thế.
- HD cách giải:
B1:Tìm tổng số phần bằng nhau?

B2:Tìm giá trị 1 phần.
B3:Tìm số bé.
B4:Tìm số lớn.
- Có thể gộp bớc 2 và bước 3.
b.Hoạt động 2: Bài tốn 2
(Hớng dẫn tương tự bài tốn 1)
- Lu ý : phân biệt số lớn ,số bé và khi giải bài
tốn phải vẽ sơ đồ vào trong phần bài
giải(Hoặc có thể diễn đạt bằng lời)
c.Hoạt động 3: thực hành.
- Giải tốn
- Đọc đề - tóm tắt đề?
- Bài tốn cho biết gì ? hỏi gì ?
- Nêu các bước giải?
- GV chấm bài nhận xét:
- 2, 3 em nêu:
- Cả lớp lấy vở nháp làm theo sự hớng
dẫn của cơ giáo
- Tổng số phần bằng nhau: 3 +5 =
8(phần)
Giá trị 1 phần: 96 : 8 =12
Số bé: 12 x 3 = 36
Số lớn: 96 - 36 = 60
Bài1 : Cả lớp làm bài vào vở 1 em chữa
bài
- Coi số bé là 2 phần bằng nhau thì số
lớn bằng 7 phần như thế:
- Tổng số phần bằng nhau là: 2
+7=9(phần)
Số bé là: 333 : 9 x 2 = 74

Số lớn là 333 - 74 = 259.
Đáp số: số bé74; số lớn 259
D.Các hoạt động nối tiếp:
13

1.Củng cố :Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số
đó
Mĩ thuật : Gv chuyên dạy
KHOA HOÏC
Bài 55-56: ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
I. MỤC TIÊU
Ôn tập về:
- Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt.
- Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Chuẩn bị chung :
• Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm về nước, không khí, ánh sáng, nhiệt
như: cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi-lanh, đèn, nhiệt kế,…
• Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng nước, ánh sáng, âm thanh, bóng tối, các nguồn
nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động
2. Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1 : TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi các câu hỏi 1, 2
trang 111 SGK.
- HS làm bài vào VBT.
- Chữa chung cả lớp. Với mỗi câu hỏi, GV yêu
cầu một vài HS trình bày, sau đó thảo luận

chung cả lớp.
- Một vài HS trình bày
Hoạt động 2 : TRÒ CHƠI ĐỐ BẠN
CHÚNG MÌNH ĐƯỢC…
- GV sử dụng các phiếu câu hỏi, để trong hộp
cho đại diện lên bốc thăm.
- Đại diện lên bốc thăm. Các nhóm
chuẩn bị, sau đó lên trình bày, các
nhóm khác theo dõi và nhận xét và bổ
sung câu trả lời của nhóm bạn.
Hoạt động 3 : TRIỂN LÃM
- Yêu cầu các nhóm trưng bày tranh ảnh về
việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, các
nguồn nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày, lao
động sản xuất và vui chơi giải trí sao cho đẹp,
khoa hoc.
- Các nhóm trưng bày tranh ảnh.
- Yêu cầu các thành viên trong nhóm tập thuyết
trình, giải thích về tranh, ảnh của các nhóm.
- Các thành viên trong nhóm tập
thuyết trình, giải thích về tranh, ảnh
của các nhóm.
- GV thống nhất với ban giám khảo về các tiêu
chí đánh giá sản phẩm của các nhóm.
- GV cho HS tham quan khu triển lãm của từng - Cả lớp tham quan khu triển lãm của
14

nhóm. từng nhóm, nghe các thnàh viên trong
từng nhóm trình bày. Ban giám khảo
đưa ra câu hỏi.

- GV nhận xét đánh giá - Ban giám khảo đánh giá
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
- GV u cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong
SGK.
- 1 HS đọc.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung
bạn cần biết và chuẩn bị bài mới.
LỊCH SỬ NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG
(NĂM 1786)
I Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
- Trình bày sơ lược diễn biến cuộc tiến công ra Bắc diệt chính quyền họ Trònh của
nghóa quân Tây Sơn.
Sau khi lËt ®ỉ chÝnh qun hä Ngun Ngun H tiÕn ra Th¨ng Long ,lËt ®ỉ chÝnh
qun hä TrÞnh (n¨m 1786)
-N¾m ®ỵc c«ng lao cđa Quang Trung trong viƯc ®¸nh b¹i chóa Ngun,chóa TrÞnhmë ®Çu
cho viƯc thèng nhÊt ®Êt níc.
II. Đồ dùng:- Lược đồ khởi nghóa Tây Sơn
- Gợi ý kòch bản: Tây Sơn tiến ra Thăng Long
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: Thành thò ở TK XVI-XVII
- Hãy mô tả lại một số thành thò của nước ta ở TK XVI-XVII?
- Cảnh buôn bán sôi động ở các thành thò nói lên tình hình kinh tế nước ta thời đó như
thế nào?
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Nghóa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
. HĐ1: Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc tiêu
diệt chúa Trònh.
- Treo lược đồ -> trình bày sự phát triển

của khởi nghóa Tây Sơn.
- Mùa xuân năm 1771, ba anh em Nguyễn
Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ xây dựng
căn cứ khởi nghóa tại Tây Sơn -> đánh đỗ
được chế độ thống trò của họ Nguyễn ở
Đàng Trong (1777) đánh đuổi được quân
xâm lược Xiêm (1785) nghóa quân Tây
Sơn làm chủ được Đàng Trong và quyết
- Làm việc cả lớp
+ Lắng nghe
- Làm việc
15

đònh tiến ra Thăng Long diệt chính quyền
họ Trònh.
2. HĐ2: Cuộc tiến quân ra Bắc của nghiã
quân Tây Sơn.
- Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng
Trong, Nguyễn Huệ quyết đònh tiến ra
Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trònh,
thống nhất giang sơn. Được tin, chúa
Trònh Khải đứng ngồi không yên quân
Nguyễn Huệ tiến như vũ bão về Thăng
Long. Quân Trònh chủ quan -> quân Tây
Sơn đánh đâu thắng đó (treo lược đồ)
3. HĐ3: Kết quả-Ý nghóa
- Năm 1786, nghóa quân Tây Sơn làm chủ
Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất
lại đất nước.
- Lắng nghe -> TLCH:

+ Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng
Trong, Nguyễn Huệ có quyết đònh gì?
+ Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra
Bắc, thái độ của Trònh Khải và quan
tướng như thế nào?
+ Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây
Sơn diễn ra như thế na?
=> Làm theo nhóm + Phân vai, đóng vai
+ Trình bày
- Làm việc cả lớp
+ Thảo luận về kết quả và ý nghóa của
sự kiện nghóa quân Tây Sơn tiến ra
Thăng Long.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc để làm gì?
- CB: Quang Trung đại phá quân Thanh.
Thứ năm ngày 25 tháng 3 năm 2010
TIẾNG VIỆT
ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II
( Tiết 6)
I. MỤC TIÊU
- Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt 3 kiểu câu kể đã học: Ai làm
gì ? Ai thế nào ? Ai làm gì ? (BT1).
- Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng
(BT2); bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đọc đã học,
trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong số 3 kiểu câu đã học (BT3)
- HS khá giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, có sử dụng 3 kiểu câu kể đã học
(BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giấy viết sẵn lời giải BT 1 ; Phiếu khổ to.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Néi dung Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS ND ghi b¶ng
1. Bµi cò: 1’
2. Bµi míi: 36’
2.1. Giíi thiƯu
bµi
Bµi tËp 1:
- Đọc u cầu BT 1.
- Chia nhóm , phát
phiếu cho các nhóm
thảo luận làm bài vào
16

phiếu.
- Đại diện các nhóm
trình bày kết quả.
- GV treo bảng phụ đã
ghi lời giải.
- 1 HS đọc lại.
Bµi tËp 2:
- Đọc u cầu BT.
- GV: Các em lần lượt
đọc từng câu, xem mỗi
câu thuộc kiểu câu gì,
xem tác dụng của từng
câu.
- Trao đổi cùng bạn
kế bên làm bài.
- HS phát biểu
- Nhận xét

- Dán kết quả đúng. - 1 HS đọc lại.
Bài 3 - Đọc u cầu bài.
- Lưu ý HS : cần sử
dụng kiểu câu Ai là gì
để giới thiệu và nhận
định về bác siõ Ly. Câu
kể Ai làm gì ? để kể về
hành động bác sĩ Ly.
Câu Ai thế nào ? để nói
về đặc điểm tính cách
bác sĩ Ly.
- HS viết đoạn văn.
- HS nối tiếp nhau
đọc đoạn văn trước
lớp.
3.Củng cố,
dặn dò
- Nhận xét, tun
dương bài viết hay.
- Nhận xét tiết học
ĐỊA LÍ(28)
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG
DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
I/ Mục tiêu:
+ Học xong bài , HS có khả năng :
- Dựa vào bản đồ ,lược đồ ,và những tranh ảnh để trình bày được những đặc điểm
dân cư ở đồng bằng duyên hải miền Trung :tập trung khá đông ,chủ yếu là người
Kinh ,người Chăm ,và cùng một số dân tộc khác sống hoà thuận .
- Nêu đặc điểm tiêu biểu của hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung: sự
phát triển của các ngành nghề , điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến sản xuất

17

- Giáo dục HS học tập sự chăm chỉ ,vượt khó của người dân miền Trung .
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bản đồ dân cư Việt Nam, lược đồ đồng bằng duyên hải miền Trung .
-Tranh ảnh về con người và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung.
III/Hoạt động dạy học

Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS
1/ Bài cũ : Gọi 3 em lên bảng
H:Kể tên các đồng bằng nhỏ ở miền Trung
theo thứ tự từ Bắc vào Nam ?
H:Nêu đặc điểm của đồng bằng duyên hải
miền Trung ?
H: Nêu ghi nhớ ?
2-Bài mới : Giới thiệu bài – ghi đề bài
a) Hoạđộng 1 : Dân cư tập trung khá đông
đúc
GV giới thiệu : Đồng bằng duyên hải miền
trung tuy nhỏ hẹp song có điều kiện tương đối
thuận tiện cho sinh hoạt và sản xuất nên dân
cư tập trung khá đông đúc .
GV treo bản đồ phân bố dân cư vùng đồng
bằng duyên hải miền Trung .
H:So sánh lượng người sinh sống ở ven biển
miền Trung với 2 đồng bằng Bắc Bộ và Nam
Bộ .
H:Dân cư ở miền Trung có những dân tộc
nào ?
H:Dựa vàotranh ảnh nêu trang phục của người

Kinh và người Chăm ?
b)Hoạtđộng2:Hoạt độngsản xuấtcủangườidân
-HS quan sát các hình 3 đến hình 8 trong SGK
cho biết :
H: Người dân ở đây có những ngành nghề gì ?
H:Em có thể kể tên một số loại cây trồng ở
đây ?
Ba em trả lời
+ HS nhắc đề bài .
-HS quan sát
Số người ở ven biển miền Trung ít hơn 2
đồng bằng nêu trên .
+Dân tộc Kinh ,Chăm và một số ít dân tộc
khác sống hoà hợp .
+ Người Chăm mặc váy dài ,có đai thắt
lưng và khăn choàng đầu .
+ Người Kinh mặc áo dài .
Các ngành nghề :Trồng trọt , chăn nuôi
,nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản và nghề làm
muối .
Đồng bằngThanh Nghệ Tónh trồng lúa và
trồng nhiều lạc , đồng bằngBình Trò Thiên
trồng nhiều sắn ,mía ;đồng bằng Nam –
Ngãi , đồngbằng Bình Phú Khánh Hoà
,đồng bằng Ninh Thuận –Bình Thuận
trồng lúa , bông ,mía, dâu tằm ,nho .
+ Ở đây nuôi nhiều tôm cá ,trâu, bò
18

H:Kể tên một sốthuỷ sản ,con vật được chăn

nuôi nhiều ở đồng bằng miền Trung ?
c) Hoạt động 3: Các điều kiện để phát triển
sản xuất .
Yêu cầu HS nhắc các nghề chính ở đây .
H: Vì sao người dân ở đây lại phát triển những
nghề sản xuất đó ?
GV kết luận : Mặc dù thiên nhiên gây lũ lụt
đột ngột, khí hậu khắc nghiệt ,người dân
đồng bằng duyên hải miền Trungvẫn biết tận
dụng các điều kiện thiên nhiên thuận lợi để
phát triển các ngành nghề phù hợp cho đời
sống của mình và phục vụ xuất khẩu .
H:Nêu ghi nhớ ?
IV/ Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét tiết học
-Về học chuẩn bò bài :Người dân và hoạt động
sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung
( tiếp
+Nơi có đất phù sa tương đối màu mỡ nên
họ trồng lúa.Nơi có đất pha cát ,khí hậu
nóng thì họ trồng mía lạc .Những vùng sát
biển thì làm muối .đánh bắt thuỷ sản ,nơi
có đầm phá nhiều thì nuôi tôm ,cá .
HS lắng nghe
. HS nêu ghi nhớ .
HS lắng nghe và ghi nhận .
TIẾNG VIỆT
KIỂM TRA GIỮA KÌ II( Phần đọc)
( Đề của Phßng)
Lun tËp
I. Mơc tiªu:

- Giải được bài tốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
- Bài tập cần làm 1,2(HSKG 3,4)
II. §å dïng:
- GV: SGK, phiÕu häc tËp
- HS: Sgk, vë §DHT
III. Ph ¬ng ph¸p:
- GG, §T, LT, TH.
IV. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:–
Néi dung Ho¹t ®éng cđa gv Ho¹t ®éng cđa hs ND ghi b¶ng
1. KiĨm tra bµi
cò:
5’
2. Bµi míi: 32’
2.1. Giíi thiƯu
bµi:
2.2. Thùc hµnh:
Bµi 1: C¸ nh©n
- Nh¾c l¹i c¸c bíc gi¶i
BT: T×m hai sè khi biÕt
tỉng vµ tØ sè cđa hai sè
®ã?
- GV nhËn xÐt vµ cho
®iĨm HS.
- GV giíi thiƯu, ghi ®Çu
bµi.
- Nªu c¸c Bíc gi¶i BT?
- 2 HS lªn b¶ng thùc hiƯn
yªu cÇu. HS díi líp theo dâi
®Ĩ nhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n.
- Nghe GV giíi thiƯu bµi.

- §äc y/c BT.
- HS nªu 4 bíc gi¶i :
Bµi gi¶i
- VÏ s¬ ®å:
- Theo s¬ ®å, tỉng sè phÇn
b»ng nhau lµ: 3 + 8 = 11
(phÇn)
Sè bÐ lµ: 198 : 11 x 3 = 54
Sè lín lµ: 198 - 54 = 144
§S: SB: 54 ; SL: 144
- §äc y/c BT.
19

Bài 2: Nhóm
đôi.
Bài 3: HSKG
Bài 4: HSKG.
3. Củng cố -
Dặn dò
3
- Nêu các bớc giải BT.
- Y/c HS t/luận N đôi.
- Mời 1 HS lên chữa bài.
- Nêu các bớc giải BT.
- Y/c HS giải vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa
bài.
- Đại diện T/bày KQ.
- Nhắc lại các bớcgiải BT
Tìm hai số khi biết tổng

và tỉ số của hai số đó
- N/xét tiết học.
- Dặn HS: Ôn bài, làm lại
các BT vào vở.
- HS nêu các Bớc giải BT.
Bài giải
- Tóm tắt.
- 2 + 5 =7 (phần)
Số quả cam đã bán là:
280 : 7 x 2 = 80 (quả)
Số quả quýt đã bán là:
280 - 80 = 200(quả)
ĐS: Cam: 80 quả
Quýt: 200 quả
- Đọc y/c BT.
- Tìm tổng số HS cả 2 lớp.
- Tìm số cây mỗi HS trồng.
- Tìm số cây mỗi lớp trồng.
Bài giải
- Tóm tắt.
- Tổng số HS cả 2 lớp là:
34 + 32 = 66 (HS)
Số cây mỗi HS trồng là:
330 ; 66 = 5 (cây)
Số cây lớp 4A trồng là:
5 x 34 = 170 (cây)
Số cây lớp 4B trồng là:
330 - 170 = 160(cây)
ĐS: 4A : 170 cây
4B : 160 cây

- Đọc y/c BT.
- Các N t/luận, giải vào
phiếu theo các bớc:
B1: Tính nửa chu vi hcn
B2: Vẽ sơ đồ.
B3: Tìm chiều rộng, chiều
dài.
Bài gải
Nửa chu vi hcn là:
350 : 2 = 175 (m)
- Vẽ sơ đồ.
- Theo sơ đồ, tổng số phần
bằng nhau là: 3 + 4 = 7
(phần)
Chiều rộng hcn là:
175 : 7 x 3 = 75 (m)
Chiều dài là:
175 - 75 = 100 (m)
ĐS: Chiều rộng:
75m
Chiều dài:
100m
-B1: Vẽ sơ đồ.
-B2: Tìm tổng số phần bằng
nhau
- B3: Tìm số lớn.
- B4: Tìm số bé.
KHOA HOẽC
Bi 55-56: ễN TP VT CHT V NNG LNG
I. MC TIấU

ễn tp v:
- Cỏc kin thc v nc, khụng khớ, õm thanh, ỏnh sỏng, nhit.
20

- Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Chuẩn bị chung :
• Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm về nước, không khí, ánh sáng, nhiệt
như: cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi-lanh, đèn, nhiệt kế,…
• Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng nước, ánh sáng, âm thanh, bóng tối, các nguồn
nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động
2. Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1 : TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi các câu hỏi 1, 2
trang 111 SGK.
- HS làm bài vào VBT.
- Chữa chung cả lớp. Với mỗi câu hỏi, GV
yêu cầu một vài HS trình bày, sau đó thảo
luận chung cả lớp.
- Một vài HS trình bày
Hoạt động 2 : TRÒ CHƠI ĐỐ BẠN
CHÚNG MÌNH ĐƯỢC…
- GV sử dụng các phiếu câu hỏi, để trong hộp
cho đại diện lên bốc thăm.
- Đại diện lên bốc thăm. Các nhóm
chuẩn bị, sau đó lên trình bày, các
nhóm khác theo dõi và nhận xét và bổ

sung câu trả lời của nhóm bạn.
Hoạt động 3 : TRIỂN LÃM
- Yêu cầu các nhóm trưng bày tranh ảnh về
việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, các
nguồn nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày, lao
động sản xuất và vui chơi giải trí sao cho đẹp,
khoa hoc.
- Các nhóm trưng bày tranh ảnh.
- Yêu cầu các thành viên trong nhóm tập
thuyết trình, giải thích về tranh, ảnh của các
nhóm.
- Các thành viên trong nhóm tập thuyết
trình, giải thích về tranh, ảnh của các
nhóm.
- GV thống nhất với ban giám khảo về các
tiêu chí đánh giá sản phẩm của các nhóm.
- GV cho HS tham quan khu triển lãm của
từng nhóm.
- Cả lớp tham quan khu triển lãm của
từng nhóm, nghe các thnàh viên trong
từng nhóm trình bày. Ban giám khảo
đưa ra câu hỏi.
- GV nhận xét đánh giá - Ban giám khảo đánh giá
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong
- 1 HS đọc.
21

SGK.
- GV nhận xét tiết học.

- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội
dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới.
Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2010
TIẾNG VIỆT
KIỂM TRA GIỮA KÌ II ( Phần viết)
( Đề của Phòng)
KÜ tht:
l¾p c¸i ®u (tiÕt2)
I. Mơc tiªu:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu.
- Lắp được cái đu theo mẫu.
II. §å dïng d¹y häc
- G : Bé l¾p ghÐp m« h×nh kÜ tht
- H: §å dïng häc tËp.
III. Ph ¬ng ph¸p:
- Quan s¸t, ®µm tho¹i, gi¶ng gi¶i , thùc hµnh.
IV. Ho¹t ®éng d¹y häc:–
Néi dung
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. KTBC: 2’
2. Bµi míi: 31’
2.1. GTB:
2.2. Néi dung:
* Ho¹t®éng3:
Thùc hµnh l¾p c¸i ®u
a. Chän c¸c chi tiÕt
®Ĩ l¾p c¸i ®u
b. L¾p tõng bé phËn
c. L¾p r¸p c¸i ®u
* Ho¹t ®éng 4:

- KiĨm tra sù c/bÞ cđa HS.
- N/xÐt chung.
- Giíi thiƯu –ghi ®Çu bµi
- Gäi H ®äc phÇn ghi nhí
- GV chia líp 3N, y/c chon c¸c
chi tiÕt ®Ĩ l¾p c¸i ®u.
- G ®Õn tõng nhãm ®Ĩ kiĨm travµ
gióp ®ì H chän ®óng ®đ c¸c chi
tiÕt
- Gióp H l¾p tõng bé phËn
- G quan s¸t gióp ®ì n n¾n H
cßn lóng tóng
§¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp
- G tỉ chøc cho H trng bµy s¶n
phÈm
- G nªu tiĨu chn ®¸nh gi¸
+, L¾p ®u ®óng mÉu vµ theo ®óng
quy tr×nh
- H ®Ĩ bé l¾p ghÐp lªn mỈt bµn.
- Tỉ trëng kiĨm tra, b/c¸o.
- 1, 2 HS ®äc ghi nhí.
- H chän ®óng vµ ®đ c¸c chi tiÕt
theo sgkvµ xÕp tõng lo¹i vµo hép
+ L¾p cäc ®u ,thanh gi»ng vµ gi¸
®ì trơc ®ì
+ L¾p tay cÇm vµ thµnh sau ghÕ
vµo tÊm nhá (thanh 7 lç ,thanh
ch÷ u dµi ,tÊm nhá ) khi l¾p ghÕ
®u
+ VÞ trÝ cđa c¸c vßng h·m

- H quan s¸t H1 sgk ®Ĩ l¾p r¸p
hoµn thiƯn c¸i ®u
- KiĨm tra sù chun ®éng cđa c¸i
®u
- H trng bµy s¶n phÈm cđa m×nh

- H ®ùa vµo tiªu chn trªn ®Ĩ
®¸nh gi¸ s¶n phÈm cđa m×nh cđa
b¹n
22

3 . Cđng cè dỈn dß :
3’
+, §u l¾p ch¾c ch¾n ,kh«ng bÞ xéc
xƯch
+, GhÕ ®u dao ®éng nhĐ nhµng
- G nhËn xÐt ®¸nh gi¸
- NhËn xÐt tiÕt häc - CB bµi sau
TOÁN
TIÉT 139. LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
- Giải được bài tốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- Bài tập cần làm:1,3
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. ổn định:
2.Kiểm tra:
3.Bài mới:

- Cho HS làm các bài tập trong SGK và chữa
bài
- Giải tốn
- Đọc đề - tóm tắt đề?
- Bài tốn cho biết gì ? hỏi gì ?
- Nêu các bước giải ?
- GV chấm bài nhận xét:
- Đọc đề - tóm tắt đề? Bài tốn cho biết gì ?
hỏi gì ? Nêu các bước giải ?
- Tổng của hai số là bao nhiêu ?
GV chấm bài nhận xét
4. củng cố- dặn dò
Bài 1 : Cả lớp làm bài vào vở 1 em
chữa bài
- Coi số bé là 3 phần bằng nhau thì số
lớn bằng 8 phần như thế
- Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 8= 11 (phần)
Số bé là: 198 : 11 x 3 = 54
Số lớn là 198- 54 = 144
Đáp số: số bé 54; số lớn 144
Bài 2: Cả lớp làm phiếu- 1 em chữa bài-
cả lớp đổi phiếu kiểm tra
- Coi số cam là 2 phần bằng nhau thì số
qt là 5 phần như thế.
Tổng số phần bằng nhau là 2 + 5 =
7(phần)
Số cam là :280 : 7 x 2 = 80 (quả)
Số qt là : 280 - 80 = 200 (quả)
Đáp số: cam 80 quả ; qt 200

quả
THỂ DỤC
MÔN TỰ CHỌN
TRÒ CHƠI : “ DẪN BÓNG”
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện động tác tâng cầu bằng đùi, đỡ chuyền cầu bằng mu bàn chân.
- Bước đầu biết cách thực hiện cách cầm bóng 150 g, tư thế đứng chuẩn bò- ngắm
đích- ném bóng.
23

- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi « Dẫn bóng ».Biết cách thực hiện
động tác dùng bàn tay đập bóng nảy liên tục xuống mặt đất.
II. Đòa điểm – phương tiện :
Đòa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện: Mỗi HS chuẩn bò 1 dây nhảy, dụng cụ để tổ chức trò chơi “Dẫn bóng”ø
tập môn tự chọn.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung Đònh
lượng
Phương pháp tổ chức
1 .Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp, ổn đònh, điểm danh só
số.
-GV phổ biến nội dung, nêu mục tiêu,
yêu cầu giờ học.
-Khởi động:
-Ôn các động tác tay, chân, lườn,
bụng phối hợp và nhảy của bài thể
dục phát triển chung.
-Ôn nhảy dây.

-Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS thực hiện
“Đá cầu; Tập tâng cầu bằng đùi ”.
- HS thực hiện các động tác bổ trợ của
môn “Ném bóng”.
2 .Phần cơ bản:
a) Môn tự chọn:
-Đá cầu:
- HS tập tung cầu và tâng cầu bằng
đùi đồng loạt, GV nhận xét, uốn nắn
sai chung.
-GV chia tổ cho các em tập luyện.
-Ném bóng
-Tập các động tác bổ trợ:
-GV nêu tên động tác. Làm mẫu kết
hợp giải thích động tác.
-GV điều khiển cho HS tập, xen kẽ
có nhận xét, sửa sai cho HS.
a) Trò chơi vận động :
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
-Nêu tên trò chơi : “Dẫn bóng ”.
-GV nhắc lại cách chơi.
2 – 4 phút
1 phút
3 phút
Mỗi động
tác 2 lần
8 nhòp
3 – 5 phút
6 – 8 phút
2 – 3 lần


9 – 11
phút
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo
cáo.
-HS nhận xét.
-HS tập hợp theo đội hình hàng
ngang
HS chia thành 2 – 4 đội, mỗi
đội theo 1 hàng dọc.
-Đội hình hồi tónh và kết thúc.
24

-GV phân công đòa điểm cho HS
chơi chính thức do cán sự tự điều
khiển.
3. Phần kết thúc:
-GV cùng HS hệ thống bài học.
-Trò chơi: “Kết bạn”.
-Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
-GV hô giải tán.
4 – 6 phút
-HS hô “khỏe”.
SINH HOẠT
TUẦN 28
I. MỤC TIÊU
- Giúp học sinh nhận đươc ưu, khuyết điểm trong tuần.
- Rèn học sinh có tinh thần phê, tự phê.
- Giáo dục học sinh có tinh thần đồn kết giúp đỡ nhau trong học tập.
II. NỘI DUNG

1.Kiểm điểm trong tuần:
- Các tổ kiểm điểm các thành viên trong tổ.
- Lớp trưởng nhận xét chung các hoạt động của lớp trong tuần.
- Giáo viên:
+ Về ý thức tổ chức kỷ luật
+ Học tập: Có ý thức học tập ở nhà cũng như trên lớp.
+ Lao động: Cả lớp có ý thức lao động tự quản cao.
+Thể dục vệ sinh: TD tương đối nhanh, ý thức tập tốt; VS sạch sẽ.
+Các hoạt động khác: Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của học sinh.
2. Triển khai cơng tác tuần tới :
- Tích cực tham gia phong trào cùng nhau tiến bộ.
- Tích cực đọc và làm theo lời Bác dạy
- Tiếp tục phong trào giúp nhau học tốt.
- Tiếp tục đơi bạn cùng tiến.
- Tiếp tục phong trào vở sạch chữ đẹp.
- Giữ gìn lớp học sạch sẽ.
4. Sinh hoạt tập thể :
- Chơi trò chơi.
5. Tổng kết :
- Hát kết thúc .
KÝ dut cđa Ban gi¸m hiƯu
25

×