Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ - HH 8-9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.77 KB, 33 trang )

KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I- HÌNH HỌC 9 . ĐỀ I.
Bài 1: (2điểm) Khoanh tròn chỉ một chữ đứng trước câu trả lời đúng .
Cho DEF có
µ
0
D 90=
, đường cao DI .
a) sin E bằng:
A.
DE
EF
; B.
DI
DE
; C.
DI
EI
; D.
DF
DE

b) tg E bằng:
A.
DE
DF
; B.
DI
EI
; C.
EI
DI


; D.
DI
DE

c) cos F bằng:
A.
DE
EF
; B.
DF
EF
; C.
DI
IF
; D.
DE
DF

d) cotg F bằng:
A.
DI
IF
; B.
IF
DF
; C.
IF
DI
; D.
DI

DF
Bài 2: ( 2 điểm) Trong ABC có AB = 12 cm ;

·
0
ABC 40=
;
·
0
ACB 30=
; đường cao AH .
Hãy tính độ dài AH ; AC .
Bài 3:( 2 điểm) Dựng góc nhọn
α
biết sin
α
=
3
5
. Tính độ lớn góc
α
.
Bài 4: (4điểm) Cho ABC vuông ở A ; AB = 3cm ; AC = 4cm .
a) Tính BC ; góc B ; góc C . b) Phân giác của góc A cắt BC tại E . Tính BE ; CE .
c) Từ E kẻ EM và EN lần lượt vuông góc với AB & AC . Tứ giác AMEN là hình gì ?
Tính chu vi và diện tích của tứ giác AMEN ?
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I- HÌNH HỌC 9 . ĐỀ II.
Bài 1: (2điểm) Khoanh tròn chỉ một chữ đứng trước câu trả lời đúng .
Cho ABC có
µ

0
A 90=
; đường cao AH
a) sin B bằng:
A.
AB
BC
; B.
AH
AB
; C.
AH
BH
; D.
AC
AB

b) tg B bằng:
A.
AB
AC
; B.
AH
BH
; C.
BH
AH
; D.
AC
BC


c) cos C bằng:
A.
AB
BC
; B.
AC
BC
; C.
AH
HC
; D.
AH
AC

d) cotg C bằng:
A.
AH
HC
; B.
HC
AC
; C.
HC
AH
; D.
AB
AC
Bài 2: ( 2 điểm) Trong ABC vuông tại A ; đường cao AH
AH =15 cm ; BH = 20 cm

Hãy tính độ dài AB ; AC ; BC ; HC .
Bài 3:( 2 điểm) Dựng góc nhọn
α
biết cotg
α
=
3
4
. Tính độ lớn góc
α
.
Bài 4: (4điểm) Cho ABC ; AB = 6cm ; AC = 4,5cm : BC = 7,5cm.
a) Chứng minh ABC là vuông. b) Tính góc B; góc C và đường cao AH.
c) Lấy điểm M bất kỳ trên cạnh BC, Kẻ MP vuông góc AB tại P ; MQ vuông góc AC tại Q.
Chứng minh PQ = AM. Hỏi M ở vị trí nào thì PQ có độ dài nhỏ nhất.
D
E
F
I
A
B
C
H
30
0
40
0
)
(
A

B
C
H
A
B
C
H
20
15
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I- HÌNH HỌC 9 . ĐỀ III.
Bài 1: (2điểm) Khoanh tròn chỉ một chữ đứng trước câu trả lời đúng .
Cho MNP có

0
90M =
, đường cao MI .
a) sin N bằng:
A.
MN
NP
; B.
MI
NI
; C.
MI
MN
; D.
NP
MP


b) tg N bằng:
A.
MN
MP
; B.
MI
NI
; C.
NI
MI
; D.
MP
NP

c) cos P bằng:
A.
MN
NP
; B.
MI
NI
; C.
MI
MP
; D.
MP
NP

d) cotg P bằng:
A.

MI
IP
; B.
IP
MP
; C.
IP
MI
; D.
MN
NP
Bài 2: ( 2 điểm) Trong ABC có AC = 8 cm ;

·
0
BCH 50=
;
·
0
BAC 30=
; đường cao CH . 8cm 50
0
Hãy tính độ dài CH ; BC . A 30
0
B
Bài 3:( 2 điểm) Dựng góc nhọn
α
biết tg
α
=

2
3
. Tính độ lớn góc
α
.
Bài 4: (4điểm) Cho ABC vuông ở A ; AB = 6cm ; AC = 8cm .
b) Tính BC ; góc B ; góc C . b) Kẻ đường cao AH. Tính AH = ? BH = ?.
d) Từ H kẻ HE và HF lần lượt vuông góc với AB & AC . Tứ giác AEHF là hình gì ?
Tính diện tích của tứ giác AEHF ?
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I- HÌNH HỌC 9 . ĐỀ IV.
Bài 1: (2điểm) Khoanh tròn chỉ một chữ đứng trước câu trả lời đúng .
Cho PQR có
$
0
P 90=
; đường cao PH
a) sin Q bằng: Q
A.
PQ
QR
; B.
PH
PQ
; C.
PH
QH
; D.
PR
PQ


b) tg Q bằng:
A.
PQ
PR
; B.
PH
QH
; C.
QH
PH
; D.
PR
QR
H
c) cos R bằng:
A.
PQ
QR
; B.
PR
QR
; C.
PH
HR
; D.
PH
QH
P R
d) cotg R bằng:
A.

PH
HR
; B.
HR
PR
; C.
HR
PH
; D.
PR
QR

Bài 2: ( 2 điểm) Trong ABC vuông tại A ; đường cao AH
AH = 3 cm ; BH = 2 cm 3
Hãy tính độ dài AB ; AC ; BC ; HC .
Bài 3:( 2 điểm) Dựng góc nhọn
α
biết cos
α
=
4
5
. Tính độ lớn góc
α
.
Bài 4: (4điểm) Cho ABC ; AB = 3cm ; AC = 4cm : BC = 5cm.
a) Chứng minh ABC là vuông. b) Tính góc B; góc C và đường cao AH.
c) Lấy điểm D bất kỳ trên cạnh BC, Kẻ DE vuông góc AB tại E ; DF vuông góc AC tại F.
Chứng minh EF = AD. Hỏi D ở vị trí nào thì EF có độ dài nhỏ nhất.
M

N
P
I
C
H
A
B
H
C
2
)
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I- HÌNH HỌC 9 . ĐỀ V.
Bài 1: (2điểm) Khoanh tròn chỉ một chữ đứng trước câu trả lời đúng .
Cho ABC có
µ
0
B 90=
; đường cao BK
a) sin A bằng:
A.
AB
AC
; B.
BK
AB
; C.
BK
AK
; D.
BC

AB

b) tg A bằng:
A.
AB
BC
; B.
BK
AK
; C.
AK
BK
; D.
AB
AC

c) cos C bằng:
A.
AB
AC
; B.
BC
AC
; C.
BK
KC
; D.
AB
BC


d) cotg C bằng:
A.
BK
KC
; B.
KC
BC
; C.
KC
BK
; D.
AB
AC
Bài 2: ( 2 điểm) Trong ABC có BC = 8 cm ; C

·
0
ABC 30=
;
·
0
BAC 25=
; đường cao CH . 8cm
Hãy tính độ dài CH ; AC . A 25
0
30
0
B
Bài 3:( 2 điểm) Dựng góc nhọn
α

biết sin
α
=
2
5
. Tính độ lớn góc
α
.
Bài 4: (4điểm) Cho ABC vuông ở B ; AB = 9cm ; BC = 12cm .
c) Tính AC ; góc A ; góc C . b) Phân giác của góc B cắt AC tại D . Tính AD ; CD .
e) Từ D kẻ DE và DF lần lượt vuông góc với AB & BC . Tứ giác BEDF là hình gì ?
Tính chu vi và diện tích của tứ giác BEDF ?
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I- HÌNH HỌC 9 . ĐỀ VI.
Bài 1: (2điểm) Khoanh tròn chỉ một chữ đứng trước câu trả lời đúng .
Cho NME có
µ
0
N 90=
; đường cao NH
a) sin M bằng: M
A.
NM
ME
; B.
NH
NM
; C.
NH
MH
; D.

ME
MN

b) tg M bằng:
A.
MN
NE
; B.
NH
MH
; C.
MH
NH
; D.
NE
ME
H
c) cos E bằng:
A.
NM
ME
; B.
NH
MH
; C.
MH
HN
; D.
NE
ME

N E
d) cotg E bằng:
A.
NH
HE
; B.
HE
NE
; C.
HE
NH
; D.
MN
NE

Bài 2: ( 2 điểm) Trong ABC vuông tại A ; đường cao AH
AB = 5 cm ; AH = 4 cm
Hãy tính độ dài BH ; BC ; AC ; HC .
Bài 3:( 2 điểm) Dựng góc nhọn
α
biết tg
α
=
3
4
. Tính độ lớn góc
α
.
Bài 4: (4điểm) Cho ABC ; AB = 6cm ; AC = 8cm : BC = 10cm.
a) Chứng minh ABC là vuông. b) Tính góc B; góc C và đường cao AH.

c) Lấy điểm E bất kỳ trên cạnh BC, Kẻ EM vuông góc AB tai M ; EN vuông góc AC tại N.
Chứng minh MN = AE. Hỏi E ở vị trí nào thì MN có độ dài nhỏ nhất.
A
B
C
K
H
(
)
B
A
C
H
5
4
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I – ĐẠI SỐ 8. ĐỀ I.
Bài 1: (3 điểm) Rút gọn các biểu thức sau:
a) (2x + 1)
2
+ 2.(2x + 1).(2x – 1) + (2x – 1)
2
b) (x
2
– 2).(x + 1) – (x – 3).(x
2
+ 3x + 9)
Bài 2: (3 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x
3
+1 – 3x

2
– 3x
b) 3x
2
– 6xy + 3y
2
– 12z
2
c) 3x
2
– 7x – 10
Bài 3: (1 điểm) Tìm x biết: 2x.(x – 3) = x – 3
Bài 4: (2 điểm) Thực hiện phép chia: (x
4
– x
3
– 3x
2
+ x + 2) : (x
2
– 1)
Bài 5: (1 điểm) Chứng minh rằng:
A = x
2
– 6x + 11 > 0 với mọi giá trị của x.

KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I – ĐẠI SỐ 8. ĐỀ II.
Bài 1: (3 điểm) Rút gọn các biểu thức sau:
a) (3x – 1)
2

+ 2.(3x – 1).(3x + 1) + (3x + 1)
2
b) (x – 3).(x
2
+ 2) – (x – 2).(x
2
+ 2x + 4)
Bài 2: (3 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x
2
– y
2
– 5x + 5y
b) 5x
3
– 5x
2
y – 10x
2
+ 10xy
c) 2x
2
– 5x – 7
Bài 3: (1 điểm) Tìm x biết: 5x.(x – 2) = x – 2
Bài 4: (2 điểm) Thực hiện phép chia: (2x
4
– 10x
3
– x
2

+ 15x – 3) : (2x
2
– 3)
Bài 5: (1 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
B = x
2
– 4x + 6
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I – ĐẠI SỐ 8. ĐỀ III.
Bài 1: (3 điểm) Rút gọn các biểu thức sau:
a) (2x + 1)
2
+ 2.(2x + 1).(3x – 1) + (3x – 1)
2
b) (x
2
– 3).(x + 1) – (x + 2).(x
2
– 2x + 4)
Bài 2: (3 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x
2
– y
2
– 3x – 3y
b) 9 – x
2
+ 2xy – y
2

c) 2x

2
+ 7x + 3
Bài 3: (1 điểm) Tìm x biết: 3.(x – 4) = x .(x – 4)
Bài 4: (2 điểm) Thực hiện phép chia:
(2x
4
– 10x
3
– x
2
+ 15x – 3) : (2x
2
– 3)
Bài 5: (1 điểm) Chứng minh rằng:
C = x
2
– 10x + 27 > 0 với mọi giá trị của x.
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I – ĐẠI SỐ 8. ĐỀ IV.
Bài 1: (3 điểm) Rút gọn các biểu thức sau:
a) (2x + 2)
2
+ 2.(2x + 2).(3x – 2) + (3x – 2)
2
b) (x – 2).(x
2
+ 2) – (x – 3).(x
2
+ 3x + 9)
Bài 2: (3 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x

3
+ x
2
– 4x – 4
b) x
3
– 1 + 3x
2
– 3x
c) 3x
2
– 7x + 2
Bài 3: (1 điểm) Tìm x biết: 3x.(2 – x) = 2 – x
Bài 4: (2 điểm) Thực hiện phép chia: (x
4
+ 7x
3
+ 2x
2
+ 13x – 7) : (x + 7)
Bài 5: (1 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
D = x
2
– 2x + 5


KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I – ĐẠI SỐ 8. ĐỀ V.
Bài 1: (3 điểm) Rút gọn các biểu thức sau:
c) (2x – 5)
2

– 2.(2x – 5).(2x + 3) + (2x + 3)
2
d) (x – 2).(x
2
+ 2x + 4) – (x
2
– 1).(x + 2)
Bài 2: (3 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
d) x
2
– y
2
– 2x – 2y
e) x
2
– 2xy + y
2
– 4
f) 2x
2
+ 10x + 8
Bài 3: (1 điểm) Tìm x biết: 2x.(x – 3) = x – 3
Bài 4: (2 điểm) Thực hiện phép chia: (4x
4
+ 14x
3
– 21x – 9) : (2x
2
– 3)
Bài 5: (1 điểm) Chứng minh rằng:

E = x
2
– 4x + 9 > 0 với mọi giá trị của x.
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I – ĐẠI SỐ 8. ĐỀ VI.
Bài 1: (3 điểm) Rút gọn các biểu thức sau:
c) (5x + 2)
2
+ 2.(5x + 2).(x – 2) + (x – 2)
2
d) (x + 3).(x
2
– 3x + 9) – (x
2
– 2).(x + 3)
Bài 2: (3 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
d) x
3
+ 1 – 3x
2
– 3x
e) x
3
– x
2
– 4x + 4
f) 2x
2
– 7x + 6
Bài 3: (1 điểm) Tìm x biết: 4.(x – 5) = x .(x – 5)
Bài 4: (2 điểm) Thực hiện phép chia:

(3x
4
– 9x
3
+ x
2
+ 6x – 2) : (3x
2
– 2)
Bài 5: (1 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
F = 4x
2
– 4x + 7
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I – HÌNH HỌC 8. ĐỀ I.
Bài 1: a) Phát biểu định nghĩa hình thoi? Các tính chất của đường chéo hình thoi?
(3 đ) b) Vẽ hình thoi ABCD có
·
0
BAD 60
=
; AB = 4 cm.
Bài 2: (2 đ) Điền dấu “ X ” vào ô trống thích hợp:
Câu Nội dung Đúng Sai
1 Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành
2 Tam giác đều là hình có tâm đối xứng
Bài 3: (5 đ) Cho ABC cân tại A. Đường trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC.
K là điểm đối xứng với điểm M qua điểm I.
a) Tứ giác AMCK là hình gì? Vì sao ?
b) Tứ giác AKMB là hình gì ? Vi sao ?
c) Tìm điều kiện của ABC để tứ giác AMCK là hình vuông ?

KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I – HÌNH HỌC 8. ĐỀ II.
Bài 1: a) Cho ABC và một điểm O tùy ý. Vẽ A’B’C’ đối xứng với ABC qua điểm O.
(3 đ) b) Nêu các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
Bài 2: ( 2 đ ) Điền dấu “ X ” vào ô trống thích hợp:
Câu Nội dung Đúng Sai
1 Hình thang có một góc vuông là hình chữ nhật
2 Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật
Bài 3: ( 5 đ ) Cho hình thoi ABCD. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo. Vẽ đường
thẳng qua B và song song với AC. Vẽ đường thẳng qua C và song song với BD. Hai
đường thẳng này cắt nhau ở K.
a) Tứ giác OBKC là hình gì? Vì sao ?
b) Tứ giác OABK là hình gì? Vì sao ?
c) Tìm điều kiện của hình thoi ABCD để tứ giác OBKC là hình vuông ?

KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I – HÌNH HỌC 8. ĐỀ III.
Bài 1: a) Cho ABC và một đường thẳng d tùy ý. Vẽ A’B’C’ đối xứng ABC qua d.
(3 đ ) b) Phát biểu định nghĩa hình thang cân. Nêu các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
Bài 2: ( 2 đ ) Điền dấu “ X ” vào ô trống thích hợp:
Câu Nội dung Đúng Sai
1 Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân
2 Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật
Bài 3: (5 đ ) Cho ABC cân tại B. Đường trung tuyến BD. Gọi I là trung điểm của AB.
E là điểm đối xứng với điểm D qua điểm I.
a) Tứ giác ADBE là hình gì? Vì sao ?
b) Tứ giác BCDE là hình gì ? Vì sao ?
c) Tìm điều kiện của ABC để tứ giác ADBE là hình vuông ?
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I – HÌNH HỌC 8. ĐỀ IV.
Bài 1: a) Phát biểu các dấu hiệu nhận biết hình thoi?
(3 đ) b) Vẽ hình thoi ABCD có
·

0
BAD 60
=
; AB = 4 cm.
Bài 2: (2 đ) Điền dấu “ X ” vào ô trống thích hợp:
Câu Nội dung Đúng Sai
1 Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi
2 Hình chữ nhật có 2 đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông
Bài 3: ( 5 đ ) Cho hình thoi ABCD. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo. Vẽ đường
thẳng qua A và song song với BD. Vẽ đường thẳng qua B và song song với AC. Hai
đường thẳng này cắt nhau ở H.
a) Tứ giác AOBH là hình gì? Vì sao ?
b) Tứ giác OHBC là hình gì? Vì sao ?
c) Tìm điều kiện của hình thoi ABCD để tứ giác AOBH là hình vuông ?

KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I – HÌNH HỌC 8. ĐỀ V.
Bài 1: a) Phát biểu định nghĩa hình vuông? Các tính chất của đường chéo hình vuông?
(3 đ) b) Cho ABC và một đường thẳng d tùy ý. Vẽ A’B’C’ đối xứng ABC qua d.
Bài 2: (2 đ) Điền dấu “ X ” vào ô trống thích hợp:
Câu Nội dung Đúng Sai
1 Tứ giác có hai đường chéo vuông góc là hình thoi
2 Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật
Bài 3: (5 đ) Cho ABC cân tại A. Đường trung tuyến AN. Gọi O là trung điểm của AB.
H là điểm đối xứng với điểm N qua điểm O.
a) Tứ giác AHBN là hình gì? Vì sao ?
b) Tứ giác ACNH là hình gì ? Vì sao ?
c) Tìm điều kiện của ABC để tứ giác AHBN là hình vuông ?
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I – HÌNH HỌC 8. ĐỀ VI.
Bài 1: a) Cho ABC và một điểm H tùy ý. Vẽ A’B’C’ đối xứng với ABC qua điểm H.
(3 đ) b) Nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành.

Bài 2: ( 2 đ ) Điền dấu “ X ” vào ô trống thích hợp:
Câu Nội dung Đúng Sai
1 Tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm mỗi
đường là hình vuông
2 Hình bình hành có 2 đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông
Bài 3: ( 5 đ ) Cho hình thoi ABCD. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo. Vẽ đường
thẳng qua B và song song với AC. Vẽ đường thẳng qua C và song song với BD. Hai
đường thẳng này cắt nhau ở E.
a) Tứ giác OBEC là hình gì? Vì sao ?
b) Tứ giác ABEO là hình gì? Vì sao ?
c) Tìm điều kiện của hình thoi ABCD để tứ giác OBEC là hình vuông ?
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II – ĐẠI SỐ 9. ĐỀ I
Bài 1 : (2 điểm) Bài tập trắc nghiệm :
a)Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước đáp số đúng.
Điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x – 5 là :
A. (– 2 ; – 1) ; B. (3 ; 2) ; C. (1 ; – 3) ; D. (– 1 ; 2)
b) Khoanh tròn chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) các câu sau:
1 – Hệ số góc của đường thẳng y = ax (a ≠ 0) là độ lớn của góc tạo bởi đường
thẳng đó với tia Ox. Đ hay S.
2 – Với a > 0, góc α tạo bởi đường thẳng y = ax + b và tia Ox là góc nhọn và có
tg α = a. Đ hay S.
Bài 2 : (2 điểm). Viết phương trình đường thẳng thỏa mãn một trong các điều kiện sau:
a) Có hệ số góc là 3 và đi qua điểm (1 ; 0)
b) Song song với đường thẳng y =
1
2
x – 2 và cắt trục tung tại điểm có tung độ = 2 .
Bài 3 : (2 điểm). Cho hai hàm số: y = (k + 1)x + k ( k ≠ – 1) (1)
y = (2k – 1)x – k ( k ≠ 0,5) (2) Với giá trị nào của k thì:
a) Đồ thị các hàm số (1) và (2) là hai đường thẳng song song.

b) Đồ thị các hàm số (1) và (2) cắt nhau tại gốc tọa độ.
Bài 4 : (4 điểm).
a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị của hai hàm số sau :
y = – x + 2 (3) & y = 3x – 2 (4)
b) Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng (3) và (4). Tìm tọa độ điểm M.
c) Tính các góc tạo bởi các đường thẳng (3),(4) với trục Ox (làm tròn đến phút)
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II – ĐẠI SỐ 9. ĐỀ II
Bài 1 : (2 điểm) Bài tập trắc nghiệm :
Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước đáp số đúng :
a) Điểm thuộc đồ thị hàm số y =
2
x + 1 là :
A. ( 1 ;
2
– 1) ; B. ( 0 ; – 1 ) ; C. (
2
; 3 ) ; D. (
2
;
3
)
b) Các hàm số cho sau đây, hàm số nào là hàm nghịch biến ?
A. y = ( 2 –
3
)x ; B. y =
2
x – 10 ; C. y = 0,25x ; D. y = (
5
– 3)x + 3
Bài 2 : (2 điểm). Viết phương trình đường thẳng thỏa mãn một trong các điều kiện sau:

a) Cắt trục tung Oy tại điểm có tung độ bằng 3 và đi qua điểm M(2 ; 1)
b) Đi qua điểm A(
1 7
;
2 4
) và song song với đường thẳng y =
3
2
x.
Bài 3 : (2 điểm). Cho hai hàm số: y = (m – 1)x + m ( m ≠ 1) (1)
y = (2m + 1)x – m ( m ≠ –
1
2
) (2) Với giá trị nào của m thì:
a) Đồ thị các hàm số (1) và (2) là hai đường thẳng song song.
b) Đồ thị các hàm số (1) và (2) cắt nhau tại gốc tọa độ.
Bài 4 : (4 điểm).
a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị của hai hàm số sau :
y = x – 2 (3) & y = – 3x + 2 (4)
b) Gọi N là giao điểm của hai đường thẳng (3) và (4). Tìm tọa độ điểm N.
c) Tính các góc tạo bởi các đường thẳng (3),(4) với trục Ox (làm tròn đến phút)
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II – ĐẠI SỐ 9. ĐỀ III
Bài 1 : (2 điểm) Bài tập trắc nghiệm :
Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước đáp số đúng :
a) Điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x – 3 là :
A. ( 1 ; – 1) ; B. ( 2 ; – 1 ) ; C. ( 0 ; 3 ) ; D. ( – 1; 1 )
b) Giao điểm của hai đường thẳng : y =
2
x và y = –
2

x + 2
2
có tọa độ là :
A. ( 1 ; 2) ; B. ( 1 ;
2
) ; C. ( 2
2
; 4 ) ; D. ( – 1; –
2
)
Bài 2 : (2 điểm). Viết phương trình đường thẳng thỏa mãn một trong các điều kiện sau:
a) Song song với đường thẳng y = 3x – 2 và đi qua điểm B(–1 ; 2)
b) Cắt trục tung Oy tại điểm có tung độ bằng – 2,5 và đi qua điểm A(1,5 ; 3,5)
Bài 3 : (2 điểm). Cho hai hàm số: y = (2k + 3)x + 2k (k ≠ – 1,5) (1)
Và y = (k – 1)x – k (k ≠ 1) (2) Với giá trị nào của k thì:
a) Đồ thị các hàm số (1) và (2) là hai đường thẳng song song.
b) Đồ thị các hàm số (1) và (2) cắt nhau.
Bài 4 : (4 điểm).
a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị của hai hàm số sau :
y = 2x + 4 (3) & y = – x + 2 (4)
b) Gọi A là giao điểm của hai đường thẳng (3) và (4). Tìm tọa độ điểm A.
c) Tính các góc tạo bởi các đường thẳng (3),(4) với trục Ox (làm tròn đến phút)
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II – ĐẠI SỐ 9. ĐỀ IV
Bài 1 : (2 điểm) Bài tập trắc nghiệm :
Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước đáp số đúng :
a) Điểm thuộc đồ thị hàm số y = –
2
x – 1 là :
A. ( –1 ;
2

– 1) ; B. ( 1 ; – 1 ) ; C. (
2
; 3 ) ; D. (–
2
; – 1)
b) Các hàm số cho sau đây, hàm số nào là hàm nghịch biến ?
A. y = ( 1 –
3
)x ; B. y =
2
x – 10 ; C. y = 0,25x ; D. y = (
5
– 2)x + 3
Bài 2 : (2 điểm). Viết phương trình đường thẳng thỏa mãn một trong các điều kiện sau:
a) Cắt trục tung Oy tại điểm có tung độ bằng – 2 và đi qua điểm M(1 ; 1)
b) Đi qua điểm A(
1 7
;
2 4
) và song song với đường thẳng y =
1
2
x.
Bài 3 : (2 điểm). Cho hai hàm số: y = (2m – 1)x + m ( m ≠
1
2
) (1)
y = (m + 1)x – m ( m ≠ –1) (2) Với giá trị nào của m thì:
a) Đồ thị các hàm số (1) và (2) là hai đường thẳng song song.
b) Đồ thị các hàm số (1) và (2) cắt nhau tại gốc tọa độ.

Bài 4 : (4 điểm).
a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị của hai hàm số sau :
y = 2x – 3 (3) & y = – 0,5x + 2 (4)
b) Gọi B là giao điểm của hai đường thẳng (3) và (4). Tìm tọa độ điểm B.
c) Tính các góc tạo bởi các đường thẳng (3),(4) với trục Ox (làm tròn đến phút)
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II – ĐẠI SỐ 9. ĐỀ V
Bài 1 : (2 điểm) Bài tập trắc nghiệm :
Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước đáp số đúng :
a) Điểm thuộc đồ thị hàm số y =
3
x – 2 là :
A. ( 1 ; 1) ; B. ( 1 ;
3
– 1 ) ; C. ( 0 ; 2 ) ; D. (
3
; 1)
b) Giao điểm của hai đường thẳng : y = –
3
x và y =
3
x – 2
3
có tọa độ là :
A. ( 1 ; –
3
) ; B. ( 1 ;
3
) ; C. (–
3
; 3) ; D. ( – 1;

3
)
Bài 2 : (2 điểm). Viết phương trình đường thẳng thỏa mãn một trong các điều kiện sau:
a) Song song với đường thẳng y = 2x + 3 và đi qua điểm F(–1 ; 2)
b) Cắt trục tung Oy tại điểm có tung độ bằng 2 và đi qua điểm A(1,5 ; 3,5)
Bài 3 : (2 điểm). Cho hai hàm số: y = (2k – 1 )x + k (k ≠ 0,5) (1)
Và y = (k + 3)x – k (k ≠ – 3) (2) Với giá trị nào của k thì:
a) Đồ thị các hàm số (1) và (2) là hai đường thẳng song song.
b) Đồ thị các hàm số (1) và (2) cắt nhau.
Bài 4 : (4 điểm).
a)Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị của hai hàm số sau :
y = x + 2 (3) & y = – 2x + 5 (4)
b) Gọi E là giao điểm của hai đường thẳng (3) và (4). Tìm tọa độ điểm E.
c) Tính các góc tạo bởi các đường thẳng (3),(4) với trục Ox (làm tròn đến phút)
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II – ĐẠI SỐ 9. ĐỀ VI
Bài 1 : (2 điểm) Bài tập trắc nghiệm :
Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước đáp số đúng :
a) Điểm thuộc đồ thị hàm số y = –
2
x + 1 là :
A. ( 1 ;
2
– 1) ; B. (–
2
; 3 ) ; C. ( –1 ; –
2
+ 1) ; D. (
2
; 1)
b) Các hàm số cho sau đây, hàm số nào là hàm đồng biến ?

A. y = ( 2 –
3
)x ; B. y = –
2
x + 10 ; C. y = – 0,25x ; D. y = (
5
– 3)x + 3
Bài 2 : (2 điểm). Viết phương trình đường thẳng thỏa mãn một trong các điều kiện sau:
c) Có hệ số góc bằng 0,5 và đi qua điểm M(2 ; –2)
d) Đi qua điểm A(
2
3
; 0) và cắt trục tung tại điểm có tung độ B( 0 ; 3)
Bài 3 : (2 điểm). Cho hai hàm số: y = (m –
2
3
)x + 1 ( m ≠
2
3
) (1)
y = ( 2 – m)x – 3 ( m ≠ 2) (2) Với giá trị nào của m thì:
c) Đồ thị các hàm số (1) và (2) là hai đường thẳng song song.
d) Đồ thị các hàm số (1) và (2) là hai đường thẳng cắt nhau .
Bài 4 : (4 điểm).
b) Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị của hai hàm số sau :
y =
1
2
x – 2 (3) & y = – 2x + 3 (4)
b) Gọi D là giao điểm của hai đường thẳng (3) và (4). Tìm tọa độ điểm D.

c) Tính các góc tạo bởi các đường thẳng (3),(4) với trục Ox (làm tròn đến phút)
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II – ĐẠI SỐ 8. ĐỀ I.
Câu1: (2 điểm). Tìm đa thức A, biết rằng:
2
2
4 16
2
x A
x x x

=
+
Câu 2: (6 điểm). Cho biểu thức:

2
2
2 2 3 3 4 7
.
1 1
x x x x x
B
x x x x x
+ + + +
 
= − +
 ÷
+ − −
 
a) Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức B được xác định.
b) Rút gọn biểu thức B.

c) Tính giá trị của biểu thức B tại x = 2009 ; tại x = – 1.
Câu 3: (2 điểm). Cho phân thức: C =
2
5 5
2 2
x
x x
+
+

a) Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức C được xác định.
b) Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức C = 1.
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II – ĐẠI SỐ 8. ĐỀ II.
Câu1: (2 điểm). Tìm đa thức B, biết rằng:
2
2
4 8 4
4 4 1
x x x
B x x
+
=
+ +
Câu 2: (6 điểm). Cho biểu thức:

( ) ( )
2
3 2 2
1 3 3 3 3 3 2 2
.

1 1 1 1 2 2
x x x
C
x x x x x x x x
− + −
 
= − + −
 ÷
+ + − + + + +
 

a) Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức B được xác định.
b) Rút gọn biểu thức B.
c) Tính giá trị của biểu thức B tại x = 2009 ; tại x = – 1.
Câu 3: (2 điểm). Cho phân thức: D =
2
3 3
( 1)(2 6)
x x
x x
+
+ −

a) Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức D được xác định.
b) Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức D = 0.
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II – ĐẠI SỐ 8. ĐỀ III.
Câu1: (2 điểm). Tìm đa thức C, biết rằng:
3
2
3 3

2 2 2
C x
x x x

=

Câu 2: (6 điểm). Cho biểu thức:

( )
2
1 2
: 1
1 1 1
x x
D x
x x x
 
= + − +
 ÷
+ − −
 
a) Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức D được xác định.
b) Rút gọn biểu thức D.
c) Tính giá trị của biểu thức D tại x = 2010 ; tại x = – 1.
Câu 3: (2 điểm). Cho phân thức: E =
2
2
2 1
1
x x

x
− +


a) Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức E được xác định.
b) Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức E = 0.
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II – ĐẠI SỐ 8. ĐỀ IV.
Câu1: (2 điểm). Tìm đa thức D, biết rằng:
2
2
2
2 8
x x x
x D

=

Câu 2: (6 điểm). Cho biểu thức:

2
2 1 6
:
4 2 2 2
x
E
x x x x
 
= + +
 ÷
− − + −

 
a) Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức E được xác định.
b) Rút gọn biểu thức E.
c) Tính giá trị của biểu thức E tại x = 2007; tại x = 2.
Câu 3: (2 điểm). Cho phân thức: F =
2
3 3
2 2
x
x x



a) Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức F được xác định.
b) Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức F = 1.
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II – ĐẠI SỐ 8. ĐỀ V.
Câu1: (2 điểm). Tìm đa thức E, biết rằng:
2
2
3 12
2 4 2
x E
x x x

=
+
Câu 2: (6 điểm). Cho biểu thức:

( )
2

2 1
: 1
1 1 1
x x
F x
x x x
 
= − + +
 ÷
+ − −
 
a) Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức F được xác định.
b) Rút gọn biểu thức F.
c) Tính giá trị của biểu thức F tại x = 2010 ; tại x = 1.
Câu 3: (2 điểm). Cho phân thức: H =
2
2
4 4
2 2
x x
x
+


a) Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức H được xác định.
b) Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức H = 1.
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II – ĐẠI SỐ 8. ĐỀ VI.
Câu1: (2 điểm). Tìm đa thức A, biết rằng:
2
2

2 4 2
4 4 1
x x x
A x x

=
− +
Câu 2: (6 điểm). Cho biểu thức:

( )
3
2 2 2
2 1 1 1 1
1 1 :
2 1
1
x
P
x x x x x
x
 

   
= + + +
 
 ÷  ÷
+ +
   
+
 

 

a) Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức P được xác định.
b) Rút gọn biểu thức P.
c) Tính giá trị của biểu thức P tại x = 2010 ; tại x = – 1.
Câu 3: (2 điểm). Cho phân thức: B =
2
3 3
( 1)(2 3)
x x
x x

− +

a) Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức B được xác định.
b) Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức B = 0.

KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III – ĐẠI SỐ 9. ĐỀ I
Bài 1: (1 điểm)
Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình:
4 5 3
3 5
x y
x y
+ =


− =

A. (2 ; 1) ; B. (– 2 ; – 1) ; C. (2 ; – 1) ; D. (3 ; 1)

Bài 2: (1 điểm) Cho phương trình: x + y = 1 (1). Phương trình nào dưới đây có thể kết
hợp với (1) để được một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có vô số nghiệm?
A. 2x – 2 = – 2y ; B. 2x – 2 = 2y ; C. 2y = 3 – 2x ; D. y = 1 + x
Bài 3: (4 điểm) Giải các hệ phương trình sau:
(I)
2 3 1
4 7
x y
x y
− =


− + =

(II)
2 1 2
2 1
x y
x y

+ = +


+ = −



Bài 4: (4 điểm) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:
Một ô tô dự định đi từ A đến B trong một thời gian. Nếu xe chạy với vận tốc 35 km/h
thì sẽ đến B chậm hơn 2 giờ so với dự định. Nếu xe chạy với vận tốc 50 km/h thì sẽ

đến B sớm 1 giờ so với dự định. Tính độ dài quãng đường AB và thời gian dự định?
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III – ĐẠI SỐ 9. ĐỀ II
Bài 1: (1 điểm)
Cặp số (1 ; –3) là nghiệm của phương trình nào sau đây?
A. 3x – 2y = 3 ; B. 3x – y = 0 ; C. 0x + 4y = 4 ; D. 0x – 3y = 9
Bài 2: (1 điểm) Cho hệ phương trình:
(I)
2
2 3 9
x y
x y
+ =


− =

và (II)
2
3
x y
x
+ =


=

Hai hệ phương trình đó tương đương với nhau. Đúng hay Sai ?
Bài 3: (4 điểm) Giải các hệ phương trình sau:
(III)
4 3 6

2 4
x y
x y
+ =


+ =

(IV)
( )
( 3 1) 2
3 1 3
x y
x y

− − =


+ − =



Bài 4: (4 điểm) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:
Hai tổ sản xuất cùng làm một công việc trong 20 giờ thì xong. Nếu tổ thứ nhất làm
6 giờ và tổ thứ hai làm 3 giờ thì họ làm được 25% công việc. Hỏi mỗi tổ làm công
việc đó trong mấy giờ thì xong?
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III – ĐẠI SỐ 9. ĐỀ III
Bài 1: (1 điểm)
Cặp số (2 ; –3) là nghiệm của phương trình nào sau đây?
A. 2x + y = 7 ; B. 2x – y = 7 ; C. 2x – y = – 7 ; D. 2x = y – 7

Bài 2: (1 điểm) Cho phương trình:
3
x +
3
y = 1 (1). Phương trình nào dưới đây có
thể kết hợp với (1) để được một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có nghiệm duy nhất?
A. y + x = –1 ; B. 0x + y = 1 ; C. 2y = 2 – 2x ; D. 3y = –3x + 3
Bài 3: (4 điểm) Giải các hệ phương trình sau:
(V)
3 5 1
2 8
x y
x y
+ =


− = −

(VI)
2 3 1
3 2
x y
x y

− =


+ =




Bài 4: (4 điểm) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:
Một ca nô đi từ A đến B với vận tốc và thời gian dự định. Nếu ca nô tăng vận tốc
thêm 3 km/h thì thời gian đi rút ngắn được 2 giờ. Nếu ca nô giảm vận tốc đi 3 km/h
thì thời gian đi tăng thêm 3 giờ. Tính vận tốc và thời gian dự định của ca nô?
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III – ĐẠI SỐ 9. ĐỀ IV
Bài 1: (1 điểm)
Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình:
3 3
2 7
x y
x y
+ =


− =

A. (2 ; 3) ; B. (– 2 ; – 3) ; C. (2 ; – 3) ; D. (– 2 ; 3)
Bài 2: (1 điểm) Cho phương trình: 2x – y = 1 (1). Phương trình nào dưới đây có thể
kết hợp với (1) để được một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có vô nghiệm?
A. 2x – 2 = 2y ; B. 2x – 2 = 2y ; C. 4x = 3 + 2y ; D. y = x – 2
Bài 3: (4 điểm) Giải các hệ phương trình sau:
(VII)
2 3 11
4 6 5
x y
x y
− =



− + =

(VIII)
2 2 5
2 1 10
x y
x y

− =


+ = −



Bài 4: (4 điểm) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:
Hai người cùng làm chung một công việc trong 1 giờ 20 phút thì xong. Nếu người
thứ nhất làm trong 10 phút và người thứ hai làm trong 12 phút thì chỉ được
2
15
công
việc. Hỏi làm riêng một mình thì mỗi người phải mất bao nhiêu thời gian?
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III – ĐẠI SỐ 9. ĐỀ V
Bài 1: (1 điểm)
Cặp số (3 ; –2) là nghiệm của phương trình nào sau đây?
A. x – 2y = 3 ; B. 3x – y = – 3 ; C. 2x + y = 4 ; D. 0x – 3y = 9
Bài 2: (1 điểm) Cho hệ phương trình:
(I)
3 2
2 5 1

x y
x y
− =


− + =

và (II)
3 2
5
x y
y
− =


= −

Hai hệ phương trình đó tương đương với nhau. Đúng hay Sai ?
Bài 3: (4 điểm) Giải các hệ phương trình sau:
(IX)
2 3 2
3 2 3
x y
x y
− − =


− + = −

(X)

( )
( 2 1) 2
2 1 1
x y
x y

− − =


+ + =



Bài 4: (4 điểm) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:
Một ô tô đi từ A đến B với một vận tốc và thời gian xác định. Nếu vận tốc ô tô giảm
10 km/h thì thời gian tăng 45 phút. Nếu vận tốc ô tô tăng 10 km/h thì thời gian giảm
30 phút. Tính vận tốc và thời gian dự định đi của ô tô?
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III – ĐẠI SỐ 9. ĐỀ VI
Bài 1: (1 điểm)
Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình:
2 4
2 3
x y
x y
+ =


− =

A. (2 ; 1) ; B. (– 2 ; – 1) ; C. (2 ; – 1) ; D. (– 2 ; 1)

Bài 2: (1 điểm) Cho phương trình: x – 2y = 1 (1). Phương trình nào dưới đây có thể
kết hợp với (1) để được một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có vô số nghiệm?
A. 2x – 2 = 2y ; B. 2x – 2 = 4y ; C. x = 3 + 2y ; D. y = x – 2
Bài 1: (5 điểm) Giải các hệ phương trình sau:
(XI)
5 2 4
6 3 7
x y
x y
− = −


− + =

(XII)
3 2 1
2 3 3
x y
x y

− =


+ =



Bài 2: (5điểm) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:
Hai xí nghiệp theo kế hoạch phải làm tổng cộng 360 dụng cụ. Thực tế, xí nghiệp I
vượt mức kế hoạch 10%, xí nghiệp II vượt mức kế hoạch 15%, do đó cả hai xí

nghiệp đã làm thêm được 44 dụng cụ so với kế hoạch. Tính số dụng cụ mỗi xí
nghiệp phải làm theo kế hoạch?
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III – ĐẠI SỐ 8. ĐỀ I.
Bài 1 : (3 điểm) Giải phương trình :

5x 2 3 4x x + 7
2
6 2 3
− −
+ = −

Bài 2 : (3 điểm) Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu :

( ) ( )
2 1 3x 11
x 1 x 2 x 1 x 2

− =
+ − + −

Bài 3 : (4 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình :
Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình 15 km/h. Lúc về
người đó chỉ đi với vận tốc trung bình 12 km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời
gian đi là 45 phút. Tính độ dài quãng đường AB.

KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III – ĐẠI SỐ 8. ĐỀ II.
Bài 1 : (3 điểm) Giải phương trình :

x + 1 x + 2 x + 3
3

2 3 4
+ = −

Bài 2 : (3 điểm) Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu :

( ) ( )
3x x 3x
x 2 x 5 x 2 x 5

− =
− − − −

Bài 3 : (4 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình :
Theo kế hoạch, một đội máy cày phải cày mỗi ngày 20 ha. Khi thực hiện đội
đã cày mỗi ngày 25 ha. Do đó đã hoàn thành sớm hơn kế hoạch 2 ngày. Tính diện
tích ruộng đội nhận cày theo kế hoạch.
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III – ĐẠI SỐ 8. ĐỀ III.
Bài 1 : (3 điểm) Giải phương trình :

x + 5 2x 3 6x 1 2x 1
4 3 3 12
− − −
− = +

Bài 2 : (3 điểm) Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu :

2
2
x 1 4 x 3
0

x 1 x + 1 1 x
+ −
− + =
− −

Bài 3 : (4 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình :
Một ô tô đi từ A đến B. Cùng một lúc ô tô thứ hai đi từ B đến A với vận tốc
bằng
2
3
vận tốc của ô tô thứ nhất. Sau 5 giờ chúng gặp nhau. Hỏi ô tô thứ nhất đi
cả quãng đường AB mất bao lâu ?
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III – ĐẠI SỐ 8. ĐỀ IV.
Bài 1 : (3 điểm) Giải phương trình :

4x + 3 2 3x 5
x +
4 8 2

− =

Bài 2 : (3 điểm) Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu :

2
x 1 x 7x 3
x 3 x 3 9 x
− −
− =
+ − −


Bài 3 : (4 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình :
Một người đi từ A đến B với vận tốc trung bình 30 km/h. Lúc về người đó đi
với vận tốc trung bình 40 km/h, do đó thời gian về ít hơn thời gian đi là 45 phút.
Tính độ dài quãng đường AB.

KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III – ĐẠI SỐ 8. ĐỀ V.
Bài 1 : (3 điểm) Giải phương trình :

5x 1 2x + 3 x 8 x
10 6 15 30
− −
+ = −

Bài 2 : (3 điểm) Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu :

( ) ( )
x + 2 x + 1 4
x + 3 x 1 x + 3 x 1
− =
− −

Bài 3 : (4 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình :
Theo kế hoạch, một công nhân phải làm mỗi ngày 15 dụng cụ . Khi thực
hiện anh công nhân làm được mỗi ngày 20 dụng cụ . Do đó đã hoàn thành sớm hơn
kế hoạch 2 ngày. Tính số dụng cụ anh công nhân phải làm theo kế hoạch.
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III – ĐẠI SỐ 8. ĐỀ VI.
Bài 1 : (3 điểm) Giải phương trình :

x 4 3x + 1 9x 2 3x 1
3 4 8 12

− − −
− = +

Bài 2 : (3 điểm) Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu :

2
1 6x 9x + 4 x.(3x 2) 1
+
x 2 x + 2 x 4
− − +
=
− −

Bài 3 : (4 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình :
Một ô tô đi từ A đến B. Cùng một lúc ô tô thứ hai đi từ B đến A với vận tốc
bằng
3
2
vận tốc của ô tô thứ nhất. Sau 5 giờ chúng gặp nhau. Hỏi ô tô thứ nhất đi
cả quãng đường AB mất bao lâu ?
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III – HÌNH HỌC 9. ĐỀ I
Phần I : Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Bài 1 : (1 điểm)

Bài 2 : (1điểm)
Các câu sau đúng hay sai ?
a) Trong một đường tròn, góc nội tiếp và góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và dây cung chắn
hai cung bằng nhau thì bằng nhau.
b) Trong một đường tròn, góc nội tiếp có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn
một cung.

c) Đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì vuông góc với dây căng cung
ấy.
d) Tứ giác có tổng hai góc bằng 180
0
thì nội tiếp được đường tròn.
Bài 3: (1 điểm)


Cho tam giác ABC (AB = AC) nội tiếp trong đường tròn (O). Các đường cao AG, BE,
CF gặp nhau tại H.
a) Chứng minh tứ giác AEHF là tứ giác nội tiếp. Xác định tâm I của đường tròn đó.
b) Chứng minh AF.AC = AH.AG
c) Chứng minh GE là tiếp tuyến của đường tròn (I).
d) Cho bán kính đường tròn (I) là 2cm,
·
BAC
= 50
0
. Tính độ dài cung
¼
FHE
của
đường tròn tâm (I) và diện tích hình quạt tròn IFHE. (Làm tròn đến chữ số thập
phân thứ 2).
Cho hình vẽ, có:
·
NPQ
= 45
0
;

·
PQM
= 30
0
Số đo của
·
NKQ
bằng:
A.
37
0
30’
B.
90
0
C.
75
0
D.
60
0
Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng.
P
Q
K
O
M
N
45
0

30
0
Cho hình vuông nội tiếp đường tròn (O;R)
Chu vi hình vuông bằng:
A. 2R
2
B. 4R
2
C. 4R
3
D. 6R
Phần II: Tự luận (7 điểm)
R
O
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III – HÌNH HỌC 9. ĐỀ II
Phần I : Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Bài 1 : (1 điểm)

Tứ giác ABCD nội tiếp được trong đường tròn nếu có một trong các điều kiện
sau:
a)
·
DAB
=
·
DCB
= 90
0

b)

·
ABC
+
·
CDA
= 180
0
c)
·
DAC
=
·
DBC
= 60
0
d)
·
DAB
=
·
DCB
= 60
0

Bài 3: (1điểm)

Phần II: Tự luận. (7điểm)
Cho tam giác ABC vuông ở A và có AB > AC, đường cao AH. Trên nửa mặt
phẳng bờ BC chứa điểm A, vẽ nửa đường tròn đường kính BH cắt AB tại E, vẽ nửa
đường tròn đường kính HC cắt AC tại F.

a) Chứng minh tứ giác AEHF là hình chữ nhật.
b) Chứng minh AE.AB = AF.AC
c) Chứng minh BEFC là tứ giác nội tiếp.
d) Biết
·
ABC
= 30
0
; BH = 4cm. Tính diện tích hình viên phân giới hạn bởi dây BE
và cung BE.
A
B
C
D
O
50
0
x
0
Cho hình vẽ, biết AD là đường kính của đường tròn
(O).

·
ACB
= 50
0
. Số đo góc x (
·
BAD
) bằng:

A. 50
0
; B. 45
0
C. 40
0
; D. 30
0

Bài 2: (1điểm) Đúng hay Sai ?
M
N
O
a
Cho đường tròn (O ; R).

¼
MaN
= 120
0
. Diện tích hình quạt tròn OmaN
bằng:
A.
2 R
3
π
; B.
2
R
6

π

C.
2
R
4
π
; D.
2
R
3
π
Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng.
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III – HÌNH HỌC 9. ĐỀ IV
Phần I : Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Bài 1 : (1 điểm)

a) Trong một đường tròn,các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.
b) Trong một đường tròn, các góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung.
c) Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.
d) Góc nội tiếp là góc vuông thì chắn nửa đường tròn.
Bài 3: (1điểm)


Phần II: Tự luận. (7điểm)
Cho tam giác ABC vuông ở A (AC > AB). Trên AC lấy điểm M, vẽ đường tròn
tâm O đường kính MC. Tia BM cắt đường tròn (O) tại D. Đường thẳng qua A và D
cắt đường tròn (O) tại S.
a) Chứng minh ABCD là tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh

·
ABD
=
·
ACD
c) Chứng minh CA là tia phân giác của
·
SCB
.
d) Biết bán kính đường tròn (O) là R và
·
ACB
= 30
0
.Tính độ dài cung nhỏ MS.
A
B
C
D
O
55
0
x
0
Cho hình vẽ, biết AD là đường kính của đường tròn
(O).

·
ABC
= 50

0
. Số đo góc x (
·
CAD
) bằng:
A. 50
0
; B. 35
0
C. 40
0
; D. 30
0

Bài 2: (1điểm) Các câu sau Đúng hay Sai ?
M
N
O
Cho đường tròn (O ; R).

·
MON
= 60
0
. Diện tích hình quạt tròn OmaN bằng:
A.
2 R
3
π
; B.

2
R
3
π
C.
2
R
4
π
; D.
2
R
6
π
Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng.
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III – HÌNH HỌC 9. ĐỀ III
Phần I : Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Bài 1 : (1 điểm)

Bài 2 : (1điểm)
Các câu sau đúng hay sai ?
a) Trong một đường tròn, các góc nội tiếp cùng chắn một dây thì bằng nhau.
b) Trong một đường tròn, hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau.
c) Nếu hai cung có số đo bằng nhau thì hai cung đó bằng nhau.
d) Trong một đường tròn, nếu cung nhỏ có số đo α thì cung lớn có số đo là 180
0
– α.

Bài 3: (1điểm)
Cho hình vuông có cạnh 4cm. Dựng bốn phần tư đường

tròn có tâm là bốn đỉnh của hình vuông, bán kính 2cm, nằm
trong hình vuông. Diện tích của phần không gạch sọc là:
A. 4π cm
2
. ; B. 4(4 – π) cm
2
.
C. (4 – π) cm
2
. ; D. Một kết quả khác.
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng.
Phần II: Tự luận. (7điểm)
Cho tam giác ABC (BA = BC) nội tiếp trong đường tròn (O). Các đường cao BD,
AE, CF gặp nhau tại H.
a) Chứng minh tứ giác BEHF là tứ giác nội tiếp. Xác định tâm I của đường tròn đó.
b) Chứng minh BF.BC = BH.BD
c) Chứng minh DE là tiếp tuyến của đường tròn (I).
d) Cho bán kính đường tròn (I) là 2cm,
·
ABC
= 50
0
. Tính độ dài cung
¼
FHE
của
đường tròn tâm (I) và diện tích hình quạt tròn IFHE. (Làm tròn đến chữ số thập
phân thứ 2).
Cho hình vẽ, có:
·

BAD
= 50
0
;
·
ADC
= 30
0
Số đo của
·
BED
bằng:
A.
85
0
B.
80
0
C.
75
0
D.
60
0
Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng.
A
D
E
O
C

B
50
0
30
0
4cm
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III – HÌNH HỌC 9. ĐỀ V
Phần I : Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Bài 1 : (1 điểm)

Bài 2 : (1điểm)
Các câu sau đúng hay sai ?
e) Trong một đường tròn, các góc nội tiếp cùng chắn một dây thì bằng nhau.
f) Trong một đường tròn, hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau.
g) Nếu hai cung có số đo bằng nhau thì hai cung đó bằng nhau.
h) Trong một đường tròn, nếu cung nhỏ có số đo α thì cung lớn có số đo là 180
0
– α.

Bài 3: (1điểm)
Cho hình vuông có cạnh 4cm. Dựng bốn phần tư đường
tròn có tâm là bốn đỉnh của hình vuông, bán kính 2cm, nằm
trong hình vuông. Diện tích của phần không gạch sọc là:
A. 4π cm
2
. ; B. 4(4 – π) cm
2
.
C. (4 – π) cm
2

. ; D. Một kết quả khác.
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng.
Phần II: Tự luận. (7điểm)
Cho tam giác ABC (CA = CB) nội tiếp trong đường tròn (O). Các đường cao CK,
AE, BF gặp nhau tại H.
a) Chứng minh tứ giác CEHF là tứ giác nội tiếp. Xác định tâm I của đường tròn đó.
b) Chứng minh CF.CB = CH.CK
c) Chứng minh DE là tiếp tuyến của đường tròn (I).
d) Cho bán kính đường tròn (I) là 2cm,
·
ABC
= 50
0
. Tính độ dài cung
¼
FHE
của
đường tròn tâm (I) và diện tích hình quạt tròn IFHE. (Làm tròn đến chữ số thập phân
thứ 2).
Cho hình vẽ, có:
·
BCD
= 50
0
;
·
ABC
= 30
0
Số đo của

·
AEC
bằng:
A.
85
0
B.
60
0
C.
75
0
D.
80
0
Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng.
A
D
E
O
C
B
50
0
30
0
4cm
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III – HÌNH HỌC 9. ĐỀ VI
Phần I : Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Bài 1 : (1 điểm)


a) Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng
chắn một cung thì bằng nhau.
b) Không vẽ được góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có số đo bằng 90
0
.
c) Góc giữa tiếp tuyến và một dây là góc có đỉnh nằm trên tiếp tuyến với đường tròn.
d) Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng
nhau.
Bài 3: (1điểm)


Phần II: Tự luận. (7điểm)
Cho tam giác ABC vuông ở B (BC > AB). Trên BC lấy điểm M, vẽ đường tròn
tâm O đường kính MC. Tia AM cắt đường tròn (O) tại D. Đường thẳng qua B và D
cắt đường tròn (O) tại S.
a) Chứng minh BACD là tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh
·
BAD
=
·
BCD
c) Chứng minh CB là tia phân giác của
·
SCA
.
d) Biết bán kính đường tròn (O) là R và
·
ACB

= 30
0
.Tính độ dài cung nhỏ MS.

A
B
C
D
O
30
0
x
0
Cho hình vẽ, biết AD là đường kính của đường tròn
(O).

·
CAD
= 30
0
. Số đo góc x (
·
ABC
) bằng:
A. 60
0
; B. 55
0
C. 50
0

; D. 45
0

Bài 2: (1điểm) Các câu sau Đúng hay Sai ?
A
B
O
Cho đường tròn (O ; R).

·
AOB
= 120
0
. Độ dài cung
¼
AmB
bằng:
A.
2 R
3
π
; B.
2
2 R
3
π
C.
3 R
4
π

; D.
2
R
6
π
Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng.
m
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III – HÌNH HỌC 8. ĐỀ I
Bài 1: (4 điểm)
Các câu sau Đúng hay Sai ?
a) ABC có

A
= 80
0
;

B
= 60
0
; MNP có

M
= 80
0
;

N
= 40
0

,
thì hai tam giác đó không đồng dạng với nhau.
b) ABC có AB = 4cm; BC = 6cm; AC = 5cm.
MNP có MN = 3cm; NP = 2,5cm; MP = 2cm, thì
MNP
ABC
S
1
S 4
=
.
c) Nếu hai tam giác có hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia
và có một cặp góc bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng.
d) ABC có

A
= 90
0
; AB = 6cm; AC = 9cm.
Đường phân giác của góc A cắt BC tại D, thì BD =
30
7
cm.
Bài 2: (6điểm)
Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, BC = 6cm.
Vẽ đường cao AH của tam giác ADB.
a) Chứng minh AHB ~ BCD.
b)Chứng minh AD
2
= DH.DB

c) Tính độ dài đoạn thẳng DH, AH?
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III – HÌNH HỌC 8. ĐỀ II
Bài 1: (4 điểm)
Các câu sau Đúng hay Sai ?
a) Nếu hai tam giác cân có các góc ở đỉnh bằng nhau thì đồng dạng với nhau.
b) ABC có AB > AC. Vẽ phân giác AD và trung tuyến AM thì D nằm giữa M và C.
c) ABC có

A
= 70
0
;

B
= 60
0
; MNP có

M
= 80
0
;

N
= 50
0
,
thì hai tam giác đó không đồng dạng với nhau.
d) ABC có AB = 4cm; BC = 6cm; AC = 5cm.
MNP có MN = 9cm; NP = 7,5cm; MP = 6cm, thì

MNP
ABC
S
9
S 4
=
.
Bài 2: (6điểm)
Cho ABC vuông ở A, AB = 3cm, AC = 4cm, đường cao AH, đường phân giác BD.
a) Tính độ dài các đoạn AD; DC.
b) Gọi K là giao điểm của AH và BD. Chứng minh AB. BK = BD. HB;
c) Chứng minh AKD cân.
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III – HÌNH HỌC 8. ĐỀ III
Bài 1: (4 điểm)
Các câu sau Đúng hay Sai ?
a) ABC có

A
= 60
0
;

B
= 80
0
; MNP có

M
= 60
0

;

N
= 40
0
,
thì hai tam giác đó không đồng dạng với nhau.
b) ABC có AB = 4cm; BC = 3cm; AC = 5cm.
MNP có MN = 2,5cm; NP = 1,5cm; MP = 2cm, thì
MNP
ABC
S
1
S 4
=
.
c) Nếu hai tam giác có hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia
và có một cặp góc bằng nhau thì hai tam giác đó không đồng dạng.
d) ABC có

A
= 90
0
; AB = 6cm; AC = 9cm.
Đường phân giác của góc A cắt BC tại D, thì BD =
20
7
cm.
Bài 2: (6điểm)
Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 12cm, BC = 9cm.

Vẽ đường cao AH của tam giác ADB.
a) Chứng minh AHD ~ BCD.
b)Chứng minh AB
2
= BH.DB
c) Tính độ dài đoạn thẳng BH, AH?
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III – HÌNH HỌC 8. ĐỀ IV
Bài 1: (4 điểm)
Các câu sau Đúng hay Sai ?
a) Nếu hai tam giác cân thì đồng dạng với nhau.
b) Hai tam giác vuông có hai góc nhọn tương ứng bằng nhau thì đồng dạng với nhau.
c) ABC có

A
= 90
0
;

B
=

N
; MNP có MN = 3; MP = 4; NP = 5.
thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau.
d) ABC có AB = 4cm; BC = 6cm;

B
=

N

.
MNP có MN = 2cm; NP = 3cm; thì
MNP
ABC
S
1
S 4
=
.
Bài 2: (6điểm)
Cho ABC vuông ở A, AB = 6cm, AC = 8cm, đường cao AH.
a) Tính độ dài các đoạn BC; AH?
b) Chứng minh AHC ~ ABC?
c) Chứng minh AH
2
= BH.HC?

×