Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

bai 34 cac he thong song lon o nuoc ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.34 KB, 3 trang )

Ngày soạn………….CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN Ở NƯỚC TA
TIẾT…….TUẦN…….
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: HS cần nắm vị trí, tên gọi 9 hệ thống sông lớn ở nước ta
Đặc điểm 3 vùng thủy văn (Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ)
Một số hiểu biết về khai thác các nguồn lợi sông ngòi và giải pháp phòng chống lũ lụt
ở nước ta
2. Kỹ năng:
- Xác định hệ thống, lưu vực sông
- Kỹ năng mô tả hệ thống và đặc điểm sông của một khu vực
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
- Lược đồ các hệ thống sông lớn Việt Nam (H33.1)
- Bảng các hệ thống sông lớn 34.1gk
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
Vì sao sông ngòi nước ta có 2 mùa nước khác nhau rõ rệt
Nêu những nguyên nhân làm cho nước sông bị ô nhiễm
3. Bài mới. bài trước chúng ta tìm hiểu về đặc điểm chung sông ngòi ở nước ta về
mạng lưới thì phân bố dày đặc và chia thành nhiều hệ thống sông, mỗi sông có hình dạng
và và chế độ nước khác nhau, nhiều sông hợp thành hệ thống sông như vậy thì đặc điểm
và hình dạng các hệ thống sông như thế nào hôm nay chúng ta sang bài 34 các hệ thống
sông lớn ở Việt Nam.
TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung
Gv: treo bảng đồ hệ
thống sông lên bảng giới
thiệu một số hệ thống
sông lớn ở nước ta.
- sông có diện tích lưu
vực trên 10.000km


2
thì
được xem là hệ thống
sông lớn như vậy thì
nước ta có bao nhiêu hệ
thống sông lớn.
1
HĐ 1: cá nhân
? Dựa vào bảng 34.1 hệ
thống các sông lớn ở
Việt Nam xác định vị trí
và lưu vực của 9 hệ
thống sông.
GV: xác định trện bảng
đồ lớn.
Hs trả lời
? Như vậy các hệ thống
sông nào thuộc sông ngòi
Bắc Bộ.
Sông Hồng, sông Thái
Bình, sông Kỳ Cùng-
Bằng Giang, sông Mã.
1. Sông ngòi Bắc Bộ
? Hệ thống sông chính ở
Bắc Bộ là hệ thống sông
gì.
GV: sông Hồng dài
1126km ở Việt Nam
556km.
Sông Hồng (với 3 sông

chính sông Hồng, sông
Lô, sông Đà) và sông Đà
- Hệ thống sông chính
là sông Hồng và sông
Đà.
? Hãy tìm trên hình 33.1
sgk trang 118 vùng hợp
lưu của 3 sông trên
HS xác định
ở Việt trì
? Sông ngòi Bắc Bộ có
dạng gì và chế độ nước
như thế nào.
Có dạng nan quạt, chế độ
nước rất thất thường
- Mạng lưới sông có
dạng nan quạt.
- Chế độ nước rất thất
thường.
? Vậy các sông ở đây có
giá trị như thế nào.
Thủy điện, thủy lợi, sản
xuất…
- Thủy điện, thủy lợi, sản
xuất…
HĐ 2: cá nhân
GV: Vừa rồi tìm hiểu về
đặc điểm sông ngòi Bắc
Bộ vậy thì sông ngòi
Trung Bộ có đặc điểm

như thế nào có giống hay
khác sông ngòi Bắc bộ
2. Sông ngòi Trung
Bộ
? Dựa vào bảng 34.1 và
hình 33.1 xác định các
sông lớn ở Trung Bộ
Hs xác định (Sông Cả,
sông Thu Bồn, sông Ba,
sông Gianh, sông Trà
Khúc)…
? Sông ngòi Trung Bộ có
đặc điểm gì.
Sông ngắn, dốc lưu vực
nhỏ, lũ lên nhanh và đột
ngột, lũ tháng 9-12(thu
đông)
- sông ngắn dốc
- Lũ lên nhanh đột ngột,
lũ vào thu-đông.
2
? Vì sao sông ngòi Trung
Bộ có đặc điểm như vậy.
? Với đặc điểm như vậy
thì sông ngòi ở đây có
giá trị cao về gì.
Lãnh thổ hẹp ngang địa
hình bị chia cắt bởi các
nhánh núi lan ra sát biển
Thủy điện

- Có giá trị cao về thủy
điện
HĐ 3: nhóm
GV: Đó là đặc điểm sông
ngòi trung Bộ vậy thì để
xem sông ngòi ở Nam
Bộ có đặc điểm gì giống
và khác so với sông ngòi
Bắc Bộ và Trung Bộ
3. Sông ngòi Nam Bộ
? Dựa vào sgk cho biết
sông ngòi Nam Bộ có
mấy hệ thống sông lớn.
2 hệ thống sông lớn:
sông Mê Công, sông
Đồng Nai.
- Có hai hệ thống sông
lớn: sông Mê Công và
sông Đồng Nai
? Em hãy cho biết đoạn
sông Mê Công chảy qua
nước ta có chung tên là
gì, chia làm mấy nhánh,
tên các sông nhánh và đổ
ra biển bằng mấy cửa.
Sông Cửu Long, chia
làm 2 nhánh sông Tiền
và sông Hậu. Đổ ra biển
bằng 9 cửa
GV: Để biết xem chế độ

nước và mùa của các
sông ở Nam Bộ và có
những thuận lợi và khó
khăn gì
? theo em để sống chung
với lũ ở đồng bằng sông
Cửu Long lâu dài, bền
vững thì cần phải làm gì.
Nhóm 1: lượng nước và
chế độ mùa sông ở Nam
Bộ
Nhóm 2: những thuận
lợi về mùa lũ ở sông ngòi
Nam Bộ.
Nhóm 3: những khó
khăn về mùa lũ ở sông
ngòi Nam Bộ.
Nhóm 4: Biện pháp
phòng chống lũ lụt
- Lũ điều hòa, ảnh hưởng
của thủy triều.
- Lũ từ tháng 7-11
* Thuận lợi: thau chua,
rửa mặn, bồi đắp phù sa,
giao thông vận tải, du
lịch,…
* Khó khăn: gây ngập lụt
diện rộng, phá hoại mùa
màng, dịch bệnh,
* Biện Pháp: xây dựng

nếp sống phù hợp, chủ
động phương tiện, lương
thực, thuốc men, xây
dựng công trình thoát lũ.
D. củng cố
E. Dặn dò

3

×