Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Hoàn thiện tổ chức công tác Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Dệt may Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.4 KB, 68 trang )

Lời mở đầu
* * *
Trong quá trình sản xuất của bất cứ một doanh nghiệp nào, nguyên vật
liệu luôn là yếu tố cơ bản và quan trọng, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể
sản phẩm. Chi phí vỊ nguyªn vËt liƯu thêng chiÕm tû träng lín trong toàn bộ chi
phí sản xuất và việc nhận thức yếu tố này giúp cho nhà quản trị xác định đợc
tổng vốn nguyên vật liệu cần thiết cho nhu cầu sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Trên cơ sở đó, nhà quản trị sẽ hoạch định đợc tổng mức luân chuyển, tổng mức
dự trữ cần thiết của nguyên vật liệu để tránh tình trạng ứ đọng vốn hoặc thiếu
nguyên vật liệu gây cản trở cho quá trình sản xuất kinh doanh.
Kế toán nguyên vật liệu đóng vai trò hết sức quan trọng trong quá trình
thực hiện các yêu cầu và mục tiêu đà đề ra của doanh nghiệp đặc biệt là việc ổn
định nguồn cung cấp nguyên vật liệu, không ngừng góp phần giảm đơn giá
nguyên vật liệu (chi phí vận chuyển, bốc dỡ,), giảm các chi phí để bảo quản
nguyên vật liệu, Bên cạnh đó, hạch toán nguyên vật liệu tốt sẽ làm cho công
tác quản lý nguyên vật liệu trở nên có hiệu quả cao đảm bảo cho việc sử dụng
vốn lu động đạt kết quả nh mong đợi.
Công ty Dệt may Hà Nội (tên giao dịch quốc tế là HANOSIMEX) là
một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc tổng công ty Dệt may Việt Nam chuyên
sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu các sản phẩm may mặc, sợi dựa trên các
dây chuyền công nghệ đồng bộ, hiện đại cùng đội ngũ cán bộ có trình độ kỹ
thuật và nhiều kinh nghiệm. Bên cạnh đó, Công ty còn có chức năng hoạt động
thơng mại, dịch vụ có liên quan đến hoạt động của Tổng Công ty, trực tiếp tham
gia mua bán với đối tác nớc ngoài nếu có điều kiện thuận lợi cho phép.
Công tác kế toán nguyên vật liệu đợc Công ty triển khai tơng đối tốt, tạo
điều kiện cho việc quản lý và sử dụng nguyên vật liệu đợc hợp lý và có hiệu
quả. Tuy vậy, nó vẫn bộc lộ ít nhiều nhợc điểm cần phải khắc phục một cách
triệt để. Có nh vậy, công tác kế toán nói chung và kế toán nguyên vật liệu của
1



Công ty nói riêng mới có thể hoàn thiện hơn để đáp ứng những yêu cầu thiết
yếu của sản xuất kinh doanh.
Đợc sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của các cô chú và các anh chị trong
phòng Kế toán Tài chính, phòng Tổ chức Hành chính, của công ty Dệt may
Hà Nội đặc biệt dới sự hớng dẫn của PGS.TS Nguyễn Thị Đông em đà mạnh
dạn đi sâu nghiên cứu đề tài: "Hoàn thiện tổ chức công tác Kế toán nguyên
vật liệu tại công ty Dệt may Hà Nội " cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của
mình.
Chuyên ®Ị cđa em bao gåm nh÷ng néi dung chđ u sau:
* Chơng I: Đặc điểm chung về kinh doanh, quản lý và kế toán có
ảnh hởng đến Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Dệt may
Hà Nội.
* Chơng II: Thực trạng Tổ chức công tác Kế toán nguyên vật liệu tại
Công ty Dệt may Hà Nội.
* Chơng III: Hoàn thiện Tổ chức công tác Kế toán nguyên vật liệu
tại Công ty Dệt may Hà Nội
Vì còn nhiều hạn chế về khả năng và thời gian tiếp cận với thực tế của
Công ty nên chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em không tránh khỏi những
thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến của các thầy cô và
các cán bộ trong Công ty Dệt may Hà Nội để chuyên đề thực tập của em đợc
hoàn thiện hơn.

Chơng I
Đặc điểm chung về kinh doanh, quản lý và kế toán

2


có ảnh hởng đến tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu
tại công ty Dệt may Hà Nội.


1.1 Đặc điểm chung về kinh doanh và quản lý có ảnh hởng đến tổ
chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty Dệt may Hà Nội
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Dệt may Hà Nội
Công ty Dệt may Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc tổng
công ty Dệt may Việt Nam. Trụ sở của công ty tại số 1 Mai Động- Quận Hoàng
Mai- Thành phố Hà Nội. Công ty có nhiệm vụ chuyên sản xuất, kinh doanh ,
xuất nhập khẩu sản phẩm may mặc.
Công ty đợc xây dựng từ năm 1979 với sự giúp đỡ của hÃng
UNIONMATEX (CHLB Đức). Sự phát triển của công ty có thể chia thành các
giai đoạn sau:
- Giai đoạn 1979 đến 1984: Công ty tiến hành lắp ráp các dây chuyền
công nghệ , máy móc thiết bị và các yếu tố cần thiết khác cho sản xuất. Đây là
giai đoạn đầu của các công việc nhằm phục vụ cho sản xuất.:
+Ngày 7/ 4/ 1978 Tổng công ty nhập khẩu thiết bị Việt Nam và hÃng
UNIONMATEX chính thức ký hợp đồng xây dựng nhà máy Sợi Hà Nội
+Tháng 2 năm 1979 nhà máy đợc khởi công xây dựng
+Tháng 1 năm 1982 : Lắp đặt các thiết bị sợi , các thiết bị phụ trợ.
- Giai đoạn từ năm 1984 đến năm 1990: Giai đoạn này công ty vừa
thực hiện sản xuất vừa từng bớc hoàn thiện việc mở rộng sản xuất:
+Tháng 12 năm 1987 : Công ty bắt đầu đi vào sản xuất với những công
nghệ hiện đại đà đợc lắp đặt xong đồng thời tiếp tục xây dựng các phần còn lại
của công trình theo đúng thiết kế và dần dần đa vào sử dụng.
+Tháng 12 năm 1989: Công ty thành lập thêm phân xởng dệt kim với
dây chuyền sản xuất bao gồm nhiều loại chất lợng cao , có công suất 190.000
sản phẩm quần áo các loại/năm và 300 tấn vải các loại.
+Tháng 4 năm 1990 :Công ty đợc Bộ kinh tế đối ngoại cho phép kinh
doanh xuất khẩu trực tiếp với tên giao dịch quèc tÕ lµ HANOSIMEX

3



- Giai đoạn từ năm 1990 đến nay: Đây là giai đoạn công ty tiếp tục củng
cố và phát triển sản xuất
+Ngày 30 tháng 4 năm 1991 Nhà máy Sợi Hà Nội đổi tên thành Xí
nghiệp liên hợp Sợi- Dệt kim Hà Nội căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất theo quyết
định số 138/QĐ và 139/QĐ. Lúc này các phân xởng trở thành các nhà máy trực
thuộc Xí nghiệp liên hợp.
+ Tháng 6 năm 1993 Công ty xây dựng dây chuyền Dệt kim số II, đến
tháng 3 năm 1994 thì đa vào hoạt động. Đồng thời, tháng 10 năm 1993 Bộ
Công Nghiệp nhẹ quyết định sáp nhập nhà máy Sợi Vinh (Nghệ An) vào xí
nghiệp liên hợp.
+Ngày 19 tháng 5 năm 1994 nhà máy Dệt kim đợc khánh thành gồm cả
hai dây chuyền I và II
+Ngày 2 tháng 9 năm 1995 khánh thành nhà máy thêu Đông Mỹ.
+Tháng 3 năm 1995: Sáp nhập thêm nhà máy Dệt Hà Đông vào xí
nghiệp liên hợp.
+Tháng 6 năm 2000: Công ty đổi tên thành Công ty Dệt may Hà Nội.
Công ty Dệt may Hà Nội là một tổ chức có t cách pháp nhân, hạch toán
độc lập, có tài khoản riêng ở INDOVINA bank và con dấu riêng để giao dịch.
Hiện nay công ty có diện tích mặt bằng là 24ha với tổng số lao động hơn 5000
ngời, đợc trang bị toàn bộ thiết bị của Italia, Cộng hoà liên bang Đức, Nhật Bản,
Bỉ,
Các thành viên chính của công ty bao gồm:
- Nhà máy Sợi I

- Nhà máy may I

- Nhà máy Sợi II


- Nhà máy may II

- Nhà máy Sợi Vinh

- Nhà máy cơ điện

- Nhà máy Dệt Hà Đông

- Nhà máy Dệt-Nhuộm

- Nhà máy may thêu Đông Mỹ

- Các đơn vị dịch vụ khác

Trải qua một quá trình phấn đấu phải đối mặt với những thử thách to lớn
và sự cạnh tranh hết sức gay gắt Công ty Dệt may Hà Nội đà tạo cho mình một

4


chỗ đứng vững chắc trên thơng trờng. Là một đơn vị Dệt may lớn của ngành Dệt
may Việt Nam Công ty có những chức năng chính nh sau:
+Công ty chuyên sản xuất kinh doanh, xuất khẩu các sản phẩm may
mặc, sợi dựa trên các dây chuyền công nghệ đồng bộ, hiện đại cùng đội ngũ lao
động có trình độ kỹ thuật và nhiều kinh nghiệm.
+Công ty chuyên nhập các loại bông sợi, phụ tùng, thiết bị, hoá chất,
thuốc nhuộm,
Bên cạnh đó, Công ty còn có chức năng hoạt động thơng mại, dịch vụ
có liên quan đến hoạt động của Tổng công ty, trực tiếp tham gia mua bán với
đối tác nớc ngoài nếu có điều kiện thuận lợi cho phép.

Từ năm 1989, sau Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ VI
chuyển nền kinh tế đất nớc sang nền kinh tế thị trờng, Công ty không còn thụ
động trong kế hoạch từ cấp trên mà đà chủ động tìm kiếm thị trờng, tìm kiếm
khách hàng, sản xuất theo nhu cầu của thị trờng và khách hàng. Công ty thực
hiện tốt nghĩa vụ với Nhà nớc, chăm lo đời sống về vật chất và tinh thần cho cán
bộ công nhân viên trong công ty, đảm bảo sản xuất kinh doanh hiệu qủa và an
toàn, góp phần bảo vệ môi trờng, đảm bảo an ninh, an toàn xà hội, nghĩa vụ
quốc phòng cũng đợc chú trọng. Nhờ đó, Công ty đà vơn lên tự khẳng định
mình cho những nhiệm vụ trớc mắt và lâu dài sau:
- Tìm hiểu thị trờng kể cả trong nớc (đặc biệt là các thành phố lín nh
Hµ Néi vµ thµnh phè Hå ChÝ Minh) vµ ngoài nớc(đặc biệt là các khách hàng
Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Mỹ, khối EU,Xác định các mặt hàng mà thị
trờng có nhu cầu( mặt hàng sợi bông, sợi pha thờng cung cấp cho thị trờng
trong nớc và Châu á; mặt hàng may mặc, dệt kim và khăn bông thờng cung
cấp cho thị trờng Mỹ, khối EU, Nhật Bản, Hàn Quốc,
- Tổ chức sản xuất theo nhu cầu đặt hàng của khách hàng bởi doanh thu
từ các đơn đặt hàng này là rất lớn (đạt từ 12 đến 14 triệu USD hàng năm) chủ
yếu là của các khách hàng nớc ngoài( Mỹ, khối EU, Nhật Bản,) đối với các
mặt hàng may mặc, dệt kim, khăn bông.

5


- Phấn đấu nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm, giảm chi phí sản
xuất bằng mọi biện pháp có thể trong đó việc giảm chi phí và định mức tiêu hao
nguyên vật liệu đóng vai trò hết sức quan träng.
- Chó träng më réng thÞ trêng hiƯn cã đặc biệt là thị trờng Hà Nội bởi
đây là thị trờng có nhiều tiềm năng. Đồng thời, tạo thị trờng mới cung ứng trong
nớc (mà hiện nay là các tỉnh phía Bắc) và ngoài nớc (đặc biệt là khối EU và thị
trờng Châu á bao gồm Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc,)

- Chú trọng phát triển mặt hàng xuất khẩu, qua đó mở rộng sản xuất tạo
công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên trong công ty với mặt hàng chủ lực
là sản phẩm Sợi và Dệt kim trên cơ sở số lợng, chất lợng để đáp ứng nhu cầu thị
trờng quốc tế.
1.1.2 Kinh doanh và tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công
ty Dệt may Hà Nội
1.1.2.1 Đặc điểm về ngành nghề kinh doanh
Công ty chuyên sản xuất kinh doanh và xuất khẩu các sản phẩm về Sợi
và may mặc, dệt kim phục vụ cho nhu cầu sản xuất tiêu dùng của các tổ chức,
cá nhân trong nớc, nghiên cứu phát triển hàng dệt may cao cấp đáp ứng nhu cầu
xuất khẩu.
Với đặc điểm nh vậy, nguyên vật liệu là một phần cần phải đợc đặc biệt
quan tâm bởi chúng rất đa dạng, phong phú trên thị trờng. Cần phải biết lựa
chọn, phân loại một cách chính xác để có một cơ cấu nguyên vật liệu hợp lý
nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất. Ví dụ nh nguyên vật liệu chính là bông xơ thì
cần cho tất cả các quy trình công nghệ để sản xuất ra sản phẩm. Nó cũng là một
loại nguyên vật liệu dễ hỏng khi để ra ngoài không khí nên cần lu tâm đến khâu
thu mua, bảo quản, dự trữ để giảm thiệt hại ở mức thấp nhất.
1.1.2.2 Đặc điểm chính của sản phẩm
Công ty có nhiều chủng loại sản phẩm khác nhau nh sợi Cotton, sợi
Peco, sợi PE, các loại vải dệt kim và các sản phẩm may mặc bằng vải Rib,
Intertok, Lascost, các loại khăn mặt, khăn tắm, khăn ăn,Các loại vải Denim
và các sản phẩm quần áo Jeans, cuối cùng là các loại mũ mềm.

6


Sản lợng thiết kế của Công ty đà vơn lên đạt công suất tối đa, chất lợng
sợi luôn đợc ổn định, đạt tiêu chuẩn quốc tế và dẫn đầu về sản lợng sản phẩm
sợi tại Việt Nam. Cho tới nay sản phẩm sợi vẫn là mặt hàng truyền thống của

công ty, một số đợc công ty bán trực tiếp cho các cá nhân hay tổ chức về để gia
công, phần còn lại công ty sản xuất trực tiếp ra các sản phẩm quần áo mang
nhÃn hiệu của công ty nh : ¸o Poloshirt, ¸o T- shirt+ Hineck (¸o dƯt kim cổ bó),
quần áo thể thao,
Sản phẩm của Công ty đặc biệt là các sản phẩm dệt kim có chất lợng
cao đợc xuất đi tại nhiều nớc trên thế giới và đà đợc chấp nhận ở những thị trờng khó tính nhất nh: Nhật Bản, Hàn Quốc, Italia,đồng thời giành đợc sự mến
mộ của những khách hàng trong nớc.
Sự đa dạng phong phó cđa s¶n phÈm cịng ¶nh hëng rÊt lín tới nguyên
vật liệu. Nó đòi hỏi phải có cơ cấu nguyên vật liệu hợp lý, có chất lợng tốt để
đáp ứng nhu cầu của thị trờng đối với từng mặt hàng cả về chất lợng và số lợng.
Muốn vậy, khi tiến hành thu mua nguyên vật liệu phải chú ý đến chất lợng, thời
gian sử dụng, định mức tiêu hao đồng thời tiến hành xây dựng kế hoạch dự trữ,
bảo quản nguyên vật liệu một cách cụ thể để sản phẩm của Công ty luôn đạt
chất lợng cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế.
*Năng lực sản xuất của công ty gồm:
+Năng lực kéo sợi: Tổng số có 150.000 cọc sợi, sản lợng trên 10.000
tấn sợi các loại/năm.
+Năng lực sản xuất hàng dệt kim: Vải các loại trên 4000tấn/năm, sản
phẩm may đạt 8 triệu sản phẩm/năm trong đó có 5 triệu sản phẩm xuất khẩu.
+Các loại khăn: 1000 tấn/năm bao gồm khăn bông, khăn tắm, khăn ăn.

7


Bảng tổng hợp năng lực sản xuất tính đến ngày 15/01/2003
T
T
1
2


3

4
5
6
7

Sản phẩm

Loại thiết bị

Sợi (sợi đơn, sợi Dây chuyền kéo sợi:
xe)
+Nồi cọc
+OE
Vải dệt kim
Dây chuyền dệt kim:
+Máy dệt vải
+Máy dệt cổ, bo
+Máy nhuộm vải
+Máy nhuộm sợi
+Máy may
Sản phẩm khăn Dây chuyền khăn:
các loại
+Máy dệt khăn
+Máy nhuộm khăn
+Máy may
Vải bò
Dây chuyền dệt vải Denim
+Máy dệt

Sản phẩm may Dây chuyền may Denim
vải bò
+Máy may

Dây chuyền may mũ:
+Máy may
Số lao động hiện có

Đơn vị
tính

Số lợng

NLSX/năm

Cọc sợi
Cọc sợi

134000
1944

13000 tấn
3400 tấn

Cái
Cái
Cái
Cái
Cái


34
35
20
5
960

2000 tấn
120 tấn
2000 tấn
120 tấn
7,4 triệu sp

Cái
Cái
Cái

56
8
65

800 tấn
800 tấn
800 tấn

Cái

81

8 triệu mét


Cái

280

640000 mét

Cái
Ngời

1024
4988

1000000 sp

Bảng 1
(Nguồn: Phòng Kế hoạch thị trờng)
1.1.2.3 Thị trờng tiêu thụ sản phẩm
Trớc năm 1991, sản phẩm chủ yếu của công ty là các loại sợi bông, sợi
pha chải kỹ và chải thô đợc tiêu thụ theo kế hoạch nhà nớc giao. Nền kinh tế
chuyển từ kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trờng buộc công ty phải tự tìm
hớng đi cho mình, tự tìm kiếm thị trờng tiêu thụ sản phẩm.
Sản phẩm sợi của Công ty đạt chất lợng cao nên việc tiêu thụ sản phẩm
diễn ra khá thuận lợi và tơng đối ổn định ở các thị trờng khác nhau: Thành phố
Hồ Chí Minh, Hà Nội và các tỉnh phía Bắc. Tuy nhiên, Công ty vẫn cha khai
thác hết tiềm năng của thị trờng Hà Nội - một thị trờng dệt may tơng đối lớn
của cả nớc nên khối lợng tiêu thụ còn khá khiêm tốn. Chất lợng Sợi ngày càng
đợc nâng cao và ngày càng chiếm đợc u thế trên thị trờng: Năm 2000 công ty đÃ
xuất khẩu đợc gần 2000 tấn sợi sang Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản đa doanh
thu từ sợi đạt 63% trên tổng doanh thu của công ty trong năm đó.
8



Ngoài ra thị trờng may mặc dệt kim và khăn bông là thị trờng mới của
công ty nhng đạt tiêu chuẩn chất lợng cao và là mặt hàng chủ yếu để xuất khẩu.
Công ty luôn có những đơn đặt hàng lớn, doanh thu xuất khẩu từ mặt hàng này
đạt từ 12 đến 14 triệu USD hàng năm. Hiện nay công ty cã quan hƯ kinh doanh
víi rÊt nhiỊu níc trªn thế giới điển hình là Mỹ, Nhật, Đài Loan, Hàn Quốc, khối
EU,Bên cạnh đó công ty không ngừng quan tâm đến thị tr ờng trong nớc và
củng cố thị trờng này bằng cách mở nhiều cửa hàng giới thiệu sản phẩm trong
nớc.
Để đáp ứng nhu cầu của thị trờng ngày càng tăng và có nhiều đòi hỏi
khắt khe về các mặt hàng Dệt- May, công tác kế toán nguyên vật liệu cần phải
đợc triển khai đồng bộ và chặt chẽ bởi nó đóng vai trò quyết định trong việc xác
định chi phí, giá thành từ đó quyết định giá bán của sản phẩm trên thị trờng. Sự
phong phú của thị trờng cung cấp nguyên vật liệu cũng nh thị trờng tiêu thụ sản
phẩm kéo theo sự đa dạng của các chủng loại nguyên vật liệu và sự phức tạp của
cơ cấu nguyên vật liệu. Điều đó gây ra những khó khăn nhất định trong công
tác quản lý, sử dụng, dự trữ cũng nh việc tính giá nguyên vật liệu bởi khối lợng
quá lớn, dễ sai sót hay nhầm lẫn.

9


*Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đợc biểu hiện
qua bảng sau:
Bảng 2
Số

Chỉ tiêu
T


Đơn vị
tính

Năm
2001

Năm
2002

TT
1
1
2
2
3
3
4
4
4
5
6
6
7
7
8
8

So sánh
Tỷ lệ

Chênh lệch
(%)
(+,- )
107480 18,14

Giá trị
TSL
DT có
VAT
DT không
có VAT
Nộp NS

triệu đồng

592409

699889

triệu đồng

591946

700101

108155

18,27

triệu đồng


557015

668319

111304

19,98

triệu đồng

5293

3174

2119

-40

LN sau
thuế
Kim
ngạch XK
Kim
ngạch NK
Lao động
BQ

triệu đồng


1544,35

1573,53

29,18

1,89

USD

13257052,7

14953955,45

1696902,75

12,8

USD

11072409,78

23279183,74

12206773,96

1,1

Ngời


4272

4756

31

0,66

9 Thu nhập
9
BQ

Ngời/Tháng

1280000

1350000

70000

5,47

(Nguồn: Phòng Kế hoạch thị trờng)
Qua bảng trên ta thấy giá trị tổng sản lợng của Công ty năm 2002 tăng
so với năm 2001 là 107480 triệu đồng tơng đơng với 18,14%. Doanh thu có
VAT tăng 108155 tơng đơng với 18,27% trong khi đó doanh thu không có VAT
tăng 111304 tơng đơng với 19,98% chứng tỏ doanh nghiệp đà giảm đợc các
khoản phải nộp cho nhà nớc cụ thể là trong năm 2002 VAT phải nộp nhà nớc
giảm so với năm 2001 là 2119 tơng đơng với 40%. Kim ngạch xuất khẩu năm
2002 tăng so với năm 2001 là 1696902,75 USD tong đơng với 12,8% chứng tỏ

doanh nghiệp đà chú trọng vào sản xuất các mặt hàng xuất khẩu để làm tăng thị
phần của mình trên trờng quốc tế.
1.1.2.4 Đặc điểm về quy trình công nghệ sản xuất
Gắn với mỗi loại hình sản xuất khác nhau thì công nghệ sản xuất cũng
khác nhau đòi hỏi phải có sự tổ chức sản xuất của doanh nghiệp để hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao. Đặc điểm tổ chøc s¶n
10


xuất của Công ty phụ thuộc quy mô sản xuất kinh doanh lớn, đa dạng về chủng
loại cùng độ rộng khắp của thị trờng tiêu thụ.
Nhiệm vụ sản xuất của Công ty đợc thực hiện thông qua các nhà máy
thành viên:
- Nhà máy sợi 1: Quy mô 6500 cọc sợi với sản lợng 4000 tấn/năm. Sản
phẩm chủ yếu là sợi Peco, sợi Cottong các loại, dây chuyền sợi cán 300
tấn/năm.
- Nhà máy sợi 2: Quy mô 3500 cọc sợi, sản lợng 4000 tấn/năm. Sản
phẩm là sợi Peco các loại, dây chuyền sợi xe có sản lợng 350 tấn/ năm.
- Nhà máy Dệt nhuộm: Bao gồm các phân xởng Dệt và Nhuộm.
- Nhà máy may: Gồm 2 phân xởng may1 và may 2, bộ phận in- thêu.
Hai nhà máy kết hợp với nhau để từ sợi sản xuất ra vải, quần ¸o dƯt kim c¸c lo¹i
nh: ¸o T- shirt, VL shirt, Hineck,...với sản lợng 4,5 triệu tấn/năm.
- Nhà máy sợi Vinh: Có quy mô 2500 cọc sợi với sản lợng 2000
tấn/năm. Sản phẩm chủ yếu là các loại sợi ngoài ra còn có các sản phẩm may.
- Nhà máy Dệt Hà Đông: Sử dụng nguyên liệu sợi 600 tấn/năm, chuyên
sản xuất các sản phẩm khăn mặt, khăn các loại, lều bạt.
- Nhà máy may thêu Đông Mỹ: Sử dụng khoảng 5000 tấn sợi/năm cho
sản phẩm dệt kim các loại với sản lợng 1,4 triệu sản phẩm/năm.
- Ngoài ra Công ty còn có 2 nhà máy phục vụ cho sản xuất là nhà máy
động lực và nhà máy cơ điện.

* Quy trình công nghệ sản xuất sợi
Bông Cottong

Máy
Bông

bông đÃ
đợc xé trộn

Sơ đồ 1
Máy chải
thô

các chải
thô

Máy
ghép
Cứu

Thành phẩm

Máy
ống

Sợi con

11

Máy

Sợi con

Sợi thô

Máy
Thô

ghép


Toàn bộ quy trình sản xuất đợc chia ra nhiều giai đoạn công nghệ.
Nguyên vật liệu chính đợc chế biến một cách liên tục từ giai đoạn đầu đến giai
đoạn cuối. ở dây chuyền công nghệ này, bông Cottong là nguyên vật liệu chính
đựơc đa vào máy bông để xé trộn sau đó chuyển vào máy chải thô rồi máy ghép
và máy thô. Sau khi qua máy thô thì từ bông Cottong ban đầu đà trở thành sợi
thô, sợi thô có thể xuất bán ra ngoài thị trờng đồng thời vừa là nguyên liệu cho
giai đoạn sản xuất sau. Điều này chi phối đến công tác hạch toán của đơn vị. Sợi
thô có thể tiếp tục qua máy sợi con để biến thành sợi con (loại sợi này cũng có
thể đợc đem xuất bán ngay trên thị trờng) rồi sợi con đợc đa vào máy ống để
chế biến thành thành phẩm cuối cùng.
Thành phẩm của quy trình công nghệ này có thể là các loại sợi thô, sợi
đơn, sợi xe hay sợi cottong,...đợc sản xuất bởi một quy trình công nghệ khép
kín, các giai đoạn diễn ra một cách liên tục theo một trình tự nhất định.
Một năm công ty có thể sản xuất ra đợc trên 135000 cọc sợi với năng
lực sản xuất là 16400 tấn/năm.
1.1.3 Tổ chức quản lý trong công ty Dệt may Hà Nội
1.1.3.1 Đặc điểm về tình hình quản lý tài chính của Công ty
Là một doanh nghiệp sản xuất lớn của nhà nớc nên Công ty cần có một
lợng vốn khá lớn để đầu t vào trang thiết bị, máy móc và các quy trình công
nghệ cùng với việc đảm bảo cho các kế hoạch sản xuất diễn ra đúng tiến độ,

đúng dự kiến. Doanh nghiệp có nhiều uy tín trên thị trờng nên việc huy động
vốn không quá khó đối với các nhà quản lý tài chính trong Công ty. Ngoài
nguồn vốn chủ sở hữu, doanh nghiệp còn có thể huy động nguồn vốn tín dụng
vẫn đợc coi là nguồn vốn lớn, quan trọng thờng xuyên và hiệu quả bao gồm:
- Vốn do Ngân sách Nhà nớc cấp
- Vốn bổ sung từ lợi nhuận để lại của doanh nghiệp
- Vốn từ các quỹ trong Công ty: Quỹ dự phòng tài chính, quỹ đầu t phát
triển, quỹ khen thởng phúc lợi,...
- Nguồn vốn phát hành cổ phiếu, trái phiếu: Đây là một phần rất quan
trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiƯp.
- Ngn vèn liªn doanh liªn kÕt...
12


Để thâý đợc cụ thể tình hình sử dụng vốn của Công ty ta có bảng sau:
Phân tích tổng hợp tình hình vốn của công ty

Bảng 3

Đơn vị: Triệu đồng
Năm 2001

Số
TT

Các chỉ tiêu
1
2
3
4

5

TSLĐ và ĐTNH
TSCĐ và ĐTDH
Tổng vốn KD
Doanh thu thuần
Lợi nhuận sau thuế

Số tiền
332713
275502
608215
555873
1544

54,7
45,3
100

So sánh chênh lệch

Năm 2002
Tỷ trọng
Số tiền

Tỷ trọng
(%)

Số tiền


(%)

292810
325534
618344
0 565469
0
1573

47,35
52,65
100

-39903
50032
129
0 109596
0
29

TSỷ lệ
%
11,99
18.16
0,66
19,7
1,88

(Nguồn: Phòng Kế hoạch thị trờng)
*Nhận xét:

- Qua bảng trên ta thấy tình hình quản lý và sử dụng vốn của Công ty
năm 2002 là cha tốt. Tổng vốn kinh doanh giảm 39903 triệu đồng tơng đơng với
11,99% trong khi đó doanh thu thuần tăng 109596 triệu đồng tơng đơng với
19,7%, lợi nhuận sau thuế tăng 29 triệu đồng tơng đơng với 1,88%. Nh vậy tốc
độ tăng của lợi nhuận thấp hơn nhiều so với tốc độ tăng của doanh thu. Vì vậy
Công ty cần có chính sách về tài chính hợp lý hơn để nâng cao hiệu quả quản lý
và sử dụng vốn.
- Về cơ cấu vốn, Công ty cũng đà có sự điều chỉnh cho phù hợp. Cụ thể
là năm 2001 tổng TSLĐ và đầu t ngắn hạn chiếm tỷ trọng 54,7% cao hơn so với
tỷ trọng của tổng TSCĐ và đầu t dài hạn chỉ có 45,3%. Tuy nhiên sang năm
2002 tổng TSLĐ và ĐTNH của công ty giảm xuống 11,99% chỉ còn 47,35%
trong khi đó tổng TSCĐ và ĐTDH tăng 18,16% lên thành 52,65%. Mặc dù vậy
ta cũng thấy sự chênh lệch giữa tổng TSLĐ và ĐTNH với tổng TSCĐ và ĐTDH
là không lớn vì đây là doanh nghiệp có quy mô lớn, vừa sản xuất vừa phải tự tìm
kiếm thị trờng tiêu thụ sản phẩm có nghĩa nó đóng vai trò của một doanh
nghiệp sản xuất đồng thời còn là doanh nghiệp thơng mại.

Cơ cấu nguồn vốn của Công ty
13


Bảng 4
Số
TT

T Các chỉ tiêu
1 Nợ phải trả

Năm 2001
Số tiền

Tỷ
trọng(%)
452878.
74,46

Năm 2002
Số tiền Tỷ trọng
455585

73,68

Chênh
lệch
(+;-)
2707

Chênh
lệch
(%)
0,59

1
1 NVCSH

155338

25,54

162759


26,32

7421

4,77

3 Tổng NVKD

608216

100

618344

100

10128

1,66

2
3

(Nguồn: Phòng Kế hoạch thị trờng)
*Nhận xét:
Tử bảng trên ta thấy cơ cấu nguồn vốn của công ty không đợc tốt. Tổng
công nợ phải trả của công ty qua các năm 2001, 2002 đều chiÕm tû träng lín
h¬n rÊt nhiỊu so víi ngn vèn chủ sở hữu. Cụ thể, tổng công nợ phải trả năm
2001 chiếm 74,46% trong khi đó nguồn vốn chủ sở hữu chỉ khiêm tốn là
25,54%. Tổng công nợ phải trả năm 2002 tăng 0,59% nên vẫn chiếm tỷ trọng

rất lớn so víi ngn vèn chđ së h÷u chØ chiÕm 26,32% (chỉ bằng 1/3 so với tổng
công nợ phải trả).Tổng công nợ phải trả lớn chứng tỏ Công ty không tự chủ
trong nguồn vốn kinh doanh, phụ thuộc vào các khoản đi vay từ bên ngoài vẫn
là chủ yếu.
Đặc điểm về quản lý tài chính cũng ảnh hởng đến tổ chức kế toán
nguyên vật liệu vì khi có một nền tài chính tốt, Công ty sẽ có điều kiện mua đợc
những loại nguyên vật liệu có chất lợng tốt đồng thời công tác bảo quản, dự trữ
chúng cũng đợc đầu t thích đáng.
1.1.3.2 Đặc điểm về kinh tế, kỹ thuật
Công ty Dệt may Hà Nội là một doanh nghiệp trẻ về tuổi đời với trang
thiết bị tiên tiến, công nghệ hiện đại, trình độ quản lý tốt, đội ngũ cán bộ có
năng lực cao, đội ngũ công nhân lành nghề luôn đợc đào tạo và đào tạo lại.
Công ty luôn chú trọng và nỗ lực đầu t vào trang thiết bị, máy móc hiện đại
cùng với công nghệ sản xuất để đáp ứng với những nhu cầu thiết yếu nhất của
thị trờng ví dụ nh các công nghệ sản xuất : Dây chuyền kéo sợi, dây chuyền dệt
kim, dây chuyền dệt thoi,…

14


LÃnh đạo doanh nghiệp là các nhà kinh doanh có năng lực, năng động
và nhạy bén luôn tìm mọi biện pháp để có thể huy động và sử dụng vốn một
cách có hiệu quả nhất phục vụ tốt nhất cho yêu cầu sản xuất kinh doanh với
mục tiêu lợi nhuận năm nay cao hơn năm trớc. Công ty luôn chấp hành vợt mức
kế hoạch nhà nớc giao.
Tuy đà nỗ lực nhng do thiếu vốn đầu t nên Công ty chậm đổi mới đợc
công nghệ máy móc thiết bị. Tài sản cố định của Công ty mặc dù vẫn trong
trạng thái phát huy hiệu quả tốt nhng so sánh với các doanh nghiệp cùng ngành
trên thị trờng thì tài sản cố định của Công ty vẫn ở mức trung bình do đó cần
đổi mới liên tục để có thể tạo đợc những sản phẩm chất lợng cao, mẫu mà đa

dạng, giá cả hợp lý,nhằm mục tiêu chiến thắng trong cạnh tranh.
Do trình độ kỹ thuật, công nghệ còn hạn chế nên khi tham gia vào quá
trình sản xuất, nguyên vật liệu cha phát huy đợc hết công dụng của chúng và
thời gian chế biến có thể bị kéo dài hơn so với những loại máy móc thiết bị hiện
đại làm tăng chi phí.
1.1.3.3 Bộ máy quản lý của Công ty Dệt may Hà Nội
* Đặc điểm của bộ máy quản lý
Bộ máy quản lý của công ty Dệt may Hà Nội đợc tổ chức theo hớng
tinh giảm, gọn nhẹ, hợp lý, xoá bỏ những khâu trung gian không cần thiết và đợc bố trí theo kiểu trực tuyến- chức năng cho phép đảm bảo nguyên tắc tập
trung dân chủ. Theo cơ cấu này, ban giám đốc đợc sự giúp sức của các phòng
chức năng, các chuyên gia, các hội đồng t vấn,trong việc suy nghĩ bàn bạc
tìm ra đợc những phơng án sản xuất tốt nhất. Trong Công ty các phòng ban
chức năng có trách nhiệm tham mu cho toàn bộ hệ thống trực tuyến nhng không
có quyền ra quyết định hay mệnh lệnh cho các thành viên và các bộ phận sản
xuất.
Với cơ cấu tổ chức này sẽ có sự toàn quyền quyết định trong điều hành
và mệnh lệnh đợc tập trung vào một ngời lÃnh đạo, tránh đợc tình trạng phân
tán quyền hành. Công tác kế toán nói chung và kế toán nguyên vật liệu nói
riêng đợc tiến hành thống nhất, chặt chẽ, tổng hợp số liệu và thông tin kế toán
kịp thời. Song, nó cũng có những nhợc điểm là ngời lÃnh đạo phải thờng xuyên
15


giải quyết mối quan hệ giữa các bộ phận chức năng tạo khoảng cách về không
gian và thời gian giữa nơi xảy ra thông tin, thu thập và xử lý thông tin, tổng hợp
số liệu trong công tác kế toán đặc biệt là công tác kế toán nguyên vật liệu. Cụ
thể, từ khâu thu mua, dự trữ đến sử dụng nguyên vật liệu sẽ có sự ngăn cách làm
tăng chi phí, tăng thời gian của quá trình chế biến từ đó có thể làm giảm năng
suất, chất lợng sản phẩm.
* Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban

Sơ đồ tổ chức công ty Dệt may Hà Nội :
Sơ đồ 2
Tổng giám đốc

Kế toán trư
ởng

Phó TGĐ
phụ trách kỹ
thuật sợi,
khăn

Phòng
KTTC

Phòng
KTĐT

Phòng
KCS

NMD

đông

Phó TGĐ
phụ trách kỹ
thuật may
vải Denim


Phòng
XNK

Phó TGĐ
phụ trách
đời sống văn
thể

Trung Phòng
tâm y tế TCHC

NM sợi NM
HN
sợi

NM
May

NM dệt
nhuộm

Phòng
đời
sống
NM
dệt
kim

NM sợi
Vinh

* Tổng giám đốc:
Là ngời có quyền điều hành cao nhất trong công ty, chịu trách nhiệm
chung về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh trớc Tổng công ty và Nhà nớc,
trực tiếp chỉ đạo các phòng ban và các nhà máy thành viên, đợc ¸p dơng c¸c
biƯn ph¸p vỵt thÈm qun trong trêng hỵp khẩn cấp đồng thời phải chịu trách
nhiềm về các quyết ®Þnh ®ã.
16


*Phó tổng giám đốc 1
Quản lý điều hành lĩnh vực sản xuất, kỹ thuật Sợi, dệt thoi. Chịu trách
nhiệm trớc Tổng giám đốc trớc công việc đợc phân công và cã qun giao
nhiƯm vơ cho nh÷ng ngêi gióp viƯc cđa mình.
*Phó tổng giám đốc 2
+Quản lý điều hành lĩnh vực sản xuất, kỹ thuật dệt kim- nhuộm- may.
+Thay mặt tổng giám đốc điều hành việc xây dựng và áp dụng hệ thống
chất lợng theo ISO- 9000, hệ thống trách nhiệm xà hội SA8000.
*Phó tổng giám đốc 3
Quản lý, điều hành lĩnh vực lao động, tiền lơng, chế độ, chính sách, đời
sống các đơn vị tự hạch toán. Chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc về lĩnh vực
đợc phân công và cã qun giao nhiƯm vơ cho ngêi gióp viƯc cđa mình.
*Phòng Kế hoạch Thị trờng:
Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Nhận
và ký các hợp đồng của khách hàng khi đà đợc tổng giám đốc uỷ quyền. Tổ
chức thực hiện các định mức lao động. Chỉ đạo hệ thống tiêu thụ sản phẩm, nắm
chắc giá cả đầu vào quyết định giá cả đầu ra, nắm những biến động của thị trờng. Làm tham mu cho tổng giám đốc khi đàm phán với bạn hàng. Quản lý xuất
nhập và tồn kho hàng hoá.
*Phòng Kế toán tài chính:
Quản lý nguồn vốn và quỹ của doanh nghiệp, thực hiện công tác tín
dụng, kiểm tra phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, phụ trách cân

đối thu chi, báo cáo quyết toán, tính và trả lơng cho công nhân viên. Thực hiện
thanh toán, quyết toán với khách hàng, nghĩa vụ của công ty đối với nhà nớc.
*Phòng Kỹ thuật đầu t:
Có chức năng tham mu cho ban giám đốc về công tác tổ chức sản xuất,
lập nên các dự án đầu t, thiết kế mẫu mÃ, kiểu dáng sản phẩm theo nhu cầu thị
trờng, xác định các định mức tiêu hao nguyên vật liệu, hớng dẫn cho công nhân
sử dụng công nghệ mới, lập các kế hoạch tổ chức sản xuất nhằm đảm baỏ kịp
thời cho kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty.
*Phòng XuÊt nhËp khÈu:
17


Tham mu cho tổng giám đốc xác định phơng hớng, mục tiêu kinh
doanh xuất nhập khẩu và dịch vụ, nghiên cứu thị trờng nớc ngoài, đẩy mạnh
xuất khẩu các sản phẩm của công ty đồng thời nhập khẩu các thiết bị để đáp
ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty, nghiên cứu chiến lợc kinh doanh,
tìm kiếm đầu ra và đầu vào cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
*Phòng Tổ chức hành chính:
Có nhiệm vụ tổ chức lao động trong công ty, tuyển dụng, đào tạo, bố trí,
sắp xếp lao động, nhiệm vụ quan trọng là hớng dẫn các nhà máy thực hiện việc
trả lơng và lập kế hoạch về lơng, thởng theo tháng, năm của toàn công ty, sử
dụng hiệu quả quỹ tiền lơng, tiền thởng trên cơ sở quy chế đà ban hành.
*Phòng KCS:
Kiểm tra chất lợng, nghiệm thu sản phẩm, kiểm tra gia giám sát công
nghệ sản xuất, quá trình sản xuất trên dây chuyền, kiểm tra vật t, nguyên liệu trớc khi đa vào sản xuất, tham gia nghiên cứu nâng cao chất lợng sản phẩm.
*Phòng Đời sống:
Đảm bảo về các mặt nh chăm sóc sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên.
*Phòng Y tế:
Kiểm tra, khám chữa bệnh cho công nhân viên, khám chữa bệnh nghề
nghiệp, điều trị cấp cứu tai nạn lao động xảy ra.

*Khối các nhà máy sản xuất:
Trên cơ sở các dây chuyền sản xuất, thực hiện lệnh sản xuất, thực hiện
định mức kinh tế kỹ thuật, đảm bảo hiệu quả sản xuất tối đa, nâng cao chất lợng
sản phẩm, năng suất lao động.
1.2 Đặc điểm chung về tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán
có ảnh hởng tới tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Dệt
may Hà Nội.
1.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Dệt may Hà Nội
Công ty áp dụng mô hình tổ chức kế toán tập trung tức là toàn bộ công
tác kế toán trong công ty đợc tiến hành tập trung ở phòng Tài chính kế toán và
ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ. Điều đó giúp cho các nhà
doanh nghiệp nắm bắt kịp thời toàn bộ thông tin về hoạt ®éng kinh tÕ tõ ®ã sÏ
18


tiến hành kiểm tra và chỉ đạo sát sao các hoạt động của toàn doanh nghiệp đồng
thời làm giảm nhẹ khối lợng ghi sổ (có vai trò đặc biệt trong kế toán nguyên vật
liệu), đối chiếu số liệu thờng xuyên, kịp thời. Sự chỉ đạo công tác kế toán đợc
tiến hành thống nhất, chặt chẽ, tổng hợp số liệu và thông tin kế toán kịp thời tạo
điều kiện trong phân công lao động, nâng cao trình độ, chuyên môn hoá lao
động kế toán và đặc biệt giúp ích rất nhiều cho kế toán nguyên vật liệu bởi
Công ty có quy mô lớn, có nhiều chủng loại nguyên vật liệu nên khối lợng hạch
toán rất lớn, mất nhiều thời gian và công sức. Tuy nhiên, do khối lợng công việc
nhiều mà tập trung toàn bộ tại phòng kế toán tài chính nên tạo khoảng cách về
không gian và thời gian giữa nơi xảy ra thông tin, nơi thu thập, xử lý thông tin
và tổng hợp số liệu đồng thời hạn chế sự chỉ đạo, kiểm tra của kế toán. Đây quả
thật là một vấn đề gây khó khăn đối với công tác kế toán nguyên vật liệu bởi
khối lợng quá lớn, dễ gây hiện tợng không trùng khớp số liệu. Tại các nhà máy
thành viên không mở sổ sách và không hình thành bộ máy nhân sự kế toán
riêng mà chỉ bố trí các nhân viên kinh tế, thống kê phân xởng làm nhiệm vụ

hạch toán ban đầu: thu thập, kiểm tra và có thể xử lý sơ bộ chứng từ có liên
quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh ở các nhà máy rồi định kỳ gửi về
phòng kế toán Công ty. Căn cứ vào các chứng từ kế toán do tổ nghiệp vụ gửi về,
phòng kế toán tiến hành toàn bộ công tác kế toán trên cơ sở chế độ kế toán.
Khối lợng công việc tập trung quá nhiều làm ảnh hởng đến chất lợng cũng nh
tiến độ làm việc của kế toán, đặc biệt là kế toán nguyên vật liệu từ đó có thể dẫn
đến những sai sót trong công việc tính giá, ảnh hởng đến các phần hành kế toán
khác.
Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty Dệt may Hà Nội:
Sơ đồ 3

19


Kế toán trưởng

Phó phòng Kế toán
Kế toán Kế toán Kế toán Kế toán
nvl
TSCĐ
tiền lư chi phí

ơng và và giá
XDCB BHXH thành

Kế
toán
tổng
hợp


Kế toán Kế toán Thủ
TP và thanh
quỹ
tiêu thụ toán

Nhân viên kinh tế

*Phân công lao động kế toán tại Công ty:
Phòng Kế toán tài chính của công ty gồm 20 ngời: Trởng phòng kế toán
(kiêm kế toán trởng), 1 phó phòng kế toán, 17 nhân viên kế toán và 1 thủ quỹ.
Nhiệm vụ đợc phân công cụ thể nh sau:
- Trởng phòng Kế toán tài chính (Kiêm kế toán trởng):
Là ngời trực tiếp phụ trách phòng kế toán tài chính của công ty, chịu
trách nhiệm trớc cơ quan tài chính cấp trên và tổng giám đốc công ty về các vấn
đề có liên quan đến tình hình tài chính và công tác kế toán, có nhiệm vụ quản lý
và điều hành phòng kế toán hoạt động theo chức năng chuyên môn. Kiểm tra,
chỉ đạo công tác quản lý, sử dụng vật t, tiền vốn trong toàn công ty theo đúng
chế độ của nhà nớc. Kế toán trởng đồng thời làm nhiệm vụ kiểm soát viên nhà
nớc tại công ty, là ngời phân tích các kết quả kinh doanh và cùng với 3 phó tổng
giám đốc tổ chức giúp tổng giám đốc lựa chọn phơng án kinh doanh và đầu t có
hiệu quả cao.

- Phó phòng Kế toán tài chính:

20


Phó phòng kế toán tài chính còn là ngời giúp việc cho trởng phòng
trong lĩnh vực, công việc đợc phân công, cùng với trởng phòng tham gia các
công tác tổ chức điều hành các phần hành kế toán cũng nh khen thởng, kỷ luật,

nâng lơng cho cán bộ công nhân viên trong phòng.
- Kế toán tổng hợp:
Có nhiệm vụ hàng ngày căn cứ vào các nhật ký chứng từ, bảng kê, bảng
phân bổ (do kế toán nguyên vật liệu, kế toán thanh toán, kế toán tiền lơng cung
cấp) để vào sổ tổng hợp cân đôí theo dõi tài khoản, lập bảng cân đối tài khoản
sau đó vào sổ Cái tài khoản, lập báo cáo tài chính theo quy định.
- Kế toán nguyên vật liệu:
Bao gồm kế toán nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ theo dõi
trực tiếp việc nhập- xuất nguyên vật liệu và lập các chứng từ có liên quan. Căn
cứ vào phiếu nhập kho, phiếu xuất kho vật liệu, công cụ dụng cụ để vào sổ chi
tiết vật t. Cuối tháng tổng hợp lên sổ tổng hợp xuất, lập bảng kê số 3, bảng kê
tính giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ, bảng phân bổ và các hoá đơn kiêm
phiếu xuất kho của bên bán để vào sổ chi tiết thanh toán với ngời bán hàng.
Định kỳ tiến hành kiểm kê kho cùng với thủ kho để đối chiếu số liệu trên sổ
sách và thực tế tại kho.
- Kế toán tài sản cố định và xây dựng cơ bản:
Có nhiệm vụ đánh giá tài sản cố định (TSCĐ), theo dõi tình hình tăng
giảm TSCĐ trong công ty và lập " Biên bản giao nhận TSCĐ" sau đó sao cho
những đối tợng liên quan để lu vào hồ sơ riêng, đồng thời định kỳ trích lập khấu
hao (theo tháng, quý,..) và lên sổ sách liên quan. Căn cứ vào các hồ sơ TSCĐ,
kế toán mở sổ hoặc thẻ để kế toán chi tiết TSCĐ, thẻ TSCĐ đợc đăng ký vào sổ
TSCĐ. Tổ chức ghi chép, phản ánh số liệu, hiện trạng và các giá trị TSCĐ, tình
hình mua bán, thanh lý, nhợng bán TSCĐ căn cứ vào "biên bản thanh lý TSCĐ",
theo dõi quyết toán công trình xây dựng và mọi nghiệp vụ có liên quan đến đầu
t mới cũng nh sửa chữa lớn, nhỏ TSCĐ.

- Kế toán tiền lơng:
21



Có nhiệm vụ căn cứ vào các bảng tổng hợp thanh toán lơng và phụ cấp
do tổ nghiệp vụ dới các nhà máy chuyển lên để lập các bảng tổng hợp thanh
toán lơng cho các nhà máy, phòng ban, lập bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm
xà hội (BHXH).
- Kế toán chi phí và giá thành:
Căn cứ vào bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, bảng tổng
hợp vật liệu xuất dùng, bảng phân bổ tiền lơngvà các nhật ký chứng từ có liên
quan để ghi vào sổ tổng hợp chi phí sản xuất (có chi tiết cho từng nhà máy),
phân bổ chi phí sản xuất và tính giá thành cho từng mặt hàng cụ thể (lập bảng
kê số 4,5,6 và các nhật ký chứng từ). Bao gồm kế toán sản phẩm sợi và kế toán
giá thành dệt kim.
- Kế toán thành phẩm và tiêu thụ:
Có nhiệm vụ theo dõi tình hình xuất nhập kho thành phẩm, tình hình
tiêu thụ, mở sổ chi tiết bán hàng cho từng loại hàng, mở thẻ theo dõi nhậpxuất- tồn thành phẩm sau đó theo dõi vào sổ chi tiết bán hàng cho từng loại. Bao
gồm kế toán tiêu thụ sợi xuất khẩu và nội địa, mỗi kế toán đều phải theo dõi
tình hình tiêu thụ sản phẩm và lập các chøng tõ cã liªn quan nh NhËt ký chøng
tõ sè 8, bảng kê số 8,10,11.
-Kế toán tiền mặt:
Ghi chép phản ánh tình hình và sự biến động của các loại tiền mặt tại
quỹ của công ty, sử dụng sổ quỹ tiền mặt và Nhật ký chứng từ số 7. Thủ quỹ có
trách nhiệm quản lý quỹ tiền mặt hàng ngày của công ty và thực hiện thu chi
tiền mặt theo phiếu thu, phiếu chi. Thủ quỹ phải kiểm kê số tiền tồn quỹ, lập sổ
quỹ gửi cho kế toán để làm cơ sở ghi sổ kế toán.
- Kế toán tiền gửi ngân hàng (TGNH):
Theo dõi tình hình kế toán các khoản tiền gửi, tiền vay, các khoản tiền
phải nộp bằng uỷ nhiệm chi của công ty để lên sổ chi tiết tiền gửi, tiền vay và
lập các chứng từ nh NhËt ký chøng tõ sè 2
- Thñ quü:
22



Quản lý quỹ tiền mặt của công ty và thực hiện thu chi tiền mặt theo
phiếu thu, phiếu chi.
- Nhân viên kinh tế các nhà máy:
Chịu sự chỉ đạo ngành dọc của phòng kế toán tài chính của công ty,
thực hiện tổng hợp các việc xảy ra trong nhà máy sau đó báo cáo lên phòng tài
chính của công ty.
1.2.2 Chính sách kế toán và tổ chức công tác kế toán
* Chế độ kế toán áp dụng tại đơn vị:
- Niên độ kế toán bắt đầu từ 01/01, kết thúc ngày 30/12.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: đồng.
- Hình thức sổ kế toán áp dụng: Nhật ký chứng từ.
- Phơng pháp kế toán tài sản cố định:
+ Nguyên tắc đánh giá tài sản cố định: Theo Nguyên giá TSCĐ.
+ Phơng pháp khấu hao áp dụng: Theo QĐ 166/1999/BTC.
- Phơng pháp kế toán hàng tồn kho:
+ Nguyên tắc đánh giá: chi tiết theo từng kho nguyên vật liệu
+ Phơng pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Tính giá bình
quân.
+ Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thờng xuyên.
* Hệ thống sổ sách kế toán đợc áp dụng tại công ty Dệt may Hà Nội
- Sổ nhật ký chứng từ
- Bảng kê
- Sổ cái
- Bảng phân bổ
- Các sổ chi tiết
-

* Phơng pháp kế toán
23



Phơng pháp kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ:
Sơ đồ luân chuyển chứng từ theo hình thức Nhật ký - Chứng từ:
Sơ đồ 4
Chứng từ gốc
và các bảng
phân bổ

Bảng kê

Nhật kí
chứng từ

Sổ, thẻ kế
toán chi
tiết

Sổ cái

Bảng tổng
hợp chi tiết

Báo cáo tài
chính
Ghi chú:

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra.


24


Chơng II
Thực trạng tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu
tại Công ty Dệt may Hà Nội.

2.1 Đặc điểm nguyên vật liệu và các chính sách quản lý và kế toán
áp dụng tại Công ty Dệt may Hà Nội.
2.1.1 Đặc điểm của nguyên vật liệu trong Công ty Dệt may Hà Nội
Là một doanh nghiệp chuyên về lĩnh vực may mặc do đó nguyên vật
liệu của Công ty rất đa dạng và phong phú, tồn tại dới nhiều hình thức khác
nhau nh: Sợi, chỉ, thuốc nhuộm, kim may, than, xăng, dầu, bao bì.....Mỗi loại
nguyên vật liệu đều có đặc điểm riêng và việc quản lý chúng không dễ dàng.
Một số loại nguyên vật liệu không có khả năng bảo quản trong thời gian dài bởi
chúng chịu sự ảnh hởng của thời tiết, khí hậu. Sự đa dạng của nguyên vật liệu
kéo theo nhu cầu bảo quản và tàng trữ chúng rất phức tạp. Tính phức tạp của
công việc bảo quản nguyên vật liệu của Công ty không chỉ do số lợng lớn của
từng loại nguyên vật liệu mà còn do tính chất lý hoá của chúng.
* Vì có quá nhiều nguyên vật liệu nên Công ty đà tiến hành phân loại
chúng để tiện cho việc quản lý và hạch toán đợc thuận lợi hơn:
Thứ nhất, phải kể đến nguyên vật liệu chính của Công ty bao gồm bông
xơ. Về mặt chi phí chúng chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất và
trong giá thành sản phẩm (60% chi phí). Bông thờng đợc đóng thành kiện trong
quá trình vận chuyển và bảo quản tại kho loại nguyên vật liệu, có đặc điểm dễ
hút ẩm khi để ngoài không khí nên trọng lợng của chúng thay đổi phụ thuộc vào
điều kiện khí hậu và bảo quản.
Do đòi hỏi của yêu cầu kỹ thuật bông xơ đợc nhập ngoại là chủ
yếu(90% nhập từ Nga, ấn Độ, Trung Quốc,...). Vì vậy, vấn đề vận chuyển và

bảo quản không tốt sẽ ảnh hởng đến chất lợng, thông số kỹ thuật cho quá trình
sản xuất sản phẩm. Với đặc điểm này, bông xơ đà đợc tính toán một cách chính
xác kịp thời để phản ánh đúng giá trị thực nhập và thanh toán kết hợp với việc
xây dựng kho thông thoáng, khô ráo. Trong tơng lai, ngành Dệt May Việt Nam
tiến tới tạo đợc nguồn bông sẽ giúp cho Công ty và các doanh nghiệp Dệt- May
nói chung có thể giảm đợc chi phí mua nguyên vật liệu của mình.
25


×