Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Đại 8: Tiết 1 - >10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.14 KB, 15 trang )

Soạn: 23/8/09 Dạy: 24/8/09
Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
Tiết 1: Nhân đơn thức với đa thức
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
Học sinh thực hiện thành thạo quy tắc nhân đơn thức với đa thức
Có kĩ năng áp dụng các quy tắc toán học vào giải bài tập ( tính chất phân phối
của phép nhân đối với phép cộng)
II. Phương tiện dạy học:
-GV: Bảng phụ, thước
-HS : Thước, bảng nhóm
III. Tiến trình bài dạy:
1. Bài cũ: 1. Ghi công thức định nghĩa về luỹ thừa với số mũ tự nhiên?
2.Khai triển biểu thức sau: 5.(-3,2 + 7)
?Các hạng tử trong biểu thức này ở dạng gì ?
GV: Nếu bây giờ các hạng tử này không còn là các số mà là các biểu đơn thức và
các đa thức thì các làm như trên có đúng hay không? Chúng ta nghiên cứu bài
học hôm nay.
2. Bài mới:
Đọc phần mở bài SGK
? làm bài tập ?1 yêu cầu từng học sinh
thực hiện các câu hỏi trong bài tập
?Vậy muốn nhân một đơn thức với một
đa thức ta làm như thế nào?
Gọi một số HS đọc qui tắc.

GV ghi VD sgk lên bảng.
-GV cho học sinh đứng tại chỗ thực
hiện phép tính.
?Nhận xét kết quả?
Cho HS làm ?.2 . Gọi 1 HS lên làm


?Có nhận xét gì về vị trí của đơn thức
trong ?2?
? Ta sẽ làm như thế nào?
Đọc ?3 sgk.
?Diện tích hình thang được tính như
thế nào?
? Ta có biểu thức nào?
? Với x = 3; y = 2 thì diện tích bao
1.Quy tắc:
5x (3x
2
- 4x + 1)
= 5x.3x
2
- 5x.4x + 5x.1
= 15x
3
- 20x
2
+ 5x
Qui tắc: Muốn nhân một đơn thức với
một đa thức, ta nhân đơn thức với từng
hạng tử của đa thức rồi cộng các tích
với nhau.
2.Á p dụng:
Ví dụ: (-2x
3
)(x
2
+ 5x -

1
2
)
= (-2x
3
) .x
2
+(-2x
3
) .5x - (-2x
3
) .
1
2
= - 2x
5
- 10x
4
+x
3
?.2 Làm tính nhân
323
6.
5
1
2
1
3 xyxyxyx







+−
= 3x
3
y .6xy
3
-
1
2
x
2
.6xy
3
+
1
x y
5
. 6xy
3
= 18x
4
y
4
– 3x
3
y
3

+
5
6
x
2
y
4
?3:
Diện tích l:
( ) ( )
5x 3 3x y 2y
2
+ + + ×
 
 
nhiêu?
Cho Hs làm bài tập 1a, 2a.
Gọi mỗi HS lên làm một bài, số còn lại
làm nháp.
Nhận xét bài làm của bạn.
+ Với x = 3; y = 2 ta có:
( ) ( )
5 . 3 3 3 . 3 2 2 . 2
5 4
2
+ + + ×
 
 
=
3. Bài tập:

Bài 1a: x(5x
3
- x -
1
2
) =5x
4
- x
2
-
1
x
2
Bài 2a: Tính x(x-y) + y(x+y) tại x=-6;
y=8. Ta cĩ:
x(x-y) + y(x+y) = x
2
- xy +xy + y
2

=x
2
+y
2
Thay x=-6; y=8 vào ta có:
x(x-y) + y(x+y) =(-6)
2
+ 8
2
=100

3. Củng cố:- Nêu qui tắc nhân đơn thức với đa thức.
- Làm bài 6
4. Hướng dẫn - Dặn dò:- Học kĩ qui tắc.
* Làm bài tập còn lại sgk. Bài 1, 2, 3 sbt.
Bài 2: Thực hiện bằng cách áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với
phép cộng chú ý số mũ rồi thay số
Bài 3: Thực hiện nhân rồi rút gọn và chuyển vế đưa dạng ax = b suy ra x =
a
b−

Soạn: 25/8/09 Dạy:27/8/09
Tiết 2: Nhân đa thức với đa thức
I. Mục tiêu bài học:
-Học sinh nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức, biết trình bày phép nhân
đa thức theo các cách khác nhau.
-Kĩ năng vận dụng kiến thức vào bài tập, áp dụng thành thạo định nghĩa luỹ thừa,
thu gọn đơn thức đồng dạng…
-Rèn luyện tính tích cực, tự giác, tinh thần hợp tác trong học tập, phát triển tư
duy phân tích.
II. Phương tiện dạy học:
- GV: Bảng phụ, thước- HS : Bảng nhóm
III. Tiến trình bài dạy:
1. Bài cũ:
- Nêu qui tắc nhân đơn thức vói đa thức?Làm BT1c/5
- Tính (a + b)(c + d)=?Nếu a, b, c, d là các đơn thức thì bài toán trở thành bài
toán gì?
Vậy để nhân đa thức với đa thức có thể thực hiện theo những cách nào chúng ta
nghiên cứu bài học hôm nay.
2. Bài mới:
Áp dụng quy tắc triển khai

(a+b)(c+d) = a(c + d) + b( c + d) để
thực hiện phép nhân.
1. Quy tắc:
Vd: Nhân đa thức x – 2 với đa thức
6x
2
– 5x +1.
Ta có: (x –2)(6x
2
– 5x + 1)
?Kết quả 6x
3
– 17x
2
+ 11x – 2 gọi là gì
của hai đa thức x-2 và 6x
2
–5x+?
?Vậy qua VD trên: Muốn nhân một đa
thức với một đa thức ta làm như thế
nào?
Gọi HS đọc lại qui tắc.
?Tích của hai đa thức cho ta kết quả là
gì?
?1 Cho học sinh thảo luận nhóm
Gọi 1 hs lên làm.
Nhận xét bài làm của bạn?
GV :Chúng ta có thể áp dụng quy tắc
nhân hai đa thức theo cột dọc
Gv:Hướng dẫn học sinh thực hiện nhân

-Nhân -2 với đa thức 6x
2
– 5x + 1
-Nhân x với đa thức 6x
2
– 5x + 1
Các đơn thức đồng dạng đặt thẳng
hàng với nhau
Yêu cầu học sinh cộng ?
?Vậy để nhân hai đa thức theo cách này
ta làm như thế nào?

GV cho học sinh thảo luận nhóm Bt?2,
cho nhận xét,bổ sung…
?3: GV hướng dẫn học sinh cách
làm:DT= ?
Bằng đa thức nào nhân với đa thức
nào? Thu gọn?
Thay số ? Để tính dễ hơn 2,5=
5
2

= x(6x
2
– 5x + 1) – 2(6x
2
– 5x + 1)
= x . 6x
2
+x .( – 5x) +x .1 +(-2) .6x

2

+ (-2)(-5x) +(-2).1
= 6x
3
–5x
2
+x – 12x
2
+10x – 2
= 6x
3
– 17x
2
+11x – 2


* 6x
3
– 17x
2
+11x – 2 là tích của hai đa
thức (x – 2)

và (6x
2
– 5x +1)


*Qui tắc: Muốn nhân một đa thức với

một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa
thức này với từng hạng tử của đa thức
kia rồi cộng các tích với nhau
*Nhận xét: (Sgk/7)
?1.
( )
3
1
x y 1 x 2x 6
2
 
− × − −
 ÷
 
3 3
1 1 1
x y x xy 2x x y 6 1 x
2 2 2
1 2x 1 6
= × − × − × − ×
+ × + ×
4 2 3
1
x y x y 3x y x 2x 6
2
= − − − + +
*Chú ý: Ta có thể nhân hai đa thức
x – 2 và 6x
2
– 5x + 1 theo cách sau:

6x
2
– 5x + 1

×
x - 2
+ -12x
2
+10x -2
6x
3
– 5x
2
+ x
6x
3
- 17x
2
+ 11x -2
2. Áp dụng
?2: Làm tinh nhân (x+3)(x
2
+3x-5)
= x
3
+3x
2
– 5x+3x
2
+9x – 15

= x
3
+ 6x
2
+ 4x – 15
b) (xy-1)(xy + 5) = x
2
y
2
+ 5xy – xy – 5
= x
2
y
2
+ 4xy – 5
?3: Diện tích hình chữ nhật là:
S = (2x + y) . (2x - y)
= 4x
2
- 2xy + 2xy - y
2
=4x
2
- y
2
Khi x = 2,5m; y = 1m ta có:
S = 4. (2,5)
2
- 1
2

= 24 (m
2
)
3.Bài tập:
Làm bài tập 7; 8/8 sgk
3. Củng cố:
- Nhắc lại qui tắc nhân đa thức với đa thức?
4. Hướng dẫn - Dặn dò:
* Học kĩ qui tắc và các chú ý.
* Làm BT:Từ bài 9 đến bài 15/8,9/Sgk. Chuẩn bị BT tiết sau luyện tập.
Soạn: 05/9/09 Dạy: 07/9/09
Tiết 3: Luyện tập
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh được củng cố kiến thức về các qui tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân
đa thức với đa thức.
HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức
Rèn tinh linh hoạt, sáng tạo khi giải tóan.
II. Phương tiện dạy học:
-GV: Bảng phụ
-HS: Bảng nhóm
III. Tiến trình bài dạy:
1. Bài cũ: Hãy phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức; đa thức với đa thức
Áp dụng: a) x(x - y) + y(x - y)
b) (x
2
- xy + y
2
)( x + y)
2. Bài mới:
HS 2: Chữa bài 8 (a,b) tr4 SGK

Hoạt động 2 (30 phút)
Bài tập 6 tr4 Sbt
Yêu cầu câu a trình bày theo 2 cách
HS cả lớp làm bài vào vở
Hai HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm
một bài
HS: Ta rút gọn biểu thức, sau khi rút
gọn, biểu thức không còn chứa biến ta
nói rằng: Giá trị của biểu thức không
phụ thuộc vào giá trị của biến
HS cả lớp làm bài vào vở
Hai HS lên bảng làm bài
Bài tập 11 tr8 SGK
(Đề bài đưa lên màn hình)
GV yêu cầu HS trình bày miệng quá
trình rút gọn biểu thức
1. Bài tập 8 SGK : Làm tính nhân
a) (x
2
y
2
-
2
1
xy + 2y) (x - 2y)
= x
3
y
2
- 2x

2
y
3
-
2
1
x
2
y + xy
2
+ 2xy - 4y
2
b) (x
2
- xy + y
2
) (x + y)
= x
2
(x + y) - xy(x + y) + y
2
(x + y)
= x
3
+ x
2
y - x
2
y - xy
2

+ xy
2
+ y3
= x
3
+ y
3
2. Chữa bài 6/4 SBT (a,b)
a) (5x - 2y) (x
2
- xy + 1)
= 5x (x
2
- xy + 1) - 2y (x
2
- xy + 1)
= 5x
3
- 5x
2
y + 5x - 2x
2
y + 2xy
2
- 2y
= 5x
3
- 7x
2
y + + 2xy

2
+ 5x - 2y
b) (x - 1)( x + 1) (x + 2)
= (x
2
+ x - x - 1) (x + 2)
= (x
2
- 1) (x+ 2)
= x
3
+ 2x
2
- x+ 2
Cách 1: (x
2
- 2x + 3) (
2
1
x - 5)
=
2
1
x
3
- 5x
2
- x
2
+ 10x +

2
3
x - 15
=
2
1
x
3
- 6x
2
+
2
23
x - 15
+ Cách 2 câu a
x
2
- 2x + 3
X
2
1
x - 5

GV ghi lại:
(x
2
- 5) (x + 3) + (x + 4) ( x - x
2
)
= x

3
+ 3x
2
- 5x - 15x + x
2
- x
3
+ 4x - 4x
2
= - x - 15
Hoạt động nhóm(Đề bài đưa lên màn
hình)
GV đi kiểm tra các nhóm và nhắc nhở
việc làm bài
GV kiểm tra bài làm của vài ba nhóm
Bài tập 14 tr9, SGK
(Đưa đề bài lên màn hình)
- GV yêu cầu HS đọc đầu bài
- GV: Hãy viết công thức của 3 số tự
nhiên chẵn liên tiếp
Một HS lên bảng viết 3 số tự nhiên
chẵn liên tiếp
2n; 2n + 2, 2n + 4 (n

N)
GV: hãy biểu diễn tích hai số sau lớn
hơn tích của hai số đầu là 192.
GV: Hãy viết công thức tổng quát số tự
nhiên a chia cho 3 dư 1, số tự nhiên b
chia cho 3 dư 2

GV yêu cầu HS làm bài, sau đó gọi một
HS lên bảng chữa bài đứng tại chỗ trả
lời
+ - 5x
2
+ 10x - 15
2
1
x
3
- x
2
+
2
3
x


2
1
x
3
- 6x
2
+
2
23
x - 15
HS 3:
b) (x

2
- 2xy + y
2
) (x - y)
= x
3
- x
2
y - 2x
2
y + 2xy
2
+ xy
2
- y
3
= x
3
- 3x
2
y + 3xy
2
- y
3
3.Bài tập 11/ 8 SGK
(x - 5)(2x + 3) - 2x (x - 3) + x + 7
= 2x
2
+ 3x - 10x - 15 - 2x
2

+ 6x + x +
7 = - 8
Vậy giá trị của biểu thức không phụ
thuộc vào giá trị của biến
b) (3x - 5)(2x + 11) - (2x +3) (3x +7)
= (6x
2
+ 33 - 10x - 55) -
(6x
2
+ 14 + 9x + 21)
= 6x
2
+ 33 - 10x - 55 -6x
2
+14 +9x+21
= - 76
Vậy giá trị của biểu thức không phụ
thuộc vào giá trị của biến
3. Củng cố: - Gọi 3 học sinh phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức
- Tìm x biết ax = b (a khác 0)
4. Hướng dẫn - Dặn dò:
- Học thuộc quy tắc nhân đa thức với đa thức
- Làm bài tập:10, 12, 15 sgk/8,9
- Làm bài tập: Chứng minh đa thức: n(2n - 3)- 2n(n + 1) luôn chia hết cho 5 với
mọi số nguyên n.
*Hướng dẫn: Khai triển và thu gọn đa thức n(2n - 3) - 2n(n + 1), nhận xét kết
quả thu được.
Soạn:08/9/09 Dạy:10/9/09
Tiết 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ

I. Mục tiêu bài học:
-Học sinhNắm được 3 hằng đẳng thức đó là: Bình phương một tổng, bình
phương một hiệu và hiệu của hai bình phương
- Giúp học sinh có các kỹ năng: Nhận dạng hằng đẳng thức. Đưa một biểu thức
về dạng hằng đẳng thức. -Vận dụng hằng đẳng thức tính nhanh giá trị của biểu
thức - Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: Phân tích, so sánh, tổng quát hoá
II. Phương tiện dạy học:
Bảng phụ ghi 3 hằng đẳng thức trong bài, SGK, thước, vở nháp…
III. Tiến trình bài dạy:
1. Bài cũ: Làm tính nhân: (
2
1
x - 1)(
2
1
x + 1)
2. Bài mới:
GV:Yêu cầu học sinh tính: (a + b)
(a + b)
GV: Suy ra: (a + b)
2
= ?
HS: (a + b)
2
= a
2
+ 2ab + b
2
?Với A và B là biểu thức tùy ý ta


Biểu thức nào?
(A + B)
2
= A
2
+ 2AB + B
2
(1)
GV: (1) gọi là hằng đẳng thức,
"Bình phương của một tổng"
GV:Yêu cầu học phát biểu (1)
bằng lời ?
GV: Áp dụng:
1) Tính ( a + 1)(a + 1)
2) Viết x
2
+ 4x + 4 dưới dạng tích
3) Tính nhanh: 51
2
Yêu cầu học sinh tính: [a + (-
b)]
2
?
GV: Suy ra: (a - b)
2
= ?
?Với A và B là biểu thức tùy ý ta

Biểu thức nào?
Cho HS làm ?4?

Cho HS làm áp dung a, b, c?
GV:Yêu cầu học sinh tính: (a - b)
(a + b)
GV: Suy ra: a
2
- b
2
= ?
HS: a
2
- b
2
= (a + b)(a - b)
A
2
- B
2
= (A + B)(A - B) (3)
GV: (3) là hằng đẳng thức"Hiệu
hai Bình phương"
GV:Yêu cầu học sinh phát biểu (3)
1.Bình phương của một tổng
?1 Tính: (a + b)(a + b) =a
2
+ 2ab + b
2


(A + B)
2

= A
2
+ 2AB + B
2
(1)
?2
Áp dụng:
1) Tính ( a + 1)(a + 1)
= (a+b)
2
= a
2
+ 2a + 1
2) Viết x
2
+ 4x + 4 dưới dạng tích
= x
2
+ 2.2.x + 2
2
= (x + 2)
2
3) Tính nhanh: 51
2
; 301
2
Ta có 51
2
= (50+1)
2

= 50
2
+2.50+1
= 2601
301
2
= 300+1)
2
=90000+600+1=90601
2.Bình phương của một hiệu:
?3: [a + (-b)]
2
= a
2
+ 2 a.(-b) + (-b)
2


(a+b)
2
= a
2
- 2 ab + b
2
Với A và B là biểu thức tùy ý ta có:
(A + B)
2
= A
2
- 2AB + B

2
?4: (Sgk)
Áp dụng:
2 2
2 2
1 1 1 1
a) x - x 2 x x x
2 2 2 4
   
= − × × + = − =
 ÷  ÷
   
( )
2
2 2
2 2
b) 2 x - 3 y 4x 2 2x 3y 9y
=4x 1 2x y 9y
= − × × +
− +
( )
2
2
c) 9 9 1 0 0 1 1 0 0 0 0 2 0 0 1
= 9 8 0 1
= − = − +
3.Hiệu hai bình phương
?5 Tính: (a - b)(a + b)= a
2
- b

2

A
2
- B
2
= (A + B)(A - B) (3)
?6
Áp dụng
1.Tính (x + 1)(x - 1) = ?
Ta có: (x + 1)(x - 1) = x
2
- 1
bằng lời ?
GV: Áp dụng: ?6

GV: Nhận xét
2) Tính (x-2y)(x+2y) =?
Ta có: (x-2y)(x+2y) x
2
- (2y)
2
= x
2
- 4y
2
3) Tính nhanh: 56.64=?
56.64 =(60- 4)(60+ 4) =60
2
- 4

2
= 3584
3. Củng cố: Gọi 3 học sinh phát biểu lại ba hằng đẳng thức đã biết
Yêu cầu học sinh thực hiện ?7 sgk/11
Lưu ý: (A-B)
2
= (B-A)
2
Bài 17sgk/11. (10a+5)
2
=100a
2
+ 2.10a.5+25=100a
2
+100a +25=100a(a+1)+25
*25
2
= 100.2.(2+1)+25=625

2.(2+1) = 6 viết tiếp 25 sau số 6 được 625
*35
2
=100.3.(3+1)+25=1225

3.(3+1) = 12 viết tiếp 25 sau số 12 được 1225
*65
2
=100.6.(6+1)+25=4225

6.(6+1) = 42 viết tiếp 25 sau số 42 được 4225

4. Hướng dẫn - Dặn dò: 1. Học thuộc ba hằng đẳng thức
2.Làm các bài tập: 16, 18, 19, 25 sgk/11,12
*Hướng dẫn: Bài 25a: (a + b + c)
2
= [(a + b) + c]
2
.
Soạn:13/9/09 Dạy: 14/9/09
Tiết 5: Luyện tập
I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh củng cố các hừng đẳng thức: Bình phương
một tổng, bình phương một hiệu và hiệu của hai bình phương
Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức
trên vào giải bài tập. Giải phương trình tích ở dạng đơn giản
Rèn luyện cho học sinh các thao tác tư duy: Phân tích, so sánh, tổng hợp
II. Phương tiện dạy học:
Bảng phụ ghi 3 hằng đẳng thức+ SGK+ Học bài cũ +Thước, giấy nháp
III. Tiến trình bài dạy:
1. Bài cũ: Viết công thức tổng quát Bình phương một tổng, bình phương một hiệu
và hiệu của hai bình phương?
2.Điền nội dung thích hợp vào chỗ
x
2
+ 6xy + = ( +3y)
2
10xy +25y
2
= ( )
2
2. Bài mới:


? Theo em
2 2 2
2 4 ( 2 )x xy y x y+ + = +

đúng hay sai?
Đẳng thức trên là sai, vì sao?
?Hãy tính nhanh 101
2
; 199
2
.
HS:3 HS lên bảng,dưới lớp làm vào vở
GV:Ta phân tích:101 =100+1 ; 199 =
200-1. Riêng câu c) 47=50-3 ;
53=50+3
? Nêu cách làm bài 23a?
GV:Ta có rất nhiều cách biến đổi để
Bài 20/12 (SGK)
2 2 2
2 4 ( 2 )x xy y x y+ + = +
sai
vì VP =
2 2 2
( 2 ) 4 4x y x xy y+ = + +
VT

VP
Bài 22/12 (SGK)
a)
2 2 2

101 (100 1) 100 2.100 1= + = + +

10000 200 1 10201
= + + =
b)
2 2 2
199 (200 1) 200 2.200 1= − = − +

40000 400 1 39601
= − + =
c)
47.53 (50 3)(50 3)= − +
=
2 2
50 3 2500 9 2491− = − =
chứng minh 2 vế bằng nhau.Với bài này
ta nên biến đổi VP=VT.
GV:Đây là các công thức nói về quan
hệ bình phương của một tổng và bình
phương của một hiệu.Sau này còn ứng
dụng nhiều trong việc tính toán,chứng
minh đẳng thức…

GV:Vận dụng hai công thức trên để làm
bài tập áp dụng
Bài 23/12 (SGK) Chứng minh rằng:
a)
2 2
( ) ( ) 4a b a b ab+ = − +
VP=

2 2 2
( ) 4 2 4a b ab a ab b ab− + = − + +
1 =
2 2 2
2 ( )a ab b a b VT+ + = + =
b)
2 2
( ) ( ) 4a b a b ab− = + −
VP =
2 2 2
( ) 4 2 4a b ab a ab b ab+ − = + + −
=
2 2 2
2 ( )a ab b a b VT− + = − =
Áp dụng: Tính
a/
2
( )a b−
biết
7a b+ =

. 12ab =
Ta có:
2 2
( ) ( ) 4a b a b ab− = + −
=
2
7 4.12 49 48 1− = − =
b/
2

( )a b+
biết
20a b− =

. 3a b =
ta có:
2 2
( ) ( ) 4a b a b ab+ = − +
=
2
20 12 400 12 412+ = + =
3. Củng cố:Bài 1:Rút gọn biểu thức:
a/
2 2
( ) ( )x y x y+ + −
b/
2 2
2( )( ) ( ) ( )x y x y x y x y− + + + + −
Bài 2:Chứng tỏ rằng
a/
2
6 10 0x x− + >
với
x

Ta có: x
2
- 6x + 10 = (x - 3)
2
+1 > 0

x

b/
2
4 5 0x x− − <
với
x

Ta có: 4x - x
2
-5 = - (x
2
- 4x + 5) = -(x +2)
2
-1 < 0
4. Hướng dẫn - Dặn dò:
-Xem lại 3 hằng đẳng thức đã học.
-Xem lại các bài tập đã làm.
-BTVN: 21;24;25 /12 (SGK)
Hướng dẫn bài 25:
[ ]
2
2
( ) ( )a b c a b c+ + = + +
=
2 2
( ) 2( ) a b a b c c+ + + + =
1/ Điền các đơn thức thích hợp vào chỗ trống (……)
a)
2 2

( ) 6 9x xy y+ = + +
; Kq: (x + 3y)
2
= x
2
+6xy + 9y
2

b)
2 2
1 ( 1)x + + = +
; Kq: x
2
+ 2x +1 = (x+1)
2
c)
2
1
( )
4
x − = − +
Kq: (x-
2
1
)
2
= x
2
- x +
4

1
Soạn: 15/9/09 Dạy: 17/9/09
Tiết 6: Những hằng đẳng thức đáng nhớ
I. Mục tiêu bài học:
-Học sinh Nắm được hai hằng đẳng thức: Lập phương của một tổng và lập
phương của một hiệu
-Vận dụng các hằng đẳng thức đã biết trong bài toán tính giá trị của biểu thức,
khai triển một đa thức hoặc đưa một đa thức về dạng tích của các đa thức
-Rèn cho học sinh thao tác tư duy: phân tích, so sánh, tổng hợp
-Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: tính linh hoạt
II. Phương tiện dạy học:
Bảng phụ ghi ?2, ?4 + SGK +Học bài cũ + dụng cụ học tập: thước, vở nháp…
III. Tiến trình bài dạy:
1. Bài cũ: Tính (a + b)(a + b)
2
? (a - b)(a - b)
2
?
2. Bài mới:
? (a+b)(a+b)
2
nâng lên lũy thừa bằng
bao nhiêu?
? Dựa vào kết quả ở bài cũ ta có (a+b)
3
bằng bao nhiêu?
GV:Hằng đẳng thức trên cũng đúng
với A và B là hai biểu thức bất kỳ
?Hãy viết (A+B)
3

=?
-GV:Hãy phát biểu hằng đẳng thức (4)
bằng lời
–GV: Vận dụng hằng đẳng thức đó
Tính:1) (x + 1)
3

2) (2x + y)
3
-Cần xác định được đâu là A, B từ đó
vận dụng
-GV: Nhận xét,chú ý cách viết về dạng
hằng đẳng thức cần áp dụng
-GV:[a + (- b)]
3
= ?
? Từ [a + (- b)]
3
= a
3
- 3a
2
b + 3ab
2
- b
3
Ta có kết luận gì về kết quả của (a-b)
3
?
Có: (A - B)

3
= ?
-GV: Hãy phát biểu hằng đẳng thức
(5) bằng lời
Vận dụng hằng đẳng thức đó
Tính: a) (x -
3
1
)
3
b) (x - 2y)
3
c) Khẳng định nào đúng? Nhận
xét?


4.Lập phương của một tổng
?1 (a + b)
3
=

a
3
+ 3a
2
b + 3ab
2
+ b
3
Với A, B là các biểu thức ta có:

(A+B)
3
=A
3
+3A
2
B +3AB
2
+B
3
(4)
?2
Áp dụng: Tính:
1) (x + 1)
3
= x
3
+ 3x
2
+ 3x + 1
2) (2x + y)
3
= (2x)
3
+3.(2x)
2
.y+3.2x.y
2
+y
3

= 8x
3
+ 12x
2
y + 6xy
2
+ y
3
5.Lập phương của một hiệu
?3 [a +(- b)]
3
= a
3
- 3a
2
b + 3ab
2
- b
3
suy ra (a - b)
3
= a
3
- 3a
2
b+ 3ab
2
- b
3


Với A, B là các biểu thức ta có:
(A - B)
3
=A
3
- 3A
2
B + 3AB
2
- B
3
(5)
?4
Áp dụng: Tính:
a) (x -
3
1
)
3
=x
3
- x
2
+
3
1
x +
9
1


b) (x - 2y)
3
=x
3
- 6x
2
y+12xy
2
+ 8y
3
c) 1(đ); 3(đ);
Nhận xet: (A-B)
2
= (B-A)
2
;
(A-B)
3


(B-A)
3
(A-B)
3
= - (B-A)
3
3. Củng cố: - Yêu cầu học sinh thực hiện 26 sgk/14
a) (2x
2
+3y)

3
= (2x
2
)
3
+3.2x
2
.3y +3.2x.(3y)
2
+(3y)
3
= 8x
3
+36x
4
y +54x
2
y
2
+27y
3
b) (
2
1
x -3)
3
= (
2
1
x)

3
-3.(
2
1
x)
2
.3 + 3.(
2
1
x).3
3
-3 =
8
1
x
3
-
4
9
x
2
+
2
27
x -27
-GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài 29 sgk/14(Thảo luận nhóm)
Tính kết quả từng hằng đẳng thức được kết quả tương ứng, điền chữ cái vào ô đó
Kq: đức tính đáng quý là: “NHÂN HẬU”
4. Hướng dẫn - Dặn dò: Học thuộc kĩ hắng đẳng thức 4, 5
- Làm bài tập 27, 28, 29.

- GV: Hướng dẫn: Bài 27: Vận dụng trực tiếp hằng đẳng thức,
Bài 28: Hãy viết biểu thức dưới dạng hằng đẳng thức trước khi tính.
-GV: Về nhà học thuộc các hằng đẳng thức và hoàn thành các bài tập vào vở.
Soạn:12/9/09 Dạy:14/9/09
Tiết 7: Những hằng đẳng thức đáng nhớ
I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
-Nắm được hai hằng đẳng thức: Tổng hai lập phương và hiệu hai lập phương
-Giúp học sinh có kỹ năng:Vận dụng các hằng đẳng thức đã biết trong bài toán
tính giá trị của biểu thức.Vận dụng các hằng đẳng thức đã biết khai triển một biểu
thức hoặc rút gọn biểu thức hoặc chứng minh đẳng thức
-Rèn cho học sinh các thao tác tư duy:Phân tích, so sánh, tổng quát hoá
-Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ:Tính linh hoạt, tính độc lập
II. Phương tiện dạy học:
Bảng phụ ghi ?2, ?4, 7 hằng đẳng thức + SGK+ dụng cụ học tập
III. Tiến trình bài dạy:
1. Bài cũ: - HS1:Viết x
3
- 3x
2
y + 3xy
2
- y
3
dưới dạng tích
- HS2:Tính giá trị của biểu thức x
3
- 3x
2
y + 3xy
2

- y
3
khi x = 1,5 và y = 0,5

(Khi x = 1,5 và y = 0,5 ta có: x
3
- 3x
2
y + 3xy
2
- y
3
= (1,5 - 0,5)
3
= 1)
2. Bài mới:
Cho HS lam ?1
-GV: Tổng quát: Với A và B là các biểu
thức bất kỳ, ta có: A
3
+ B
3
= ?
-GV: Hãy phát biểu đẳng thức (6) bằng
lời
-GV: Yều cầu học sinh thực hiện bài tập
ở phần áp dụng
? Xác định các biểu thức A;B?
-GV:hướng dẫn câu 2 tương tự ,gọi 2
học sinh lên bảng thực hiện

-GV: Nhận xét
-GV: Thực hiện ?3
-GV:Tóm tắt lại hằng đẳng thức hiệu
hai lập phương
?Với A và B là các biểu thức bất kỳ, ta
có: A
3
- B
3
= ?
-GV:Hãy phát biểu đẳng thức (7) bằng
lời?
-GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập áp
dụng cần xác định các biểu thức A; B:
b. 8x
3
-y
3
=(2x)
3
-

y
3
; A là 2x: B là y
8x
3
-y
3
=(2x)

3
-

y
3
=(2x-y)(4x
2
+

2xy+y
2
)
c. (x + 2)(x
2
- 2x + 4)=x
3
+2
3
= x
3
+ 8
GV: Nhận xét
?Cho A = x; B = 1. Hãy viết lại bảy
hằng đẳng thức?
1.Tổng hai lập phương
?1 Tính (a + b)(a
2
- ab + b
2
), (a, b tuỳ ý)

(a + b)(a
2
- ab + b
2
) = a
3
+ b
3
Với A, B là các biểu thức ta có:
A
3
+ B
3
= (A + B)(A
2
- AB + B
2
) (6)
Lưu ý: Quy ước gọi A
2
- AB + B
2
là bình
phương thiếu của hiệu A-B
*Áp dụng:
1)Viết x
3
+ 8 dưới dạng tích
x
3

+ 8 = x
3
+2
3
=(x + 2)(x
2
- 2x + 4)
2) Viết (x +1)(x
2
- x + 1) dưới dạng
tổng
(x +1)(x
2
- x + 1) = x
3
+ 1
2.Hiệu hai lập phương
?3 Tính (a-b)(a
2
+ab+b
2
) (với a,b tuỳ ý)
(a-b)(a
2
+ab+b
2
) = a
3
-b
3

Với A, B là các biểu thức ta có:
A
3
- B
3
= (A - B)(A
2
+ AB + B
2
) (7)
Lưu ý: Quy ước gọi A
2
+AB + B
2
là bình
phương thiếu của tổng A+B
*Áp dụng:
a) Tính (x -1)(x
2
+ x + 1) =x
3
-1
b)Viết 8x
3
- y
3
dưới dạng tích
8x
3
-y

3
=(2x)
3
-y
3
=(2x-y)(4x
2
+2xy+y
2
)
c) x
3
+ 8
* Bảng bảy hằng đẳng thức đáng nhớ:
(Sgk)
3. Luyện tập:
3. Củng cố: Phát biểu bằng lời lần lượt 7 hằng đẳng thức
-GV: Treo bảng có ghi 7 hằng đẳng thức
-Bài tập 32/SGK: (3x+y)(6x
2
-3xy+y
2
)=27x
3
+y
3
(2x-5)(4x
2
+10x+25)=8x
3

-125
4. Hướng dẫn - Dặn dò: học thuộc 7 hằng dẳng thức
-Thực hiện bài tập 30, 31, 32 sgk/16
-Nghiên cứu các bài tập: 33, 34, 35, 36, 37, 38 chuẩn bị tiết sau luyện tập.
Bài 30: Dùng quy tắc nhân đa thức với đa thức và hằng đẳng thức khai
triển biểu thức sau đó thu gọn biểu thức.
Bài 28: Khai triển vế phải, sau đó thu gọn.
Soạn:13/9/09 Dạy:17/9/09
Tiết 8: Luyện tập
I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
- Củng cố bảy hằng đẳng thức đáng nhớ đã hoc
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng vận dụng bảy hằng đẳng thức đáng nhớ đã hoc
để: +Khai triển một biểu thức
+Tính nhanh giá trị của biểu thức tại giá trị của biến
+Đưa một biểu thức về dạng tích (bài toán phân tích đa thức thành nhân tử
đơn giản)
+Chứng minh đẳng thức
- Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: Phân tích, so sánh, tổng hợp
- Giúp học sinh phát triển các phẩm chất: Tính linh hoạt,tính độc lập
II. Phương tiện dạy học:
Bảng phụ ghi bảy hằng đẳng thức(còn thiếu một số yếu tố)
III. Tiến trình bài dạy:
1. Bài cũ: Viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.
2. Bài mới:
Làm bài tập 31/16 sgk.
-HS:nêu tên các HĐT trên bảng phụ
b) a
3
- b
3

=(a - b)
3
+ 3ab(a-b)
VP: (a - b)
3
+ 3ab(a-b)
= a
3
-3a
2
b+3ab
2
- b
3
+ 3a
2
b - 3ab
2
= a
3
+ b
3
; VP=VT (đpcm
Bài tập 33a,e,f và 34c
-GV:Cho biết dạng HĐT nào? Xác định
A,B ?
Hai học sinh lên bảng, dưới lớp làm
vào vở bài tập 33ae
-GV: Yêu cầu học sinh dưới lớp nhận
xét, so sánh kết quả bài làm của mình

với bài làm của 2 bạn lên bảng
-GV:Nhận xét, điều chỉnh chính xác và
cho điểm
-GV:? Biểu thức bài 34c có dạng HĐT
1. Bài 31/SGK: Chứng minh rằng:
a) a
3
+ b
3
=(a+b)
3
- 3ab(a+b)
Biến đổi vế phải (VP)
VP: (a + b)
3
- 3ab(a+b)
= a
3
+3a
2
b+3ab
2
+ b
3
- 3a
2
b - 3ab
2
= a
3

+ b
3
; VP=VT (đpcm)
Áp dụng: Tính a
3
+ b
3
với a.b = 6;
a + b =-5
a
3
+ b
3
=(a+b)
3
- 3ab(a+b)
= (-5)
3
- 3.6.(-5) =-125+90=-35
2.Bài 33/SGK: Tính
a) (2 + xy)
2
= 4 + 8xy + x
2
y
2
e) (2x - y)(4x
2
+ 2xy + y
2

) = 8x
3
- y
3
f) (x+3)(x
2
-3x + 9)
= x
3
- 3x
2
+ 9x + 3x
2
- 9x + 27
= x
3
+ 27
3.Bài 34/SGK: Rút gọn biểu thức:
nào?
?Xác định các biểu thức A;B?
-HS: làm vào vở
-GV:Phương pháp làm dạng toán này
là gì ?
Bài tập 35a và 36a
-GV:Yêu cầu học sinh làm bài tập 35a
và 36a
-GV: Yêu cầu học sinh dưới lớp nhận
xét, so sánh kết quả bài làm của mình
với bài làm của 2 bạn lên bảng
-GV: Phương pháp giải dạng toán này

như thế nào ?
GV: Yêu cầu 1học sinh lên bảng, dưới
lớp làm vào vở bài tập 38a
-GV: Yêu cầu học sinh dưới lớp nhận
xét, so sánh kết quả bài làm của mình
với bài làm của bạn lên bảng
-GV:? Phương pháp giải dạng toán này
như thế nào ?
c) (x+y+z)
2
-(x+y+z)(x+y)+(x+y)
2
=[(x+y+z) -(x+y)]
2
=(x + y + z - x - y)
2
= z
2
4.Bài 35a/SGK: Tính
a) 34
2
+ 66
2
+ 68.66 =(34 + 66)
2

= 10000
5.Bài 36a/SGK: Tính giá trị của
x
2

+ 4.x + 4 tại x = 98
x
2
+ 4.x + 4 = (x+2)
2
= (98+2)
2
= 100
2
= 10000
6.Bài 38/SGK: Chứng minh:
a)(a - b)
3
= -(b - a)
3
Biến đổi vế trái:
Ta có:(a - b)
3
=[(-1)(b-a)]
3
=(-1)
3
(b - a)
3
= -(b - a)
3

VT = VP (ĐPCM)
b) (-a-b)
2

=(a+b)
2
Biến đổi vế trái:
Ta có: (-a-b)
2
=[(-1)(a+b)]
2
=(-1)
2
(a+b)
2
= (a + b)
2
=>VT = VP (ĐPCM)
3. Củng cố: Phát biểu 7 hằng đẳng thức.
4. Hướng dẫn - Dặn dò: 1. Học thuộc 7 hằng đẳng thức
2. Hoàn thành các bài tập: 33, 34, 35, 36, 37/sgk
3. Bài tập(nâng cao): Chứng minh: x
2
+ 2x + 9 ≥8 với mọi x.
(x
2
+ 2x + 9) = (x
2
+ 2x + 1) + 8 = (x+1)
2
+ 8 mà (x+1)
2
≥ 0


x

(x+1)
2
+8≥8

x
4.Chuẩn bị bài tập:Viết đa thức: 2x
2
+ 4x thành tích các đa thức
Soạn: 26/9/09 Dạy: 28/9/09
Tiết 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng
phương pháp đặt nhân tử chung
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh hiểu được thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử.
- Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung .
-Có kĩ năng phân tích làm xuất hiện nhân tử chung.
- Xây dựng thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác
trong học tập.
II. Phương tiện dạy học:
-GV: Bảng phụ
-HS: Bảng nhóm
III. Tiến trình bài dạy:
1. Bài cũ:
- Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng tính :
25 . 36 + 25 . 64 ?
2. Bài mới:
?Hai đơn thức của đa thức có chung
biến nào ?
Số mũ nhỏ nhất?Hệ số?Ta có thể viết :

2x
2
= ?; 4x = ?;

2x
2
– 4x = ?
Vậy ta đã biến đổi từ 1 đa thức thành
tích của các đa thức .
?Phân tích đa thức thành nhân tử là gì ?
Ngoài phương pháp này ra ta còn nhiều
phương pháp khác sẽ học sau .
Làm ví dụ 2, ?Phần biến chung? Phần
hệ số chung?

Kết luận?
Thảo luận nhóm ?1
Chú ý ở câu c ta phải đổi dấu một hạng
tử để xuất hiện nhân tử chung .
?2 gv hướng dẫn hs thực hiện
A.B = 0 khi nào ?

Cho hs làm nhanh bài 39 a,b sgk/19
1) Ví dụ :
a)Ví dụ1: Viết đa thức 2x
2
– 4x thành một
tích của những đa thức .
ta có:
2x

2
– 4x = 2x .x – 2x . 2 = 2x . ( x – 2 )
Khái niệm: (sgk)
b)Ví dụ2 : Phân tích đa thức
25x
3
– 5x
2
+ 10x thành nhân tử.
Ta có : 25x
3
– 5x
2
+ 10x
=5x.5x
2
- 5x.x+5x.2 = 5x .( 5x
2
–x + 2)
2)Áp dụng: Phân tích các đa thức sau
thành nhân tử:
a) x
2
–x = x ( x -1 ).
b) 5x
2
.( x- 2y) – 15x.(x – 2y)
=5x.( x- 2y).x – 5x.(x – 2y).3
=5x(x – 2y )( x – 3 )
c) 3(x-y) -5x(y-x)= 3(x-y) + 5x(x-y)

= (x-y)(3+5x)
* Chú ý : ( sgk / 18 )
?2 : 3x
2
– 6x = 3x . ( x – 2) = 0

3x 0 x = 0

x 2 0 x = 2
=
 
⇒ ⇒
 
− =
 
3. Bài tập: 39/19/Sgk
a) 3x – 6y = 3(x – 2y)
b)
5
2
x
2
– 5x
3
+ x
2
y = x
2
(
5

2
- 5x + y)
3. Củng cố: Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử
Khi phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung ta làm
như thế nào?
4. Hướng dẫn - Dặn dò:
Về xem lại kĩ bài học và các dạng bài tập đã làm
Chuẩn bị trước bài “ Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp sử
dụng hằng đẳng thức” tiết sau học
Xem lại và học thuộc 7 hằng đẳng thức.
BTVN: 39c,d; 40;41;42/19/Sgk.
Soạn: 30/9/09 Dạy: 01/10/09
Tiết 10: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng
phương pháp dùng hằng đẳng thức
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp
dùng hằng đẳng thức.
- Học sinh biết vận dụng các hằng đẳng thức đã học vào việc phân tích đa thức
thành nhân tử.
- Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực, tinh thần hợp tác trong học tập
- Phát triển tư duy phân tích logíc.
II. Phương tiện dạy học:
-GV: Bảng phụ, thước
-HS: Bảng nhóm
III. Tiến trình bài dạy:
1. Bài cũ: -GV treo bảng phụ ghi các hằng đẳng thức còn thiếu và yêu cầu học
sinh lên điền
2. Bài mới:

*Dự đoán đưa về dạng hằng đẳng thức

nào?
Vậy 4x =? ; 4 = ? Kết quả?
Đưa 9 = ? Kết quả?
?Dưa 27 = ?
3
; 8x
3
= ?
3
Kết quả?
Cách phân tích đa thức thành nhân tử
như vậy gọi là phân tích đa thức thành
nhân tử bằng phương pháp dùng hằng
đẳng thức
?Vậy phân tích đa thưc thành nhân tử
bằng hằng đẳng thức là ta làm như thề
nào?
?1 GV cho học sinh thảo luận nhóm
?2 Áp dụng hằng đẳng thức nào?
Yêu cầu học sinh tính và đọc kết quả
?Ta phải phân tích thành nhân tử có
một thừa số bằngbao nhiêu?
25 = ?Có dạng nào? =?
Kết luận như thế nào?

Bài tập 43b,c sgk/20
Cho học sinh thực hiện nhóm
-Chú ý có những bài ta phải đổi dấu để
làm xuất hiện hằng đẳng thức
1.Ví dụ: Phân tích các đa thức sau

thành nhân tử:
a) x
2
– 4x + 4 = x
2
– 2.2x + 2
2
= (x – 2)
2
b) x
2
– 9 = x
2
– 3
2
=(x – 3)(x + 3)
c) 27 – 8x
3
= 3
3
– (2x)
3

= (3 - 2x)(9+6x+4x
2
)
?1. Phân tích các đa thức sau thành
nhân tử
a) x
3

+ 3x
2
+3x + 1 = (x + 1)
3

b) (x + y)
2
– 9x
2
= (x + y)
2
– (3x)
2

= (x + y -3x)(x+y + 3x)
?2. Tính nhanh
105
2
– 25 = 105
2
-5
2
= (105 -5)(105 +5)
=100. 110 = 11000
2. Áp dụng
chứng minh : (2n + 5)
2
-25 chia hết cho
4 với mọi số nguyên n
Thật vậy:

(2n +5)
2
– 25 = (2n +5)
2
-5
2
= (2n + 5 -5)(2n +5 +5)
= 2n(2n + 10)
= 4n(n + 5). Vì 4 chia hết cho 4 nên
4n(n + 5) chia hết cho 4 với mọi n.
Vậy (2n+5)
2
-25 chia hết cho 4 với mọi
số nguyên n
3.Bài tập:
Bài 43.20 sgk: Phân tích thành nhân tử:
a) x
2
+ 6x + 9 = (x + 3)
2
b) 10x - 25 - x
2
=-(-10x + 25 + x
2
)
= - (5-x)
2
3. Củng cố: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách dùng hằng đẳng thức là
làm như thế nào?
4. Hướng dẫn - Dặn dò:

-Về xem kĩ lí thuyết, học thuộc các hằng đẳng thức và cách biến đổi để phân tích
và áp dụng
- Chuẩn bị trước bài 8 tiết sau học và làm các bài tập còn lại trang 20

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×