Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Cử người thực hiện trợ giúp pháp lý tham gia hòa giải trong trợ giúp pháp lý. doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.28 KB, 7 trang )

Cử người thực hiện trợ giúp pháp lý tham
gia hòa giải trong trợ giúp pháp lý.
Thông tin
Lĩnh vực thống kê:Trợ giúp pháp lý
Cơ quan có thẩm quyền quyết định:Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước - Sở Tư
pháp An Giang.
Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước - Sở Tư
pháp An Giang.
Cách thức thực hiện:Qua Bưu điện Trụ sở cơ quan hành chính
Thời hạn giải quyết:
Đối với vụ việc đơn giản, thì người thực hiện trợ giúp pháp lý phải tư vấn ngay ; -
Đối với vụ việc phức tạp: + 15 ngày, kể từ ngày thụ lý vụ việc hoặc nhận đủ các
giấy tờ bổ sung (thực tế thực hiện là 7 ngày). + 30 ngày trong trường hợp cần có
thời gian xác minh (thực tế là 7 ngày) ; - Đối với vụ việc được chuyển đến bằng
thư tín: 15 ngày kể từ ngày nhận được yêu cầu (thực tế là 7 ngày).
Đối tượng thực hiện:Cá nhân
TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không
Kết quả của việc thực hiện TTHC:
Quyết định hành chính
Các bước
Tên bước

Mô tả bước

1.


Đối tượng được trợ giúp pháp lý chuẩn bị đủ hồ sơ hợp lệ và nộp
hồ sơ (các ngày từ thứ 2 đến thứ 6 trong tuần) tại Trung tâm trợ
giúp pháp lý Nhà nước tỉnh An Giang hoặc gửi hồ sơ qua đường
bưu điện.



2.


Trung tâm trợ giúp pháp lý nhận hồ sơ:
+ Đối với trường hợp đơn giản thì người thực hịên trợ giúp pháp
lý phải tư vấn ngay và ghi chép những nội dung chính trong
phiếu thực hiện trợ giúp pháp lý. Phiếu thực hiện trợ giúp pháp lý
phải lập thành 02 bản, giao cho người được trợ giúp pháp lý 01
bản, 01 bản lưu trữ trong hồ sơ vụ việc.
+ Đối với vụ việc phức tạp, thì người thực hiện hẹn ngày trả kết
quả. Trong thời hạn không quá 15 ngày, kể từ ngày thụ lý vụ việc
hoặc nhận đủ các giấy tờ bổ sung, người thực hiện trợ giúp pháp
lý phải nghiên cứu trả lời bằng văn bản cho người được trợ giúp
pháp lý; trong trường hợp cần có thời gian xác minh thì thời hạn
là 15 ngày.
+ Đối với vụ việc được chuyển đến bằng thư tín, người thực hiện
trợ giúp pháp lý có trách nhiệm trả lời bằng văn bản trong thời
hạn không quá 15 ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu.

Tên bước

Mô tả bước

3.


Đối tượng được trợ giúp pháp lý nhận kết quả tại Trung tâm trợ
giúp pháp lý Nhà nước tỉnh An Giang hoặc Trung tâm trợ giúp
pháp lý Nhà nước gửi kết quả qua đường bưu điện đến người

được trợ giúp pháp lý.

Hồ sơ
Thành phần hồ sơ

1.

Đơn yêu cầu trợ giúp pháp lý;

2.

Giấy tờ chứng minh là người được trợ giúp pháp lý, gồm một trong các loại
giấy tờ sau:
+ Sổ hộ nghèo, giấy xác nhận người nghèo.
+ Giấy chứng nhận thương binh, giấy tờ chứng minh là người có công với
cách mạng.
+ Giấy chứng nhận người già neo đơn, trẻ em không nơi nương tựa.
+ Giấy tờ chứng minh là người dân tộc thiểu số.
+ Giấy tờ chứng minh là người chưa thành niên (người dưới 18 tuổi).
+ Giấy khám chữa bệnh của người bị nhiễm HIV/AIDS.
+ Giấy tờ chứng minh phụ nữ là nạn nhân của bạo lực gia đình và buôn bán
người.

Thành phần hồ sơ

+ Giấy tờ xác nhận là người mới ra tù tái hòa nhập với xã hội.
3.

Các giấy tờ, tài liệu có liên quan đến vụ việc trợ giúp pháp lý.


Số bộ hồ sơ:
01
Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai Văn bản qui định

1.

Đơn yêu cầu trợ giúp pháp lý (Mẫu 02-TP-
TGPL)
Thông tư số 05/2008/TT-BTP
ng

Yêu cầu
Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC:
Nội dung Văn bản qui định

1.
Nghiêm cấm người được trợ giúp pháp lý, cơ quan
tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động trợ giúp
pháp lý thực hiện hành vi xâm phạm danh dự, nhân
Luật số
69/2006/QH11 ngày

Nội dung Văn bản qui định

phẩm của người thực hiện trợ giúp pháp lý. 29/
2.
Nghiêm cấm người được trợ giúp pháp lý, cơ quan
tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động trợ giúp
pháp lý cố tình cung cấp thông tin, tài liệu sai sự
thật về vụ việc trợ giúp pháp lý.

Luật số
69/2006/QH11 ngày
29/

3.
Nghiêm cấm người được trợ giúp pháp lý, cơ quan
tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động trợ giúp
pháp lý cản trở hoạt động trợ giúp pháp lý; gây rối,
làm mất trật tự nơi thực hiện trợ giúp pháp lý.
Luật số
69/2006/QH11 ngày
29/

4. Người được trợ giúp pháp lý là người nghèo.
Luật số
69/2006/QH11 ngày
29/

5.
Người được trợ giúp pháp lý là người có công với
cách mạng.
Luật số
69/2006/QH11 ngày
29/

6.
Người được trợ giúp pháp lý là người già cô đơn,
Luật số
69/2006/QH11 ngày


Nội dung Văn bản qui định

người tàn tật và trẻ em không nơi nương tựa. 29/
7.
Người dân tộc thiểu số ở vùng có điều kiện kinh tế -
xã hội đặc biệt khó khăn.
Luật số
69/2006/QH11 ngày
29/

8.
Đối tượng thuộc diện trợ giúp pháp lý: Người chưa
thành niên (người dưới 18 tuổi).


9.
Đối tượng thuộc diện trợ giúp pháp lý: người dân
tộc không phân biệt nơi cư trú.


10.

Đối tượng thuộc diện trợ giúp pháp lý: người bị
nhiễm HIV/AIDS.


11.

Đối tượng thuộc diện trợ giúp pháp lý: Phụ nữ là
nạn nhân của bạo lực gia đình và buôn bán người.



12.

Đối tượng thuộc diện trợ giúp pháp lý: Người mới
ra tù tái hòa nhập với xã hội.



×