Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

SANG KIEN TIENG ANH LOP 7-8.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.17 KB, 20 trang )

Th viện SKKN của Quang Hiệu />Phần I
Đặt vấn đề
I. Cơ sở lý luận:
Chúng ta đang ở những năm đầu tiêu của thế kỷ XXI Kỷ nguyên của
thông tin và khoa học kỹ thuật tiên tiến. Với xu thế toàn cầu hóa ngôn ngữ Quốc
tế. Tiếng Anh một thứ ngoại ngữ đợc nhiều ngời sử dụng nhất và đang đợc coi là
phơng thức giao tiếp quan trọng nhất, chiếm lĩnh mọi lĩnh vực trong đời sống
hiện đại.
Vốn là một ngôn ngữ có lịch sử phát triển lâu đời và có nhiều u điểm
riêng đã đợc thừa nhận, Tiếng Anh đã trở thành một ngôn ngữ quốc tế đầy hiệu
quả. Có thể nói việc nghiên cứu các tài liệu nớc ngoài đã bắt kịp với sự phát triển
chung của thế giới. Đây chính là lý do khiến cho việc học ngoại ngữ nói chung
và Tiếng Anh nói riêng trở lên cấp bách và cần thiết trong mọi cấp học. Đặc biệt
việc học ngoại ngữ ở trờng phổ thông giúp cho HS có kiến thức nhất định, làm
nền tảng cho việc học ngoại ngữ nâng cao sau này.
Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nớc, để góp phần
vào công việc đổi mới, xây dựng chủ nghĩa xã hội, đòi hỏi mỗi ngời phải biết ít
nhất một ngoại ngữ để nâng cao sự hiểu biết, từ đó sẽ trợ giúp đắc lực cho công
việc chính. Vì vậy mà ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trờng, các em học sinh
phải xác định đợc tầm quan trọng của việc học ngoại ngữ từ đó xác định đợc
mục tiêu cuối cùng là có đợc vốn kiến thức vững vàng, góp phần xây dựng đất n-
ớc ngày càng phồn thịnh.
II. cơ sở thực tiễn:
Việc dạy ngoại ngữ nói chung và Tiếng Anh nói riêng không chỉ là việc
cho các em làm quen với một thứ ngôn ngữ mới ngoài tiếng mẹ đẻ mà còn giúp
trang bị cho các em vốn kiến thức để giao tiếp, hòa nhập với nền văn minh thế
giới, với sự phát triển vợt bậc của khoa học công nghệ thông tin. Chính vì vậy mà
đây sẽ là một quá trình không dễ dàng đối với cả ngời dạy và ngời học đặc biệt
là ở các trờng THCS. Đây là cấp học của các đối tợng HS ở độ tuổi 11 16, do
vốn kiến thức và sự hiểu biết chung còn hạn chế nên khi học Tiếng Anh với các
1


khái niệm mới mẻ khiến các em tiếp thu còn chậm, nhiều khi dẫn đến sợ học
môn này. Vậy chúng ta phải làm thế nào để xóa bỏ tình trạng này và gây hứng
thú cho các em vào việc học ngoại ngữ.
Qua giảng dạy một vài năm môn Tiếng Anh ở nhà trờng THCS tôi nhận
thấy rằng trong các kỹ năng: Nghe nói - đọc viết thì HS thờng em ngại khi
rèn luyện và học tiết nghe. Trong khi đó nghe lại là một kỹ năng đầu tiêu khi
học tiếng nớc ngoài nói chung và Tiếng Anh nói riêng. Vì trớc tiên các em phải
làm quen với ngôn ngữ bằng thính giác sau đó mới nói theo, đọc ngôn ngữ và
viết, do đó nghe và hiểu đợc điều mình nói rất quan trọng. Do đó chúng ta phải
tạo hứng thú cho HS vào các tiết nghe hiểu, đặc biệt là HS lớp 7, 8
Khi các tiết nghe - hiểu chiếm phần lớn, số tiết. Nhng tại sao các em lại
e ngại khi học các tiết nghe hiểu ? Qua HS và qua các giờ dạy trên lớp tôi nhận
thấy rằng nhiều khi trớc khi nghe, học sinh vẫn không biết mình sẽ nghe cái gì?
với mục đích gì? cho nên khi nghe HS sẽ mơ hồ, không xác định đợc nội dung
chi tiết mà mình cần nghe, cần hiểu. Do đó trớc khi tiến hành nghe GV cần có
một số hoạt động chuẩn bị cho HS nghe để gây hứng thú cho HS vào hoạt động
nghe.
Vì vậy nhận thức đợc tầm quan trọng của hoạt động chuẩn bị trớc khi
cho HS nghe, hiểu nên tôi đã đi sâu vào tìm hiểu đề tài Một số phơng pháp giới
thiệu bài để việc dạy nghe ở trờng THCS đạt hiệu quả cao mặc dù tôi có thể
khẳng định đợc vị trí, vai trò của việc dùng phơng pháp giới thiệu bài trớc khi
tiến hành nghe là quan trọng và đạt hiệu quả cao, song thực tế việc áp dụng
chúng còn nhiều hạn chế gợng ép, với việc thực hiện đề tài này tôi rất mong rằng
trong các giờ học nghe - hiểu GV sẽ áp dụng một số phơng pháp này để tạo sự
chú ý, hứng thú của HS vào môn học, và chất lợng đạt hiệu quả cao.
III. Mục đích yêu cầu:
- Nghiên cứu việc áp dụng phơng pháp giới thiệu giảng dạy giờ nghe
hiểu của HS cấp THCS để giờ dạy đạt kết quả cao.
- Nghiên cứu phơng pháp kích thích tích cực sáng tạo, chủ động sáng tạo
của HS, tạo hứng thú học tập Tiếng Anh nói chung và phát triển kỹ năng nghe

nói riêng.
2
- Giới thiệu một số phơng pháp giới thiệu bài trớc khi tiến hành cho HS
nghe, áp dụng cho cấp học THCS để đạt hiệu quả giờ học cao.
- Phân tích u điểm và một vài hạn chế của việc sử dụng phơng pháp giới
thiệu bài để dạy nghe đạt hiệu quả cao ở cấp THCS.
IV. Phơng hớng nghiên cứu.
Trong khi nghiên cứu đề tài tôi có sử dụng một số phơng pháp sau:
- Phơng pháp nghiên cứu và quan sát tình hình học tập của học sinh
trong các giờ ngoại ngữ (giờ nghe) có áp dụng các phơng pháp giới thiệu bài.
Đánh giá nhận xét thái độ học tập, tinh thần và mức độ hứng thú của học sinh
vào giờ học.
- Phơng pháp phân tích, tổng hợp kết quả thu đợc qua các giờ dạy có sử
dụng phơng pháp mới.
- Phơng pháp thảo luận, trao đổi ý kiến với các đồng nghiệp trong nhóm
tổ nhằm hoàn thiện cách áp dụng các phơng pháp một cách hợp lý.
- Phơng pháp phỏng vấn thăm dò ý kiến đánh giá nhận xét ý kiến của
học sinh sau khi các em đợc học các giờ có áp dụng phơng pháp mới.
3
Phần II
Giải quyết vấn đề
A. Phần giới thiệu bài
Với bất kỳ một môn học nào đi nữa thì phần giới thiệu bài là vô cùng
quan trọng vì nó sẽ hớng học sinh vào nội dung mà mình sẽ học và gây hứng thú
kích thích óc tò mò của học sinh vào bài học. Cũng nh vậy trong bộ môn tiếng
Anh nói chung và trong giờ dạy kỹ năng nói riêng thì phần giới thiệu bài lại càng
phải đợc chú ý hơn. Nếu trong một giờ học nghe trớc khi vào bài giáo viên chỉ
nói
Listen to this sau đó bật đài hoặc đọc to thì học sinh sẽ lúng túng và ở trong
tình thế bị động vì chúng có thể sẽ không biết đợc mình dự nghe những gì, thậm

chí với những âm thanh nghe không rõ hay những từ không quen thì học sinh sẽ
không thể đoán đợc đó là từ gì và ý nghĩa của nó. Vì chúng không hiểu chủ điểm
mà mình nghe hoặc nếu giáo viên có chỉ dẫn có giới thiệu nhng sơ sài không hợp
lý thì sẽ không gây chú ý, hứng thú cho học sinh vào việc nghe, từ đó sẽ dẫn đến
tình trạng học sinh e ngại khi phải nghe hiểu và giờ học sẽ không đạt đợc kết
quả cao nh mong muốn.
Do đó việc sử dụng một số phơng pháp để giới thiệu bài trớc khi tiến
hành cho học sinh nghe là rất cần thiết cho một tiết dạy, nhng giáo viên phải áp
dụng nó vào thực tế một cách hợp lý thì mới phát huy hết tác dụng và đạt kết quả
cao. Trong thực tế giảng dạy việc sử dụng phơng pháp giới thiệu bài trớc khi
nghe có một số ý nghĩa sau:
- Giúp cho học sinh dự định đợc điều mình sẽ đợc nghe từ đó gây đợc
hứng thú của học sinh vào chủ đề đợc nghe, đợc tìm hiểu.
- Khi biết đợc chủ điểm, nội dung mà mình sẽ đợc nghe học sinh sẽ dễ
dàng đoán đợc ý nghĩa của những từ mà chúng cha quen từ đó học sinh có thể
hiểu đợc cả câu, cả bài một cách chuẩn xác.
4
- Giới hạn số lợng việc trớc khi nghe giúp học sinh chỉ phải chọn những
thông tin mà mình cần chú trọng nghe, tránh sự lan man, phân tán sự tập trung
vào những thông tin không cần thiết.
- Với một khoảng thời gian ngắn đầu giờ học, nếu giáo viên biết các sử
dụng phơng pháp giới thiệu bài một cách hợp lý thì sẽ phát huy đợc tính tích cực
của học sinh và một giờ dạy nghe - hiểu sẽ đạt đợc kết quả cao hơn mong đợi,
góp phần vào sự thành công trong giảng dạy của chúng ta.
B. Một số yêu cầu khi tiến hành sử dụng các phơng pháp
giới thiệu bài nghe - hiểu.
Muốn việc sử dụng đợc phơng pháp đạt kết quả cao thì giáo viên cần
thực hiện một số yêu cầu sau:
- GIáo viên cần có sự chỉ dẫn rõ ràng để học sinh hiểu đợc những yêu
cầu công việc mà chúng phải làm trớc khi nghe những điểm nào cần chú ý khi

nghe.
- Cần lựa chọn các hoạt động trớc khi nghe cho phù hợp dựa vào các
nhân tố sau:
+ Thời gian có thể sử dụng
+ Những tài liệu, sách vở có thể dùng
+ Khả năng nhận thức của học sinh
+ Sở thích , hứng thú của học sinh
+Sở thích, hứng thú của giáo viên
+Không gian, địa điểm có thể tiến hành hoat động
+Nội dung bài nghe
Trong số các nhân tố trên thì Nội dung bài nghe là quan trọng nhất để
tquyết định hoạt động và sử dụng phơng pháp cho phù hợp với học sinh cũng
nh điều kiện trờng sở.
-Giới hạn công việc phù hợp với thời gian, trình độ học sinh. Để việc sử
dụng phơng pháp không chiếm quá nhiều thời gian của tiết học cũng nh không
yêu cầu học sinh làm, chuẩn bị những câu hỏi quá khó, những ví dụ không thực
tế.
5
-Có kế hoạch cho các hoạt động sẽ tiến hành tránh trùng lặp, nhàm chán ở
học sinh.
Ngoài các yêu cầu trên thì giáo viên phải chuẩn bị câu hỏi, biểu đồ, tranh
ảnh, các ví dụ cần thiết cho việc dùng phơng pháp giới thiệu bài khi nghe. Nhng
những ví dụ, tranh ảnh đó phải thực tế, sát nội dung bài sắp nghe, có chút hài h-
ớc, dí dỏm tạo hứng thú cho học sinh vào bài học.
C. giới thiệu một số phơng pháp giới thiệu bài trớc khi nghe áp
dụng ở cấp thcs(Lớp 6-7 sách mới)
I. True- falSe statEments Frediction
u điểm:
Có thể áp dụng vào nhiều bài, sự chuẩn bị và cách tiến hành đơn giản,
phát huy đợc tính lao động tập thể của học sinh.

Các bớc tiến hành.
- Giáo viên chép 5 => 10 câu lên bảng dựa vào nội dung chính của bài
sắp nghe. Trong đó chỉ có một nửa số câu là đúng theo nội dung bài . Sau đó học
sinh đoán câu đúng, sai theo cặp. Gọi học sinh lên đọc to sự dự đoán của mình,
hoặc viết lên bảng giáo viên không sửa hoặc nhận xét gì về dự đoán đó. Giáo
viên cho học sinh nghe đài (hoặc giáo viên đọc) nội dung bài (2 lần) để học sinh
kiểm tra lại kết quả dự đoán. Học sinh so sánh kết quả theo cặp, giáo viên đọc lại
lần cuối cùng và cả lớp thống nhất những câu nào đúng, những câu nào sai với
nội dung bài.
Ví dụ
Grade 7 Unit 9: A3
Listening Listening text (Grade 7 Unit 9:
A3)
Set the scene: The Robinson Family
Returned home after visiting Nha Trang.
Do you know what they did?
Only 5 statements are truc.
1. The Robinsons returned to Ha Noi by
The Robinsons had a great holyday in
Nha Trang. Unfortunaely, the holyday
soon ended and it was time to return
home. They took a bus back to Ha
Noi. Liz was exeited as the bus drove
through the countryside. She saw rice
6
train.
2. The Robinsons returned to Ha Noi by
bus.
3. This was the second time Liz saw the
paddies.

4. This was the first time Liz saw the
paddies.
5. They stopped at the restaurant for a short
time.
6. They stopped at the restaurant for a long
time.
7. Mr Robinson bought some food for Liz.
8. Mrs Robinson bought some food for Liz.
9. They arrived home in the afternoon.
10. They arrived home in the evening.
Answer: 2,4,5,8,9
paddies for the first time. Everything
looked calm and peaceful. At four o
,
clock the bus stopped at a small
roadside restaurant for 10 minutes.
Mr Robinson was asleep, soMrs
Robinson bought some peanut and an
ice-cream for Liz. The bus arrived in
Ha Noi at about 7 p.m.
* Note: Không yêu cầu học sinh chép cả câu mà chỉ chép số thứ tự để
điền T/F
- Dựa vào trình độ của học sinh có thể cho các em sửa một số câu sai.
- Phơng pháp này lên áp dụng cho bài nghe hiểu.
II. Looking at a list of items
1. u điểm:
- Giúp học sinh ôn lại từ mới và cấu trúc ngữ pháp vừa học, làm quen với
từ sắp học. Hơn nữa sự chuẩn bị và cách tiến hành tơng đối đơn giản, nhanh, dễ
hiểu.
2. Các bớc tiến hành

- Giáo viên chép một số chi tiết lên bảng theo nội dung chính của bài
sắp nghe sau đó yêu cầu học sinh đoán xem chi tiết nào sẽ có trong bài thì đánh
dấu vào chi tiết đó (Học sinh làm việc theo cặp).
- Gọi học sinh đứng lên đọc to những chi tiết mà chúng dự đoán có trong
bài hoặc lên bảng đánh dấu (GV không sửa).
7
- GIáo viên cho học sinh nghe đài (hoặc đọc) nội dung bài 2 lần.
- GV gọi học sinh kiểm tra đáp án và so sánh theo cặp
- GV cho học sinh nghe lần cuối để kiểm tra lại thông tin và đi đến
thống nhất đáp án đúng.
Ví dụ: Grade Unit 6: B3
Listening guide Listening text
Set the scene: You are going to listen
to some places. Tick before the places
which you guess you will listen.
1. museum/ stadium/temple/hospital
2. Restaurant/ store/ book store/factory
3. Park/river/lake/yard
4. Hotel/house/ street/ tree
Answer.
1. Museum
2. Bookstore
3. River
4. Street
1. There are three museums in the city
2. The book store is on the other side of
the street
3. She walks along the river
everymoning
4. Chindren cant play soccer on the

street.
III. Complete part of achart.
1. u điểm:
- Hoạt động này giúp học sinh phát huy đợc quan điểm riêng, óc sáng
tạo và khả năng phán đoán riêng của mình và còn là cơ hội để học sinh so sánh
những suy nghĩ với các bạn khác.
2. Các bớc tiến hành
GV đa ra bảng liệt kê hoặc biểu đồ có liên quan đến nội dung sẽ nghe,
giải thích yêu cầu thông tin cần điền.
- Yêu cầu học sinh suy đoán và điền thông tin và biểu đồ theo ý kiến
riêng của mình. Sau đó so sánh theo cặp.
- Gọi một vài học sinh đọc to suy đoán thông tin của mình hoặc điền
thông tin lên bảng.
8
- Cuối cùng giáo viên mới cho nghe nội dung bài, học sinh kiểm tra, sửa
lại thông tin ở biểu đồ của mình.
- Giáo viên cho nghe lần cuối để đi đến thống nhất chung. Giáo viên gọi
một vài học sinh lên bảng điền lại.
Ví dụ: Grade 7 Unit 7 B4
Listening guide Listening text
Set the scene: You are going to listen to
the work of Peter, Susan, Jane, Phong.
Do you know about their works? Fill in
the table
What you think?
Name Job Hours
Per week
Amount of
vacation
Peter

Susan
Jane
Phong
Peter is a doctor in a hospital. He is
on duty for about 70 hours a week.
He has four weeks vacation cach
year.
Susan in a nurse. She is on duty for 5
hours a week. She has three weeks
vacation a year.
Jane is a shop assistant. She works
35 hours a week. She has one weeks
vacation a year.
Phong is a factory worker. He works
8 hours hours a week. He has an
annual vacation of tow weeks.
Note: Tùy theo trình độ của học sinh giáo viên có thể đa ra những bảng,
biểu đồ ngắn đơn giản và nên làm cho học sinh một vài ví dụ.
IV. Reading a text before listening
1. u điểm:
Phơng pháp này thích hợp cho mọi đối tợng học sinh, đặc biệt là học
sinh thiếu tự tin. Khi có bài đọc và biết trớc nội dung học sinh sẽ tự tin để nghe
hơn.
2. Cách tiến hành
- Giáo viên giới thiệu nội dung đoạn hội thoại và cho học sinh đọc thầm
đoạn hội thoại (có phần trống).
- Học sinh chỉ đoán các từ còn thiếu, viết ra giấy và so sánh các cặp.
9
- Gọi một vài học sinh hoàn thành bài theo dự đoán của mình.
- Cho học sinh nghe qua bài một lần.

- Cho học sinh nghe lại bài lần 2 đồng thời tìm thông tin điền vào chỗ
trống so sánh kết quả theo cặp.
- Gọi một hoặc hai học sinh trả lời trớc lớp
- Cho học sinh nghe lại lần cuối để cả lớp đi đến thống nhất đáp án.
Ví dụ: Grade 7 Unit 11 A2
Listening guide Listening text
Set the scene: You are going to listen
to the dialogue between the Doctor
anhd Hoa. Guess the missing words
anhd fill in the spare.
Doctor: I want you a few questinons
before I start, Hoa old are you?
Hoa: Fourteen
Doctor : And height is one
meter .centimeters?
Hoa: No, I think Im .the nurse
measured
Doctor: Oh, How are you?
Hoa: One 45
Doctor: I ask the to check
your again. How heavy are you?
Hoa: I .Im 42
Doctor: it says on your that youre
40 kilos.
Doctor: I want to ask you a few
questions befor I start, Hoa how old are
you?
Hoa: Fourteen
Doctor: And your height is one meter
50 centimeters?

Hoa; No, I think Im shorter. The nurse
measured me.
Doctor: Oh, How tall are you?
Hoa: One meter 45 centimeters.
Doctor: I will ask the nurse to check
your height again. How heavy are you?
Hoa: I think Im 42 kilos
Doctor: No, It says on your form that
youre 40 kilos.
Note: Cần cho học sinh đọc kỹ bài trớc khi nghe. Giáo viên có thể nói
một số từ có trong bài mà học sinh nghe không hiểu rõ.
10
V. open Prediction
1. u điểm:
Phát huy khả năng t duy ngôn ngữ phong phú của học sinh rất thích hợp
cho hoạt động nhóm và cặp. Tạo hứng thú cho học sinh chú ý nhiều vào bài
nghe.
2. Cách tiến hành
- Giáo viên giới thiệu ngữ cảnh của bài nghe, yêu cầu học sinh dự đoán
một vài điều mà học sinh sẽ nghe trong bài.
- Học sinh viết ra giấy những suy đoán của mình
- Gọi một vài học sinh đọc to những suy đoán đó.
- Giáo viên cho học sinh nghe bài và học sinh sẽ đánh dấu vào những dự
đoán đúng của mình trong bài.
Ví dụ: Grade6 Unit 16 B1
Listening guide Listening text
Set the scene: You are going to listen
to a text about what we are doing to
our environment. Think of 5 things you
think you will hear. Write them down

1. Waste water
2.
3.
4.
5.
What are we doing to our
environment?
We are destroying the forests.
We are destroying wild animals and
plants.
We are wasting too much water
We are burning too much coal, oil and
gas .
We are wasting too much power
This is polluting the air with gases
We are producing too much trash
This is polluting the lands, the rivers
and the oceans.
Note: Giáo viên không cần đa ra một câu nào trong phần Pre lisening
Giáo viên có thể làm 1VD cho học sinh dễ hiểu
11
VI. pre questions (reading through questions)
1. u điểm:
Giúp HS xác định rõ những chi tiết mà mình cần nghe và nắm bắt, hiểu
rõ đợc nội dung bài, từ đó sẽ hứng thú hơn với bài nghe.
2. Cách tiến hành:
- Giáo viên giới thiệu nội dung bài sẽ nghe.
- Việt một số câu hỏi lên bảng, yêu cầu HS đọc câu hỏi (không trả lời)
- HS chỉ đọc, hiểu và chú ý vào câu hỏi chính chứ không đoán câu trả lời
và GV cũng không gợi ý câu trả lời.

- GV cho HS nghe một hoặc hai lần để trả lời câu hỏi (hoặc ghi chú ý
thông tin cần thiết). Sau đó cho nghe lại để kiểm tra lại câu trả lời.
- Gọi một vài HS đọc to câu trả lời trớc lớp
- Cho HS nghe lại lần cuối để thống nhất câu trả lời.
Ví dụ: Grade 7 Unit 10 B2
Listening Guide Listening text
Set the scene: You will hear about Dr
Lai, He Works at Quang Trung school.
Read the following questions through
before you listen, and then answer
them after hearing the text.
1. What is Dr. Lais job?
2. What clothes does Dr. Lai Wear to
work?
3. How do most children feel when
they come to see Dr. Lai?
4. How does Dr. Lai help these
chidren?
Dr. Lai is dentist at Quang Trung
school She looks after all the students
teeth Dr. Lais office is clean and so is
her uniform. She always washes her
hands after cach children leaves. Many
children are scared when they come to
see Dr. Lai but she is a kind woman
She explains what will happen so they
are not afraid.
Dr. Lai gives the children advice.
She tells them how to look after their
teeth.

- She reminds them to clean their teeth
regularly and eat sensibly.
VII. ordering
12
1. u điểm:
Tăng khả năng, óc suy luận của học sinh, thông qua hoạt động này học
sinh đã phần nào hiểu đợc nội dung của bài nghe, từ đó học sinh sẽ hứng thú và
nghe dễ dàng hơn.
2. Cách tiến hành:
- Giáo viên đa ra một bức tranh, hoặc một đoạn văn, một đoạn hội thoại
đợc sắp xếp không theo thứ tự.
- Yêu cầu học sinh dự đoán số thứ tự của bức tranh, các câu theo suy
nghĩ của mình (có thể thảo luận theo nhóm).
- Giáo viên gọi một số học sinh đọc to tự sắp xếp của mình trớc lớp.
- Giáo viên cho học sinh nghe nội dung bài (1->2) lần để học sinh kiểm
tra lại dự đoán của mình và sắp xếp đúng.
- Cho học sinh nghe lại lần cuối để cả lớp đi đến thống nhất đáp án
đúng.
Ví dụ: Grade 6 Unit 11 A2
Listening Guide Listening text
Set the scene: You are going to listen
to the dialogue between two people.
order the jumbled statements
according to what you think is the first
Put a1. Next to the first statements
cet
a. How many do you want?
b. Yes, I need some eggs
c. Two hundred grams, please
d. Can I help you?

e. Two hundred grams of beef, is there
anything else?
f. Yes, I like some beef, please
g. How much do you want?
Sales girl: Can I help you?
Ba: Yes, Id like some beef, please
Sales girl: How much do you want?
Ba: Two hundred grams, Please.
Sales girl: two hundred grams of beef.
Is there anything else?
Ba: Yes, I need some eggs.
Sales girl: How many do you want?
Ba: A dozen, please.
13
h. A dozen, please.
Answers: d-f-g-c-e-b-a-h
Note: Không yêu cầu học sinh chép cả câu mà chỉ chép số thứ tự của
câu vào giấy nháp.
VIII. Labelling a picture
1. u điểm:
Giúp học sinh làm quen với trớc những từ mới sẽ học, tăng tính lao động
tập thể và óc phán đoán.
2. Cách tiến hành:
- Giáo viên đa ra một bức tranh về ngời, đồ vật liên quan đến nội
dung bài và một số từ mới.
- Yêu cầu học sinh điền tên những phần, đồ vật có trong tranh bằng cách
dự đoán (học sinh thảo luận theo cặp ,nhóm)
- Gọi học sinh lên bảng điền hoặc đọc to dự đoán của mình
- Giáo viên cho học sinh nghe để kiểm tra lại dự đoán của mình và so
theo cặp.

- Gọi một vài học sinh đọc kết quả bài tập trớc
- Giáo viên cho nghe lại lần cuối để đi đến thống nhất đáp án đúng.
Ví dụ: Grade 7 Unit 4 B3
Listening Guide Listening text
Set the scene: You are going to listen
to the dialogue about the shelves in
the library. Do you know where are
they?
Look at this picture and label the
shelves
Mr. Tan: Ok everyone. Are you reary?
Lets tidy the library. Now, Ba. Could
you put all the English books on the
shelves behind the librarians desk,
please?
Ba: Yes, sir
Minh: Where shall I put the science
books,Mr. Tan?
Mr. Tan: Oh, they will go on the
14
Answers:
1. Study area
2. Sceiene + math
3.Geography
4+5. Newspapers and magazines
6+7. English
8. Librarinans desk
bookshelf next to the study area. Please
put the math books on that shelf too.
Lets keep the math and science books

together next to the study area
Minh: Ok
An: I have som history books where do
you want them?
Mr. Tan: put them with the geography
books. They are on the shelf next to the
science books.
Kien: And how about these magazines
and newspapers?
Mr. Tan: Oh, they can go on the racks
in the center of the room.
Kien: In the center of the room, fine.
Mr. Tan: Do you all know What to do?
Does anyone have any questions? No?
Ok. Lets begin
Note:
- Giáo viên chỉ yêu cầu học sinh chép các số thứ tự để điền từ
- Nếu tranh khó, có một số từ mới khó hiểu, giáo viên có thể điền trớc
cho học sinh.
Phần III
15
Kết luận và kiến nghị
I. Kết quả
Qua quá trình thực nghiệm giảng dạy ở khối lớ 6,7 (Dùng sách mới cải
cách) của những năm học 2002 2003 tôi nhận thấy việc sử dụng phơng pháp
giới thiệu bài trớc khi nghe là rất khả quan so với những năm học trớc. ( Với HS
lớp 8,9 cha áp dụng phơng pháp này. Với HS lớp 6,7 năm học này các em rất
hứng thú với giờ học nghe, không còn thấy sợ, e ngại, lớp học trở lên sôi nổi, hào
hứng và các em đợc thảo luận, đợc đa ra ý kiến riêng của mình sẽ nghe, mục
đích cũng nh những chi tiết cần nắm đợc trong khi nghe. Từ đó kết quả học tập

của các em đợc nâng cao và kỹ năng nghe này càng phát triển toàn diện hơn. Sau
khi áp dụng các phơng pháp giới thiệu trớc khi nghe với HS lớp 7 đã có cuộc
thăm dò ý kiến HS lớp 7,8 ở trong trờng vào giờ học nghe, thái độ của các em, sự
hiểu biết của các em đối với giờ học và thu đợc kể quả nh sau:
* Phơng pháp điều tra: Phiếu trả lời câu hỏi
* Đối tợng điều tra: HS khối 7 và 8
* Nội dung phiếu:
1. Em có thấy sợ khi học giờ nghe không ?

Không
2. Em có hiểu, làm hết bài tập và trả lời câu hỏi trong khi nghe không?

Không
(Em hãy trả lời câu hỏi bằng cách đánh dấu tích (X) vào ô vuông có học không)
Sau khi phát phiếu điều tra với HS khối 7 và 8 tôi đã thu đợc kết quả nh sau:
Khối
Tổng
số
phiếu
(1) (2)
Có Không Có Không
Số lợng % Số lợng Sl % Sl %
7 120 90 75 30 25 37 31 83 69
8 100 29 29 71 71 65 65 35 35
Ghi chú:
(1) Câu hỏi 1
16
(2) Câu hỏi 2
Quan kết quả điều tra tôi thấy rõ sự khác nhau cũng nh sự chênh lệch về
thái độ của HS đối với giờ học nghe cũng nh kết quả học tập của học sinh giữa

khối 7 ( có áp dụng phơng pháp giới thiệu bài ) với HS khối 8
( không áp dụng phơng pháp giới thiệu bài ) thì ở HS khối 7 các em đã hứng thú
hơn với giờ học và kỹ năng nghe của HS đợc nâng cao hơn.
II. Một vài hạn chế và cách khắc phục.
Việc sử dụng phơng pháp giới thiệu bài có nhiều u điểm và đã đợc chứng
minh qua thực tế giảng dạy và nghiên cứu cũng nh kết quả học tập của học sinh.
Tuy nhiên bên cạnh vẫn còn một vài hạn chế trong quá trình áp dụng, chẳng hạn
nh một số phơng pháp gây khó khăn cho GV trong việc quản lý và tổ chức học
sinh, chuẩn bị đồ dùng, thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy.
Để khắc phục các hạn chế và phát huy không ngừng những u điểm của
việc sử dụng phơng pháp giới thiệu bài trớc tôi xin đề xuất mộ số biện pháp khắc
phục sau: GV phải cân nhắc, lựa chọn phơng pháp cho phù hợp với yêu cầu, nội
dung của bài để phát huy tác dụng một cách cao nhất. Ví dụ: nghe để trả lời câu
hỏi, nghe để điền vào chỗ trống, nghe để thu thập thông tin
Đối với vấn đề giữ gìn trật tự trong khi thảo luận tránh gây ảnh hởng đến
các lớp khác, GV có thể khắc phục bằng cách : Trớc khi tiến hành GV cần phải
quán triệt tinh thần thực hiện đúng nội quy của trờng lớp. Trong khi thảo luận
các em ghi ý kiến ra giấy, trao đổi theo nhóm và đi đến thống nhất cử một em
phát biểu, tránh tình trạng các em nói leo, tranh nhau phát biểu, đa ra ý kiến một
cách tự do.
Do thời gian khống chế của một tiết học chỉ là 45 phút trong khi đó ngoài
hoạt động trớc khi nghe, còn có hoạt động trong khi nghe và sau nghe. Vì vậy
GV phải các định rõ thời gian sử dụng phơng pháp cho phần chuẩn bị nghe một
cách hợp lý, tránh gây ảnh hởng đến các phần sau. Theo tôi GV chỉ nên sử dụng
5 -> 7 phút cho việc sử dụng phơng pháp giới thiệu bài trớc khi tiến hành nghe
và hợp lý.
17
Bên cạnh đó trong khi cho HS thảo luận đa ra ý kiến của riêng mình từng
HS, GV không nên bác bỏ ngay ý kiến đó mà đa ra cho cả lớp cùng thảo luận rồi
đi đến thống nhất. Đặc biệt GV nên quan tâm hơn đến những HS yếu, khuyến

khích các em tham gia vào các hoạt động bằng cách đa ra cho các em những câu
hỏi dễ, khi các em đã tham gia thì nên khuyến khích, động viên để phát huy khả
năng của mọi đối tợng HS.
III. Điều kiện áp dụng những bài học
A. Đối tợng Giáo viên
- Để sáng kiến kinh nghiệm có hiệu quả trong thực tế giảng dạy GV cần
phảI có lòng nhiệt tình với công việc giảng dạy của mình, hiểu rõ tâm lý từng đối
tợng, lứa tuổi HS để từ đó lựa chọn phơng pháp cho thích hợp nhằm đạt hiệu quả
cao.
- Mỗi GV cần phảI nên cao tinh thần học tập, nâng cao trình độ hiểu biết
của bản thân. áp dụng phơng pháp mới vào giảng dạy, phát huy tìm tòi sáng tạo
các phơng pháp phù hợp với đặc trng bộ môn.
- GV cần phân loại, lựa chọn phơng pháp cho phù hợp với từng bài, từng
đối tợng của HS. Đặc biệt phải tuân thủ thời gian của một giờ học, đảm bảo đủ
các nội dung.
- Phải chủ động nội dung kiến thức cần truyền đạt, bài soạn đầy đủ, chi
tiết, chuẩn bị giáo cụ (nếu cần) lựa chọ ngôn ngữ truyền tải đơn giản, dễ hiểu,
tạo hứng thú học tập của HS.
B. Đối tợng HS
- Cần rèn luyện và phát huy tinh thần đoàn kết, ý thức tự giác của mỗi các
nhân trong tập thể, trờng lớp, đồng thời phát huy tính chủ động, tích cực, sáng
tạo của bản thân.
- Thực hiện đầy đủ và nghiên túc các nhiệm vụ mà cách thầy cô giáo giao
cho. Mỗi HS phải xác định rằng mọi hoạt động chuẩn bị cho việc nghe đều
quan trọng. Vì từ những hoạt động này các em mới hiểu đợc mình cần nghe cái
gì, từ đó các em sẽ nghe rõ ràng hơn khi GV tiến hành cho nghe.
- Qua mỗi hoạt động trớc nghe học sinh cần phảI suy đoán, đa ra ý kiến
của mình một cách tích cực và rèn luyện kĩ năng nghe ngày càng hoàn chỉnh.
18
IV. hớng dẫn đề xuất

Việc sử dụng phơng pháp giới thiệu bài trớc khi tiến hành nghe có một vai
trò rất quan trọng, góp phần vào việc hoàn chỉnh, nâng cao kỹ năng của HS cũng
nh nâng cao kết quả học tập bộ môn ngoại ngữ. Để hoạt động nghe của HS đợc
tiến hành tốt còn phụ thuộc nhiều vào các yếu tố bên ngoài, do đó tôi có một số
vấn đề nh sau:
1. Với nhà trờng:
Đề nghị Ban giám hiệu nhà trờng cần tạo điều kiện giúp đỡ trang thiết bị
( đặc biệt là đài băng để nghe ), đồ dùng, tài liệu tham khảo, từ điển cho tổ ngôn
ngữ.
2. Với giáo viên
Cần quan tâm nhiều hơn đến các phơng pháp mới trong việc giảng dạy, áp
dụng linh hoạt các phơng pháp cho phù hợp với đặc trng của môn học. Với đối t-
ợng HS: tìm tòi, sáng tạo các phơng pháp truyền đạt để tạo hứng thú say mê học
tập của HS, nâng cao trình độ và kết quả học tập.
v. kết luận
Qua quá trình nghiên cứu tài liệu tổng hợp và đúc rút kinh nghiệm giảng
dạy của bản thân cùng với sự học hỏi không ngừng từ các bạn bè, đồng nghiệp
tôi đã thực hiện đề tài Sử dụng phơng pháp trong hoạt động giới thiệu bài trớc
khi nghe ở cấp THCS Với những kết quả ban đầu đáng khích lệ, tôi có thể
khảng định rằng việc sử dụng phơng pháp này trong hoạt động giới thiệu bài là
rất quan trọng và cần thiết. Quá trình dạy học phải công phu và tỷ mỉ nh vậy nh
xây dựng một công trình, nhng công trình này có đẹp có hoàn hảo vững chắc
không thì công phụ thuộc vào ngời xây và vật liệu xây mà vật liệu để xây lại
chính là tri thức và phơng pháp chuyền tải chính là công cụ. Việc sử dụng các
phơng pháp này trong giảng dạy cũng chính là một công cụ hữu hiệu trong việc
truyền tải chi thức nếu sử dụng thành công chúng sẽ góp phần không nhỏ trong
việc tạo hứng thú say mê đối với môn học của học sinh. Để thực hiện đề tài này
tôi cũng đã nghiên cứu tham khảo song cho kinh nghiệm giảng dạy cha nhiều
việc áp dụng đề tài cha rộng rãi nhng chắc chắn đề tài của tôi không tránh khỏi
những thiếu sót và hạn chế nhất định. Tôi mong rằng sẽ nhận đợc nhiều ý kiến

19
đóng góp của tất cả các bạn đồng nghiệp những ngời quan tâm, yêu thích môn
học này, đề tài của tôi đợc hoàn chỉnh hơn với mụcđích cuối cùng là góp phần
vào phục vụ công tác giảng dạy Tiếng Anh ở cấp THCS đợc hoàn thiện và nâng
cao hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
20

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×