Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

11 bài tập di truyền có lời giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.93 KB, 6 trang )

Câu 1:
Sau khi xét nghiệm nhóm máu thuộc hệ thống máu ABO của một cặp vợ chồng, Bác sỹ quả quyết rằng cặp
vợ chồng này không thể sinh con có nhóm máu giống họ. Nhận định của em như thế nào?
A. Khẳng định của Bác sỹ sai vì con luôn thừa hưởng yếu tố di truyền từ bố mẹ nên không thể không có
được nhóm máu giống bố mẹ mình.
B. Khẳng định của Bác sỹ là sai vì nhóm máu của con có thể giống bố hoặc mẹ nhưng với xác suất thấp.
C. Nếu khẳng định của Bác sỹ là đúng thì con của họ 100% là máu AB.
D. Nếu khẳng định của Bác sỹ là đúng thì con của họ với xác suất 50% máu A, 50% máu B.
Nhóm máu con không thể giống bố mẹ khi B&M có nhóm máu AB & O
AB x OO  con 50%AO: 50% BO
 XS con 50% A:50% B
Câu 2:
Cơ thể đực có kg AaBbX
D
Y, cơ thể cái có kg AaBbX
D
X
d
. ở cơ thể đực trong giảm phân 1, một số tế bào
sinh tinh có cặp NST mang gen Aa không phân ly, các cặp khác vẫn phân ly bình thường, giảm phân 2 diễn
ra bình thường. Ở cơ thể cái trong giảm phân 1, một số tế bào sinh trứng có cặp NST mang gen Bb không
phân ly, các cặp khác vẫn phân ly bình thường, giảm phân 2 diễn ra bình thường. Về mặt lý thuyết thì số
loại kiểu gen nhiều nhất có thể được tạo ra ở đời con
A. 196. B. 64. C. 96. D. 132
●Cách 1:
1)Số kg lưỡng bội = 3.3.4 = 36
2) Số kg lệch bội:
- LB hình thành do ở đực không phân li cặp Aa, cái vẫn phân li bình thường = 4.3.4 = 48
- LB hình thành do ở cái không phân li cặp Bb, đực vẫn phân li bình thường = 3.4.4 = 48
- LB hình thành do ở đực không phân li cặp Aa và cái không phân li cặp Bb = 4.4.4 = 64
 ts lệch bội = 48+48+64 = 160


 TS kg có thể = 36+160 = 196
●Cách 2:
Trường hợp không phân li NST trên 1 cặp chỉ xảy ra 1 trong 2 bên bố hoặc mẹ nên số kg ở mỗi cặp
= 3+2.2 = 7
 TS kg = 7.7.4 = 196
Câu 3:
Hợp tử của loài có bộ NST 2n = 24 thực hiện liên tiếp các đợt nguyên phân. Ở lần nguyên phân thứ 5 của
hợp tử, có 2 tế bào đều có cặp NST số 3 vẫn nhân đôi nhưng không phân ly, các cặp NST khác vẫn phân ly
bình thường. Tất cả các tế bào tạo ra đều thực hiện nguyên phân bình thường, môi trường nội bào cung cấp
cho toàn bộ quá trình trên là 6120 NST đơn. Số tế bào có chứa 22 NST trong nhân
A. 8. B. 16. C. 32. D. 64.
- NST vẫn nhân đôi bình thường nên dù NST có phân ly hay không thì số NST môi trường cung cấp phụ
thuộc vào số lần nhân đôi bình thường, do đó theo đề ta có: (2
x
-1).2n = 6120  x = 8
- Sau lần NP thứ 5 tạo:
+ 14.2 = 28 tb bình thường (2n) = 24NST
+ 2 tb lệch bôi (2n-2) = 22NST
+ 2 tb lệch bội (2n+2) = 26NST
Các tb này phải trãi qua số lần NP là 8-5 = 3
 Số tb lệch bội (2n – 2 = 22NST) = 2. 2
3
= 16
Câu 4:
Ở một loài động vật, gen A quy định thân màu đen, alen a: thân màu trắng. Cấu trúc di truyền của quần
thể ở thế hệ P: 0,6AA+0,3Aa+0,1aa = 1. Không xét sự phát sinh đột biến.
1. Các cá thể thân đen có thể giao phối ngẫu nhiên với cả cá thể thân đen hoặc thân trắng khác nhưng các cá
thể thân màu trắng không giao phối với cá thể thân màu trắng.
a) Cấu trúc di truyền của quần thể ở F
1

A. 0,15AA: 0,08Aa: 0,01aa B. 0,25AA: 0,10Aa: 0,01aa.
C. 0,75AA: 0,50Aa: 0,07aa. D. 0,15Aa: 0,10Aa: 0,01aa
b) Kiểu hình thân màu đen ở F
1
chiếm tỉ lệ
A. 95,8%. B. 94,7%. C. 72,2%. D. 96,1%.
c) Tần số alen A và a ở F
1
lần lượt là
A. A= 0,76; a = 0,24. B. A= 0,86; a = 0,14. C. A= 0,77; a = 0,23. D. A= 0,79; a = 0,21.
2. Các cá thể thân đen chỉ giao phối với cá thể thân đen, thân trắng chỉ giao phối với cá thể lông trắng khác.
a) Kiểu hình thân trắng ở F
1
chiếm tỉ lệ
A. 3,96%. B. 5,33%. C. 10%. D. 12,5%.
b) Tần số alen A và a ở F
2
lần lượt là
A. A= 0,82; a= 0,18. B. A= 0,68; a= 0,32. C. A= 0,78; a= 0,22. D. A= 0,75; a= 0,25.
1. a) Cấu trúc di truyền của quần thể ở F
1
♦Cách 1:
Vì đen có thể GPNN với đen hoặc trắng nên có 2 trường hợp
● đen x đen : với xs = (0,9)
2
= 0,81
● đen x trắng : với xs = (0,9.0,1).2 = 0,18
 đen x đen : tỉ lệ = 0,81/(0,81+0,18) = 9/11
đen x trắng : tỉ lệ = 0,18/(0,81+0,18) =2/11
● đen x đen: (5/6A+1/6a) (5/6A+1/6a) F1:(

36
25
AA+
36
10
Aa+
36
1
aa).
11
9
● đen x trắng : (5/6A+1/6a) (1a)F1:(
36
30
Aa+
36
6
aa).
11
2
Cộng 2 trường hợp  CTDT của QT ở F1: 0,75AA:0,50Aa:0,07aa

♦Cách 2:
Có thể coi như QT ngẫu phối và trừ trường hợp trắng x trắng =(0,1)
2
aa =
100
1
aa. Ta có:
(3/4A+1/4a) (3/4A+1/4a)

16
9
AA +
16
6
Aa +
16
1
aa
Do đó CTDT của F1:
16
9
AA +
16
6
Aa +
16
1
aa -
100
1
aa = 0,75AA: 0,50Aa: 0,07aa
b) Tỉ lệ kiểu hình thân màu đen ở F
1
= 1,25/1,32 = 94,7%
c) Tần số alen A và a ở F
1
: A = 0,76; a = 0,24
2. a) Kiểu hình thân trắng ở F
1


Vì đen chỉ phối với đen, trắng với trắng(có lựa chọn) nên có 2 nhóm cá thể trong đó các cá thể GP với nhau
● Nhóm (đen x đen) : với tỉ lệ 9/10
F1:(
36
25
AA+
36
10
Aa+
36
1
aa).
10
9
● Nhóm (trắng x trắng) : Với tỉ lệ 1/10
(100% aa)
10
1
=
10
1
aa
Cộng 2 nhómCTDT của QT: 0,5AA:0,2Aa:0,1aa
 Trắng F1= 1/8 = 12,5%
b) Tần số alen A và a ở F
1
lần lượt là: A = 0,75; a = 0,25 (giống tần số ở P)
 Tần số alen ở F2 không đổi so với F1 và P: A = 0,75; a = 0,25
Câu 5:

Một bệnh ở người do một trong hai alen của gen quy định. Theo dõi những người trong dòng họ qua 4 thế
hệ và được thể hiện qua sơ đồ phả hệ dưới đây.


1/ Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ III sinh con đầu lòng bị bệnh
A. 5%. B. 8% C. 10% D. 15%
2/ Xác suất để đứa con trai thứ nhất ở thế hệ IV trên phả hệ có kiểu gen giống cả bố và mẹ ở thế hệ III
A. 1/5. B. 1/2 C. 1/4. D. 2/5
3/ Xác suất để đứa con gái thứ hai ở thế hệ IV trên phả hệ có kiểu gen giống mẹ nhưng không giống bố ở
thế hệ III
A. 7/30. B. 9/30. C. 2/15. D. 4/15.
4/ Xác suất để 2 đứa con ở thế hệ IV trên phả hệ có cùng kiểu gen.
A. 365/729. B. 53/90. C. 412/729. D. 67/90.
- kg của VC bên trái thế hệ II: (1AA:2Aa) x (Aa)
(2A+1a) (1A+1a) chồng III (2AA:3Aa)
- kg của VC bên phải thế hệ II: (Aa) x (Aa)
(1A+1a) (1A+1a) vợ III (1AA:2Aa)
 kg của VC ở III: (2AA:3Aa) x (1AA:2Aa)

1/ XS để cặp vợ chồng ở III sinh con bị bệnh
III: (2AA:3Aa) x (1AA:2Aa)
(7A:3a) (2A:1a)
Con bệnh(aa) = 3/10.1/3 = 10%
2/ Xác suất để đứa con trai thứ nhất ở thế hệ IV trên phả hệ có kiểu gen giống cả bố và mẹ ở thế hệ III là
Kg con giống cả bố và mẹ  kg của bố mẹ phải giống nhau
Có 2 trường hợp VC III
●♂ 2/5AA x ♀1/3AA con giống Bố&Mẹ (AA) = 2/5.1/3.1 = 2/15
●♂ 3/5Aa x ♀2/3Aa con giống Bố&Mẹ (Aa) = 3/5.2/3.2/3 = 4/15
 xs chung = 2/15+4/15 = 2/5
3/ Xác suất để đứa con gái ở thế hệ IV trên phả hệ có kiểu gen giống mẹ nhưng không giống bố ở III

Kg con giống mẹ, không giống bố  kg của bố và mẹ phải khác nhau.
Có 2 trường hợp VC III
●♂ 2/5AA x ♀2/3Aa con giống Mẹ, khác Bố: có kg Aa = 2/5.2/3.1/2 = 2/15
●♂ 3/5Aa x ♀1/3AAcon giống Mẹ, khác Bố: có kg AA = 3/5.1/3.1/2 = 1/10
 XS chung = 2/15+1/10 = 7/30
4/ Xác suất để 2 đứa con ở thế hệ IV có cùng kiểu gen
Xét 4 trường hợp bố mẹ III:
● ♂ 2/5AA x ♀1/3AA con: 2/15(100% AA)
 2 đứa bình thường cùng kg = 2/15
● ♂ 3/5Aa x ♀2/3Aa  con: 2/5(1 AA:2Aa:1aa)
Nam bình thường
Nam bị bệnh
Nữ bình thường
Nữ bị bệnh
Quy ước
 2 đứa bình thường cùng kg = 2/5[(1/3)
2
+(2/3)
2
] = 2/9
● ♂ 3/5Aa x ♀1/3AA con: 1/5(1AA:1Aa)
 2 đứa bình thường cùng kg = 1/5[(1/2)
2
+(1/2)
2
] = 1/10
● ♂ 2/5AA x ♀2/3Aa  con: 4/15(1AA :1Aa)
 2 đứa bình thường cùng kg = 4/15[(1/2)
2
+(1/2)

2
] = 2/15
XS chung = 2/15+2/9+1/10+2/15 = 53/90

Câu 6:
Ở người, bệnh Pheninketo niệu do một gen nằm trên NST thường quy định, alen d quy định tính trạng bị
bệnh, alen D quy định tính trạng bình thường. Gen (D, d) liên kết với gen quy định tính trạng nhóm máu
gồm ba alen (I
A
, I
B
, I
O
), khoảng cách giữa hai gen này là 12cM. Dưới đây là sơ đồ phả hệ của một gia đình
Người vợ (4) đang mang thai, bác sỹ cho biết thai nhi có nhóm máu B. Xác suất để đứa con này bị bệnh
Pheninketo niệu là
A. 22%. B. 12%. C. 6%. D. 3%.
Chồng (3) nhận
Od
từ mẹ nên dể thấy Kg của vợ chồng (3)
Od
BD
x (4)
Od
Ad
0,44
BD
, 0,44
Od
, 0,06

Bd
, 0,06
OD
0,5
Ad
, 0,5
Od
Vì con đã biết là máu B nên chỉ có thể
Od
BD
hoặc
Od
Bd
 con bệnh (
Od
Bd
) = 0,06/(0,44+0,06) = 12%
Câu 7:
Nhóm máu ở người do các alen I
A
, I
B
, I
O
nằm trên NST thường qui định với alen A đồng trội với B và alen
O là lặn. Trong quần thể người đang ở trạng thái CBDT có tần số A = 0,2; B = 0,3; O = 0,5
1. Một cặp vợ chồng trong quần thể không có quan hệ huyết thống với nhau sinh đứa con đầu lòng nhóm
máu O. Xác suất sinh đứa con tiếp theo có nhóm máu AB là ?
A. 3% B. 25% C. 5,33% D. 12,68%
2. Trong quần thể xét 2 cặp vợ chồng cũng đều không có quan hệ về huyết thống. Cặp thứ nhất sinh đứa

con trai N, cặp thứ hai sinh đứa con gái M. Xác suất để M và N không cùng nhóm máu là ?
A. 71,34% B. 26,11% C. 52,75% D. 40,12%
1. Xác suất sinh đứa con tiếp theo có nhóm máu AB là ?
0,04AA +0,09BB +0,25OO + 0,12AB + 0,3BO + 0,2OA =1
Đứa con đầu máu O  kg của VC có thể 1 trong các trường hợp:
OO X OO với xs = (0,25)
2
= 0,0625
OA X OA với xs = (0,2)
2
= 0,04
OB X OB với xs = (0,3)
2
= 0,09
OO X OA với xs = 2.(0,25)(0,2) = 0,1
OO X OB với xs = 2.(0,25)(0,3) = 0,15
OA X OB với xs = 2.(0,2)(0,3) =0,12
Để đứa sau máu AB thì kg của vc phải OA X OB với xs = 0,12/0,5625
Xs để con máu AB = 1/4.(0,12/0,5625) = 5,33%
2. Xác suất để M và N không cùng nhóm máu là ?
Tỉ lệ các nhóm máu trong QT:
2 đứa con từ 2 cặp vc thực chất là 2 người không có quan hệ họ hàng trong QT nên xs nhóm máu ở mỗi
người là
A =0,24 ; B= 0,39 ; AB=0,12 ; O = 0,25
Xs để 2 đứa có cùng nhóm máu = [(0,24)
2
+(0,39)
2
+(0,12)
2

+(0,25)
2
] = 0,2866
 xs để 2 đứa không cùng nhóm máu = 1-0,2866 = 71,34%
Câu 8:
Ở một loài thực vật gen B quy định thân cao, b : thân thấp. Hình dạng quả được quy định bởi 2 cặp gen
tương tác theo kiểu bổ trợ. Trong tổ hợp gen , sự có mặt đồng thời 2 gen trội A và D : quả dẹt; một trong 2
gen trội A hoặc D: quả tròn; không có gen trội: quả dài. Ba cặp gen trên nằm trên hai cặp NST thường và
không xảy ra hoán vị.
Cho các phép lai :
(1):
aB
Ab
DD x
ab
ab
dd ; (2):
aB
AB
Dd x
Ab
Ab
Dd ; (3):
ab
Ab
Dd x
ab
Ab
dd
(4):

Ab
AB
Dd x
ab
AB
Dd ; (5):
ab
AB
dd x
aB
Ab
DD ; (6):
Ab
Ab
Dd x
aB
aB
Dd.
Phép lai cho đời con kiểu hình theo tỉ lệ 3:1 là
A. (4). B. (6). C. (2) và (5). D. (2) và (6).
Câu 9:
Ở một cá thể, cặp NST thứ nhất mang 2 cặp gen
ab
AB
; cặp NST thứ hai mang 2 cặp gen
de
DE
. Khoảng cách
giữa 2 gen A và B = 10cM; D và E = 15cM.
1000 tế bào sinh tinh của cơ thể này thực hiện giảm phân. Về mặt lý thuyết thì

1. Số lượng giao tử
AB
DE
kỳ vọng có thể được tạo ra là
A. 820. B. 415. C. 870. D. 765.
2. Số lượng giao tử
Ab
de
kỳ vọng có thể được tạo ra là
A. 115. B. 92. C. 75. D. 120.
1. Số lượng giao tử
AB
DE
kỳ vọng có thể được tạo ra là
A-B = 10cM  cặp 1 có: 20% số tb có TĐC; 80% tb không TĐC
D-E = 15cM  cặp 1 có: 30% số tb có TĐC; 70% tb không TĐC
Do đó :
- TĐC ở cặp 1; không TĐC cặp 2 = 20%.70% = 14% 
AB
DE
= 14%(1/4.1/2).4000 = 70
- TĐC ở cặp 2; không TĐC cặp 1 = 30%.80% = 24%
AB
DE
= 24%(1/2.1/4).4000 = 120
- TĐC ở cặp 1 và TĐC ở cặp 2 = 20%.30% = 6%
AB
DE
= 6%(1/4.1/4).4000 = 15
- Không TĐC = 70%.80% = 56%

AB
DE
= 56%(1/2.1/2).4000 = 560
 Số lượng giao tử
AB
DE
kỳ vọng = 765
2. Số lượng giao tử
Ab
de
kỳ vọng có thể được tạo ra là
gt
Ab
de
được tạo ra ở 2 trường hợp
- TĐC ở cặp 1; không TĐC cặp 2 
Ab
de
= 14%(1/4.1/2).4000 = 70
- TĐC ở cặp 1 và TĐC ở cặp 2 
Ab
de
= 6%(1/4.1/4).4000 = 15
 Số lượng giao tử
Ab
de
kỳ vọng = 75
Câu 10:
Tại vùng chín của một cơ thể đực một loài thú có kiểu gen AaBbCc
de

DE
tiến hành giảm phân hình thành
giao tử. Biết quá trình giảm phân xảy ra bình thường và có xảy ra HV gen
1. Tối thiểu cần bao nhiêu tế bào sinh tinh để có thể tạo đủ các loại giao tử ?
A. 8. B. 16. C. 32. D. 4
2. Biết tần số HV giữa 2 gen D và E = 16%. Theo lý thuyết số lượng tế bào sinh dục chín tối thiểu tham gia
giảm phân để thu được số loại giao tử tối đa mang các gen trên là bao nhiêu?
A. 50. B. 16 C. 8. D. 25.
1. số tb tối thiểu
Số gt tối đa = 32
Tb có HV cho 4 loại gt số tb tối thiểu = 32/4 = 8tb
2. số tb tối thiểu
3 cặp PLĐL cho 8 loại gt chỉ cần 8 tb có HV sẽ cho đủ 8.4 = 32 loại gt
Vì tần số HV = 16% tức có 32% tb xảy ra HV
 số tb tối thiểu = 8.100/32 = 25tb
Câu 11:
Ở một dòng họ, trong số trường hợp sinh đôi thì xác suất sinh đôi cùng trứng chiếm tỉ lệ 25%. Một người
phụ nữ đang mang 2 thai nhi cùng lúc và Bác sĩ cho biết 2 đứa trẻ sắp sinh có cùng giới tính. Xác suất để 2
đứa trẻ đó phát triển từ cùng một trứng là?
A. 25%. B. 30%. C. 40%. D. 37,5%.
Tổng quát:
Xs sinh đôi cùng trứng (hiển nhiên cùng giới tính) = p (1) do đó
Xs sinh đôi khác trứng = (1-p) 
- xs 2 trẻ khác trứng, khác giới tính =
2
)1( p−
(2)
- xs 2 trẻ khác trứng, cùng giới tính =
2
)1( p−

(3)
Vậy 2 trẻ sinh đôi cùng giới tính có 2 trường hợp cùng và khác trứng với xs (1)&(3)
Vậy xs cần tìm =
2
)1( p
p
p

+
=
)1(
2
+p
p
= 40%

×