TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
KHUYẾN NÔNG
KỸ THUẬT TRỒNG NẤM
RƠM
Giảng viên: Nguyễn Bá Phú
DANH SÁCH NHÓM
1. Phan Thành Lãnh 3108435
2. Quách Văn Thiện 3103924
3. Dương Đà Rít 3103912
4. Phan Minh Hà 3103892
5 . Tôn Thị Mỹ Trang 3103929
6. Huỳnh Quang Tuấn 3103934
7. Nguyễn Khánh Duy 3103887
8. Lê Hữu Chí 3108328
I. Đặc tính sinh học
II. Điều kiện sản xuất
IV. Quy trình
III. Công nghệ
Nấm
Rơm
NỘI DUNG BÁO CÁO
I. Đặc tính sinh học
- Nấm rơm có tên khoa học Volvariella:
+ Màu sắc: Xám trắng, xám, xám đen…
+ Kích thước: tùy thuộc từng loại.
+ Nhiệt độ thích hợp: 30-320C.
+ Độ ẩm nguyên liệu (cơ chất) 65-70%.
+ Độ ẩm không khí 80%.
+ pH = 7, thoáng khí.
I. Đặc tính sinh học
Tổng quan
I. Đặc tính sinh học
Mũ nấm
Bao gốc
Cuống nấm
I. Đặc tính sinh học
Đinh ghim
( nụ nấm
nhỏ, khó
quan sát).
Gồm 5 giai đoạn
Nút trứng hình chuông trưởng thành
I. Đặc tính sinh học
+ Hydratcacbon: 50,9%
+ Protein: 30,1%
+ Chất xơ (xenlulose): 11,9%
+ Chất béo: 6,4%
+ Các loại vitamin: B1, B2, B5,C…
II. Điều kiện sản xuất
1. Nguyên liệu
2. Giống nấm
5. Thời vụ
4. Lao động
3. Nhà xưởng và lò
sấy
Làm sao để trồng
được nấm rơm ???
+ Bổ sung nguyên liêu phụ
II. Điều kiện sản xuất
1. Nguyên liệu
+ Rơm và rạ phơi khô, không bị mốc,
chất đống, bảo quản dùng dần.
II. Điều kiện sản xuất
2. Giống nấm
- Giống nấm có thể được nhân trên các cơ
chất khác nhau: hạt đại mạch, thóc, mùn cưa,
vỏ trấu
Bao bì đựng giống ở các dạng: chai thủy
tinh, chai nhựa, túi Nilon....
+ Không bị nhiễm bệnh:
+ Giống có mùi thơm dễ chịu
+ Giống không già hoặc non
II. Điều kiện sản xuất
3. Nhà xưởng và lò
sấy
Được xây với quy mô nhỏ ở mỗi hộ gia
đình, gồm 4 lớp:
+ Lớp dưới cùng.
+ Lớp tản nhiệt
+ Lớp sàn sấy nấm
+ Lớp bao phủ bên ngoài
+ Có hệ thống cửa điều chỉnh độ
thoáng.
+ Sạch sẽ, càng mát càng tốt.
+ Độ ẩm cao nhưng không để ứ đọng
nước trên nền nhà.
+ Thường xuyên dọn vệ sinh.
+ Phải làm việc liên tục.
+ Năng động, chịu khó,...
Theo khảo sát, tổng số ngày công để trồng các loại
nấm trung bình cho 1 tấn nguyên liệu từ đầu đến
khi kết thúc một chu kỳ sản xuất như sau:
+ Nấm mỡ: 30 công
+ Nấm rơm: 20 công
+ Nấm Sò: 30 công
II. Điều kiện sản xuất
4. Lao động
III. Công nghệ
5. Thời vụ
III. Công nghệ
1. Xử lý
nguyên liệu
2. Cấy giống
3. Chăm sóc
4. Thu hái
5. Bảo quản,
tiêu thụ
+ Bước 1: Rơm rạ được làm ướt trong
nước vôi ( 3,5 kg vôi hoà với 1.000l
nước).
+ Bước 2: Chất đống, ủ 2-3 ngày đảo
một lần, ủ tiếp 2-3 ngày là được
( Thời gian ủ kéo dài 4-6 ngày).
III. Công nghệ
1. Xử lý
nguyên liệu
2. Cấy giống
+ Lượng giống cấy cho một mô khoảng 200-
250g.
+ Trung bình một tấn rơm rạ khô trồng được
trên dưới 75-80 mô nấm như vậy sẽ đảm bảo
độ nén vừa phải.
+ Khoảng cách giữa các mô nấm từ 25-30cm.
III. Công nghệ
3. Chăm sóc
- Nếu trồng trong nhà:
+ Sau 3-5 ngày đầu: không cần tưới nước, nếu cần
thì chỉ phun nhẹ nước tưới trực tiếp xung quanh.
+ Đến ngày thứ 7-8: xuất hiện nấm con -> nấm to
bằng quả trứng (3-4 ngày) -> nấm sẽ nở ô dù.
+ Nấm ra mật độ dày, kích thước lớn cần tưới 2-3 lần
(0,1lít cho 1 mô/ngày).
- Nếu trồng ngoài trời :
+ Cần che phủ thêm một lớp rơm rạ khô trên bề
mặt mô nấm.
+ Cắm các cọc tre, hoặc đan thành “ chiếc lồng” cách
mặt mô nấm 10-15cm,
phía ngoài bọc một lớp nylon, phía trên cùng phủ rơm
rạ khô càng (tránh mưa, dễ chăm sóc).
+ Nhiệt độ mô nấm trong những ngày đầu khoảng 38-
40
0
C là tốt nhất. Việc tưới nước tương tự như với nấm
trồng trong nhà.
- Kể từ lúc trồng đến khi hái hết đợt 1 khoảng 15-17 ngày, nấm ra rộ vào ngày thứ 12 đến ngày
thứ 15. Sau 7-8 ngày ra tiếp đợt 2 và hái trong 3-4 ngày thì kết thúc một đợt nuôi trồng (tổng
thời gian 25-30 ngày).
- Dọn vệ sinh sạch sẽ:
+ Tưới nước vôi ( giống như vôi quét tường) để 3-4 ngày lại trồng đợt.
+ Một ngày hái nấm 2-3 lần. Những ngày nắng nóng, nhiệt độ không khí cao, nấm phát triển
rất nhanh.
III. Công nghệ
4. Thu hái
nấm
III. Công nghệ
5. Bảo quản
và tiêu thụ
Tiêu thụ nấm
- Khi hái nấm xong, giai đoạn hình trứng có thể bị
nở ô, vì vậy cần tiêu thụ nhanh trong 3-4h.
Dụng cụ đựng nấm cần thoáng, không để quá
nhiều nấm Muốn để nấm qua ngày thì bảo quản ở
nhiệt độ 10-150C.
Từ lúc hái đến tay người sử dụng trong khoảng
thời gian 2-3 giờ là tốt nhất.
IV. Quy trình
Nguyên
liệu có
độ ướt
vừa phải.
3 ngày
đầu tiên
không
cần tưới
nước.
Một tấn
nguyên
liệu làm
thành
75-80
mô.
Linh
động dựa
trên cơ
sở lịch
mùa vụ.
Tưới
nước
dưới
dạng
phun
sương.
Hái nấm
khi ở
giai đoạn
hình
trứng
Kinh nghiệm
thực tế
SƠ ĐỒ 1: QUY TRÌNH SẢN XUẤT NẤM RƠM
IV. Quy trình
IV. Quy trình
SƠ ĐỒ 2: QUY TRÌNH Ủ - ĐẢO NGUYÊN LIỆU
Rơm rạ làm ướt
trong nước vôi
Ủ đống Đảo lần 1
Đảo, băm nguyên liệu.
Đóng túi và cấy
Ươm 25 ngày