Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Giáo án Toán 1 - LUYỆN TẬP ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.51 KB, 18 trang )

Tên Bài Dạy : LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU :
Giúp học sinh củng cố về :
- Xem giờ đúng trên mặt đồng hồ
- Xác định vị trí của các kim ứng với giờ đúng trên mặt đồng hồ
- Bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Bảng phụ ghi các bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :
+ 3 học sinh đọc số giờ trên mặt đồng hồ giáo viên treo trên bảng : 7
giờ, 12 giờ, 6 giờ.
+ 3 học sinh lên bảng vẽ thêm kim ngắn vào đồng hồ để có : 5 giờ, 9
giờ, 1 giờ.
+ Cả lớp nhận xét bài của bạn, giáo viên sửa bài chung.
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới
3. Bài mới :
TG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
Mt: Học sinh biết xem giờ đúng trên mặt
đồng hồ .
- Giáo viên giới thiệu bài ghi đầu bài
- Cho học sinh mở Sách giáo khoa .
 Bài 1 : Nối đồng hồ
với số chỉ giờ đúng




- Giáo viên hỏi lại học sinh cách xem giờ
đúng trên mặt đồng hồ
-Nhận xét sửa bài

 Bài 2 : Quay các
kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ


- 3 học sinh lặp lại đầu bài
- Học sinh mở Sách giáo khoa
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập

- Học sinh tự làm bài vào Sách
Giáo khoa
- 1 học sinh lên bảng sửa bài



- Học sinh nêu yêu cầu bài
chỉ các giờ đã cho




-Giáo viên nhận xét, kiểm tra bài làm của
học sinh tuyên dương học sinh làm nhanh, đúng
.


 Bài 3 : Nối mỗi câu
với đồng hồ thích hợp ( theo mẫu
)
- Giáo viên treo bảng mẫu lên bảng


- Giáo viên nhận xét sửa sai chung

- Em đi học lúc 7 giờ ( Nối với đồng hồ
chỉ 7 giờ )

- Học sinh sử dụng đồng hồ mô
hình trong bộ thực hành học sinh

- Học sinh lần lượt quay kim chỉ

a) 11 giờ , 5 giờ , 3 giờ , 6 giờ
b) 7 giờ , 8 giờ, 10 giờ , 10 giờ ,
12 giờ

- Học sinh đọc mẫu
- Học sinh tự làm bài bằng bút
chì mờ
- 1 em lên bảng nối đúng


- Em học xong buổi sáng lúc 11 giờ (
Nối với mặt đồng hồ chỉ 11 giờ)
- Em học buổi chiều lúc 2 giờ ( Nối với
mặt đồng hồ chỉ 2 giờ )

- Em tưới hoa buổi chiều lúc 5 giờ ( Nối
với mặt đồng hồ chỉ 5 giờ )
- Em đi ngủ lúc 9 giờ ( Nối với mặt đồng
hồ chỉ 9 giờ )



4.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt .
- Yêu cầu học sinh về nhà làm bài tập vào vở bài tập toán
- Chuẩn bị cho bài hôm sau : Luyện tập chung
5. Rút kinh nghiệm :



Tên Bài Dạy : LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU :
Giúp học sinh củng cố về :
- Xem giờ đúng trên mặt đồng hồ
- Làm tính cộng trừ trong phạm vi 100
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Bảng dạy toán. Mặt đồng hồ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Hỏi miệng : Kim ngắn chỉ số 3, kim dài chỉ số 12 là mấy giờ ? ( Có
thể thay đổi nhiều số khác nhau ở vị trí kim ngắn )
+ Gọi vài em đọc giờ đúng trên mặt đồng hồ

+ Giáo viên nhận xét bài cũ – KTCB bài mới
3. Bài mới :
TG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
Hoạt động 1 :
Mt: Ôn luyện đặt tính và tính nhẩm
- Giáo viên giới thiệu bài ghi đầu bài
- Cho học sinh mở Sách giáo khoa .
 Bài 1 : Đặt tính rồi
tính
- 2 em lên bảng làm mẫu 2 bài
- Giáo viên hỏi lại cách đặt tính và cách
tính
- Cho học sinh làm vào bảng con
- Giáo viên xem xét
- Học sinh tự sửa bài
-Giáo viên chốt lại cách đặt tính đúng và
phương pháp tính
 Bài 2 : Tính
-Cho học sinh làm bảng con


- 3 học sinh lặp lại đầu bài
- 1 em đọc yêu cầu bài tập 1

- Học sinh nêu cách đặt tính
thẳng cột tính từ phải sang trái
- Mỗi dãy làm 2 phép tính trên

bảng con



- 3 học sinh lên bảng
-Học sinh dưới lớp làm bảng
con mỗi dãy bàn 1 bài

23 + 2 + 1 =

40 + 20 + 1 =
90 – 60 – 20 =
-Cho học sinh nhận xét, sửa bài
-Giáo viên nhắc lại phương pháp tính
nhẩm
Hoạt động 2 :
Mt : Ôn luyện đo độ dài đoạn thẳng, giải
toán theo sơ đồ
-Giáo viên vẽ hình lên bảng ( ước lượng )
-Yêu cầu học sinh dùng thước đo độ dài
đoạn thẳng trong Sách giáo khoa






-Gọi học sinh đọc bài toán theo sơ đồ







- Học sinh đo rồi ghi số đo vào
ô vuông bằng bút chì
-Học sinh đọc đề
-Đoạn thẳng AB dài 6 cm.
Đoạn thẳng BC dài 3 cm. Hỏi đoạn
thẳng AC dài mấy cm ?








cm cm
A B C

? cm

-Cho học sinh tự giải bài toán vào vở ô li
-Giáo viên cho học sinh sửa bài
Hoạt động 3 :
Mt : Củng cố xem giờ đúng
- Cho học sinh chia 2 đội tham gia trò
chơi gắn đồng hồ đúng công việc cho sẵn



- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học
sinh









- 2 đội cử đại diện lên chơi
- em nào gắn nhanh, đúng là
thắng cuộc



4.Củng cố dặn dò :
- Hỏi lại bài. Dặn học sinh ôn lại bài thật tốt
- Hoàn thành vở bài tập toán
- Chuẩn bị trước bài hôm sau – Quan sát tìm hiểu các bài tập
5. Rút kinh nghiệm :













Tên Bài Dạy : LUYỆN TẬP CHUNG
Ngày Dạy :

I. MỤC TIÊU :
Giúp học sinh củng cố về :
- So sánh 2 phép tính cộng trừ, điền dấu < > =
- Giải toán có lời văn
- Nhận dạng hình vuông, tam giác
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Bảng dạy toán, tranh 2 giỏ trứng ( Bài 3/ 169 ).
+ Bảng phụ vẽ sẵn hình bài 4 / 169
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Gọi 2 em lên bảng làm toán 20 + 20 + 30
=
35
14
+

49
14
-



20 + 26 – 15
=
+ Học sinh lên bảng sửa bài
+ Giáo viên nhận xét bài cũ – KTCB bài mới
3. Bài mới :
TG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 :
Mt: Học sinh nắm tên bài học. Biết
thực hiện phép tính so sánh
- Giáo viên giới thiệu bài ghi đầu bài
- Cho học sinh mở Sách giáo khoa .
 Bài 1 : Giáo viên
xác định yêu cầu của bài
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài
- Cho học sinh sửa bài

- Giáo viên chốt lại phương pháp tính.
Tìm kết quả của 2 phép tính sau đó lấy kết
quả đó so sánh với nhau. Luôn so từ trái sang



- 3 học sinh đọc lại tên bài học
- 1 em nêu yêu cầu bài tập 1

- Học sinh theo dõi nhận xét
32 + 7 … 40

45 + 4 … 54 +5
55 - 5 … 40 + 0

phải.
 Thực hành :


Hoạt động 2 :
Mt : Củng cố giải toán có lời văn

 Bài 2 : 1 học sinh
đọc bài toán
-Yêu cầu học sinh phân tích bài toán


- Cho học sinh tự giải vào bảng con
- Giáo viên cho học sinh chữa bài



 Bài 3 : Yêu cầu

- Học sinh làm vào bảng con
-1 bài / dãy
-Nhận xét, sửa sai cụ thể



- Học sinh đọc bài toán
- Bài toán cho biết thanh gỗ dài 97

cm. Bố cắt bớt 2 cm. Hỏi còn lại bao
nhiêu cm ?

- Học sinh tự làm bài rồi chữa bài




- 1, 2 em đọc bài toán
học sinh đọc bài toán theo tóm
tắt đề


- Giáo viên ghi tóm tắt bài. Hướng dẫn
học sinh phân tích bài toán rồi tự giải vào vở

Hoạt động 3 :
Mt : Củng cố vẽ hình, nhận dạng hình

-Giáo viên treo bảng phụ
-Cho 2 em thi đua lên vẽ thêm 1 đoạn
thẳng để có :
o 1 hình vuông, 1 hình
tam giác
o 2 hình tam giác
-Giáo viên theo dõi quan sát em nào
làm nhanh, đúng là thắng cuộc

 Giỏ 1 có 48
quả cam

 Giỏ 2 có 31
quả cam
 Tất cả có : …
quả cam ?

- Học sinh tự sửa bài



-Học sinh đọc yêu cầu của bài .
-2 em đại diện 2 đội lên tham gia
vẽ



4.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét, tuyên dương học sinh.
- Dặn học sinh về nhà học ôn lại các bài đã học
- Chuẩn bị bài hôm sau .
5. Rút kinh nghiệm :





















Tên Bài Dạy : ÔN TẬP Các Số Từ 0  10
Ngày Dạy :

I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh củng cố về :
- Đếm, viết và so sánh trong phạm vi 10
- Đo độ dài các đoạn thẳng có số đo bé hơn hoặc bằng 10 cm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Bảng phụ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Gọi 3 học sinh lên bảng : 14 + 3 . 16
14 + 4 – 8 =
21 – 1 . 20
25 + 4 – 11 =

3. Bài mới :
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
Mt: Học sinh nắm nội dung bài .

- Giáo viên giới thiệu bài - ghi bảng
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Mt : Củng cố đếm, so sánh viết các số trong phạm vi 10 và đo độ dài
đoạn thẳng.
 Bài 1 : Học sinh nêu yêu cầu bài
-Vạch đầu tiên ta viết số nào ?
-Rồi đến số mấy ? cuối cùng ?
- Gọi học sinh lên bảng làm bài – cả lớp làm vào vở .
41
16
+


35
14
-

 Bài 2 : Học sinh nêu yêu cầu bài
- Yêu cầu học sinh làm bài miệng
- Giáo viên nhận xét, sửa sai
 Bài 3 : Giáo viên nêu yêu cầu bài
- Tổ chức 2 nhóm thi đua
- Giáo viên nhận xét, sửa bài
 Bài 4 : Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bảng con
- Giáo viên sửa bài
 Bài 5 : Treo bảng phụ gọi học sinh đọc đề bài
- Nhắc học sinh cách đặt thước, cách đo độ dài đoạn thẳng
- Gọi 2 em lên bảng, cả lớp đo trong Sách giáo khoa
- Giáo viên nhận xét, cho điểm

4.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Dặn học sinh về nhà hoàn thành vở Bài tập toán .
- Chuẩn bị bài hôm sau
5. Rút kinh nghiệm tiết dạy :

×