Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Hội chứng đau dạ dày (đau bao tử) và ung thư dạ dày nguyên nhân của bệnh trào ngược dịch mật, dịch tụy lên dạ dày

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (519.95 KB, 51 trang )

Hội chứng đau dạ dày
(đau bao tử) và ung thư
dạ dày
Đau dạ dày là triệu chứng lâm sàng gọi chung cho các
hiện tượng:
- Niêm mạc dạ dày xung huyết, phù nề,
viêm trợt
- Viêm loét hành tá tràng
- Viêm loét bờ cong nhỏ
- Viêm loét bờ cong lớn
- K (ung thư) dạ dày
- và còn nhiều các triệu chứng khác liên quan đến đau
dạ dày…
1. Đông Y
Khi khám những người có hiện tượng đau vùng cưu vĩ
(góc nhọn giữa hai cung sườn gặp nhau trước ngực, phần
chót có hình đuôi con chim cưu, nên gọi là cưu vĩ) đày
hơi, bụng chướng, ăn khó tiêu, nôn khan, ợ chua, ỉa táo, da
xanh, cơ thể suy nhược, ốm đứng, Đông Y cho rằng đó là
do “can khí phạm vị”. Tuy vậy, việc ra đơn thuốc chữa
bệnh thì nhiều trường hợp không có kết quả. Bệnh tiến
triển từ nhẹ tới nặng, đến mức bị ung thư dạ dày.
2. Tây Y
Đã từ lâu, hội chứng đau dạ dày Tây Y không hiểu rõ
nguyên nhân vì sao. Đến năm 2005, hai nhà khoa học Úc
là Barry J. Marshall và J. Robin Warren được nhận giải
thưởng Nobel về y học do phát hiện thủ phạm gây viêm
loét và ung thư dạ dày là vi khuẩn Helicobacter
pylori (HP), và đưa ra phương pháp xét nghiệm, dùng hỗn
hợp kháng sinh để chữa trị.
Thật ra sau giải thưởng Nobel này, bệnh dạ dày và K dạ


dày vẫn hầu như không được ngăn chặn. Hàng năm số
người bị mắc bệnh này vẫn ngày một nhiều. Theo số liệu
bản tin N°297 tháng 2/2009 về ung thư của Tổ chức Y tế
Thế giới, số người bị chết vì ung thư dạ dày trên toàn thế
giới năm 2004 là 803.000, đứng thứ hai sau ung thư phổi.
Viện Ung thư Quốc gia Mỹ có số liệu tổng kết năm 2009
có 21.130 ca mới mắc bệnh ung thư dạ dày và trong số đó
có đến 10.620 bệnh nhân đã chết do bệnh này.
Tuy nhiên trong thực tế, khá nhiều bệnh nhân bị viêm loét
dạ dày, thủng dạ dày hoặc K dạ dày không tìm thấy sự liên
quan đến khuẩn HP. HP là vi khuẩn đã chung sống với bộ
máy tiêu hóa của con người từ rất lâu, chắc chắn đây
không phải là nguyên nhân chính gây nên hội chứng dạ
dày và K dạ dày.
3. Quan niệm của Nam Y về hội chứng đau dạ dày
Hệ tiêu hóa là tổng thể các bộ phận từ răng miệng, thực
quản, dạ dày, hành tá tràng, tụy, gan, mật, ruột non, ruột
già và cuối cùng là hậu môn.
Bộ máy tiêu hóa
Khi quan sát quá trình tiêu hóa ở vùng gan, mật, tụy, dạ
dày, và ruột non, ta thấy dịch mật (có màu xanh lục) được
gan tiết ra đổ vào ống mật và được chứa ở túi mật. Dịch
mật và dịch tụy lúc nào cũng sẵn sàng được bơm vào đoạn
tá tràng nối dạ dày với ruột non. Khi thức ăn ở dạ dày
được nhào trộn và tiêu hóa sơ bộ, chúng được đẩy xuống
đoạn tá tràng nơi dịch mật và dịch tụy đồng thời tiết ra
trộn đều với thức ăn để nhũ hóa mỡ (lipid) nhờ tính chất
nhũ hóa của mật và chặt đứt các liên kết đạm (protein) nhờ
các enzyme thủy phân đạm của tụy. Thức ăn được chuyển
hóa thành các chất dinh dưỡng dễ dàng được hấp thụ qua

niêm mạc ruột non để đổ vào tĩnh mạch cửa về gan rồi đi
vào hệ tuần hoàn đến các mô và tế bào. Các chất xơ không
được hấp thụ sẽ bị đẩy tiếp xuống ruột già. Ở đây nước
còn lại sẽ được ruột già hấp thụ, còn các chất cặn bã khác
sẽ chuyển thành phân và đào thải ra ngoài qua hậu môn.
Tới đây kết thúc quá trình tiêu hóa và đào thải cặn bã của
bộ máy tiêu hóa rất phức tạp nhưng quy củ và có trật tự.
Gan, Mật, Tụy
Như ta đã biết quan niệm của Đông y về nguyên nhân gây
đau dạ dày là do “can khí phạm vị”, tức là có sự liên đới từ
gan mật đến dạ dày. Cụm danh từ y khoa cổ này được giải
thích là khí của gan xâm phạm vào dạ dày. Theo Đông y,
gan thuộc Mộc, can khí là khí của Mộc có màu xanh lục.
Khi nội soi dạ dày những người có triệu chứng đau dạ dày,
người ta thường thấy dịch mật màu xanh trào ngược vào
dạ dày. Có lẽ đây chính là hiện tượng “can khí phạm vị”
mà người xưa đã quan sát được, tuy nhiên nó chưa giúp
giải thích được tại sao dịch mật có thể làm loét niêm mạc
dạ dày.
Gan, Mật, Tụy, Tá tràng
Theo quan điểm Nam Y, đối với bệnh nhân đau dạ dày khi
làm nội soi, các bác sĩ chuyên khoa chỉ nhìn thấy bằng mắt
thường và mô tả hiện tượng dịch trào ngược ở dạ dày
thuần túy là dịch mật màu xanh kèm theo hiện tượng niêm
mạc dạ dày bị xung huyết hay bị loét, thường là âm tính
với khuẩn HP. Trên thực tế, kèm với dịch mật trào ngược
lên dạ dày còn có dịch tụy không màu với các enzyme có
tác dụng phân hủy đạm.
Đối với người có bộ máy tiêu hóa khỏe mạnh, dạ dày hoạt
động bình thường sau khi nhào trộn và tiêu hóa thức ăn sơ

bộ thì bơm đẩy thức ăn xuống ruột non theo những nhu
động dạng sóng xuống phía ruột bên dưới. Khi thức ăn
xuống đến đoạn hành tá tràng, dịch mật và dịch tụy đồng
thời được phun ra hòa lẫn vào thức ăn để nhũ hóa mỡ và
thủy phân đạm, và được đẩy xuống đoạn ruột non bên
dưới.
Loét dạ dày
Đối với người bị đau dạ dày, vì lý do nào đó mà nhu động
ruột lại đẩy ngược lên trên làm dịch mật và dịch tụy trào
ngược lên dạ dày, thường là khi dạ dày trống rỗng không
có thức ăn. Dịch mật ban đầu làm tan nhớt bề mặt dạ dày,
dịch tụy tiếp theo làm thủng các mô niêm mạc của dạ dày
tạo thành các ổ loét, xung huyết và phù nề. Khi có các vết
thương như vậy thì khuẩn HP nhân cơ hội ký sinh vào làm
cho vết thương bị nặng dần lên. Vì vậy mà đạ dày bị viêm
loét ngày càng trầm trọng, ban đầu là cấp tính, sau là mãn
tính và lâu ngày nặng dần, theo quy luật sinh học chuyển
thành K hóa gây ung thư dạ dày. Dịch tụy là thủ phạm gây
ra xuất huyết dạ dày cấp và thủng dạ dày.
Ung thư dạ dày
Vậy sự giải thích của Đông y cũng như Tây y, mỗi bên chỉ
mô tả được một phần của bản chất bệnh viêm loét dạ dày
dẫn tới K dạ dày. Đối với Nam Y, chỉ riêng hiện tượng
dịch mật và dịch tụy trào ngược lên dạ dày diễn ra thường
xuyên cũng đủ gây ra các bệnh loét dạ dày dẫn đến K dạ
dày, chưa kể đến sự có mặt của vi khuẩn HP. Tình trạng
trào ngược này còn có thể lên đến thực quản và gây ra các
ổ loét hoặc K hóa ở thực quản.
4. Nguyên nhân làm dịch mật và dịch tụy trào ngược
lên dạ dày

Đa số người có hội chứng đau vùng cưu vĩ có hiện tượng
dịch trào ngược thường xuyên là do hoạt động tình dục
nam nữ. Những người này thường là sau khi ăn no, uống
rượu say, lao động nặng hoặc đi xa mới về người mỏi
mệt… mà quan hệ tình dục ngay, hậu quả có thể xảy ra là
cảm phòng, phạm phòng, ngộ phòng. Nếu ngộ phòng
người nam giới có thể chết ngay khi đang hành sự, còn lại
phạm phòng hay cảm phòng nhẹ cả nam và nữ có thể
không biết, chỉ thấy ăn không tiêu, đầy hơi, da vàng, ốm
đứng, người mỏi mệt và sau đó thấy đau vùng cưu vĩ.
Hiện tượng này thường kèm theo rối loạn tiêu hóa, lúc đầu
phân táo, hai ba ngày mới đại tiện. Người bệnh bắt đầu
đến khám chữa ở các bệnh viện, phòng khám, ông lang, bà
mế, sử dụng đủ các loại thuốc Đông Tây y khác nhau để
chữa triệu chứng, không thể khỏi dứt điểm được. Nếu lâu
ngày mà bệnh chỉ đỡ không khỏi thì người ta lại có ý sống
chung cùng bệnh dẫn đến bệnh chuyển thành mãn tính dai
dẳng và cuối cùng thành ung thư dạ dày.
Như vậy ta có thể thấy nguyên căn của ung thư dạ dày
khởi phát từ bệnh dạ dày thông thường bắt đầu từ rất sớm
từ khi có hiện tượng đầy hơi, khó tiêu đến nóng bụng cồn
cào do dịch trào ngược lên dạ dày, có khi cả thực quản.
Hiểu như vậy là ta có thể phòng và chữa viêm loét, đau dạ
dày cũng như K dạ dày.
5. Polyp dạ dày
Ung thư dạ dày, ngoài việc phát triển dần từ các vết loét dạ
dày lặp đi lặp lại rồi K hóa còn có tình trạng ung thư dạ
dày phát triển từ các polyp dạ dày.
Các polyp lúc đầu xuất hiện rồi phát triển theo hình búp
măng đến hình nấm rồi vỡ ra chảy máu kèm theo có các tế

bào lạ.
Polyp dạ dày có bản chất giống với các polyp cơ trơn khác
như polyp đại tràng, polyp bàng quang, polyp tử cung…
Có nhiều lý do dẫn đến việc xuất hiện các polyp này ở dạ
dày. Tây Y thường dùng phẫu thuật nội soi để cắt bỏ polyp
ở dạ dày, tuy nhiên sau một chu kỳ thời gian thì polyp lại
mọc trở lại. Nam Y có thể chữa được hoàn toàn dạng
polyp này ở dạ dày bằng thuốc theo Kỳ Môn Y Pháp vận
dụng quy luật loại dị vật của cơ thể. Đó chính là quy luật
sinh học hữu hiệu nhất để loại bỏ tận gốc polyp dạ dày.
Viêm hang vị dạ dày -
Trào ngược dịch mật
Thảo luận 1
Hôm nay mình đi nội soi dạ này thì BS kết luận
- Viêm hang vị dạ dày phù nề xung huyết
- Trào ngược dịch mật
BS kê cho một đống thuốc mà k được cho con bú trong khi
bé con nhà mình mới được hơn 3 tháng. Tuy bé ăn sữa ngoài
là chính nhưng một ngày ít ra vẫn còn được vài lần sữa mẹ,
bây giờ mà uống thuốc thì bé phải cai hẳn, mà k uống thì đau
quá.
Có ai biết về bệnh trên không bảo mình với nhé. Tks
Thảo luận 2
Nguyên văn bởi embekem
Hôm nay mình đi nội soi dạ này thì BS kết luận
- Viêm hang vị dạ dày phù nề xung huyết
- Trào ngược dịch mật
BS kê cho một đống thuốc mà k được cho con bú trong khi
bé con nhà mình mới được hơn 3 tháng. Tuy bé ăn sữa ngoài
là chính nhưng một ngày ít ra vẫn còn được vài lần sữa mẹ,

bây giờ mà uống thuốc thì bé phải cai hẳn, mà k uống thì
đau quá.
Có ai biết về bệnh trên không bảo mình với nhé. Tks
Mẹ mình bị bệnh này, bs nói bệnh này khó chữa hơn so với
các bệnh về dạ dày khác. Hichic, nếu đúng mẹ nó bị bệnh
này thì sẽ gầy lắm, mẹ mình giờ chỉ còn 43kg mặc dù tẩm bổ
ko thiếu thứ gì:Sad:
Thảo luận 3
Xin chào bạn! Tôi đi khám, nội soi và có kết quả tương tự
như của bạn, vấn đề chính là trào ngược dịch mật, khá lo
lắng.
Xin hỏi bạn đã điều trị chưa, có tiến triển tốt chứ?
Mong được bạn trả lời.
Xin cảm ơn!
Thảo luận 4
Chào bạn! Minh mới đi khám ở viện 108 cũng bị như bạn
,bác sĩ kê cho đơn thuốc uống cũng thấy đỡ
Thảo luận 5
minh cung bi dich mat trao nguoc o hang vi. bsy ke don
uong cung thay do.
the ma lan nay dang di choi xa thi lai bi dau, chang nho
thuoc de ma mua.
chan qua huuuuuu
minh khoi duoc hon 1 nam roi
lai con dang bi viem duong tiet nieu.
neu ban nao co nhu cau hom nao di choi ve minh se tim lai
don thuoc va post len.
:Crying:
Thảo luận 6
viêm trượt phù nề dẫn đến xung huyết niêm mạc hang vị dạ

dày là thuộc dạng khá nặng rồi, có điều kiện tốt nhất vẫn là
nên uống thuốc Bắc, còn kiêng thì kiêng những thứ như mọi
người đã biết.
Trào ngược dịch mật nên khi nội soi mới thấy màu vàng
vàng hoặc vàng xanh ở dạ dày. Với bệnh này, trước khi đi
ngủ 2 tiếng ko nên ăn bất cứ đồ ăn nào; khi ngủ kê thân trên
(từ eo trở lên) cao hơn so với thân dưới; không làm việc
nặng quá sức; giữ tinh thần ổn định, tránh thường xuyên cáu
giận, u uất.
Chúc các mẹ mau khỏi bệnh. Bệnh dạ dày do nhiều nguyên
nhân mà cũng có nguyên nhân do trạng thái tinh thần của
mình nữa, nhất là khi có liên đới đến can, thận, mật
Thảo luận 7
Nguyên văn bởi me_bong2511
minh cung bi dich mat trao nguoc o hang vi. bsy ke don
uong cung thay do.
the ma lan nay dang di choi xa thi lai bi dau, chang nho
thuoc de ma mua.
chan qua huuuuuu
minh khoi duoc hon 1 nam roi
lai con dang bi viem duong tiet nieu.
neu ban nao co nhu cau hom nao di choi ve minh se tim lai
don thuoc va post len.
:Crying:
Mình đi nội soi thì BS kết luận là trào ngược dịch mật. Chắc
đó là nguyên nhân bệnh dạ dày của mình chữa mãi không
khỏi. Bạn đã điều trị và có đơn thuốc vậy phiền bạn Post đơn
thuốc lên nhé
Thảo luận 8
Me_bong oi, me con giu don thuoc lan truoc khong? To

cung bi nhu vay ma uong thuoc nhung chua chang thay khoi
gi ca.
Neu me con thi post cho to xem voi nhe.
Cam on me nhieu.
Thảo luận 9
Chao ban Anh-Thu,
Minh di kham o benh vien E, bi trao nguoc dich mat o hang
vi, bac sy cung ke mot don 5 thu thuoc, uong gan het thuoc
rui ma van chua thay tien trien gi lam.
Benh cua ban the nao roi? Da tot chua? Neu ban con don
thuoc thi post cho minh tham khao voi nhe.
Cam on nhieu.
Trào ngược dạ dày
thực quản
Danh mục
Bệnh trào ngược dạdày - thực quản (BTNDD-TQ) đã được y
văn đềcập đến từvài chục năm nay, nhưng ởViệt Nam, bệnh
này chỉmới được lưu ý từvài năm trởlại đây. Một trong các
nguyên nhân làm cho BTNDD-TQ chưa được quan tâm
đúng mức ởnước ta do triệu chứng quan trọng nhất của bệnh
này chưa được tầm soát kỹ, trong khi các triệu chứng khác
thì rất dễbịlầm lẫn và thường được qui cho các bệnh khác
nhưviêm loét dạdày – tá tràng, viêm thanh quản, viêm mũi
xoang…
Vậy bệnh trào ngược dạ dày thực quản là gì?
Trào ngược dạ dày thực quản là một tình trạng trong đó acid
dạ dày hoặc đôi khi là dịch mật chảy ngược vào thực quản,
gây kích ứng niêm mạc thực quản và gây viêm. Do tính chất
kích thích của các chất dịch trong dạ dày như HCI, pepsine,
dịch mật… đối với niêm mạc thực quản, nên sẽ gây ra các

triệu chứng và biến chứng.Tình trạng này có thể dẫn đến
những biến chứng như hẹp thực quản, loét hoặc thậm chí
tăng nhẹ nguy cơ ung thư thực quản.
BTNDD-TQ khá phổ biến ở các nước phương Tây với tần
xúat từ 15 – 30% dân số. Ở các nước châu Á tần xuất dao
động từ 5 – 15%.
I. NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY
THỰC QUẢN:
Bình thường khi nuốt, cơ vòng thực quản dưới nằm ở chỗ
nối giữa thực quản và dạ dày sẽ mở ra để cho thức ăn đi
xuống dạ dày và sau đó đóng kín lại. Nếu cơ này bị giãn bất
thường hoặc bị yếu, acid trong dạ dày có thể chảy ngược lên
thực quản. Một số yếu tố làm nặng thêm bệnh trào ngược dạ
dày thực quản là:
• Một số loại thức ăn, như đồ ăn nhiều dầu mỡ, gia vị, sô
cô la, caffein, hành, sốt cà chua, nước ngọt có ga và bạc
hà.
• Rượu
• Ăn quá nhiều
• Nằm ngay sau khi ăn
• Một số loại thuốc, như thuốc an thần, thuốc ngủ, thuốc
chẹn kênh calci
• Hút thuốc lá
II. TRIỆU CHỨNG VÀ BIẾN CHỨNG BỆNH TRÀO
NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN:
Các triệu chứng quan trọng của BTNDD-TQ là ợ nóng, trớ
nuốt khó. Các triệu chứng không điển hình thường do các
biến chứng của BTNDD-TQ.
1. Ợ nóng:Là cảm giác gây ra do trào ngược dịch dạ dày lên
TQ. Niêm mạc TQ bị kích thích bởi HCI hoặc dịch mật

trong dịch dạ dày làm bệnh nhân có cảm giác nóng rát lan từ
thượng vị lên dọc sau xương ức, có khi lan đến vùng hạ họng
hoặc lên tận mang tai. Trường hợp điển hình, chứng ợ nóng
xuất hiện sau bữa ăn và theo tư thế cúi gập người về trước,
hoặc những cơn ho ban đêm do tư thế nằm. Các triệu chứng
trên tăng khi uống rượu, uống nước chua.
2. Trớ:là sự ựa ngược dịch đọng trong TQ, ngay trên phần bị
nghẽn tắc. Trớ thường xảy ra do thay đổi tư thế hay 1 sự
gắng sức. Dịch trớ thường không mùi vị, không chua và có
thể lẫn thức ăn chưa tiêu hóa.
3.Nuốt khó:là cảm giác dừng đứng của thức ăn hay thức
uống trong thực quản ngay sau khi nuốt. Cần phân biệt với
nuốt khó do nguyên nhân hầu miệng là thức ăn không đến
được vùng hạ họng mà trào ngược lên mũi hoặc bị lạc vào
khí quản thường có kèm theo sặc. Trước bệnh nhân bị nuốt
nghẹn, dù rất nhẹ hay thoáng qua, cũng phải cảnh giác một
ung thư TQ và phải làm một số thăm dò như X quang hoặc
nội soi TQ để xác minh hoặc loại trừ nguyên nhân này.
4. Các triệu chứng không điển hình:thường dễ gây nhầm lẫn
trong chẩn đoán với các bệnh khác như đau ngực, cảm giác
cục nghẹn, ứa nước bọt trong họng, ho mạn tính, hen suyễn,
khàn giọng, viêm xoang, viêm hầu họng, đắng miệng và đau
họng, hôi miệng, nấc cục, ói…
5. Diễn tiến và các biến chứng của BTNDD-TQ:Điểm cần
lưu ý là không có sự song hành giữa triệu chứng lâm sàng và
tổn thương thực thể của các biến chứng: Đau nhiều chưa
chắc đã có tổn thương viêm thực quản nặng; ngược lại viêm
thực quản nặng có thể diễn tiến âm thầm cho đến khi xuất
hiện các biến chứng loét, hẹp, xuất huyết. Biến chứng
thường xảy ra nhất là viêm thực quản do trào ngược

(VTQTN) với các hệ quả loét, teo hẹp. Xơ hóa do viêm có
thể làm co rút thực quản (Bracheesophage). Niêm mạc thực
quản bị ngắn (Emdobrachyesophage) do niêm mạc thực quản
bị thay thế dần bởi niêm mạc dạ dày (chuyển sản niêm mạc
Barrett) với nguy cơ hóa ung thư đoạn niêm mạc bị chuyển
sản. Loét thực quản có thể gây XHTH. Hiếm gặp hơn là các
biến chứng viêm thanh quản, viêm xoang, viêm mũi họng,
viêm phổi do hít do trào ngược xảy ra vào ban đêm.
III. CHUẨN ĐOÁN BỆNH TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY:
Trong đa số trường hợp chẩn đoán chủ yếu dựa vào hỏi bệnh
sử và qua theo dõi thấy có đáp ứng với điều trị thử. Triệu
chứng điển hình của BTNDD-TQ là chứng ợ nóng. Khi bệnh
nhân có triệu chứng điển hình này, ta có thể tiến hành điều
trị thử với các thuốc ức chế bơm proton (Omeprazole,
Lansoprazole, Rabeprazole). Những ca có triệu chứng không
điển hình thường cần được thăm dò cận lâm sàng để xác
định chẩn đoán. Nội soi thực quản giúp phát hiện các biến
chứng của BTNDD-TQ như viêm thực quản, loét, hẹp thực
quản và chuyển sản Barrett. X Quang thực quản chỉ phát
hiện các biến chứng teo hẹp, loét thực quản, hoặc thoái vị
hoành. Đo áp lực CVDTQ không chính xác vì nhiều nguyên
nhân như thay đổi áp lực với khẩu kính ống đo, với cử động
hô hấp… Đo pH thực quản là phương pháp tin cậy hơn để
chẩn đoán TNDD-TQ nhưng không xác định được các tổn
thương thực thể do trào ngược. Nghiệm pháp Beratein,
không nhạy và không đặc hiệu, thường dùng trong chẩn đoán
nguyên nhân của đau ngực không do tim.
IV. ĐIỀU TRỊ BỆNH TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY:
Các phương pháp điều trị nội khoa gồm: (1) Chế độ ăn giảm
các chất kích thích như rượu, café, thuốc lá, chocolate; Tránh

ăn quá no hoặc uống nhiều nước có gas. (2) Tránh làm tăng
áp lực xoang bụng như nịt lưng, nịt vú quá chặt. (3) Tránh sử
dụng 1 số thuốc làm giảm trương lực CVDTQ như:
Anticholinergic, Theophylline…(4) Sử dụng các thuốc
chống tiết acid nhóm ức chế bơm proton (PPI) làm giảm các
triệu chứng và làm lành viêm thực quản trong đa số trường
hợp nên là thuốc được chọn đầu tiên trong điều trị nội khoa
BTNDD-TQ. Những ca nhẹ có thể dùng các thuốc làm tăng
trương lực CVDTQ như Metoclopramide, Domperidone,
Cisapride hoặc các thuốc Antacid, Acid Alginic cũng có kết
quả. Do bệnh dễ tái phát sau ngưng thuốc nên thường phải
điều trị duy trì sai giai đoạn điều trị tấn công (giảm nửa liều)
hoặc dùng thuốc khi có triệu chứng (thuốc uống khi cần).
Phẫu thuật thường được chỉ định trong ca không đáp ứng
hoặc đáp ứng kém với điều trị nội khoa. Đó là các phương
pháp tạo nếp gấp đáy vị (phẫu thuật Nissen, phẫu thuật
Toupet), hoặc các phương pháp can thiệp qua nội soi (khâu
CVDTQ qua nội soi, Tiêm chất sinh học làm tăng khối cơ).
Những ca bị biến chứng hẹp thực quản có thể được nong
thực quản qua nội soi.
Đau dạ dày không do
viêm loét
Danh mục
Nonulcer đau dạ dày là phổ biến và có thể kéo dài. Nonulcer
đau dạ dày có thể gây ra các dấu hiệu và triệu chứng tương
tự như các bệnh viêm loét, chẳng hạn như đau hoặc khó chịu
ở bụng trên, thường kèm theo ợ hơi, đầy hơi và buồn nôn.
Định nghĩa
Đau dạ dày không viêm loét (Nonulcer) là một thuật ngữ
dùng để mô tả các dấu hiệu và triệu chứng của chứng khó

tiêu không có nguyên nhân rõ ràng. Nonulcer đau dạ dày còn
được gọi là khó tiêu chức năng hoặc khó tiêu nonulcer.
Nonulcer đau dạ dày là phổ biến và có thể kéo dài. Nonulcer
đau dạ dày có thể gây ra các dấu hiệu và triệu chứng tương
tự như các bệnh viêm loét, chẳng hạn như đau hoặc khó chịu
ở bụng trên, thường kèm theo ợ hơi, đầy hơi và buồn nôn.
I. CÁC TRIỆU CHỨNG CỦA ĐAU DẠ DÀY KHÔNG
DO VIÊM LOÉT
Các dấu hiệu và triệu chứng đau dạ dày nonulcer có thể bao
gồm:
• Một cảm giác nóng rát hoặc khó chịu ở bụng trên hoặc
ngực thấp, đôi khi thuyên giảm do thức ăn hoặc thuốc
kháng acid.
• Đầy hơi.
• Ợ hơi.
• Một cảm giác ban đầu của sự viên mãn khi ăn.
• Buồn nôn.
Đến gặp bác sĩ khi
Hẹn với bác sĩ nếu gặp những dấu hiệu và triệu chứng dai
dẳng mà lo lắng.
Tìm kiếm sự chăm sóc y tế ngay lập tức nếu trải nghiệm:
II. NGUYÊN NHÂN GÂY ĐAU DẠ DÀY KHÔNG DO
VIÊM LOÉT
Nhiều lần, không rõ ràng những gì gây ra đau bụng nonulcer.
Các bác sĩ xem xét một rối loạn chức năng, có nghĩa là nó
không nhất thiết gây ra bởi một bệnh cụ thể.
Yếu tố nguy cơ
Các yếu tố có thể làm tăng nguy cơ đau dạ dày nonulcer bao
gồm:
Các xét nghiệm và chẩn đoán

Bác sĩ có thể sẽ xem xét các dấu hiệu và triệu chứng và thực
hiện một cuộc kiểm tra thể chất. Một số xét nghiệm chẩn
đoán có thể giúp bác sĩ xác định nguyên nhân của sự khó
chịu. Đây có thể bao gồm:
Xét nghiệm máu
Xét nghiệm máu có thể giúp loại trừ các bệnh khác có thể
gây ra các dấu hiệu và triệu chứng tương tự như đau bụng
nonulcer.
Xét nghiệm phân
Bác sĩ có thể thử nghiệm một mẫu phân để tìm vi khuẩn có
tên là Helicobacter pylori (H. pylori) có thể gây ra các vấn
đề về dạ dày.
Sử dụng một phạm vi kiểm tra hệ thống tiêu hóa

×