Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

TẬP LÀM VĂN TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.21 KB, 9 trang )

TẬP LÀM VĂN
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI .

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ, biết viết tiếp các
lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh đoạn đối thoại trong
kịch.
2. Kĩ năng:
- Có kĩ năng viết các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn
đối thoại trong kịch
- Biết phân vai đọc lại hoặc diễn lại màn kịch đó.
3. Thái độ:
- Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc: cư xử gương
mẫu, nghiêm minh
- Giáo dục tinh thần đoàn kết cho học sinh
II. Chuẩn bị:
+ GV: - Tranh minh hoạ chuyện kể “Thái sư Trần Thủ
Độ””.
- Một số trang phụ đơn giản để học sinh tập đóng
kịch.
+ HS: - Xem lại nội dung câu chuyện SGK.
III. Các hoạt động:

TG

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
1’


4’

1’




1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ: Tả đồ vật
- GV nhận xét
3. Giới thiệu bài mới:
Trong tiết học trước , các
em đã luyện viết tả đồ vật.
Trong tiết học hôm nay,
các em sẽ học viết tiếp các
lời đối thoại để hoàn chỉnh
+ Hát bài “Hùng Vương”









33’
















màn kịch “Giữ nghiêm
phép nước “ một đoạn trích
khác của truyện “Thái sư
Trần Thủ Độ”
4. Phát triển các hoạt
động:
 Hoạt động 1 :
Mục tiêu: Viết lời thoại
cho mỗi màn kịch
Phương pháp: Thảo luận
nhóm, thuyết trình, hỏi đáp.

a. Các em quan sát tranh
trên màn hình và thực hiện
yêu cầu sau:
HS đọc bài tập 1
- Yêu cầu học sinh ngồi
cạnh nhau thảo luận trả lời

câu hỏi:
- Các nhân vật trong đoạn



Hoạt động nhóm, lớp.





- Học sinh đọc thầm đoạn
trích trong truyện “Thái sư
Trần Thủ Độ”

-Thái sư Trần Thủ Độ,
cháu của Linh Từ Quốc
Mẫu, vợ ông.
-Thái sư nói với kẻ xin
làm chức câu đương rằng


















trích là ai?

- Nội dung đoạn trích là gì?





- Dáng điệu, vẻ mặt, thái
độ của họ lúc đó như thế
nào?

- GV cho HS đọc bài tập 2.
- GV cho HS đọc yêu cầu
về nhân vật, cảnh trí, thời
gian, lời đối thoại
- GV cho2 học sinh trình
bày nội dung câu chuyện
anh ta được Linh Từ Quốc
Mẫu xin cho chức câu
đương thì phải chặt ngón
chân để phân biệt với
người khác.Người ấy sợ

hãi, rối rít xin tha.
-Trần Thủ Độ nét mặt
nghiêm nghị, giọng nói
sang sảng. Cháu của Linh
Từ Quốc Mẫu: Vẻ mặt run
sợ.
- Học sinh đọc lại yêu cầu
bài tập 2.


- Học sinh kể lại tóm tắt
nội dung của một đoạn
theo tranh minh hoạ.



















- Giáo viên nhận xét.
 Giáo viên chuyển: Hai
bạn đã giúp chúng ta nhớ
lại nội dung cốt truyện rất
chi tiết.
- Để chuyển câu chuyện
này thành các màn kịch ta
cần phải nắm những gì.
- Mỗi 2 học sinh đọc gợi ý
về nhân vật, cảnh trí, thời
gian, lời đối thoại; đoạn đối
thoại giữa Trần Thủ Độ và
phu nhân
b. Mời học sinh đọc yêu
cầu gợi ý SGK phần nhiệm
vụ của em.
- Mời 1 học sinh nhắc lại
các bước chuyển câu
chuyện thành màn kịch.



- Học sinh đọc SGK




- Từng học sinh đọc.
- Học sinh nhắc lại.




- Học sinh di chuyển theo
ý thích của mình tạo thành
nhóm (4hs) để thảo luận
nội dụng mình chọn, viết

















HS thảo luận theo nhóm
- Giáo viên: dựa vào những
gợi ý ở SGK các nhóm
thảo luận điền tiếp các lời
thoại cho hoàn chỉnh một
màn kịch . Dán tranh minh

hoạ cho từng màn ở bảng
phụ.
c. Trình bày:
- Mỗi đoạn một nhóm trình
bày lời thoại  Nhóm nào
nhanh nhất đính lên bảng
nhóm còn lại nhận xét, bổ
sung.
- Giáo viên dùng phấn
gạch dưới những điểm
khác biệt rồi đưa ra nhận
xét.

vào bảng nhóm.
- Các nhóm thảo luận.


- Học sinh trình bày theo
vai.
- Các nhóm nhận xét về:
 Nội dung
 Lời thoại của từng nhân
vật.
 Cấu trúc câu.
- Học sinh trình bày.
- Cả lớp nhận xét
- Học sinh sửa trên phiếu
học tập của mình.















1’



 Giáo viên chốt: Ở câu
chuyện này diễn biến là
một chính kịch nên mang
tính chất nhanh gấp dứt
khoát. Do đó, lời thoại của
từng nhân vật phải ngắn
gọn, rõ ràng, dứt khoát,
không rườm rà.
- Yêu cầu các nhóm sửa lại
trên phiếu giao việc.
 Giáo viên chuyển: Chúng
ta vừa hoàn chỉnh lời thoại
cho cả hai màn kịch. Từ
những lời thoại các nhóm

sẽ phân vai thể hiện lại theo
vai diễn của từng nhân vật.







Hoạt động nhóm.




- Các nhóm thảo luận phân
vai  nắm tình tiết, lời
thoại.

- Nhóm được chọn trình
 Hoạt động 2:
Mục tiêu: Tập đóng màn
kịch vừa viết lời thoại.
Phương pháp: Thảo luận
nhóm, thuyết trình, đóng
vai.
HS đọc yêu cầu bài tập 3
- Cho học sinh thảo luận
theo nhóm mà kịch mà
mình chọn để sắm vai cho
từng nhân vật.

- Cho học sinh chọn hoa.
- Máy tính lựa chọn ngẫu
nhiên hoa theo màu nhuỵ
để học sinh trình bày.
- Giáo viên nhận xét.
- Giáo dục.
5. Tổng kết - dặn dò:
bày (2 nhóm).
- Lớp theo dõi bổ sung.

- Hoàn chỉnh lại nội dung
bài viết vào vở.
- Tập dựng lại một màn
kịch.
- Chuẩn bị: Tập viết đoạn
đối thoại(tt)
- Nhận xét tiết học.


×