Miễn nhiệm Trợ giúp viên pháp lý.
Thông tin
Lĩnh vực thống kê:Trợ giúp pháp lý
Cơ quan có thẩm quyền quyết định:Ủy ban nhân dân tỉnh
Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Tư pháp
Cơ quan phối hợp (nếu có): Trung tâm trợ giúp pháp lý
Cách thức thực hiện:Trụ sở cơ quan hành chính
Thời hạn giải quyết:15 ngày
Đối tượng thực hiện:Cá nhân
TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không
Kết quả của việc thực hiện TTHC:Quyết định hành chính
Các bước
Tên bước
Mô tả bước
1.
Khi Trợ giúp viên pháp lý thuộc một trong các trường hợp quy
định tại khoản 2 điều 20 Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày
12/01/2007 thì Giám đốc Sở Tư pháp lập hồ sơ miễn nhiệm trợ
Tên bước
Mô tả bước
giúp viên pháp lý trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét
quyết định.
2.
Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh ký quyết định miễn nhiệm trợ
giúp viên pháp lý theo đề nghị của Giám đốc Sở Tư pháp.
Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ, Chủ tịch
Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét ký quyết định miễn nhiệm Trợ
giúp viên pháp lý.
Hồ sơ
Thành phần hồ sơ
1.
Văn bản đề nghị miễn nhiệm Trợ giúp viên pháp lý của Giám đốc Sở Tư
pháp, kèm theo văn bản đề nghị của Giám đốc Trung tâm.
2.
Các văn bản, giấy tờ chứng minh Trợ giúp viên pháp lý thuộc một trong
trường hợp quy định tại khoản 2 điều 20 Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày
12/01/2007 .
Thành phần hồ sơ
3.
Dự thảo quyết định miễn nhiệm Trợ giúp viên pháp lý.
Số bộ hồ sơ:
01
Yêu cầu
Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC:
Nội dung Văn bản qui định
1.
Không còn đủ tiêu chuẩn tại khoản 1 điều 21 Luật
Trợ giúp pháp lý hoặc thuộc một trong các trường
hợp quy định tại khoản 3 điều 20 Luật Trợ giúp pháp
lý.
Luật số
69/2006/QH11 ngày
29/
2.
Vì lý do sức khỏe, hoàn cảnh gia đình hoặc vì lý do
chính đáng khác mà xét thấy không thể bảo đảm
hoàn thành công việc được giao.
Luật số
69/2006/QH11 ngày
29/
Nội dung Văn bản qui định
3.
Chuyển công tác khác hoặc nghỉ hưu, nghỉ mất sức
lao động.
Luật số
69/2006/QH11 ngày
29/
4.
Có một trong các hành vi quy định tại điều 9 Luật
Trợ giúp pháp lý mà xét thấy không còn đủ điều kiện
để tiếp tục thực hiện trợ giúp pháp lý, cụ thể:
- Xâm phạm danh dự, nhân phẩm, quyền và lợi ích
hợp pháp của người được trợ giúp pháp lý, phân biệt
đối xử với người được trợ giúp pháp lý;
- Nhận, đòi hỏi bất kỳ một khoản tiền, lợi ích nào
khác từ người được trợ giúp pháp lý; sách nhiễu
người được trợ giúp pháp lý.
- Tiết lộ thông tin, bí mật về vụ việc trợ giúp pháp
lý, về người được trợ giúp pháp lý, trừ trường hợp
người được trợ giúp pháp lý đồng ý bằng văn bản
hoặc pháp luật có quy định khác;
- Từ chối hoặc không tiếp tục thực hiện trợ giúp
pháp lý, trừ trường hợp quy định tại khoản 1 và
khoản 2 Điều 45 của Luật này và theo quy định của
pháp luật về tố tụng;
- Lợi dụng hoạt động trợ giúp pháp lý để trục lợi;
- Xúi giục người được trợ giúp pháp lý khai, cung
cấp thông tin, tài liệu sai sự thật, khiếu nại, tố cáo,
Luật số
69/2006/QH11 ngày
29/
Nội dung Văn bản qui định
khởi kiện trái pháp luật.