ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN VẬT LÝ 9
Thời gian làm bài: 45 phút
ĐỀ SỐ I
Câu I (2đ)
1. Khi chiếu một chùm tia sáng đến mặt phân cách giữa hai môi trường hiện
tượng nào sau đây không thể xảy ra?
A.Hiện tượng phản xạ ánh sáng C. Hiện tượng tán xạ ánh sáng
B.Hiện tượng khúc xạ ánh sáng D. Câu A, B đều đúng
2. Chiếu một chùm sáng tia tới song song với trục chính đi qua thấu kính
phân kỳ thì chùm tia ló có tính chất gì?
A.Chùm tia ló hội tụ C. Chùm tia ló phân kỳ
B. Chùm tia ló song song D. Cả A B C đều sai
3. Một vật AB đặt vuông góc với trục chính thấu kính phân kỳ cho ảnh ảo
nhỏ hơn vật 3 lần và cách thấu kính 10cm. Hỏi vật đặt cách thấu kính bao nhiêu?
A. 20 cm B. 30 cm C. 40 cm D. 60 cm
4. Sự điều tiết của mắt có tác dụng gì?
A.Làm tăng khoảng cách đến vật C. Làm ảnh của vật hiện rõ trên màng lưới
B.Làm tăng khoảng cách đến vật D. Cả A B C đều đúng
Câu II (2đ): Hãy ghép mỗi thành phần a,b,c, d với một thành phần 1,2,3,4,5 để
thành câu đúng.
a.Vật kính của một máy ảnh là 1. Thấu kính hội tụ có tiêu cự có thể thay đổi
được
b. Kính lão là một 2. Thấu kính phân kỳ
c. Kính cận là một 3. Thấu kính hội tụ có thể tạo ảnh ảo cùng
chiều lớn hơn vật.
d. Thể thủy tinh là một 4. Thấu kính hội tụ tạo ảnh thật ngược chiều
nhỏ hơn vật
Câu III (2đ): Vẽ và giải thích tác dụng của chiếc kính lão
Câu IV (4đ): Hai kính lúp có số bội giác là G
1
= 2x và G
2
= 4x
a.Tính tiêu cự của mỗi kính lúp
b. Dùng kính lúp thứ hai để quan sát vật cao 0.1cm và cách kính 5cm, vẽ và
xác định chiều cao của ảnh quan sát được?
c. Nếu dùng kính lúp thứ nhất để quan sát vật thì chiều cao của ảnh quan sát
được là bao nhiêu? Từ đó rút ra nhận xét dùng kính lúp nào tốt hơn
Chú ý : Học sinh làm bài trực tiếp vào đề thi
ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN VẬT LÝ 9
Thời gian làm bài: 45 phút
ĐỀ SỐ II
Câu I (2đ):Câu hỏi trắc nghiệm
1. Tính chất giống nhau của ảnh ảo tạo bởi thấu kính phân kỳ và thấu kính
hội tụ là
a. Lớn hơn vật c. Cùng chiều với vật
b. Nhỏ hơn vật d. Ngược chiều với vật
2. Chùm tia sáng đi qua thấu kính hội tụ tuân theo định luật nào sau đây
a. Định luật phản xạ ánh sáng c. Định luật truyền thẳng ánh sáng
b.Định luật khúc xạ ánh sáng d. Định luật tán xạ ánh sáng
3.Một vật AB cao 2cm đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh thật cao gấp 2
lần vật và cách thấu kính 30 cm. Hỏi độ cao của ảnh và khoảng cách từ vật AB
đến thấu kính là bao nhiêu?
a. 4cm và 15 cm c. 4 cm và 60 cm
b. 8cm và 30 cm d. 8 cm và 15 cm
4. Điều gì xảy ra ở máy ảnh khi vật tiến lại gần máy ảnh
a. Ảnh to dần c. Ảnh không thay đổi kích thước
b. Ảnh nhỏ dần d. Ảnh mờ dần
Câu II (2đ): Hãy ghép mỗi thành phần a,b,c,d với mỗi thành phần 1,2,3,4,5 để
thành câu đúng
a.Thấu kính hội tụ 1. Đối xứng nhau qua tâm
b.Tia tới thấu kính hội tụ cho tia ló 2. Ảnh ảo lớn hơn vật cùng chiều cao
với vật
c.Hai tiêu điểm của thấu kính hội tụ 3. Phần rìa mỏng hơn phần giữa
d.Vật thật trong tiêu điểm của thấu
kính hội tụ cho
4. Lệch gần trục chính so với tia tới
5.Phần rìa dày hơn phần kính
Câu III (2đ): Vẽ hình và giải thích tác dụng của chiếc kính cận
Câu III (4đ): Có hai kính lúp số bội giác là G
1
= 2,5x và G
2
= 5x
a.Tính tiêu cự của mỗi kính lúp
b. Dùng kính lúp thứ 2 để quan sát vật cao 0.12cm cách kính 4.5cm. Vẽ và xác
định chiều cao của ảnh quan sát được.
c. Nếu dùng kính lúp thứ nhất để quan sát vật thì chiều cao của ảnh quan sát
được là bao nhiêu? Từ đó rút ra nhận xét dùng kính lúp nào tốt hơn?
Chú ý : Học sinh làm bài trực tiếp vào đề thi
Đáp án lý 9
Đề I
Câu I(2đ)
1-C 3-A Mỗi ý đúng 0.5 điểm
2-B 4-A
Câu II (2đ)
a-3 c-1 Mỗi ý đúng 0.5 điểm
b-4 d-2
Câu III (2đ)
Vẽ đúng ảnh
Giải thích: Vật thật Ảnh ảo Vật ảo Ảnh thật trên màng
lưới
Câu IV (4đ)
G
1
= 2.5x
G
2
= 5x
a, f
1
= ?
f
2
= ?
b, h=0.12 cm
d= 4.5 cm
Vẽ
Tính:h’=? d’=?
a.Tiêu cự của kính
f
1
= = = 10 (cm) (1đ)
f
1
= = = 5(cm)
b.Với f
2
= 5(cm)
-Vẽ ảnh : ảo, cùng chiều lớn hơn vật
CM : = (2đ)
CM: = - d’= = = 45(cm)
h’=
c. Khi dùng kính lúp có tiêu cự: f
1
= 10(cm)
d’=8.2 (cm), h’= 0.22(cm)
Dùng kính lúp thứ hai có G lớn dẫn đến
quan sát vật lớn hơn
TKPK
TKHT
(Thể thủy tinh)
B’
h’
A’ F
h