SỞ GD & ĐT THANH HÓA ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM 2010
Trường THPT Nguyễn Mộng Tuân Môn sinh học lớp 12.
Thời gian làm bài: 45 phút. Mã đề 101
Câu 1. Cơ thể có kiểu gen AA
1
a giảm phân bình thường cho tỉ lệ các loại giao tử
A.
6
1
A :
6
1
A
1
:
6
1
a :
6
1
AA
1
:
6
1
Aa :
6
1
A
1
a. B.
6
1
AA
1
:
6
4
Aa :
6
1
A
1
a.
C.
6
1
A :
6
1
A
1
:
6
1
a :
6
1
AA :
6
1
Aa :
6
1
aa. D.
6
1
Aa :
6
4
AA
1
:
6
1
A
1
a.
Câu 2. Trong phép lai: bố có kiểu gen AaBbDdEeFf, mẹ có kiểu gen aaBbddEeFf được đời
sau có tỉ lệ kiểu hình giống mẹ là
A. 9 / 128. B. 9 / 64. C. 9 / 16. D. 27 / 256.
Câu 3. Phép lai cơ thể có kiểu gen AaBB với cơ thể có kiểu gen AaBb cho tỉ lệ kiểu gen ở đời
lai là
A. 3 : 1. B. 1 : 2 : 1 : 1 : 2 : 1. C. 1 : 2 : 1. D. 3 : 3 : 1 : 1.
Câu 4. Một quần thể cân bằng di truyền. Xét một gen có 2 alen A và a. Tần số alen A = 0,7.
Tần số kiểu gen trong quần thể là
A. 0,09AA : 0,42Aa : 0, 49aa. B. 0,09aa : 0,42Aa : 0, 49AA.
C. 0,16AA : 0,48Aa : 0, 36aa. D. 0,16aa : 0,48Aa : 0, 36AA.
Câu 5. Phép lai phân tích 2 tính trạng AaBb × aabb theo quy luật Menđen trong trường hợp
trội hoàn toàn cho tỉ lệ kiểu hình
A. 3 : 1.
B. 1 : 2 : 1.
C. 1 : 1 : 1 : 1.
D. 3 : 3 : 1 : 1.
Câu 6. Một quần thể lưỡng bội cân bằng Hacđi – Vanbéc. Xét một gen có 2 alen A và a. Ở I
0
có tất cả 18000 cá thể dị hợp. Tỉ lệ alen lặn a trong quần thể chiếm 10% trong tổng số alen A
và a. Số lượng cá thể của quần thể là
A.180000. B. 162000. C. 91000. D. 100000.
Câu 7. Từ cây lưỡng bội 2n, gây đa bội thành công bằng tác nhân cônsixin thu được thể
A. 5n. B. 4n. C. 3n. D. 7n.
Câu 8. Trong số các thể đột biến sau đây, thể không tìm thấy được ở động vật bậc cao là thể
A. ba nhiễm. B. một nhiễm. C. đa bội. D. đột biến gen trội.
Câu 9. Bệnh Phêninkêtô niệu là do đột biến làm cho
A. không tổng hợp được axit amin phêninalanin.
B. tổng hợp quá nhiều phêninalanin gây ứ đọng, từ đó đầu độc cơ thể.
C. không tổng hợp được axit amin tirôzin vì vậy gây bệnh cho cơ thể.
D. không tổng hợp được enzim chuyển hóa phêninalanin thành tirôzin.
Câu 10. Bệnh bạch tạng do gen lặn a trên nhiễm sắc thể thường quy định, alen tương ứng A
quy định tính trạng bình thường. Một quần thể người cân bằng di truyền về tính trạng này. Cứ
10000 người trong quần thể thì có 9999 người không bị bạch tạng. Tính tần số người không
bị bạch tạng đồng hợp trong quần thể.
A.0,81. B. 0,99. C. 0,9801. D. 0,9901.
Câu 11. Theo quan niệm hiện đại, những biến đổi tương ứng với ngoại cảnh, do ngoại cảnh
trên cơ thể sinh vật trong thuyết Lamac chính là
A. biến dị tổ hợp. B. biến dị đột biến.
C. biến dị di truyền. D. biến dị không di truyền.
Câu 12. Theo quan niệm hiện nay, ngoại cảnh.
A. không có vai trò trong di truyền và tiến hóa.
B. là nhân tố làm phát sinh biến dị không di truyền.
C. là nhân tố phát sinh biến dị, đồng thời là môi trường của CLTN.
1
D. là nguyên nhân chính làm các loài tiến hòa trong một thời gian dài.
Câu 13. Ở sinh vật 2n, sự không phân li 1 cặp NST tương đồng trong giảm phân cho giao tử
A. n + 1, n + 2. B. n – 1, n + 2. C. n – 2, n + 1. D. n +1, n – 1.
Câu 14. Lai 2 cơ thể có cùng kiểu gen Aa, tỉ lệ kiểu gen theo lí thuyết thu được là
A. 1 : 2 : 1. B. 1 : 1. C. 3 : 1. D. 1 : 1 : 1 : 1.
Câu 15. Một phân tử mARN của sinh vật nhân sơ có tỉ lệ nuclêôtít từng loại A : U : G : X =
1 : 2 : 3 : 4. Trên mạch phiên mã của gen, tỉ lệ các nuclêôtít từng loại tương ứng với tỉ lệ này
là
A. T : A : X : G. B. A : T : X : G. C. T : A : G : X. D. A : X : G : T.
Câu 16. Hai bazơ timin trên cùng mạch liên kết với nhau gây ra đột biến gen do tác nhân
A. 5BU. B. Acridin. C. G hiếm (G*). D. Tia tử ngoại (UV).
Câu 17. Theo thứ tự từ đầu 3’-5’ của mạch gốc, thứ tự các vùng của gen cấu trúc lần lượt là:
A. vùng điều hoà – vùng mã hoá – vùng kết thúc.
B. vùng mã hoá – vùng điều hoà – vùng kết thúc.
C. vùng điều hoà – vùng kết thúc – vùng mã hoá .
D. vùng kết thúc – vùng điều hoà – vùng mã hoá .
Câu 18. Mỗi bộ ba mã di truyền chỉ quy định 1 loại axit amin trong phân tử prôtêin là đặc
điểm của mã di truyền có tính
A. phổ biến B. đặc hiệu. C. thoái hoá. D. liên tục.
Câu 19. Thông tin di truyền được sử dụng trực tiếp trong quá trình dịch mã tổng hợp prôtêin
có trong phân tử
A. ADN. B. mARN. C. tARN. D. rARN.
Câu 20. Trong quá trình tổng hợp prôtêin, ribôxôm bị tách thành 2 tiểu phần và giải phóng
chuỗi pôlipeptít khi gặp bộ ba
A. 3
’
GUG 5
’
. B. 5
’
AUU 3
’
. C. 5
’
UAA 3
’
. D. 5
’
AGU 3
’
.
Câu 21. Trong mô hình điều hòa của Mônô và Jacôp theo Ôperôn Lac, chất cảm ứng là
A. prôtêin ức chế. B. đường lactôzơ. C. đường glucôzơ. D. đường galactôzơ.
Câu 22. Lai cơ thể có kiểu gen
aB
Ab
với cơ thể
ab
aB
thu được kiểu hình lặn về cả 2 tính trạng
chiếm tỉ lệ 7,5%. Tần số hoán vị gen là
A. 15%. B. 30%. C. 40%. D. 25%.
Câu 23. Lai cây hoa đỏ với cây hoa trắng được F
1
toàn hoa đỏ. Cho F
1
giao phấn được F
2
thu
được tất cả 2016 cây hoa đỏ, 1568 cây hoa trắng. Tính trạng di truyền theo quy luật
A. phân li.
B. tương tác bổ sung.
C. tương tác cộng gộp.
D. tương tác gen lặn.
Câu 24. Ở một loài, sự di truyền các tính trạng đang xét tuân theo quy luật phân li độc lập. Ở
F
1
đều cùng kiểu gen, kiểu hình đều trội về cả 3 tính trạng, khi lai F
1
với cơ thể khác được F
2
.
Phân tích tỉ lệ kiểu hình F
2
, ở tính trạng thứ nhất được 3 : 1, ở tính trạng thứ hai là 1 : 2 : 1,
còn ở tính trạng thứ ba là 1 : 1. Kiểu gen của cây lai với cây F
1
có dạng
A. dị hợp 3 cặp gen. B. dị hợp 2 cặp gen.
C. dị hợp 1 cặp gen. D. đồng hợp trội 2 cặp gen.
Câu 25. Cơ thể có kiểu gen
ab
AB
với tần số hoán vị 20% cho tần số các loại giao tử
A. 0,3AB : 0,3 ab : 0,2 Ab : 0,2 aB. B. 0,4AB : 0,4 ab : 0,1 Ab : 0,1 aB.
C. 0,2AB : 0,2 ab : 0,3 Ab : 0,3 aB. D. 0,1AB : 0,1 ab : 0,4 Ab : 0,4 aB.
2