Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Giáo án Toán 1 - BẰNG NHAU , DẤU = ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.77 KB, 16 trang )

Tên Bài Dạy : BẰNG NHAU , DẤU =

I. MỤC TIÊU :
+ Giúp học sinh : - Nhận biết sự bằng nhau về số lượng, mỗi số bằng
chính số đó
- Biết sử dụng từ bằng nhau, dấu = khi so sánh các số
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Các mô hình, đồ vật phù hợp với tranh vẽ của bài học
+ Học sinh và giáo viên có bộ thực hành .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập -Sách Giáo khoa , vở BTT
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Tiết trước em học bài gì ?
+ 3 học sinh lên bảng làm bài tập : 1 … 3 4… 5
2 … 4
3 … 1 5 … 4
4 … 2
+ Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới
3. Bài mới :
TG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu khái niệm
bằng nhau
Mt : Học sinh nhận biết quan hệ bằng
nhau
-Gắn tranh hỏi học sinh :
o Có mấy con hươu cao cổ?
o Có mấy bó cỏ ?


o Nếu 1 con hươu ăn 1 bó cỏ thì
số hươu và số cỏ thế nào ?
o Có mấy chấm m tròn xanh ?
o Có mấy chấm tròn trắng ?
o Cứ 1 chấm tròn xanh lại có (
duy nhất ) 1 chấm tròn trắng (và ngược
lại )nên số chấm tròn xanh bằng số chấm
tròn trắng. Ta có : 3 = 3


-Học sinh quan sát tranh trả lời
câu hỏi
-… có 3 con hươu
-… có 3 bó cỏ
- … số hươu và số cỏ bằng
nhau
- 1 số em lặp lại
- có 3 chấm tròn xanh
- có 3 chấm tròn trắng
-Học sinh nhắc lại : 3 chấm
tròn xanh bằng 3 chấm tròn trắng . 3
bằng 3
- Giới thiệu cách viết 3 = 3
o Với tranh 4 ly và 4 thìa
-Giáo viên cũng lần lượt tiến hành như
trên để giới thiệu với học sinh 4 = 4

Hoạt động 2 : Học sinh tập viết dấu =
Mt : Học sinh nhận biết dấu = . Viết
được phép tính có dấu =

-Giáo viên hướng dẫn học sinh viết
bảng con dấu = và phép tính 3= 3 , 4= 4 .
-Giáo viên đi xem xét uốn nắn những
em còn chậm, yếu kém


-Giáo viên gắn trên bìa cài 3= 3 , 4=
4 .
-Cho học sinh nhận xét 2 số đứng 2
bên dấu =
-Vậy 2 số giống nhau so với nhau thì
thế nào ?

- Học sinh lặp lại 3 = 3







-Học sinh viết bảng con
– dấu = : 3 lần
- 3 = 3 , 4 = 4 : 1 lần
- Học sinh gắn bảng cài theo
yêu cầu của giáo viên


-Hai số giống nhau
-Hai số giống nhau thì bằng


Hoạt động 3: Thực hành
Mt : vận dụng kiến thức đã học để giải
bài tập
o Bài 1 : viết dấu =
o Bài 2 : viết phép tính phù hợp
với hình

-Cho học sinh làm miệng
-Giáo viên giới thiệu hướng dẫn thêm
rồi cho làm vào vở Bài tập
o Bài 3 : Điền dấu < , > , = vào
chỗ chấm
-Giáo viên hướng dẫn mẫu
o Bài 4 : Nhình tranh viết phép
tính
-Giáo viên hướng dẫn học sinh làm
và chữa bài

Hoạt động 4: Trò chơi
nhau



-Học sinh viết vào vở Btt
-Học sinh quan sát hình ở sách
gk nêu yêu cầu bài
- Cho 2 học sinh làm miệng
-học sinh làm vào vở Btt
-1 em chữa bài chung .

-Học sinh nêu yêu cầu bài tập
-Học sinh tự làm bài và chữa
bài
-Học sinh nêu yêu cầu bài tập
-2 học sinh làm miệng



Mt : phát triển tư duy của học sinh qua
trò chơi
-Giáo viên treo tranh bài tập 4 / Vbt /
15
-Yêu cầu tổ cử đại diện ( 3 tổ ) tham
gia chơi nối nhóm hình làm cho số hình bằng
nhau
- Giáo viên nhận xét khen học sinh
làm nhanh, đúng .



-3 đại diện tham gia chơi
-Học sinh cổ vũ cho bạn




4.Củng cố dặn dò :
- Em vừa học bài gì ? 2 số giống nhau so nhau thì thế nào ?
- 5 bằng mấy ? 3 bằng mấy ? mấy bằng 2 ?
-Dặn học sinh về học bài và chuẩn bị bài luyện tập

- Nhận xét tiết học Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.
5. Rút kinh nghiệm :
-
-Tên Bài Dạy : LUYỆN TẬP


I. MỤC TIÊU :
+ Giúp học sinh : - Củng cố về khái niệm ban đầu về bằng nhau
- So sánh các số trong phạm vi 5 ( với việc sử dụng các
từ :lớn hơn, bé hơn, bằng và cá dấu < , > = )
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Bảng thực hành toán
+ Vẽ sẵn bài tập 3 trên bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập –
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Tiết trước em học bài gì ? Dấu bằng được viết như thế nào ?
+ 2 số giống nhau thì thế nào ?
+ 3 học sinh lên bảng làm tính : 4 … 4 2 …. 5 1 …3
4 … 3 5 … 5 3 … 1
3… 4 5 … 2 3 …. 3
+ Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới
3. Bài mới :
TG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
Hoạt động 1 : Củng cố về khái niệm
=

Mt : học sinh nắm được nội dung bài
học
-Giáo viên hỏi lại học sinh về khái
niệm lớn hơn, bé hơn , bằng để giới thiệu
đầu bài học
-Giáo viên ghi bảng

Hoạt động 2 : Thực hành
Mt : Củng cố khái niệm bằng nhau,
so sánh các số trong phạm vi 5 .
-Giáo viên cho học sinh mở số giáo
khoa , vở Bài tập toán


-Học sinh lắng nghe trả lời các
câu hỏi của giáo viên





-Học sinh mở sách giáo khoa
mở vở Bài tập toán .
-Học sinh nêu yêu cầu của bài
-1 em làm miệng sách giáo
o Bài 1 : điền số thích hợp vào
chỗ chấm
-Giáo viên hướng dẫn làm bài
- Cho học sinh làm vào vở Bài tập
toán

-Giáo viên nhận xét , quan sát học
sinh


o Bài 2 : Viết phép tính phù hợp
với tranh vẽ
- Giáo viên hướng dẫn mẫu
-Cho học sinh làm bài


-Cho học sinh nhận xét các phép tính
của bài tập


khoa
-học sinh tự làm bài
-1 em đọc to bài làm của mình
cho các bạn sửa chung


–Học sinh quan sát tranh .
- 1 học sinh nêu cách làm
- học sinh tự làm bài vào vở
Bài tập toán
-2 em đọc lại bài , cả lớp sửa
bài
- So sánh 2 số khác nhau theo 2
chiều
4 < 5 , 5 >4
- 2 số giống nhau thì bằng nhau


- 3 = 3. 5 = 5


-Giáo viên nhận xét bổ sung

o Bài tập 3 : Nối ( theo mẫu )
làm cho bằng nhau
-Cho học sinh nêu yêu cầu bài
- Giáo viên treo bảng phụ cho học
sinh nhận xét


-Giáo viên cho 1 em nêu mẫu
-Giáo viên giải thích thêm cách làm
-Cho học sinh tự làm bài
-Giáo viên chữa bài
-Nhận xét bài làm của học sinh

-Học sinh nêu yêu cầu của bài
-Nhận xét tranh : Số ô vuông
còn thiếu ở mỗi tranh . Số ô vuông cần
nối bổ sung vào cho bằng nhau
-Học sinh quan sát lắng nghe

-học sinh tự làm bài
-1 em lên bảng chữa bài

4.Củng cố dặn dò :
- Hôm nay em học bài gì ?

-Dặn học sinh về ôn lại bài . Xem trước bài luyện tập chung
- Nhận xét tiết học Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.
5. Rút kinh nghiệm :
-
-
-











Tên Bài Dạy : LUYỆN TẬP CHUNG
Ngày Dạy :28-9-2006

I. MỤC TIÊU :
+ Giúp học sinh : - Củng cố khái niệm ban đầu về : “ lớn hơn, bé hơn,
bằng nhau” .
- Về so sánh các số trong phạm vi 5 ( với việc sử dụng
các từ “ lớn hơn, bé hơn, bằng nhau và 1 dấu >,<,=)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Bô thực hành toán – Chuẩn bị bài tập 2, 3 / t17 Vở BT trên bảng phụ
+ Học sinh có bộ thực hành .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :

+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập.
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Gọi 3 em lên bảng làm bài tậ
p 1 =
4 > 3 <
+ Học sinh dưới lớp gắn bìa cài theo tổ
2 <
4 = 5 =
D1

D2

D3

+ Cho học sinh chữa bài
+ Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới
3. Bài mới :
TG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
Hoạt động 1 : Củng cố khái niệm < ,>
,=
Mt : Học sinh nắm được nội dung bài
học
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết vào
bảng con các số bằng nhau, các số lớn hơn
hoặc bé hơn ( Mỗi em viết 3 bài có đủ 3 dấu
<, > , = đã học )
-Giáo viên nhận xét sửa sai cho học

sinh và giới thiệu ghi đầu bài

Hoạt động 2 : Thực hành
Mt : Củng cố các khái niệm “lớn hơn ,
bé hơn bằng nhau và so sánh các số trong
phạm vi 5 .


-Học sinh viết vào bảng con
các phép tính đúng theo suy nghĩ của
mình .
Ví dụ : 5 = 5 , 3 < 5 , 5 > 3







-Học sinh mở sách gk quan sát
o Bài 1 : Làm cho bằng nhau
bằng hai cách vẽ thêm hoặc bỏ bớt
a) Vẽ thêm 1 hoa vào hình bên
phải để số hoa 2 hình bằng nhau – Bài tập
ở vở bài tập giống sách giáo khoa
b) Gạch bớt 1 con kiến ở nhóm
hình bên trái để số kiến ở 2 nhóm bằng
nhau
c) Học sinh tự làm bài trong vở
Bài tập toán



- Giáo viên cho sửa bài chung cho cả
lớp






tranh


–Học sinh làm bài .
- Học sinh tự làm bài ở vở Bt .
Gạch bớt 1 con ngựa ở nhóm bên trái
- Học sinh có thể vẽ thêm hoặc
gạch bỏ bớt 1 con vịt tuỳ ý



-Học sinh nêu yêu cầu của bài
tập
-Học sinh tự làm bài và chữa
bài trên bảng lớp




o Bài 2 : Nối  với số thích hợp


-Giáo viên treo bảng phụ
- Giáo viên hướng dẫn mẫu trên bảng
lớp .


 < 2 
< 3
 < 4







o Bài 3 : Nối  với số thích hợp
-Giáo viên Hướng dẫn trên bảng lớp
(Giống bài tập số 2 )






-Học sinh tự làm bài và chữa
bài





-Cử 3 đại diện tham gia chơi –
Học sinh cổ vũ cho bạn


1

2

3


Hoạt động 3: Trò chơi
Mt : Rèn luyện sự nhanh nhạy và ủng
cố kiến thức đã học Giáo viên treo 3 bảng
phụ có gắn các bài tập
- Yêu cầu đại diện của 3 tổ lên Tđ gắn
số nhanh, đúng vào chỗ trống.Ai gắn nhanh
gắn đúng, đẹp là thắng
-Ví dụ
: 3 < … 2 >
3 = …
5 > … 4 < …
5 > …
4 =
… 2 = …
1 < …


4.Củng cố dặn dò :

- Em vừa học bài gì ?
- Nhận xét tiết học Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài ngày hôm sau
5. Rút kinh nghiệm :
-
-

×