Tên Bài Dạy : SỐ 0
TRONG PHÉP TRỪ
I. MỤC TIÊU :
+ Giúp học sinh : - Bước đầu nắm được 0 là kết quả của phép tính trừ có 2
số bằng nhau, một số trừ đi 0 cho kết quả là chính số đó, và biết thực hành tính
trong các trường hợp này
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính trừ
thích hợp .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Tranh như SGK / 61 – Bộ thực hành toán
+ Tranh bài tập số 3 / 61
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :
+Gọi 3 học sinh đọc lại bảng cộng trừ trong phạm vi 5
+ Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh ở vở Bài tập toán
+ Sửa bài tập 3 trên bảng lớp. ( 3 học sinh lên bảng )
+ Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới
3. Bài mới :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu số 0 trong
phép trừ.
Mt :Học sinh nắm được nội dung
bài ,đầu bài dạy .
-Giáo viên giới thiệu bài – ghi đầu
bài lên bảng .
-Giới thiệu phép trừ : 1- 1 =0
-Hướng dẫn học sinh quan sát hình
vẽ và nêu bài toán
-Gợi ý để học sinh nêu :
-Giáo viên viết bảng : 1 – 1 = 0
-Học sinh lặp lại đầu bài
-Trong chuồng có 1 con vịt , 1
con vịt chạy ra khỏi chuồng . Hỏi
trong chuồng còn mấy con vịt ?
- 1 con vịt bớt 1 con vịt còn 0
con vịt
- 1 – 1 = 0
- 10 em - Đt
-Gọi học sinh đọc lại
-Giới thiệu phép trừ : 3 – 3 = 0
-Tiến hành tương tự như trên .
-Cho học sinh nhận xét 2 phép tính
1 – 1 = 0
3 – 3 = 0
-Giới thiệu phép trừ ” Một số trừ đi
0 “
a) Giới thiệu phép trừ 4 – 0 = 4
-Giáo viên cho học sinh quan sát
hình vẽ và nêu vấn đề
-Giáo viên nêu : “ 0 bớt hình nào là
bớt 0 hình vuông “
-Giáo viên gợi ý để học sinh nêu
-Giáo viên ghi : 4 – 0 = 4 Gọi học
sinh đọc lại
-b)Giới thiệu phép trừ : 5 – 0 = 5
(Tiến hành như trên )
-Hai số giống nhau mà trừ
nhau thì kết quả bằng 0
-Một số trừ đi số đó thì bằng 0
- Tất cả có 4 hình vuông,
không bớt đi hình nào. Hỏi còn lại
mấy hình vuông ?
- 4 Hình vuông bớt 0 hình
vuông còn 4 hình vuông : 4- 0 = 4
-5 em đọc - đt
-Số nào trừ đi 0 thì bằng chính
số đó
-Cho học sinh nhận xét : 4 -
0 =
4
5 -
0
= 5
-Giáo viên nêu thêm 1 số bài tính :
2 – 0 = ?
3 – 0 = ?
1 – 0 = ?
Hoạt động 2 : Thực hành
Mt : Biết tính trong các trường hợp
trừ với 0 .T5 biểu thị tình huống tranh =
phép tính trừ
-Cho học sinh mở SGK giáo viên
nhắc lại phần bài học – Cho học sinh lần
lượt làm bài tập
o Bài 1 : Tính – học sinh tự
tính và sửa bài
-Giáo viên nhận xét , sửa sai
-Học sinh mở SGK
-Học sinh làm tính miệng
- Học sinh tự làm bài và chữa
bài. Nhận xét để thấy mối quan hệ
giữa phép cộng , trừ .
-Trong chuồng có 3 con ngựa.
Có 3 con ngựa ra khỏi chuồng. Hỏi
trong chuồng còn lại mấy con ngựa?
- 3 – 3 = 0
- Trong bể có 2 con cá . Người
o Bài 2 : Củng cố quan hệ
cộng trừ
-Cho học sinh nêu cách làm
-Học sinh làm tính miệng
o Bài 3 : Điền phép tính thích
hợp vào ô trống
-Nêu yêu cầu bài
-Cho học sinh quan sát tranh nêu
bài toán và phép tính phù hợp
-Lưu ý học sinh đặt phép tính phải
phù hợp với bài toán nêu ra
-Cho học sinh giải vào bảng con
ta vớt ra khỏi bể 2 con cá , Hỏi trong
bể còn lại mấy con cá ?
- 2 – 2 = 0
4.Củng cố dặn dò :
- Hôm nay em vừa học bài gì ?2 số giống nhau mà trừ nhau thì kết quả
như thế nào ?
- Một số trừ đi 0 thì kết quả như thế nào ?
- Dặn học sinh ôn lại bài, làm các bài tập ở vở BT
- Chuẩn bị bài hôm sau .
5. Rút kinh nghiệm :
-
-
-
Tên Bài Dạy : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
+ Giúp học sinh củng cố về :
- Phép trừ 2 số bằng nhau, phép trừ 1 số đi 0
- Bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Tranh bài tập 5 / 62
+ Bộ thực hành
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :
+Gọi học sinh lên bảng : 5 + 0 = 3+ 2 + 0 =
4 – 0 … 4 + 0
0 + 5 = 5 – 2 – 0 =
3 + 0 … 0 + 0
5 – 0 = 0 + 5 – 0 =
5 – 5 … 5 - 0
5 – 5 =
+ Giáo viên nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới
3. Bài mới :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
Hoạt động 1 : Củng cố phép trừ 2 số
bằng nhau và phép trừ 1 số đi 0.
Mt :Học sinh nắm tên đầu bài ôn lại
các khái niệm
-Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài lên
bảng
-Giáo viên đặt câu hỏi ôn lại 1 số khái
niệm
-Một số cộng hay trừ với 0 thì cho kết
quả như thế nào ?
-2 số giống nhau mà trừ nhau thì kết
quả thế nào ?
-Trong phép cộng nếu ta đổi chỗ các số
thì kết quả thế nào ?
-Với 3 số 2, 5, 3 em lập được mấy phép
-Học sinh lần lượt lặp lại đầu
bài
-Học sinh suy nghĩ trả lời
- … kết quả bằng chính số đó
- … kết quả bằng 0
-… kết quả không đổi
- Học sinh lên bảng : 3 + 2
= 5
2 + 3
= 5
tính
Hoạt động 2 : Thực hành
Mt : Làm được các bài tập.Biết biểu thị
tình huống trong tranh bằng một phép tính
-Cho học sinh mở SGK nêu yêu cầu
của bài tập
o Bài 1 : Tính rồi ghi kết quả
-Cho học sinh nhận xét : 2 –
0 =
1 + 0 =
2 -
2 =
1 - 0 =
o Bài 2 : Tính rồi ghi kết quả theo
cột dọc
-Lưu ý học sinh viết số thẳng cột
5 -
2
= 3
5 -
3
= 2
- Học sinh nêu cách làm bài
-Học sinh tự làm bài và chữa
bài
-Nhận biết cộng trừ với 0 . Số
0 là kết quả của phép trừ có 2 số
giống nhau
-Học sinh nêu cách làm bài
-Tự làm bài và chữa bài
o Bài 3 : Tính : 2 – 1 – 1 =
4 – 2 – 2 =
-Cho học sinh tự làm bài và sửa bài
o Bài 4 : Diền dấu < , > , =
-Giáo viên sửa sai trên bảng lớp
o Bài 5 : Học sinh quan sát tranh
nêu bài toán và phép tính thích hợp
- Cho học sinh nêu theo suy nghĩ cá
nhân
- Giáo viên bổ sung hoàn thành bài toán
- Cho học sinh giải trên bảng con
-Học sinh nêu : Tìm kết quả
của phép tính đầu lấy kết quả vừa tìm
được cộng hay trừ với số còn lại
-Học sinh tự nêu cách làm
-Tự làm bài và chữa bài
-Nam có 4 quả bóng, dây đứt 4
quả bóng bay mất . Hỏi nam còn mấy
quả bóng ?
4 – 4 = 0
-5b) Có 3 con vịt . Cả 3 con vịt
đều chạy ra khỏi chuồng. Hỏi trong
chuồng còn lại mấy con vịt ?
3 - 3 = 0
4.Củng cố dặn dò :
- Hôm nay em học bài gì ?
- Nhận xét tiết học Tuyên dương học sinh hoạt động tốt
- Dặn học sinh về ôn lại bài – Hoàn thành bài tập trong vở Bài tập toán
- Chuẩn bị bài hôm sau .
5. Rút kinh nghiệm :
-
-
-
Tên Bài Dạy : LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
+ Giúp học sinh củng cố về :
- Phép trừ , phép cộng trong phạm vi các số đã học
- Phép cộng 1 số với 0
- Phép trừ 1 số trừ đi 0 , phép trừ 2 số bằng nhau
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Tranh bài tập số 4 / 63 - Bộ thực hành .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :
+Gọi 3 học sinh lên bảng :
3 + 0 =
1 - 1 … 1
3 – 0 =
5 - 2 … 4
3 –
3 =
6 … 5 + 0
4 1 5 5
1 4 2 3
+
+
+ Học sinh nhận xét sửa bài trên bảng .
+ Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới
3. Bài mới :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
Hoạt động 1 : On phép cộng trừ
trong phạm vi 5
Mt :Học sinh nắm được đầu bài học.
Ôn bảng cộng trừ phạm vi 5
-Giáo viên gọi học sinh đọc lại bảng
cộng trừ trong phạm vi 5 .
-Giáo viên nhận xét, ghi điểm
Hoạt động 2 : Thực hành
Mt : Làm được các bài toán dưới các
dạng đã học. Biết biểu thị tình huống trong
tranh bằng 1 phép tính
-Cho học sinh mở SGK nêu yêu cầu
từng bài tập và tự làm bài
-Học sinh lần lượt đọc 10 em .
o Bài 1 : Tính theo cột dọc
1a) –Củng cố về bảng cộng, bảng trừ
trong phạm vi các số đã học
1b) – Củng cố về cộng trừ với 0 . Trừ
2 số bằng nhau.
o Bài 2 : Tính .
-Củng cố tính chất giao hoán trong
phép cộng
-Lưu ý học sinh viết số đều, rõ ràng
o Bài 3 : So sánh phép tính, viế
t
< , > =
-Cho học sinh nêu cách làm bài
-Giáo viên sửa sai trên bảng lớp
o Bài 4 : Viết phép tính thích
-Học sinh nêu cách làm bài
-Tự làm bài và sửa bài
-Học sinh nêu cách làm bài
- Học sinh tự làm bài, chữa bài
-Tính kết quả của phép tính
trước. Sau đó lấy kết quả so với số đã
cho
-Chú ý luôn so từ trái qua phải
-Học sinh tự làm bài và chữa
bài
- 4a) Có 3 con chim, thêm 2
con chim . Hỏi có tất cả mấy con
hợp
-Học sinh quan sát nêu bài toán và
phép tính thích hợp
-Cho học sinh ghi phép tính trên
bảng con
chim ?
3 + 2 = 5
- 4b) Có 5 con chim. Bay đi 2
con chim. Hỏi còn lại mấy con chim
?
5 - 2 = 3
4.Củng cố dặn dò :
- Hôm nay em học bài gì ? Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về ôn bài và chuẩn bị bài hôm sau.
- Học thuộc các bảng cộng trừ trong phạm vi 5
5. Rút kinh nghiệm :
-
-
-
TUẦN:12
Tên Bài Dạy : LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
+ Giúp học sinh Củng cố về :
- Phép cộng, phép trừ trong phạm vi số đã học
- Phép cộng, phép trừ với số 0
- Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Tranh bài tập 4a), 4b)
+ Bộ Thực hành .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :
+Sửa bài tập 4, 5 / 47 vở Bài tập toán
+ Bài 4 : 3 học sinh lên bảng chữa bài
+ Bài 5 : 2 học sinh lên bảng chữa bài
+ Lớp nhận xét bổ sung để hoàn chỉnh bài
+ Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới
3. Bài mới :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
Hoạt động 1 : Củng cố bảng cộng trừ
trong phạm vi đã học.
Mt :Học sinh nắm đầu bài . Ôn lại
bảng cộng, trừ phạm vi các số đã học
-Giáo viên gọi học sinh lần lượt đọc.
-Bảng cộng trừ từ 2 đến 5
-giáo viên nhận xét, động viên học
sinh cố gắng học thuộc các công thức cộng
trừ
Hoạt động 2 : Thực hành
Mt : Học sinh thực hiện các bài tập
tính toán thành thạo . Biết biểu thị tình
-10 em lần lượt đọc các bảng
cộng trừ
huống trong tranh bằng 1 phép tính phù hợp
-Cho học sinh mở SGK
o Bài 1 : Cho học sinh nêu yêu
cầu .
-Cho học sinh làm bài vào vở Bài tập
toán
o Bài 2 : Tính biểu thức .
-Cho học sinh nêu cách làm .
-ví dụ : 3 + 1 + 1 =
5 – 2 - 2 =
-Cho học sinh làm vào vở Bài tập
toán
-Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu
o Bài 3 : Điền số thích hợp
-Ví dụ : 3 + = 5
-Nêu cách làm bài
- Tự làm bài và chữa bài
- Tính kết quả 2 số đầu.
-Lấy kết quả vừa tìm được cộng
(hoặc trừ ) với số còn lại
-Học sinh tự làm bài, chữa bài
-Học sinh tự nêu cách làm :
Dựa trên công thức cộng trừ đã học
-Học sinh tự làm bài và chữa
bài
5 - = 4
-Giáo viên sửa bài trên bảng lớp
o Bài 4 : Viết phép tính thích
hợp
-Cho học sinh quan sát nêu bài toán
và phép tính thích hợp
-Giáo viên bổ sung, sửa chữa
-Giáo viên nhắc nhở học sinh yếu.
-4a)Có 2 con vịt . Thêm 2 con
vịt .Hỏi có tất cả mấy con vịt ?
2 + 2 = 4
-4b) Có 4 con hươu cao cổ . Có
1 con bỏ đi . Hỏi còn lại mấy con ?
4 - 1 = 3
-Học sinh ghi phép tính lên
bảng con
4.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt
- Dặn học sinh ôn lại các bảng cộng trừ . Làm bài tập vở Bài tập toán .
- Xem trước bài hôm sau
5. Rút kinh nghiệm :
-
-
-