Tải bản đầy đủ (.ppt) (59 trang)

đất mặn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.86 MB, 59 trang )



Chủ đề:
ĐẤT MẶN
Giáo viên hướng dẫn:
TS.TẤT ANH THƯ
Sinh viên thực hiện:

Nhóm 2
Bài báo cáo
CÁC TRỞ NGẠI ĐẤT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SHƯD
BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT & NNS


Danh sách nhóm 2
1. Abac


NỘI DUNG
Nguồn gốc hình thành đất mặn
Nguồn gốc hình thành đất mặn
Thực vật chỉ thị trên đất mặn
Thực vật chỉ thị trên đất mặn
Biện pháp cải tạo đất mặn
Biện pháp cải tạo đất mặn
Cây trồng chịu mặn
Cây trồng chịu mặn



Nguồn gốc hình thành
đất mặn


KHÁI NIỆM ĐẤT MẶN
Đất mặn
Là đất có chứa một lựơng
muối hòa tan cao đủ gây ảnh
hưởng đến sự sinh trưởng và
phát triển của cây trồng. Các
muối hòa tan chủ yếu là
Sodium chloride, sodium
sulphate, calicium cloride,
calcium sulphate, magnesium
chloride, magnesium sulphate,
postasium chloride…


a) Sản phẩm bồi tụ của sông ngòi và của biển. Chịu
ảnh hưởng của quá trình nhiễm mặn trực tiếp &
thường xuyên do thủy triều dâng lên, tràn vào đất
bị nhiễm mặn. Do nước mạch mặn theo mao quản
leo lên các lớp mặt.
b) Do quá trình phong hóa đá => muối hòa tan di
chuyển đến điạ hình trũng không thoát nước
c) Nhìn chung, muối mặn có thể hiện diện trong các
đá mẹ hoặc được sản sinh ra từ kết quả của sự
phong hóa do mưa.
 Đất mặn được hình thành do:
a) Sản phẩm bồi tụ của sông ngòi và của biển. Chịu

ảnh hưởng của quá trình nhiễm mặn trực tiếp &
thường xuyên do thủy triều dâng lên, tràn vào đất
bị nhiễm mặn. Do nước mạch mặn theo mao quản
leo lên các lớp mặt.
a) Sản phẩm bồi tụ của sông ngòi và của biển. Chịu
ảnh hưởng của quá trình nhiễm mặn trực tiếp &
thường xuyên do thủy triều dâng lên, tràn vào đất bị
nhiễm mặn. Do mạch nước mặn theo mao quản leo
lên các lớp mặt.
b) Do quá trình phong hóa đá => muối hòa tan bị
hòa tan di chuyển tập trung ở những dạng điạ hình
trũng không thoát nước.
NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH ĐẤT MẶN


KHÁI NIỆM MẶN HÓA
Mặn hóa
Sự mặn hóa là sự tích tụ
của các muối hoà tan
trong đất, là một quá trình
kết hợp của nhiều nhân tố
như địa hình trũng, sự
xâm nhập của mặn, điều
kiện khí hậu, độ sâu cuả
mạch nước ngầm…


 Dựa vào nguồn gốc, đặc điểm tích lũy muối, người
ta phân chia quá trình mặn hóa làm 3 loại:
QUÁ TRÌNH MẶN HÓA



Quá trình mặn hóa lục địa.

Quá trình mặn hóa do ảnh hưởng của nước biển

Quá trình mặn hóa thứ sinh.

Quá trình mặn hóa thứ sinh.


Quá trình này xảy ra ở miền nhiệt đới do ảnh hưởng của biển.
nước biển xâm nhập vào nội đồng theo sông ngòi khi thủy
triều lên cao, qua các trận mưa bão vỡ đê biển hoặc vào mùa
khô khi nước ngọt của các con sông có lưu lượng tháp chảy ra
biển, nước ngọt không đủ lực để đẩy nước biển khi thủy triều
mạnh.
QUÁ TRÌNH MẶN HÓA DO ẢNH
HƯỞNG CỦA NUỚC BIỂN
Nước mặn vũng có thể theo các mao mạch, đường
nứt trong đất, đi qua các con đê biển thấm sâu vào
nội đồng.


Dâng nước mao quản từ nước ngầm (nguyên
nhân chính).
Quá trình
mặn hóa
do lục
địa:

Do gió chuyển muối cùng với bụi từ biển
và các hồ nước mặn.

Do giáng thủy rửa muối từ nơi có địa
hình cao xuống thấp.
Do sự khoán hóa xác thực vật ưu mặn
trong chúng chứa nhiều muối.
Do hệ thống tưới tiêu không hợp lý.
QUÁ TRÌNH MẶN HÓA LỤC ĐỊA


QUÁ TRÌNH MẶN HÓA THỨ SINH
Ở những vùng khô hạn và bán khô hạn lượng mưa rất
thấp (200 – 500 mm/năm), nền nông nghiệp có tưới
và cần tưới là phổ biến. do việc quản lý đất và dùng
nguồn nước tưới bị nhiễm mặn, nên tầng đất mặt bị
nhiễm mặn. do tác động nhân sinh đã làm mặn hóa
tầng đất mặn.



Quá trình phong hóa đá.

Tích lũy muối trên tầng mặt do tưới trong điều kiện
tiêu nước không đầy đủ.

Phân bón hóa học và các chất thải.

Đại dương.


Thấm từ sườn dốc chứa muối.

Các muối hóa thạch.

Mực nước ngầm nông.
NGUỒN GỐC CÁC MUỐI TRONG ĐẤT


Sự phân bố đất mặn ở ĐBSCL
 Vòng cung mặn trên khu
vực ĐBSCL chúng ta có thể
phân định từ phía nam kênh
Rạch Giá đi Hà Tiên, bán
đảo Cà Mau và vùng ven
biển các tỉnh: Bạc Liêu, Sóc
Trăng,Trà Vinh, Bến Tre và
Tiền Giang.
Bản đồ đường nhiễm mặn



Các bãi lầy ven biển đầy cây
đước là chỗ mặn nhất.

Loại đất mặn nhiều thường ở
vùng phù sa thấp của sông cửu
long có nước thủy triều xâm
nhập.

Loại đất mặn trung bình hình

thành ở vùng phù sa tương đối
cao hơn,

Còn đất ít mặn tập trung ở vùng
duyên hải cũ có địa hình hơi cao
giống như Đất Giồng ở vùng
giữa châu thổ Sông cửu long.
Đất phù sa
Đất phù sa nhiễm
mặn
Đất phèn tiềm tàng
Đất phèn hoạt động
Đất giồng cát
Nhóm đất khác
Bản đồ các nhóm đất ở ĐBSCL
Sự phân bố đất mặn ở ĐBSCL (tt)


Mặt cắt phẫu diện đất mặn

Mô tả:


Thực vật chỉ thị của đất mặn ngoài đồng


Click to add Title
2
1
Năn tượng

Năn tượng (hến biển) cải
tạo môi trường nuôi thủy
sản, ổn định nhiệt độ nước,
làm giảm các chất ô nhiễm
do thức ăn dư thừa, làm
tăng nồng độ ôxy trong
nước sẽ làm tôm lớn nhanh
và ít bị rủi ro. Là một
nguyên liệu dành cho
ngành thủ công mỹ nghệ,
tương tự lục bình.
111


Muống biển mọc hoang ở bãi
cát ven biển giúp cố định cát,
thân và hoa màu tím. Rau
muống kết hợp với cỏ
Vetiver và xơ dừa để kè biển
chống cát trôi.
Rau muống biển
2


Rễ Đước chịu được mặn.
Lá rất cứng, có màng sáp
và bóng loáng phản
quang để giữ nước. Trong
lá có tuyến thải muối để
thải muối thừa ra khỏi cơ

thể. Người ta gọi Đước
là "máy lọc nước biển
thành nước ngọt màu
xanh".
Click to add Title
Cây đước
3



Dùng để làm nhà,
đóng đồ mộc, xẻ ván,
sản xuất than hầm có
nhiệt lượng rất cao.

Cây trồng rừng
phòng hộ cố định đất
lấn biển chắn sóng
vùng ngập mặn.

Nhựa dùng trong
công nghệ chế biến
vecni, sơn, mực in.
Click to add Title
Cây đước
3


Click to add Title
Cây sú vẹt

4


Là một loài cỏ mọc
hoang, thường mọc ở
các đồng lầy ruộng thấp.
Thân và lá non làm dưa
chua là món ăn đặc sản
của Bạc Liêu và miền
tây góp phần thu hút du
khách từ trong đến
ngoài nước. Phấn hoa
bồn bồn dùng làm thuốc
rất hiệu quả.
Click to add Title
2
Cây bồn bồn
5



Mắm là một trong những
quần thể hình thành rừng
ngập mặn, là loài cây tiên
phong lấn biển. Do bộ rễ
được cấu trúc vững chắc ăn
sâu xuống đất, nó có sức
chịu đựng được sóng và
gió, chịu được nước mặn
ngập quanh năm.


Trái mắm, bóc vỏ, luộc đi
luộc lại nhiều lần cho bớt
đắng để ăn thay cơm.
Click to add Title
Cây mắm

6


Thực vật chỉ thị của đất mặn trong
phòng


Đất mặn thường được xuất hiện ở điều kiện khí
hậu khô hạn và bán khô hạn.
pH
Trong nước biển người ta xác định được rất cao
với pH >= 9.5
pH của đất mặn được chia thành 4 loại:
Không
mặn có
pH>7.
Mặn –
sodic có
pH < 8.5
Sodic có
pH > 8.5
Mặn –
sodic có

pH < 8.5
Không
mặn có
pH>7.
Sodic

pH >8.5
Mặn –
sodic có
pH < 8.5
Mặn có
pH<8.5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×