Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

ĐỀ ÔN TẬP CHUẨN BỊ KIỂM TRA KÌ I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.68 KB, 21 trang )

Tên em:……………………………….PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6
Câu 1 (3,0 điểm).
"Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có "
a. Câu văn trên được trích trong văn bản nào? Của ai?
b. Trong câu văn trên tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì? Từ đó tác giả khẳng định
tác dụng của văn chương như thế nào?
Câu 2 (2,0 điểm).
Chuyển đổi những câu chủ động sau thành câu bị động:
a. Năm 1951, giặc Pháp đã phục kích và sát hại Nam Cao khi ông đang trên đường vào công tác ở
vùng địch hậu Liên khu III.
b. Các công nhân đã xây xong cầu vào năm 1898.
c. Người ta đã dựng một chiếc đồng hồ đếm ngược ở gần Bờ Hồ.
d. Người ta đã mở thêm nhiều tuyến đường mới trong thành phố.
Câu 3 (5,0 điểm).
Nhân dân ta thường khuyên nhủ nhau:
"Thương người như thể thương thân"
Em hiểu lời khuyên trên như thế nào?
.
Đề 2
Câu 1 (2.0 điểm)
Xác định và phân tích tác dụng của phép liệt kê được sử dụng trong đoạn văn sau:
Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán…
Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.
(Ca Huế trên sông Hương / Hà Ánh Minh)
Câu 2 (2.0 điểm)
Chỉ ra câu rút gọn trong đoạn văn sau và nói rõ tác giả sử dụng câu rút gọn nhằm mục đích
gì?
Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong
bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.
(Tinh thần yêu nước của nhân dân ta / Hồ Chí Minh)
Câu 3 (6.0 điểm)


Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
Em hiểu như thế nào về lời khuyên của cha ông ta qua câu ca dao trên?

Đề 3
Câu 1: ( 1điểm ). Trong chương trình Ngữ văn 7 học kì II, em đã được học các tác phẩm nghị luận
nào ? Hãy kể tên các tác giả, tác phẩm đó ?

Câu 2: ( 1 điểm ). Trong đoạn trích sau đây, những câu nào là câu đặc biệt? Chúng được sử dụng
nhằm mục đích gì?
Mọi người lên xe đã đủ. Cuộc hành trình tiếp tục. Xe chạy giữa cánh đồng hiu quạnh. Và lắc.
Và xóc.
( Trần Cừ )
Câu 3: ( 1điểm ). Nêu rõ công dụng của dấu chấm phẩy trong câu sau đây :
Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng
gặm cỏ; dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi.
( Nguyễn Thế Hội )
Câu 4 ( 7 điểm ).
Người xưa muốn nhắn nhủ điều gì qua câu tục ngữ “ Uống nước nhớ nguồn”

1
4
Cõu 1: (1im)
a/ Con ngi ca Bỏc, i sng ca Bỏc gin d nh th no, mi ngi chỳng ta u bit: ba
cm, dựng, cỏi nh, li sng. Ba cm ch cú vi ba mún rt gin n, lỳc n Bỏc khụng ri
vói mt ht cm, n xong, cỏi bỏt bao gi cng sch v thc n cũn li thỡ c sp xp tm tt.
vic lm nh ú, chỳng ta cng thy Bỏc quý trng bit bao kt qu sn xut ca con ngi v
kớnh trng nh th no ngi phc v.
(c tớnh gin d ca Bỏc H- Phm Vn ng)
Cho bit phộp lp lun no c tỏc gi s dng trong on vn trờn?

b/ Ngh thut ni bt trong truyn ngn Sng cht mc bay ca Phm Duy Tn.
Cõu 2: (1im)
a/ Nờu cụng dng ca du gch ngang trong vớ d sau:
Mựa xuõn ca tụi mựa xuõn Bc Vit, mựa xuõn ca H Ni l mựa xuõn cú ma riờu
riờu, giú lnh lnh, cú ting nhn kờu trong ờm xanh, cú ting trng chốo vng li t nhng thụn
xúm xa xa
(V Bng)
b/Tỡm cm C - V lm thnh phn cõu hoc thnh phn cm t trong vớ d sau. Cho bit cm C
V ú lm thnh phn gỡ?
Con gỏi Hu ni tõm tht phong phỳ v õm thm, kớn ỏo, sõu thm.
(Ca Hu trờn sụng Hng)
Cõu 3: (3im)
Vit mt on vn ngn (t 6-8 cõu) trỡnh by cm ngh ca em v nột p ca ca Hu qua vn
bn Ca Hu trờn sụng Hng- H nh Minh.
Cõu 4: (5im)
Chng minh rng i sng ca chỳng ta s tn hi rt ln nu chỳng ta khụng bo v mụi
trng.
5
Cõu 1:
c k on vn v tr li cõu hi:
Dõn ta cú mt lũng nng nn yờu nc. ú l truyn thng quý bỏu ca ta. T xa n nay,
mi khi T quc b xõm lng, thỡ tinh thn y li sụi ni, nú kt thnh mt ln súng vụ cựng mnh
m, to ln, nú lt qua mi s nguy him, khú khn, nú nhn chỡm tt c bố l bỏn nc v l cp
nc .
a. on vn trớch t tỏc phm no? Ca tỏc gi no?
b. Phng thc biu t chớnh?
c. Tỡm cỏc trng ng ca cõu trong on vn v nờu tỏc dng ca chỳng?
d. Ch ra mt trng hp dựng cm C-V lm thnh phn ca cm t trong on vn. Cu to
ca chỳng cú gỡ c bit?
e. Cõu u on vn cú s dng bin phỏp o trt t t trong cm t lm ph ng. Hóy ch rừ

v nờu tỏc dng?
f. Cõu cui on vn s dng hỡnh nh no th hin c th sc mnh ca tinh thn yờu nc?
Nờu giỏ tr ca vic s dng hỡnh nh y?
g. Trong cõu cui don vn trờn cú mt lot ng t cú s dng rt thớch hp. Hóy nờu cỏc
ng t y v phõn tớch giỏ tr ca t trng hp?
h. Vit on vn ngn t 5-7 cõu th hin lũng t ho v truyn thng yờu nc ca nhõn dõn
ta. Trong ú s dng cõu c bit, cõu rỳt gn?
Cõu 2: Chng minh rng nhõn dõn ta cú truyn thng thng ngi nh th thng thõn
6
Phần I. Văn học (3 điểm)
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
2
Bấy giờ ai nấy ở trong đình, đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên một ngời nhà quê, mình mẩy lấm láp,
quần áo ớt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời:
- Bẩm quan lớn đê vỡ mất rồi !
Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng:
- Đê vỡ rồi ! Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày !
Có biết không? Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây nh vậy? Không còn
phép tắc gì nữa à?
- Dạ, bẩm
- Đuổi cổ nó ra !
1. Đoạn văn trên đợc trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?
2. Dấu chấm lửng trong câu văn Bẩm quan lớn đê vỡ mất rồi ! có tác dụng gì?
3. on vn cú my cõu rỳt gn? Ch rừ v khụi phc thnh phn b rỳt gn ?
4. Cú th thờm thnh phn trng ng vo cõu ờ v ri c khụng?
5. Đoạn văn trên cho em hiểu gì về bản chất tên quan phủ?
Phần II. Tiếng Việt (2,5 điểm)
Cõu 1: Th no l cõu ch ng? Cho vớ d ri chuyn i thnh cõu b ng tng ng?
Câu 2 (1,5 điểm). Cho từng đôi câu sau, hãy biến chúng thành một câu có cụm C - V làm thành
phần câu hoặc phụ ngữ mà không thay đổi về nghĩa. Cho biết cụm C-V đó làm thành phần gì hoặc

phụ ngữ trong từ, cụm từ nào?
a, Chúng em học giỏi. Cha mẹ và thầy cô rất vui lòng.
b, Bố mẹ thởng cho tôi chiếc xe đạp. Tôi đi bằng chiếc xe đạp đó.
Phn II: Tp lm vn:
Gii thớch li dy ca Bỏc Hc tp tt, lao ng tt.
PHềNG GD&T CAM L KIM TRA HC Kè II
Mụn: Ng vn lp 7
Nm hc: 2013 2014
Thi gian 90 phỳt ( khụng k thi gian giao )
PHN I: VN TING VIT (4 im )
Cõu 1: (2 im)
Th no l rỳt gn cõu? Xỏc nh cõu rỳt gn trong on trớch sau ?
"Tinh thn yờu nc cng nh cỏc th ca quý. Cú khi c trng by trong
t kớnh, trong bỡnh pha lờ, rừ rng d thy. Nhng cng cú khi c ct giu kớn ỏo
trong rng, trong hũm. Bn phn ca chỳng ta l lm cho nhng ca quý kớn ỏo y
u c a ra trng by". (H Chớ Minh)
Cõu 2: ( 2 im)
Nờu ni dung v ngh thut vn bn c tớnh gin d ca Bỏc H ca
Phm Vn ng. Qua vn bn em hc c iu gỡ Bỏc H ?
PHN II: TP LM VN (6 im)
Trỏi t ngy mt núng lờn. Con ngi phi i mt vi bao him ha. Rng
cú vai trũ ht sc to ln i vi cuc sng ca con ngi. Hóy chng minh : Bo v
rng l bo v cuc sng ca chỳng ta.

3
CHNH THC
PHÒNG GD-ĐT CAM LỘ

HƯỚNG DẪN CHẤM
MÔN NGỮ VĂN 7 - HỌC KÌ II

Năm học 2013-2014
PHẦN I: VĂN – TIẾNG VIỆT (4 điểm )
Câu 1: (2 điểm)
- Định nghĩa câu rút gọn. ( xem SGK) (1 điểm)
- Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.
Nhưng cũng có khi được cất dấu kín đáo trong rương, trong hòm. ( lược bỏ CN)
(0,5 điểm)
- Tác dụng: Câu gọn hơn, thông tin nhanh hơn, tránh lặp lại từ ngữ ở câu đứng
trước. (0,5 điểm)
Câu 2: (2 điểm)
- Nêu được nội dung, nghệ thuật: bằng dẫn chứng cụ thể, phong phú: bữa ăn,
nhà ở, việc làm, quan hệ với mọi người, khi viết cũng như nói bình luận giải thích,
ngôn ngữ biểu cảm, giàu sức thuyết phục. Ở Bác, sự giản dị hòa hợp hòa hợp với đời
sống tinh thần phong phú, với tư tưởng tình cảm cao đẹp. (1 điểm)
- Học tập đức tính giản dị của Bác Hồ: Chọn cho mình lối sống giản dị trong
việc: ăn mặc không cầu kì; nói năng rõ ràng súc tích; sống chan hòa giúp đỡ, biết yêu
thương mọi người (1 điểm)
PHẦN II: TẬP LÀM VĂN (6 điểm)
4
* Yêu cầu chung:
- Xác định đúng thể loại văn nghị luận chứng minh kết hợp giải thích.
- Lựa chọn dẫn chứng tiêu biểu, lập luận chặt chẽ, rõ ràng.
- Bố cục đầy đủ 3 phần. Viết đúng chính tả, chữ viết sạch, đẹp.
* Yêu cầu cụ thể:
a. Mở bài: (1 điểm) Giới thiệu vấn đề cần được chứng minh.
b. Thân bài: (4 điểm)
- Nêu hiện trạng thực tế về vấn đề môi trường nói chung và môi trường rừng
nói riêng.
- Tác dụng, vai trò của rừng:
+ Rừng cho ta nguyên vật liệu làm đồ dùng trong cuộc sống.

+ Nguồn thảo dược quý
+ nơi sinh sống của động vật
+ Giúp con người tránh khỏi thiên tai
+ Có biện pháp bảo vệ
- Đánh giá vai trò, ý nghĩa của rừng đối với cuộc sống của con người.
c. Kết bài: (1 điểm) Khẳng định lại vấn đề: Trồng cây gây rừng, mọi người phải có
trách nhiệm bảo vệ rừng- bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
*Hướng dẫn cho điểm:

- Điểm 5- 6: Bài văn đáp ứng tốt yêu cầu của đề, bố cục rõ ràng, dẫn chứng
tiêu biểu và toàn diện. Lập luận và trình bày không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp.
- Điểm 4-< 5: Đúng yêu cầu đề văn nghị luận chứng minh, bố cục rõ ràng, dẫn
chứng chưa thật tiêu biểu. Lập luận chưa chặt chẽ, sức thuyết phục chưa cao, mắc 1-
2 lỗi ngữ pháp, 2-4 chính tả.
- Điểm 3- < 4: Đảm bảo yêu cầu thể loại văn nghị luận chứng minh, đảm bảo
về bố cục, nội dung thực hiện chưa đầy đủ. Mắc vài lỗi chính tả, diễn đạt.
- Điểm 2- < 3: Thể loại chưa đảm bảo, bố cục chưa rõ ràng, dẫn chứng thiếu
chọn lọc, lập luận thiếu chặt chẽ, chữ viết cẩu thả , mắc 5- 6 lỗi chính tả và lỗi diễn
đạt trở lên.
- Điểm 1- < 2: lạc đề, chưa đảm bảo yêu cầu
5
PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012 - 2013
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7
Thời gian làm bài: 90 phút
(Đề bài gồm 01 trang)
Câu 1 (3,0 điểm).
"Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có "
a. Câu văn trên được trích trong văn bản nào? Của ai?
b. Trong câu văn trên tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì? Từ đó tác giả khẳng định
tác dụng của văn chương như thế nào?

Câu 2 (2,0 điểm).
Chuyển đổi những câu chủ động sau thành câu bị động:
a. Năm 1951, giặc Pháp đã phục kích và sát hại Nam Cao khi ông đang trên đường vào công tác ở
vùng địch hậu Liên khu III.
b. Các công nhân đã xây xong cầu vào năm 1898.
c. Người ta đã dựng một chiếc đồng hồ đếm ngược ở gần Bờ Hồ.
d. Người ta đã mở thêm nhiều tuyến đường mới trong thành phố.
Câu 3 (5,0 điểm).
Nhân dân ta thường khuyên nhủ nhau:
"Thương người như thể thương thân"
Em hiểu lời khuyên trên như thế nào?
PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG HƯỚNG DẪN, BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI
KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012 - 2013
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7
6
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Hướng dẫn chấm gồm 02 trang)
Câu 1 (3điểm):
a. Câu văn trích trong "Ý nghĩa văn chương" của Hoài Thanh. 1,0 điểm
b. Học sinh trình bày thành đảm bảo các ý sau: 2,0 điểm
- Phép điệp ngữ, liệt kê. (0,5)
- Tác giả nhận định về tác dụng to lớn của văn chương. Đây là chức năng giáo dục bồi
dưỡng tư tưởng tình cảm cho con người, giúp con người tự khám phá, nâng cao niềm tin khát vọng
hướng tới những cái đẹp của cuộc đời. (0,5)
+ Những tình cảm ta sẵn có như tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước (0,5)
+ Những tình cảm ta chưa có: cảm thông, khâm phục, rung động cùng tình cảm của những
người ở đâu đâu mà ta không quen biết, tình cảm yêu kính đối với lãnh tụ, tình cảm khao khát khám
phá những mảnh đất xa xôi, bí ẩn (0,5)
Câu 2 (2điểm): Chuyển đổi từ câu chủ động thành câu bị động, mỗi câu đúng cho 0,5 điểm:

a. Năm 1951, Nam Cao bị giặc Pháp phục kích và sát hại khi ông đang trên đường vào công
tác ở vùng địch hậu Liên khu III.
b. Cầu được công nhân xây xong vào năm 1898.
c. Một chiếc đồng hồ đếm ngược được người ta dựng tại Bờ Hồ.
d. Nhiều tuyến đường mới được người ta mở trong thành phố.
Câu 3 (5điểm)
A. Yêu cầu về kĩ năng:
- Học sinh biết cách làm bài văn nghị luận giải thích vấn đề gợi ra từ một câu tục ngữ.
- Lí lẽ, dẫn chứng tiêu biểu, bố cục hợp lí; diễn đạt rõ ràng, mạch lạc.
B. Yêu cầu về kiến thức: Học sinh nêu được những ý sau:
* Giải thích từ ngữ, nghệ thuật:
- Thương thân: thương mình, xót xa khi mình hoạn nạn không có ai giúp đỡ
- Thương người: thương mọi người xung quanh, cảm thông, chia sẻ với người khác
- Tác giả dân gian sử dụng phép so sánh để khuyên con người thương người khác như chính bản
thân mình.
* Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ:
- Một cá nhân không thể sống tách rời cộng đồng. Mỗi người có mối quan hệ khăng khít với mọi
người xung quanh.
- Tình yêu thương tạo nên vẻ đẹp nhân bản của cộng đồng xã hội.
- Bản thân biết giúp đỡ người khác sẽ nhận được tình yêu thương giúp đỡ từ người khác.
* Những hành động cụ thể:
- Đoàn kết giúp đỡ nhau trong cuộc sống.
- Các phong trào từ thiện được nhân rộng khắp đất nước.
Liên hệ, giáo dục bản thân
C. Biểu điểm chấm:
- Điểm 5: Bài viết đảm bảo đầy đủ yêu cầu về kiến thức và kĩ năng, sử dụng lí lẽ, dẫn chứng hợp
lí, tiêu biểu. Xây dựng hệ thống luận điểm rõ ràng, văn viết có cảm xúc.
- Điểm 4: Đảm bảo đầy đủ các yêu cầu về kiến thức, còn một số lỗi sai về dùng từ, câu, chính tả.
- Điểm 3: Làm đúng bài văn nghị luận song chưa sử dụng được nhiều lí lẽ, dẫn chứng sắc sảo,
diễn đạt khá.

- Điểm 2: Bài văn nghị luận còn sơ sài, còn mắc một số lỗi về câu, từ, chính tả.
- Điểm 1: Trình bày sơ sài, chưa biết phân tích, nhận xét, đánh giá…
- Điểm 0: Không làm bài hoặc làm sai lạc hoàn toàn với yêu cầu của đề bài.
Giám khảo cho điểm linh hoạt các điểm lẻ còn lại.
7
Hết
SỞ GD&ĐT BẮC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2012 - 2013
Môn: Ngữ Văn 7
Thời gian làm bài 90 phút
Câu 1 (2.0 điểm)
Xác định và phân tích tác dụng của phép liệt kê được sử dụng trong đoạn văn sau:
Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán…
Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.
(Ca Huế trên sông Hương / Hà Ánh Minh)
Câu 2 (2.0 điểm)
Chỉ ra câu rút gọn trong đoạn văn sau và nói rõ tác giả sử dụng câu rút gọn nhằm mục đích
gì?
Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong
bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.
(Tinh thần yêu nước của nhân dân ta / Hồ Chí Minh)
Câu 3 (6.0 điểm)
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
Em hiểu như thế nào về lời khuyên của cha ông ta qua câu ca dao trên?
Hết
SỞ GD&ĐT BẮC GIANG HƯỚNG DẪN CHẤM
BÀI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2012 – 2013
Môn: Ngữ Văn 7

I. Hướng dẫn chung
1. Giám khảo cần nắm vững yêu cầu chấm để đánh giá tổng quát bài làm của thí sinh. Linh
hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm. Tuyệt đối tránh cách chấm đếm ý cho điểm một
cách máy móc, khuyến khích những bài viết có tính sáng tạo. Tùy theo mức độ sai phạm mà trừ
điểm từng phần cho hợp lí.
2. Việc chi tiết hóa điểm số của các ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm
của mỗi phần và được thống nhất trong Hội đồng chấm thi. Làm tròn điểm số sau khi cộng điểm
toàn bài (lẻ 0.25 làm tròn thành 0.5; lẻ 0.75 làm tròn thành 1.0).
II. Đáp án và thang điểm
CÂU YÊU CẦU ĐIỂM
1. Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc
thương ai oán… Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình
người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.
2.0
- Phép liệt kê: sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, tiếc thương ai oán;
thong thả, trang trọng, trong sáng; tình người, tình đất nước, trai hiền, gái
lịch.
1.0
- Tác dụng: diễn tả được sự phong phú của các thể điệu, các cung bậc tình cảm,
cảm xúc của ca Huế.
1.0
2. Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong
tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín
đáo trong rương, trong hòm.
2.0
8
- Câu rút gọn:
+ Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.
+ Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.
- Mục đích: Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh vừa tránh lặp

những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.
1.0
1.0
3. Lời khuyên của cha ông ta qua câu ca dao:
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
6.0
a. Về kỹ năng
- Biết cách viết văn nghị luận giải thích.
- Bố cục mạch lạc, lập luận chặt chẽ, dùng từ đặt câu chính xác, văn phong sáng
rõ.
b. Về kiến thức
Thí sinh có thể cấu trúc bài làm theo nhiều cách nhưng về cơ bản, cần đảm bảo
những nội dung sau:
* Mở bài: giới thiệu ngắn gọn được vấn đề nghị luận.
* Thân bài:
- Nghĩa đen: bầu và bí là loại cây rau ăn quả, dây leo, tuy khác giống nhưng có
chung điều kiện, hoàn cảnh sống.
- Nghĩa bóng: là lời khuyên nhủ về một thái độ sống; người sống trong cùng
cộng đồng phải yêu thương đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
- Tại sao phải yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ nhau?
+ Vì mỗi cá nhân không thể sống tách biệt khỏi những mối quan hệ trong cộng
đồng.
+ Vì nếu mỗi cá nhân biết yêu thương, giúp đỡ người khác sẽ góp phần tạo ra
môi trường sống tốt đẹp.
+ Vì tình yêu thương, giúp đỡ nhau giữa những con người trong cùng cộng
đồng sẽ là nhân tố tạo nên sức mạnh đoàn kết, giúp con người có thể vượt qua
mọi thử thách trong cuộc sống. Đó cũng là truyền thống quý báu của dân tộc.
* Kết bài: Khái quát lại vấn đề hoặc rút ra bài học về đạo lí rút ra từ câu ca dao.
0.5

1.0
1.0
3.0
0.5
Tổng điểm 10.0

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2013-2014
MÔN NGỮ VĂN – LỚP 7
Thời gian làm bài: 90 phút ( không kể thời gian phát đề)
Câu 1: (1điểm)
a/ Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa
cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi
vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất.
Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và
kính trọng như thế nào người phục vụ.
(Đức tính giản dị của Bác Hồ- Phạm Văn Đồng)
Cho biết phép lập luận nào được tác giả sử dụng trong đoạn văn trên?
b/ Nghệ thuật nổi bật trong truyện ngắn Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn.
Câu 2: (1điểm)
a/ Nêu công dụng của dấu gạch ngang trong ví dụ sau:
9
Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu
riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn
xóm xa xa
(Vũ Bằng)
b/Tìm cụm C - V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong ví dụ sau. Cho biết cụm C –
V đó làm thành phần gì?
Con gái Huế nội tâm thật phong phú và âm thầm, kín đáo, sâu thẳm.
(Ca Huế trên sông Hương)

Câu 3: (3điểm)
Viết một đoạn văn ngắn (từ 6-8 câu) trình bày cảm nghĩ của em về nét đẹp của ca Huế qua văn
bản Ca Huế trên sông Hương- Hà Ánh Minh.
Câu 4: (5điểm)
Suy nghĩ về đức tính trung thực.
… Hết…
HƯỚNG DẪN CHẤM
MÔN NGỮ VĂN LỚP 7
Câu 1: (1 điểm)
a/ Đoạn văn sử dụng phép lập luận chứng minh (0,5 điểm)
b/ Nghệ thuật nổi bật trong truyện ngắn Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn.
- Phép tăng cấp (0,25 điểm)
- Phép tương phản (0,25 điểm)
Câu 2: (1điểm)
a/ Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu. (0,5điểm)
b/ Tìm cụm C - V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong ví dụ sau. Cho biết cụm
C – V đó làm thành phần gì?
- Cụm chủ vị làm thành phần câu: nội tâm thật phong phú và âm thầm, kín đáo, sâu thẳm.
(0,25 điểm)
- Cụm chủ vị mở rộng thành phần vị ngữ (0,25 điểm)
Câu 3: (3 điểm)
Viết một đoạn văn ngắn (từ 6-8 câu) trình bày cảm nghĩ của em về nét đẹp của ca Huế qua văn
bản Ca Huế trên sông Hương- Hà Ánh Minh.
- Học sinh viết được đoạn văn đúng nội dung yêu cầu (2 điểm)
- Đoạn văn đúng số câu (0,5 điểm). Nhiều hơn 1 câu không trừ điểm. Quá 2 câu trở lên trừ
0,25 điểm. Thiếu 1 câu trừ 0,25 điểm.
- Bố cục rõ ràng. Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, văn có cảm xúc. (0,5 điểm)
- Mắc 2 lỗi chính tả, ngữ pháp trừ 0,25điểm.
Tùy theo mức độ làm bài của học sinh, giám khảo xem xét cho điểm.
Câu 4: (5 điểm)

a.Yêu cầu về kĩ năng
- Nắm phương pháp làm bài nghị luận xã hội.
- Bố cục và hệ thống ý sáng rõ.
- Biết vận dụng phối hợp nhiều thao tác nghị luận (giải thích, chứng minh ).
- Văn trôi chảy, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục. Giũa các phần phải có sự liên kết.
Không mắc lỗi diễn đạt; không sai lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp; trình bày bài rõ ràng.
b. Yêu cầu về kiến thức
- Giới thiệu được vấn đề nghị luận:
10
- Giải thích: Trung thực là ngay thẳng, thật thà, tôn trọng sự thật, lẽ phải, chân lí.
- Nêu những biểu hiện của tính trung thực: trong cuộc sống,trong học tập, thi cử.
- Trung thực – một phẩm chất cần thiết giúp ta nâng cao phẩm giá, được mọi người tin yêu
kính trọng, góp phần làm cho xã hội ngày càng tốt đẹp.
- Phê phán: những hành vi xấu làm ảnh hưởng đến người khác, đến xã hội.
- Lưu ý: học sinh cần có dẫn chứng cụ thể để làm sáng tỏ.
- Nhận thức và hành động của bản thân.

PHÒNG GD-ĐT TÂN PHƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS TT MỸ PHƯỚC Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
MÔN: NGỮ VĂN 7
Thời gian: 90’ Năm học 2011-2012
Câu 1: Phân tích nghệ thuật và nội dung câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm” ( 1.0 điểm).
Câu 2: Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? Giải thích ngắn gọn lời trích
dẫn sau: “Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn
chương còn sáng tạo ra sự sống”. ( 2.0 điểm).
Câu 3: Thế nào là câu đặc biệt? Chỉ ra câu đặc biệt trong đoạn văn sau, nêu tác dụng của việc dùng
câu đặc biệt đó ( 1.0 điểm).
Sài Gòn. Mùa xuân 1975. Các cánh quân đã sẵn sàng cho trận tấn công lịch sử.

Câu 4: Trạng ngữ thường đứng ở những vị trí nào trong câu? Chỉ ra trạng ngữ trong câu sau và nêu
ý nghĩa của trạng ngữ đó ( 1.0 điểm).
Để nhận được phần thưởng, em quyết tâm học tập tốt.
Câu 5: Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau:
Một cây làm chẳng nên non,
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Em hãy lấy dẫn chứng minh hoạ cho câu ca dao trên. Từ đó, em rút ra bài học gì cho bản thân ( 5.0
điểm)
ĐÁP ÁN VĂN 7
1. HS phân tích được nghệ thuật và nội dung câu tục ngữ: 1.0điểm
Cần đảm bảo một số ý cơ bản sau:
- Hai vế đối rất chỉnh, kết cấu đẳng lập, bổ sung nghĩa cho nhau.
- Câu tục ngữ khuyên ta dù nghèo khổ, thiếu thốn nhưng vẫn sống trong sạch, không làm
điều xấu xa, tội lỗi
Giáo dục con người phải có lòng tự trọng.
2. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra là thương cả muôn vật,
muôn loài ( 1.0 điểm).
Giải thích:
- Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng: văn chương phản ánh cuộc
sống (0.5 điểm).
- Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống: văn chương dự báo sự sống tốt đẹp
trong tương lai( 0.5 điểm).
3. Câu đặc biệt: là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ- vị ngữ
(0.5 điểm).
Những câu đặc biệt trong đoạn văn, tác dụng:
- Sài Gòn: chỉ nơi chốn (0.25 điểm).
- Mùa xuân 1975: chỉ thời gian( 0.25 điểm).
11
ĐỀ CH NH THÍ CỨ
4. Vị trí của trạng ngữ: đứng ở đầu câu, cuối câu hay giữa câu( 0.5 điểm.

Trạng ngữ, ý nghĩa:
Để nhận được phần thưởng: trạng ngữ chỉ mục đích ( 0.5 điểm).
5.Tập làm văn ( 5.0 điểm).
*Yêu cầu chung;
- Viết một bài văn hoàn chỉnh
- Kiểu bài: văn chứng minh.
* Yêu cầu cụ thể:
a. Mở bài:
- Dẫn dắt vào vấn đề: đoàn kết là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta và đoàn kết tạo nên
sức mạnh.
- Dẫn câu ca dao: “ Một cây làm chẳng nên non,
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”.
- Chuyển ý
b. Thân bài:
*Giải thích :
- Câu ca dao này đã ca ngợi sức mạnh của sự đoàn kết.
- Câu ca dao còn nhắc nhở những người không biết đoàn kết (sẽ không làm nên việc lớn).
*Chứng minh:
+ Trong đời sống hằng ngày: nhân dân ta đoàn kết trong lao động sản xuất, đắp đê ngăn lũ
bảo vệ mùa màng…
+ Trong học tập: đoàn kết giúp nhau để hoàn thành nhiệm vụ được giao; giúp bạn trong lúc
khó khăn….
+ Trong lịch sử: nhân dân cùng đoàn kết chống giặc ngoại xâm; hậu phương ủng hộ tiền
tuyến…Chung tay xây dựng và bảo vệ đất nước…
*Bài học:
- Đoàn kết tạo nên sức mạnh vô địch .Đoàn kết là yếu tố quyết định thành công.
- Bác Hồ khẳng định: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết.Thành công, thành công, đại thành
công.
c. Kết bài:
- Đoàn kết là truyền thống quý báu của dân tộc.

-Cần phát huy tinh thần đoàn kết để xây dựng và phát triển đất nước.
*Lưu ý: HS có thể sắp xếp, trình bày ý khác nhau, miễn hợp lí là được.
*Ghi điểm:
- Hiểu đề, dẫn chứng phong phú, lập luận chắc chắn, diễn đạt mạch lạc: 4.5- 5.0 điểm
- Hiểu đề, dẫn chứng chưa phong phú , diễn đạt tương đối khá :3.5- 4.0 điểm.
- Hiểu đề, dẫn chứng còn hạn chế, lập luận tương đối khá: 2.5-3.0 điểm.
- Nội dung bài sơ lược, có dẫn chứng nhưng chưa phong phú: 1.5 – 2.0 điểm
- Trình bày ý lộn xộn : 1.0 điểm.
- Lạc đề: 0.00 điểm.

12
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 NĂM HỌC 2010- 2011
Thời gian làm bài: 90 phút
Câu 1 :(2 đ)
a. Thế nào là câu đặc biệt?
b. Xác định câu đặc biệt trong đoạn văn sau và cho biết câu đặc biệt đó dùng để làm gì?
- Sóng ầm ầm đập vào những tảng đá lớn ven bờ. Gió biển thổi lồng lộng. Ngoài kia là ánh đèn
sáng rọi của một con tàu. Một hồi coi.
( Nguyễn Trí Huân )
Câu 2 (2 đ) Nêu ý nghĩa văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”của( Pham Văn Đồng)
Câu 3: (6đ)
Đề : Em hãy giải thích nội dung lời khuyên của Lê- Nin: “Học, học nữa, học mãi”
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 KÌ II NĂM HỌC 2010 - 2011
Câu 1: (2đ)
a. (1đ) Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ-vị ngữ
b. (1đ) Câu đặc biêt: “Một hồi còi”
- Câu đặc biệt trên dùng để liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng
Câu 2 (2đ) Ý nghĩa của văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”:
- Ca ngợi phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị của Chủ tịch Hồ Chí Minh
- Bài học về việc học tập, rèn luyện noi theo tấm gương của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Câu 3 (6đ)
Dàn bài:
a. Mở bài:(1đ) Giới thiệu luận điểm; Nêu vai trò của việc học.
( Đất nước VN đang đi lên CNH- HĐH… cần người tài . Học sinh và mọi người cần có rình độ để
đáp ứng nhu cầu xã hội. Học là rất cần thiết để nâng cao trình độ, kĩ năng đáp ứng cho cuộc sống
này. Lê- Nin có câu: “Học, học nũa, học mãi”
b. Thân bài: (4đ)a
* Giải thích
- Học là gì? ( Là một quá trình tìm hiểu thu nhận, tích luỹ kiến thức và rèn luyện kĩ năng cho mình
để tăng thêm hiểu biết, trình độ KHKT về mọi mặt giúp ta tăng thêm khả năng hiểu biết của mình )
- Học nữa là gì?( Là học hết trình độ này đến trìh độ khác từ dễ đến khó…)
- Học mãi là gì? (Là học liên tục không ngừng nghỉ, suốt cuộc đời, luôn năng cao vốn hiểu biết của
mình về mọi mặt)
* Ý nghĩa câu nói:Là lời khuyên chân thành về tầm quan trọng của việc học và phương pháp học
* Tầm quan trọng của việc học
* Vì sao phải hoc, học nữa, học mãi
* Cần phải học như thế nào để đạt kết quả tốt?
* Dẫn chứng: Các tấm gương sáng trong học tập: Nhà bác học Đac-uyn; Bác Hồ…
c. Kết luận: Ý nghĩa của lời khuyên đối với bản thân và bài học kinh nghiệm cho việc học của em…
Đề 2
UỶ BAN NHÂN DÂN QUẬN 2 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II-NĂM HỌC 2011-2012
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN NGỮ VĂN LỚP 7
Thời gian làm bài: 90 phút
Không kể thời gian phát đề.

Câu 1: (2 đ)
13
a. Chép lại một câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
Cho biết ý nghĩa câu tục ngữ trên (1đ)
b. Nêu nghệ thuật và nội dung chính của bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ” (Phạm Văn

Đồng) (1đ)
Câu 2: (3 đ)
a.Chuyển đổi câu chủ động dưới đây thành câu bị động:
“Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bên gốc đào” (1đ)
b.Viết đoạn văn ngắn (68 câu) tả cảnh thiên nhiên trong đó có sử dụng trạng ngữ. (2 đ)
Câu3: (5 đ)
Em hãy viết một bài văn chứng minh tinh thần “Uống nước nhớ nguồn” của nhân dân ta./.
UỶ BAN NHÂN DÂN QUẬN 2 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN 7
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ II. NH 2011-2012
Câu 1: (2 đ)
a. Học sinh chép chính xác một câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. 0.5đ.
Nêu đúng ý nghĩa của câu tục ngữ đó: 0.5đ
b. Học sinh nêu đúng nội dung chính của bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ” (Phạm Văn Đồng) (0.5
đ); nêu đúng nghệ thuật của bài (0.5 đ)
Giáo viên căn cứ trên bài làm thực tế của HS mà quyết định số điểm cho phù hợp.
Câu 2: (3 đ)
a. Học sinh chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động phù hợp (1đ)
b. Học sinh viết đoạn văn
- Đúng số câu : 0.5đ. - Đúng chủ đề : 0.5đ
- Có dùng trạng ngữ: 0.5đ - Diễn đạt tốt : 0.5đ
Câu3: (5 đ)
- u cầu về hình thức: Bài văn nghị luận với bố cục rõ ràng, chi tiết.
- u cầu về nội dung: người viết phải trình bày được vấn đề cần nghị luận một cách mạch lạc,
chặt chẽ về:
Giải thích sơ lược: “Uống nước nhớ nguồn” là gì ?
Những biểu hiện “Uống nước nhớ nguồn” trong gia đình (Những tình cảm, việc làm của thế hệ
sau với thế hệ trước)
14
Những biểu hiện “Uống nước nhớ nguồn” trong nhà trường (Đối với truyền thống nhà trường,
học sinh đối với thầy cô giáo …)

Những biểu hiện “Uống nước nhớ nguồn” trong xã hội (Kỉ niệm những ngày lịch sử, nhớ về cội
nguồn, nhớ ơn các anh hùng liệt sĩ …)
Từ những biểu hiện đẹp về tinh thần “Uống nước nhớ nguồn”, bản thân rút ra quan niệm và lối
sống phù hợp.
- Yêu cầu về kĩ năng: biết cách trình bày bài văn nghị luận chứng minh, làm rõ vấn đề và
thuyết phục người
Giáo viên căn cứ trên bài làm thực tế của học sinh mà quyết định số điểm cho phù hợp.
Đề3
I. CÂU HỎI – BÀI TẬP ( 5 điểm)
Câu 1:
a) Viết 1 câu tục ngữ về con người và xã hội mà em thích. Ý nghĩa của câu tục ngữ đó là gì?
(1đ)
b) Qua văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, em hãy nêu vài dẫn chứng chứng minh sự giản
dị của Bác. (1đ)
Câu 2 : Xác định câu đặc biệt có trong các câu sau và tác dụng của nó: (1đ)
a) Năm 1975. Các cánh quân đã sẵn sàng cho trận tấn công lịch sử.
b) Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? (Thế Lữ)
Câu 3: Viết một đoạn văn ngắn (6-8 câu) nói về Ca Huế trong đó có dùng trạng ngữ. (Gạch dưới
trạng ngữ ấy) ( 2đ)
II. LÀM VĂN ( 5 điểm)
Câu tục ngữ xưa “Uống nước nhớ nguồn” đã, đang và sẽ mãi mãi là cách sống đẹp của xã hội
ta ngày nay. Hãy viết bài văn chứng minh điều ấy.
Gợi ý
I. CÂU HỎI – BÀI TẬP ( 5 điểm)
Câu 1:
a. – Chép chính xác câu tục ngữ về con người và xã hội: 0.5đ.
- Nêu chính xác ý nghĩa của câu tục ngữ đó: 0.5đ
b. HS nêu đúng ít nhất 2 dẫn chứng về sự giản dị của Bác, mỗi dẫn chứng được 0.5đ
+ Bữa ăn chỉ vài ba món rất đơn giản …
+ Ngôi nhà sàn chỉ vẻn vẹn vài ba phòng …

+ Việc gì Bác tự mình làm được thì không cần người giúp …
Giáo viên căn cứ trên bài làm thực tế của HS mà quyết định số điểm cho phù hợp.
Câu 2: A. Năm 1975 (0.25đ) : xác định thời gian. (0.25đ)
B. Than ôi! (0.25đ): Bộc lộ cảm xúc (0.25đ)
Câu 3: Viết đoạn văn
- Đúng số câu : 0.5đ. – Đúng chủ đề : 0.5 - Có dùng trạng ngữ: 0.5đ - Diễn đạt :
0.5đ
Đề 4
Câu 1:
15
a) Vit 1 cõu tc ng v con ngi v xó hi m em thớch. í ngha ca cõu tc ng ú l gỡ?
(1)
b) Qua vn bn c tớnh gin d ca Bỏc H, em hóy nờu vi dn chng chng minh s gin
d ca Bỏc. (1)
Cõu 2 : Xỏc nh cõu c bit cú trong cỏc cõu sau v tỏc dng ca nú: (1)
a) Nm 1975. Cỏc cỏnh quõn ó sn sng cho trn tn cụng lch s.
b) Than ụi! Thi oanh lit nay cũn õu? (Th L)
Cõu 3: Vit mt on vn ngn (6-8 cõu) núi v Ca Hu trong ú cú dựng trng ng. (Gch di
trng ng y) ( 2)
II. LM VN ( 5 im)
Gii thớch cõu tc ng xa Tht bi l m thnh cụng
5
Cõu 1: ( 1,5 im)
a. Tc ng l gỡ? ( 0,5im)
b. Chộp thuc lũng mt cõu tc ng v con ngi v xó hi. Nờu ni dung cõu tc ng ú.
Cõu 2 : Ti sao núi nghe ca Hu l mt thỳ tao nhó?
Cõu 3: (1 im)
Cm t Mựa xuõn trong nhng trng hp di õy úng vai trũ gỡ?
a. Mựa xuõn, cõy go gi n bao nhiờu l chim rớu rớt (V Tỳ Nam)
b. Mựa xuõn! Mi khi ha mi tung ra nhng ting hút vang lng, mi vt nh cú s i thay kỡ diu.

Cõu 4: (1,5im)
a. Th no l cõu ch ng? Th no l cõu b ng?
b. Bin i cõu sau thnh cõu b ng theo 2 cỏch:
Nhõn dõn lao ng s dng ht sc nhun nhuyn cỏc t a phng trong cỏc cõu hũ
i ỏp.
Cõu 5: (5 im): Bỏc H ó tng dy thanh thiu niờn: Hc tp tt, lao ng tt.
Em hiu nh th no v li dy ú.
.
6
Câu 1: (1,5 điểm)
So sánh hai câu tục ngữ sau:
"Không thầy đố mày làm nên " và " Học thầy không tày học bạn ".
Nội dung ý nghĩa của hai câu tục ngữ trên mâu thuẫn hay bổ sung cho nhau ?
Vì sao?
Câu 2: (1 điểm) Câu văn sau dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu trong trờng hợp nào? Hãy chỉ
rõ.
Chiếc đồng hồ này kim giây đã bị gãy.
Câu 3 : ( 2 điểm)
Xác định và nêu mục đích của việc thêm trạng ngữ cho câu trong những ví dụ sau:
1. Vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, chúng ta hãy phấn đấu học tập tốt, rèn luyện tốt.
2. Vì sơng mù, máy bay không thể cất cánh theo lịch trình đợc .
3. Dới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, ngời dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng,
khai hoang.

Câu 4 : (5, 5điểm): Nhận xét về ca dao Việt Nam có ý kiến cho rằng :
"Ca dao là tiếng nói của tình cảm gia đình đằm thằm, tình yêu quê hơng đất nớc
tha thiết." Bằng sự hiểu biết của em về những bài ca dao đã học, hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
.
7
16


Câu 1: ( 2 điểm)
c. Tục ngữ là gì? ( 1điểm)
d. Chép thuộc lòng một câu tục ngữ có chủ đề về con người và xã hội. Nêu nội dung câu
tục ngữ đó. ( 1điểm)
Câu 2: ( 1 điểm)
Qua văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, Phạm Văn Đồng đã làm rõ sự giản dị của Bác
ở những phương diện nào?
Câu 3: (1 điểm) Như thế nào được gọi là câu đặc biệt? Câu đặc biệt dùng để làm gì?
Câu 4 : ( 1 điểm ) Đặt một câu có sử dụng phép liệt kê với nội dung: Tả một số hoạt động trên sân
trường của em trong giờ ra chơi.
Câu 5: (5 điểm)
Nhân dân ta thường khuyên nhau: “Có công mài sắt có ngày nên kim”. Hãy chứng minh tính
đúng đắn của câu tục ngữ đó.
HƯỚNG DẪN CHẤM
a. Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, đúc kết những
bài học của nhân dân về:
+ Quy luật của thiên nhiên;
+ Kinh nghiệm lao động sản xuất;
+ Kinh nghiệm về con người và xã hội.
b. HS chép đúng câu tục ngữ về chủ đề con người và xă hội,nêu được nội dung:
2
* Giản dị trong lối sống:
- Trong sinh hoạt, làm việc:
-Bữa cơm chỉ có vài ba món.Cái nhà sàn chỉ vẻn vẹn vài ba phòng
-Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc lớn đến việc rất nhỏ
=>Bác là người giản dị trong sinh hoạt cũng như trong công việc.
*Trong quan hệ với mọi người:
-Viết thư cho 1 đồng chí.Nói chuyện với các cháu Miền Nam.Đi thăm nhà tập thể của công
nhân…

=>Thể hiện sự quan tâm, trân trọng và yêu quí tất cả mọi người. Giản dị trong cách nói và
viết:Có sức tập hợp, lôi cuốn, cảm hoá lòng người.
3
- Câu đặc biệt: là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
- Tác dụng:
+ Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn.
+ Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
+ Bộc lộ cảm xúc.
+ Gọi đáp.
4 - Học sinh đặt câu theo đúng yêu cầu và chỉ ra được đâu là liệt kê.
5
A- Mở bài: - Trong cuộc sống ai cũng muốn thành đạt .Kiên trì là đức tính quan trọng dẫn đến sự
thành công, trích câu tục ngữ…
B- Thân bài:
- Giải thích sơ lược về câu tục ngữ: Làm bất cứ việc gì dù là nhỏ nhất cũng phải kiên trì, nhẫn
nại, cố gắng vượt qua mọi thử thách khó khăn thì mới thành công.
- Chứng minh bằng dẫn chứng:
+ Cuộc kháng chiến chống xâm lược của nhân dân ta từ xưa đến nay.
+ Cuộc chiến đấu chống thiên nhiên bảo vệ môi trường.
+ Gương học tốt, lao động, sản xuất
C- Kết bài:
- Kiên trì nhẫn nại sẽ thành công. Đây là bài học cho mọi người.
Đề 8
Câu 1: (1,5 điểm)
So sánh hai câu tục ngữ sau:
17
"Không thầy đố mày làm nên " và " Học thầy không tày học bạn ".
Nội dung ý nghĩa của hai câu tục ngữ trên mâu thuẫn hay bổ sung cho nhau ?
Vì sao?
Câu 2: (1 điểm)

Câu văn sau dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu trong trường hợp nào? Hãy chỉ rõ.
Chiếc đồng hồ này kim giây đã bị gãy.
Câu 3 : ( 2 điểm)
Xác định và nêu mục đích của việc thêm trạng ngữ cho câu trong những ví dụ sau:
1. Vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, chúng ta hãy phấn đấu học tập tốt, rèn luyện tốt.
2. Vì sương mù, máy bay không thể cất cánh theo lịch trình được .
3. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng,
khai hoang.

Câu 4 : (5, 5điểm)
Nhận xét về ca dao Việt Nam có ý kiến cho rằng :
"Ca dao là tiếng nói của tình cảm gia đình đằm thằm, tình yêu quê hương đất nước
tha thiết." Bằng sự hiểu biết của em về những bài ca dao đã học, hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
Câu 1: (1,5 điểm)
- Nội dung ý nghĩa hai câu tục ngữ trên không mâu thuẫn mà bổ sung cho nhau
(0, 5đ)
Vì: - Câu thứ nhất: đề cao vai trò của người thầy, nhắc nhở mọi người về lòng kính trọng biết ơn
thầy. (Thầy là người đi trước có kiến thức vững vàng, ta học ở thầy tri thức, kinh nghiệm sống, đạo
đức . Sự thành công của trò ít nhiều đều có dấu ấn của người thầy . (0, 5đ)
- Câu thứ hai : Nhắc nhở mọi người cần phải tranh thủ học hỏi bạn bè: bạn bè đồng trang
lứa nên dễ học, dễ trao đổi vì vậy học bạn cũng có kết quả tốt. (0, 5đ)
Câu 2: (1 điểm)
- Dùng cụm chủ - vị để mở rộng phần vị ngữ (0, 5đ)
- Cụm chủ - vị : kim giây đã bị gãy (0, 5đ)
Câu 3 : (2 điểm)
- Mỗi VD xác định đúng trạng ngữ được 0,25đ và mục đích được 0,25 đ
VD Trạng ngữ Mục đích
1 Vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Chỉ mục đích
2 Vì sương mù chỉ nguyên nhân
3 Dưới bóng tre xanh

đã từ lâu đời
chỉ nơi chốn
chỉ thời gian
Câu 4 : (5,5điểm)
Đảm bảo các yêu cầu sau:
A Hình thức:
- Kiểu bài nghị luận chứng minh
- Bố cục rõ ràng . Trình bày khoa học, sạch sẽ .
- Các ý sắp xếp hợp lí theo luận điểm. Lập luận chặt chẽ, mạch lạc, hành văn trong sáng.
Dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp, chính xác, toàn diện
B. Nội dung:
Luận điểm 1: Ca dao là tiếng nói của tình cảm gia đình đằm thắm:
- Ca ngợi công lao to lớn như trời biển của cha mẹ và lời nhắc nhở về lòng hiếu kính của con
cái (d/c)
- Niềm thương nhớ những người ruột thịt thân yêu : ông bà, cha mẹ (d/c)
- Thể hiện tình anh em ruột thịt gắn bó yêu thương (d/c)
Luận điểm 2: Ca dao là tiếng nói của tình yêu quê hương đất nước tha thiết
- Thể hiện tình yêu và niềm tự hào về non sông gấm vóc củaTổ quốc mình (d/c)
18
-Thể hiện lòng biết ơn, niềm tự hào về truyền thống lịch sử của dân tộc, ca ngợi bàn tay tài hoa
của cha ông ta trong sự nghiệp dựng xây quê hương, đất nước (d/c)
- Ca ngợi và tự hào về vẻ đẹp sơn thuỷ hữu tình của quê hương (d/c)
*Biểu điểm:
- Điểm 5,5 : Thực hiện tốt những yêu cầu nêu trên, trình bày sạch đẹp, diễn đạt tốt.
- Điểm 3 - 4: Đạt được cơ bản những yêu cầu trên nhưng còn mắc một vài lỗi diễn đạt, chính tả.
- Điểm 0- 2: Tùy theo mức độ đáp ứng yêu về nội dung và hình thức trong bài viết của HS giáo viên
chấm điểm cho phù hợp.
*L ưu ý:
- GV căn cứ vào khung điểm, thực tế chất lượng và sự sáng tạo trong bài làm của HS để chấm
điểm cho phù hợp.

Đề 9
Câu 1 (4 điểm)
Đọc nội dung sau và trả lời các câu hỏi cho bên dưới.
"Rất lạ lùng, rất kì diệu là trong 60 năm của một cuộc đời đầy sóng gió diễn ra ở rất nhiều nơi
trên thế giới cũng như ở nước ta, Bác Hồ vẫn giữ nguyên phẩm chất cao quý của một người chiến
sĩ cách mạng, tất cả vì nước, vì dân, vì sự nghiệp lớn, trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp.''
(Ngữ văn 7, tập 2)
a. Phần trích trên trích trong văn bản nào? Của ai?
b. Ghi lại các từ ngữ biểu thị phép liệt kê và nêu tác dụng ?
c. Được học văn bản " Đức tính giản dị của Bác Hồ", em hãy nêu bật những nét giản dị ở Bác mà
em thấy được trong văn bản, nêu cảm nghĩ của em về những nét giản dị đó ở Người.
Câu 2(1 điểm)
Hãy ghi lại một đoạn thơ viết về Bác Hồ mà em biết.
Câu 3 ( 5điểm ):
Em hãy giải thích câu tục ngữ :
" Uống nước nhớ nguồn".
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1
a. Đoạn văn trên được trích từ văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ của tác giả Phạm Văn Đồng
(1đ)
b. Phép liệt kê trong đoạn: vì nước, vì dân, vì sự nghiệp lớn, trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp.
(0,5đ)
Tác dụng của phép liệt kê: Nhấn mạnh, làm nổi bật những phẩm chất cao đẹp ở Bác Hồ: Cả
đời, Bác luôn sống quên mình vì sự nghiệp; tâm hồn vừa giản dị, thanh cao (0,5đ0
c. Những nét giản dị ở Bác: giản dị trong đời sống (bữa cơm, đồ dùng nơi ở, nơi làm việc) trong
quan hệ với mọi người, trong lời nói, bài viết (1 đ)
Hs nêu cảm nghĩ (1đ)
Câu 2
Học sinh ghi lại chính xác đoạn thơ bất kỳ viết về Bác ( 1đ)
Câu 3

a. Mở bài:
- Giới thiệu về ý nghĩa của tục ngữ.
- Câu tục ngữ là bài học về lòng biết ơn, thái độ trân trọng đối với người đã tạo ra thành quả cho xã
hội mà bản thân mỗi chúng ta được hưởng thụ.
b. Thân bài:
* Giải thích câu tục ngữ:
- Nghĩa đen: Uống nước phải nhớ đến nguồn, nơi khởi đầu của dòng nước.
- Nghĩa bóng: Người hưởng thành quả lao động phải biết ơn người tạo ra thành quả đó.
- Thế hệ sau phải biết ơn thế hệ trước.
19
* Lý giải:
Vì thành quả vật chất và tinh thần chúng ta được hưởng ngày nay là do công sức, mồ hôi,
thậm chí bằng sự hy sinh của biết bao thế hệ đi trước tạo nên.
Biết ơn những người đi trước là lẽ sống đúng đắn, cao đẹp, phù hợp chuẩn mực đạo đức xã
hội.
* Thái độ của người uống nước đối với nguồn:
- Thái độ trân trọng biết ơn.
- Ý thức vun đắp, bảo vệ và góp phần bảo vệ những thành quả đã đạt được.
- Phấn đấu học tập, lao động tạo ra thành quả cho các thế hệ kế tiếp.
- Phê phán những biểu hiện trái với đạo lí dân tộc: thái độ bạc bẽo, vô ơn, phủ nhận, quên quá khứ
c. Kết bài:
- Khẳng định lại lòng biết ơn là truyền thống quý báu của dân tộc.
- Phải trau dồi thái độ biết ơn đối với những người làm ra của cải vật chất, tinh thần cho xã hội.

20
21

×