Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

SKKN su dung do dung trong day vat li 8.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.02 KB, 5 trang )

Chuyên đề: sử dụng đồ dùng trong một tiết vật lý 8 Trang 1
Th viện SKKN của Quang Hiệu />i. lý do chọn chuyên đề:
Vật lý học là một bộ môn khoa học nó đảm bảo tính nghiên cứu và tính ứng
dụng cao.
Nhiệm vụ của Vật lý học là nghiên cứu, khám phá tìm ra những quy luật,
định luậtnhằm phục vụ lợi ích cho con ngời.
Phơng pháp nghiên cứu quan trọng nhất của bộ môn Vật lý là phơng pháp
thực nghiệm. Chính vì vậy việc sử dụng đồ dùng trực quan đóng một vai trò hết sức
quan trọng nhằm nâng cao cháat lợng dạy và học.
Ngoài ra thực hành Vật lý còn góp phần hình thành khái niệm mới, củng cố
kiến thức hoặc rèn luyện một số kĩ năng nào đó cho học sinh.
Những hiện tợng Vật lý đợc học sinh tiếp xúc rất nhiều, thờng xuyên hàng
ngày. Có hiện tợng, sự vật học sinh đã biết đến nhng cha có kiến thức để giải thích.
Xuất phát từ những lý do đó nên tôi muốn đề cập đến việc hớng dẫn học sinh
sử dụng đồ dùng trong một tiết học.
ii. mục đích:
Rèn kỹ năng sử dụng đồ dùng của thày và trò
Củng cố, khắc sâu và kiểm tra lại một lần nữa kiến thức đã đợc học để đi đến
kết luận.
Phát huy khả năng sáng tạo, phát triển t duy của học sinh.
Phát huy khả năng sử dụng đồ dùng của học sinh, tự sáng tạo, tính linh hoạt
của ngời thày khi sử dụng đồ dùng sao cho phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất của
trờng.
Chuyên đề góp phần vào việc đổi mới phơng pháp giảng dạy và nâng cao chất
lợng dạy và học theo SGK mới hiện nay.
Làm tăng khả năng ứng dụng thực tế của bộ môn để từ đó kích thích sự tò mò
của học sinh, gây hứng thú học tập và yêu thích bộ môn hơn.
iii. nội dung:
1.Chuẩn bị của thày:
Chuẩn bị bài soạn: nghiên cứu kĩ SGK, SGV và các tài liệu tham khảo để bổ
sung các kiến thức cần thiết cho bài giảng. Giáo án phải đảm bảo đủ nội dung và


các bớc lên lớp. Xác định đợc các thí nghiệm thuộc loại kiểm chứng hay phát hiện
kiến thức mới.
Ví dụ: Với bài áp suất thì việc tiến hành thí nghiệm của học sinh nhằm
tìm ra kiến thức mới.
Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Kiên Trờng THCS Cẩm Hoàng
Chuyên đề: sử dụng đồ dùng trong một tiết vật lý 8 Trang 2
Với bài thí nghiệm kiểm chứng định kuật Ac-si-met thì vệc thí nghiệm để
kiểm chứng định luật.
Hệ thống câu hỏi trong bài phải đảm bảo tính khao học, chính xác, phù hợp
với nội dung bài và trình độ học sinh.
Chuẩn bị đồ dùng chu đáo trớc khi lên lớp.
Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm của thày để làm mẫu hoặc hớng dẫn cách làm.
Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm cho học trò (Tuỳ số lợng nhóm dự định chia).
Riêng đồ dùng tự làm cần đảm bảo tính chính xác, thẩm mỹ và dễ quan sát.
Hớng dẫn học sinh làm báo cáo theo yêu cầu SGK và một số yêu cầu riêng
của thày sao cho phù hợp với đối tợng học sinh.
2.Chuẩn bị của trò
Học sinh phải nghiên cứu kĩ SGK, sách bài tập và các thông tin bổ sung có
liên quan đến bài học.
Ví dụ: Khi học bài áp suất học sinh biết đợc một số hiện tợng thực tế nh tại
sao các ngôi nhà lớn nguơì ta phải xây chân móng rộng, chỗ đất mềm khi di qua lại
đặt tấm gỗ lên
Chuẩn bị kiến thức cần thiết mà thày đã hớng dẫn, chuẩn bị các đồ dùng cần
thiết theo yêu cầu.
Ví dụ: Chuẩn bị chậu cát, viên gạch để nghiên cứu bài áp suất.
3.Tiến hành giảng dạy:
Thày giáo tiến hành ổn định tổ chức lớp, phân nhóm học sinh sau đó giao
dụng cụ cho các nhóm.
Nội dung bài dạy
a.mục tiêu:

-Phát biểu đợc định nghĩa áp lực và áp suất.
-Viết đợc công thức tính áp suất, nêu đợc tên và đơn vị của các đại lợng có
mặt trong công thức.
-Vận dụng công thức tính áp suất để giải các bài tập đơn giản về áp lực và áp
suất.
-Nêu đợc cách làm tăng, giảm áp suất trong đời sống và vận dụng nó để giải
thích một số hiện tợng thực tế, đơn giản trong cuộc sống.
b.Chuẩn bị:
Cho mỗi nhóm học sinh:
-Một chậu nhựa đựng cát nhỏ
-Ba viên gạch.
Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Kiên Trờng THCS Cẩm Hoàng
Chuyên đề: sử dụng đồ dùng trong một tiết vật lý 8 Trang 3
c.tổ chức dạy học:
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (5 phút)
Có thể cho học sinh đọc phần đặt vấn đề trong SGK
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm áp lực (10 phút)
Giáo viên: Trình bày khái niệm áp lực, hớng dẫn học sinh quan sát hình 7.2
SGK phân tích đặc điểm của áp lực. Sau đó có thể yêu cầu học sinh nêu thêm một
số thí dụ về áp lực.
Học sinh: Hoạt động cá nhân
Theo dõi phần trình bày của giáo viên.
Quan sát hình 7.3 SGK để trả lời câu hỏi C1.
Tìm thêm thí dụ về áp lực trong đời sống.
Hoạt động 3: Tìm hiểu áp suất phụ thuộc vào yếu tố nào (15 phút)
Giáo viên: Nêu vấn đề và hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm về sự phụ thuộc
của áp suất vào F và S.
Muốn biết sự phụ thuộc của p vào S phải làm thí nghiệm thế nào? (Cho F
không đổi còn S thay đổi)
Muốn biết sự phụ thuộc của p vào F phải làm thí nghiệm thế nào? (Cho S

không đổi còn F thay đổi)
Học sinh:Hoạt động theo nhóm.
Thảo luận ở nhóm về phơng pháp làm thí nghiệm. Tìm sự phụ thuộc của các
đại lợng. Rút ra kết luận bằng cách điền từ.
Tham gia tảo luận trên lớp về những vấn đề trên.
Hoạt động 4: Giới thiệu công thức tính p (10 phút)
Giáo viên giới thiệu công thức tính p, đơn vị và yêu cầu làm một bài tập bằng số về
tính p.
Hoạt động 5: Vận dụng (5 phút)
Giáo viên hớng dẫn học sinhtrả lời và thảo luận các câu hỏi trong phần vận
dụng.
Kết luận chung:
Nh vậy theo chuyên đề này thì một giờ học có đồ dùng thục hành cần đảm
bảo đợc một số yêu cầu sau:
1.Chuẩn bị của trò:
Đồ dùng học tập cần thiết
Kiến thức cơ bản của bài
Các thí dụ thực tế có liên quan
Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Kiên Trờng THCS Cẩm Hoàng
Chuyên đề: sử dụng đồ dùng trong một tiết vật lý 8 Trang 4
2.Chuẩn bị của thày:
Bài soạn theo quy định chung
Hệ thống câu hỏi cần thiết của bài
Đồ dùng thí nghiệm của thày và trò
Kế hoạch chia nhóm học sinh
3.Tiến trình giờ học
Tổ chức, chia nhóm, giao đồ dùng cho các nhóm.
Làm mẫu, giới thiệu đồ dùng thí nghiệm
Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm và ghi lại kết quả
Thống nhất kết quả thu đợc

iv.phạm vi áp dụng của chuyên đề:
Với bộ đồ dùng hiện đã đợc trang bị và các đồ dùng tự chuẩn bị của học trò ở các
trờng thì chuyên đề này có thể áp dụng rộng rãi.
v.những ý kiến thống nhất:
vi.kết quả:
Chuyên đề đợc thực hiện tại Trờng THCS Cẩm Hoàng
Số học sinh là đối tợng tham gia chuyên đề này là em
Chuyên đề này đợc thực hiện ở bài: áp suất Vật lý 8
Lớp Xếp loại Ghi chú
Giỏi Khá Đạt Cha đạt
Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Kiên Trờng THCS Cẩm Hoàng
Chuyên đề: sử dụng đồ dùng trong một tiết vật lý 8 Trang 5
SL % SL % SL % SL %
Cẩm Hoàng, ngày tháng năm 200
Ngòi viết: Nguyễn Văn Kiên
Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Kiên Trờng THCS Cẩm Hoàng

×