Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Cấp cứu ban đầu các TNTT và BBVT 10 - T

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.07 KB, 7 trang )

TCT : Tiết 25 Bài 6 (Tiết 1) CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG VÀ BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG
Ngày sọan: 28/02/2010 -Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường
Phần I : Ý đònh bài giảng
I. Mục đich và yêu cầu: II. Nội dung và trọng tâm:
- Giúp H/S hiểu được nguyên nhân, triệu chứng cách cấp cứu bab đầu và dự phòng + Nội dung: - Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông
một số tai nạ thường gặp bằng các biện pháp đơn giản. thường.
- Vận dụng linh hoạt cac kỹ năng cấp cứu, băng bó vào trong thực tế cuộc sống, sẵn + Trọng tâm - Các triệu chứng của bong gân, sai
sàng tham gia vào công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. khớp, ngất
III. Tổ chức và phương pháp IV. Đòa điểm – thời gian
+ Tổ chức: - Lấy đội hình lớp làm hình khối để giới thiệu, tổ chức học tập. - Đòa điểm: sân bóng đá
+ Phương pháp:GV - thuyết trình, giảng giải, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề. - Thời gian: 45 phút
H/S – Phải đọc bài này trước ở nhà, chú ý lắng nghe bài giảng V. Vật chất : Sách quốc phòng và an ninh lớp 10,
Phần II: Thực hành bài giảng.
I.Tổ chức bài giảng : 5 phút
1.Xác đònh vò trí học tập: Lớp trưởng tập hợp 4 hàng ngang, kiểm tra quân số, trang phục, chỉnh đốn hàng ngũ và báo cáo
2.Phổ biến quy đònh : - Chú ý lắng nghe các nội dung yêu cầu của bài học, tích cực pháp xây dựng bài
II.Thực hành giảng bài : 35 phút
Nội dung và thời gian Phương pháp Vật chất
I. CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG.
1. Bong gân.
a) Đại cương.
Bong gân là sự tổn thương của dây chằng xung quanh khớp, do chấn thương gây nên. Các giây chằng có
thể bong ra khỏi chỗ bám, bò rách hoặc đứt, nhưng không làm sai khớp. Trong khớp là bao hoạt dòch chứa
nhiều mạch máu và dây thần kinh. Khi tổn thương dây chằng, đồng thời làm tổn thương các bao khớp,
gây chảy máu và rất đau. Các khớp thường bò bong gân là: Cổ chân, ngõn chân cái, cổ tay và khớp gối.
b) Triệu chứng:
- Đau nhức nơi tổn thương là triệu chứng quan trọng nhất và sớm nhất. Sưng nề to, có thể có vết bầm tím
dưới da, chiều dài chi bình thường, không biến dạng.
- Vận động khó khăn, đau nhức. Tại khớp bò tổn thương có khi rất lỏng lẻo.
c) Cấp cứu ban đầu và cách đề phòng:
* Cấp cứu ban đầu: Băng ép nhẹ để chống sưng nề, giảm tình trạng chảy máu và góp phần cố đònh khớp.


Chườm lạnh bằng túi chườm hoặc bọc nước đá áp vào vùng khớp. Bấp động chi bong gân, cố đònh tạm
thời bằng các phương tiện, trường hợp bong gân nặng chuyển ngay đến các cơ sở y tế để cứu chứa bằng
các phương pháp chuyên khoa.
* Cách đề phòng: Đi lại, chạy nhảy, lao động, luyện tập đúng tư thế, kiểm tra phương tiện bãi tập.
+ GV: Nêu câu hỏi.
- Em hãy cho biết các dạng
bong gân thường gặp?
- Các triệu chứng của bong
gân?
- Hãy cho biết các biện
pháp cấp cứu ban đầu?
+ HS : Trả lời câu hỏi, giáo
viên nhật xét đưa ra những
ý chính.
- Giáo n,
sách Giáo
dục quốc
phòng và
An ninh
lớp 10.

2. Sai khớp.
a) Đại cương.
- Là sự di lệch các đầu xương ở khớp 1 phần hay hoàn toàn do chấn thương mạnh trực tiếp hoặc gián tiếp
gây nên. Sai khớp thường xẩy ra ở người lớn hay trẻ lớn khi xương đã phát triển.
- Cái khớp dễ bò sai là: Khớp vai, khuỷu, háng, khớp càng lớn khi sai khớp tình trạng càng nặng.
b) Triệu chứng.
Đau giữ dội, liên tục, nhất là khi đụng vào khớp hay nạn nhân cử động. Mất vận động hoàn toàn, không
gấp duỗi được, khớp biến dạng, đầu xương lồi ra, có thể sờ thấy ở dưới da, chi ở tư thế không bình
thường, thay đổi hướng tùy theo vò trí từng loại khớp. Sưng nề to quanh khớp, tím bầm quanh .

c) Cấp cứu ban đầu và cách đề phòng.
* Cấp cứu ban đầu: Bất động khớp bò sai, giữ nguyên tư thế sai lệch, chuyển nạn nhân đến các cơ sở y tế.
* Cách đề phòng: Trong lao động học tập phải chấp hành nghiêm chỉnh các quy đònh về an toàn, cần
kiểm tra độ an toàn của thao trường bãi tập và các phương tiện trước khi luyện tận và lao động.
3. Ngất.
a) Đại cương:
- Là tình trạng chết tạm thời, mất tri giác, cảm giác, vận động, tim phổi, các hệ bài tiết ngừng hoạt động.
- Có nhiều nguyên nhân gây ngất: Do cảm xúc quá mạnh, chấn thương nặng, mất nhiều máu, say sóng,…
b) Triệu chứng.
- Nạn nhân thấy bồn chồn, khó chòu, mặt tái, mắt tối dần, chóng mặt, ù tai, ngã khu xuống, bất tỉnh.
- Toàn thân toát mồ hôi, chân tay lạnh, da xanh tái,phổi có thể ngừng thở hoặc thở yếu, tim có thể ngừng
đập hoặc đập yếu, huyết áp hạ, thường nạn nhân ngừng thở trước rồi ngừng tim sau.
c) Cấp cứu ban đầu và cách đề phòng
* Cấp cứu ban đầu: Đặt nạn nhân nơi thoáng khí, yên tónh, tránh tập trung đông người, kê gối dưới vai
cho đầu hơi ngửa ra sau. Lau chùi miệng mũi để khai thông đường thở. Cởi cúc áo quần, nới dây thắt lưng
để máu lưu thông, voa bóp cơ thể, tát vào má, giật tóc mai,…
* Cách đề phòng: Phải bảo đảm an toàn, duy trì chế độ làm việc, nghỉ ngơi, tránh làm việc căng thẳng,
quá sức, rèn luyện sức khẻo thường xuyên dúng khoa học.
+ GV: Nêu câu hỏi.
- Hãy cho biết các những
khớp nào dễ bò sai khớp
nhất?
- các triện chứng của sai
khớp thường gặp?
+ HS : Trả lời câu hỏi, giáo
viên nhật xét nêu ra những
ý chính.
+ GV: Nêu câu hỏi.
- Hãy cho biết các nguyên
nhân dẫn đến ngất?

- Những triệu chứng nào
xẩy ra khi bò ngất?
- Cách đề phòng đơn giản?
+ HS : Trả lời câu hỏi, giáo
viên nhật xét nêu ra những
ý chính.
III. Kết thúc bài giảng : 5 phút
- Củng cố: Cấp cứu ban đầu các tai nạ thông thường.
- Bài tập về nhà : Học bài cũ chuẩn bò các nội dung mới trong bài cấp cứu ban đầu các tai nạ thông thường.
- Giải tán
BAN GIÁM HIỆU TỔ ( NHÓM ) TRƯỞNG Người soạn
Nguyễn Quốc
Tường
TCT : Tiết 26 Bài 6 (Tiết 2) CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG VÀ BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG
Ngày sọan: 06/03/2010 -Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường
Phần I : Ý đònh bài giảng
I. Mục đich và yêu cầu: II. Nội dung và trọng tâm:
- Giúp H/S hiểu được nguyên nhân, triệu chứng cách cấp cứu bab đầu và dự phòng + Nội dung: - Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông
một số tai nạ thường gặp bằng các biện pháp đơn giản. thường.
- Vận dụng linh hoạt cac kỹ năng cấp cứu, băng bó vào trong thực tế cuộc sống, sẵn + Trọng tâm - Điện giật, ngộ độc thức ăn, chết đuối
sàng tham gia vào công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. say nóng, say nắng
III. Tổ chức và phương pháp IV. Đòa điểm – thời gian
+ Tổ chức: - Lấy đội hình lớp làm hình khối để giới thiệu, tổ chức học tập. - Đòa điểm: sân bóng đá
+ Phương pháp:GV - thuyết trình, giảng giải, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề. - Thời gian: 45 phút
H/S – Phải đọc bài này trước ở nhà, chú ý lắng nghe bài giảng V. Vật chất : Sách quốc phòng và an ninh lớp 10,
Phần II: Thực hành bài giảng.
I.Tổ chức bài giảng : 5 phút
1.Xác đònh vò trí học tập: Lớp trưởng tập hợp 4 hàng ngang, kiểm tra quân số, trang phục, chỉnh đốn hàng ngũ và báo cáo
2.Phổ biến quy đònh : - Chú ý lắng nghe các nội dung yêu cầu của bài học, tích cực pháp xây dựng bài
II.Thực hành giảng bài : 35 phút

Nội dung và thời gian Phương pháp Vật chất
I. CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG.
4. Điện giật.
a) Đại cương.
Có thể làm tim ngừng đập, ngừng thở, gây chết người nếu không được cấp cứu kòp thời.
b) Triệu chứng:
Có thể tim ngừng đập, ngừng thở, gây bỏng, gãy xương sai khớp và tổn thương các phủ tạng do ngã.
c) Cấp cứu ban đầu và cách đề phòng:
* Cấp cứu ban đầu: Nhanh chóng cắt cầu dao, bỏ cầu chì, dùng sào đẩy dây diện ra khỏi nạn nhân, nếu
dùng tay kéo nạn nhân ra thì phải có vật lót để cách điện. Nếu không thở, tim không đập phải hô hấp
nhân tạo và nhanh chóng chuyển đến bệnh viện gần nhất, có thể vừa chuyển vừa hô hấp nhân tạo.
* Cách đề phòng: Chấp hành quy đònh sử dụng điện, các thiết bò điện phải an toàn.
5. Ngộ độc thức ăn.
a) Đại cương.
Do nhiều nguyên nhân khác gây ra: n phải thực phẩm bò nhiễm khuẩn, thực phẩm có chứa các chất
+ GV: Nêu câu hỏi.
- Em hãy cho biết nguyên
nhân bò điện giật?
- Các triệu chứng của điện
giật?
- Hãy cho biết các biện
pháp cấp cứu ban đầu?
+ HS : Trả lời câu hỏi, giáo
viên nhật xét đưa ra những
ý chính.
+ GV: Nêu câu hỏi.
- Hãy cho biết nguyên nhân
- Giáo n,
sách Giáo
dục quốc

phòng và
An ninh
lớp 10.

độc, một số thực phẩm dễ gây dò ứng như cua tôm ghẹ, dứa,…
b) Triệu chứng.
Người bò nhiễm độc thức ăn thường xuất hiện 3 hội chứng: Hội chứng nhiễm khuẩn, hội chwngsvieem
cấp đường tiết niệu và hội chứng mất nước, điện giải.
c) Cấp cứu ban đầu và cách đề phòng.
* Cấp cứu ban đầu: Chống mất nước, chống nhiễm khuẩn, choonhs trụy tim mạch và trợ sức, cho nhòn ăn.
* Cách đề phòng: Phải đảm bảo tốt vệ sinh môi trường, thực phẩm phải an toàn, giữ vệ sinh ăn uống.
6. Chết đuối.
a) Đại cương:
- Chết đuối còn gọi là ngạt nước, tai nạn thường gặp ở nước ta, việc cứu sống chủ yếu nơi xẩy ra tai nạn.
b) Triệu chứng.
- Gãy giụa, sặc trào nước, tim còn đập, trường hợp này còn cứu sống được.
- Khi bò mê man tím tái khó cứu chữa hơn. Khi da nạn nhân đã trắng bệt đồng tử đã rộng rất ít hi vọng.
c) Cấp cứu ban đầu và cách đề phòng
* Cấp cứu ban đầu: Với nạn nhân đang trôi trên dòng nước thì dùng phao hay dùng rào để nạn nhân nắm
vòa và kéo vào bờ. Khi nạn nhân đã mê thì nắm tóc, nắm tay, nắm chân hoặc vác đưa vào bờ.
Khi đã đưa vào bờ nhanh chóng dốc nước ra khỏi dạ dày, móc vật bẩn ra khỏi miệng, hô hấp nhân tạo.
* Cách đề phòng: Chấp hành các quy đònh an toàn đường thủy, tập bơi, quản lý trẻ em ở gần ao, hồ,…
7. Say nóng, say nắng.
a) Đại cương.
Say nóng, say năng là tình trạng rối loạn điều hòa nhiệt độ do môi trường nóng, nắng gây nên.
b) Triệu chứng.
Xẩy ra sớm nhấy là chuột rút, tiếp theo là nhức đầu, chóng mặt, mệt mỏi, chân tay rã rời, khó thở, sốt
cao, mạch nhanh, thở nhanh, choáng váng, buồn nôn, sợ ánh nắng, hôn mê, mê sảng, co giật.
c) Cấp cứu ban đầu và cách đề phòng.
* Cấp cứu ban đầu: Đưa nạn nhân ra nơi thoáng mát, bóng râm, cởi bỏ quần áo để thông thoáng và dễ

thở, quạt mát, chườm lạnh bằng khăn ướt mát, cho uống nước đường và muối,…
Những trường hợp nặng hơn sau khi cấp cứu phải đưa ngay đến bệnh viện để cứu chữa kòp thời.
Cách đề phong: Không làm việc hoặc tập luyện thể thao dưới trời nắng gay gắt, phải bảo đảm thông gió
tốt, đội mũ nón khi nắng, ăn uống đủ nước, đủ muối khoáng, luyện tập để làm quen để thích nghi với môi
trường nắng, nóng.
dẫn đến ngộ độc thức ăn?
- Các triện chứng của ngộ
độc thức ăn?
+ HS : Trả lời câu hỏi, giáo
viên nhật xét nêu ra những
ý chính.
+ GV: Nêu câu hỏi.
- Hãy cho biết các nguyên
nhân dẫn đến chết đuối?
- Những triệu chứng nào
xẩy ra khi bò chết đuối?
- Cách đề phòng đơn giản?
+ HS : Trả lời câu hỏi, giáo
viên nhật xét nêu ra những
ý chính.
+ GV: Nêu câu hỏi.
- Các nguyên nhân dẫn đến
say nóng, say nắng?
- Những triệu chứng nào
xẩy ra khi bò say nóng, say
nắng?
- Cách đề phòng đơn giản?
+ HS : Trả lời câu hỏi, giáo
viên nhật xét nêu ra những
ý chính

III. Kết thúc bài giảng : 5 phút
- Củng cố: Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường.
- Bài tập về nhà : Học bài cũ chuẩn bò nội dung băng vết thương
- Giải tán
BAN GIÁM HIỆU TỔ ( NHÓM ) TRƯỞNG Người soạn
Nguyễn Quốc
Tường
TCT : Tiết 27 Bài 6 (Tiết 3) CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG VÀ BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG
Ngày sọan: 13/03/2010 -Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường – Băng vết thương
Phần I : Ý đònh bài giảng
I. Mục đich và yêu cầu: II. Nội dung và trọng tâm:
- Giúp H/S hiểu được nguyên nhân, triệu chứng cách cấp cứu bab đầu và dự phòng + Nội dung: - Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông
một số tai nạ thường gặp bằng các biện pháp đơn giản. thường – Băng vết thương.
- Vận dụng linh hoạt cac kỹ năng cấp cứu, băng bó vào trong thực tế cuộc sống, sẵn + Trọng tâm - Nhiễm độc hữu cơ, băng vết thương
sàng tham gia vào công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
III. Tổ chức và phương pháp IV. Đòa điểm – thời gian
+ Tổ chức: - Lấy đội hình lớp làm hình khối để giới thiệu, tổ chức học tập. - Đòa điểm: sân bóng đá
+ Phương pháp:GV - thuyết trình, giảng giải, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề. - Thời gian: 45 phút
H/S – Phải đọc bài này trước ở nhà, chú ý lắng nghe bài giảng V. Vật chất : Sách quốc phòng và an ninh lớp 10,
Phần II: Thực hành bài giảng.
I.Tổ chức bài giảng : 5 phút
1.Xác đònh vò trí học tập: Lớp trưởng tập hợp 4 hàng ngang, kiểm tra quân số, trang phục, chỉnh đốn hàng ngũ và báo cáo
2.Phổ biến quy đònh : - Chú ý lắng nghe các nội dung yêu cầu của bài học, tích cực pháp xây dựng bài
II.Thực hành giảng bài : 35 phút
Nội dung và thời gian Phương pháp Vật chất
I. CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG.
8. Nhiễm độc hữu cơ.
a) Đại cương.
Lân hữu cơ là các hợp chất hóa học như: Tiôphốt, Vôphatôc,… chất lân xâm nhập vào cơ thể bằng đường
hô hấp, đường tiêu hóa và đường trực tiếp qua da.

b) Triệu chứng:
Trường hợp nhiễm độc cấp: Nạn nhân thấy lợm dọng, nôn mửa, quặn bụng, tiết nhiều nước bọt, vã mồ
hôi, khó thở, đau đầu, đau các cơ, rối loạn thò giác, đặc biệt đồng tử co hẹp.
Trường hợp nhẹ các triệu chứng trên xuất hiện muộn, nhẹ hơn, nếu được cứu chữa kòp thời sẽ giảm dần.
c) Cấp cứu ban đầu và cách đề phòng:
* Cấp cứu ban đầu: Nhanh chóng dùng thuốc giải độc đặc hiệu, thuốc vào đường tiêu hóa phải dùng biện
pháp gây nôn, thuốc qua da phải dùng nước vôi trong, nước xà phòng, vào mắt phải rửa bằng nước sinh
+ GV: Nêu câu hỏi.
- Em hãy cho biết các chất
độc hữu cơ?
- Các triệu chứng khi bò
nhiễm độc?
- Hãy cho biết các biện
pháp cấp cứu ban đầu?
+ HS : Trả lời câu hỏi, giáo
- Giáo n,
sách Giáo
dục quốc
phòng và
An ninh
lớp 10.

lý, chuyển ngy đến các cơ sở y tế để kòp thời cứu chữa.
* Cách đề phòng: Chấp hành quy đònh sử dụng, vận chuyển, bảo quản thuốc trừ sâu.
II. BĂNG VẾT THƯƠNG.
1. Mục đích.
a) Bảo vệ cho vết thương khỏi bò ô nhiễm
Băng kín, băng sớm vết thương có tác dụng ngăn cản, hạn chế vi khuẩn từ môi trường xung quanh xâm
nhập vào vết thương, góp phần làm cho vết thương mau lành.
b) Cầm máu tại vết thương

Máu có ở khắp cơ thể sẽ theo vết thương ra ngoài, nhất là các vết thương bò giập nát lớn, máu chảy
nhiều, nếu được băng ép chặt sẽ hạn chế việc mất máu, góp phần tạo cho cơ thể chóng hồi phục.
c) Giảm đâu đớn cho nạn nhân.
Vết thương khi đã băng, giảm được sự cọ xát, va qyệt gây đau đớn, làm cho vết thương được yên tónh.
2. Nguyên tắc băng.
a) Băng kín, băng hết các vết thương.
Khi băng các vết thương phải bình tónh quan sát, kiểm tra kó để băng đúng chỗ bò thương, không bỏ sót
vết thương, nhất là khi băng trong điều kiện trời tối hoặc khi băng có nhiều người bò thương.
b) Băng chắc (dủ độ chặt).
Không băng lỏng vì quá trình vận chuyển sẽ làm băng bò tuột, phải băng đủ chặt để bảo vệ vết thương,
vừa có tác dụng cầm máu, nhưng cũng không băng quá chặt gây cản trở lưu thông máu, trước khi băng
phải cởi, xắn quần áo để lộ vết thương, dùng băng diệt khuẩn để băng, không dùng vật bẩn phủ lên vết
thương hoặc băng trực tiếp vào cả quần áo của người bò thương.
c) Băng sớm, băng nhanh.
Phải băng nhanh ngay sau khi bò thương, tốt nhất là người bò thương tự băng, hoặc người xung quanh
băng giúp, băng càng sớm càng hạn chế được sự ô nhiễm và mất máu. Phải băng nhanh khẩn trưởng để
đưa nạn nhân đến cơ sở y tế cứu chữa. Không làm ô nhiễm vết thương tránh sai sót kỹ thuật như dùng tay
bẩn sờ vào vết thương hoặc các vật bẩn đắp phủ lên vết thương.
3. Các loại băng.
- Băng cá nhân: Là loại băng đã được tiệt trùng, có sẵn gạc bông và băng.
- Băng cuộn: Là loại băng làm bằng vải xô mềm hoặc vải mỏng mềm.
- Băng tam giác: Là loại băng làm bằng hình tam giác có đính 3 giải ở 3 góc. Băng tam giác có ưu điểm
là băng nhanh, băng được nhiều bộ phận cơ thể bò thương có nhược điểm là băng không chăt
viên nhật xét đưa ra những
ý chính.
+ GV: Nêu câu hỏi.
- Hãy cho tại sao phải băng
vết thương?
- Cầm máu để làm mục
đích gì?

+ HS : Trả lời câu hỏi, giáo
viên nhật xét nêu ra những
ý chính.
+ GV: Nêu câu hỏi.
- Hãy cho biết băng vết
thương như thế nào cho hiệu
quả?
- Cần phải băng chặt hay
băng lỏng?
- Có cần phaair băng nhanh
không?
+ HS : Trả lời câu hỏi, giáo
viên nhật xét nêu ra những
ý chính.
+ GV: Nêu câu hỏi.
- Hãy kể tên các loại băng
mà em biết?
+ HS : Trả lời câu hỏi, giáo
viên nhật xét nêu ý chính.
III. Kết thúc bài giảng : 5 phút
- Củng cố: Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường và băng bó vết thương.
- Bài tập về nhà : Học bài cũ chuẩn bò dụng cụ tiết sau thực hành kỹ thuật băng bó vết thương.
- Giải tán
BAN GIÁM HIỆU TỔ ( NHÓM ) TRƯỞNG Người soạn
Nguyeãn Quoác Töôøng

×