Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề thi giữa kì II - môn tiếng việt- lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.01 MB, 5 trang )

Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc THI CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II
Họ và tên: Năm học: 2009 – 2010
Lớp: 4 MÔN: Tiếng Việt.
( Thời gian làm bài 60 phút - Không kể thời gian giao đề).
A. ĐỌC HIỂU VÀ LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
1) Dựa vào nội dung bài Tập đọc “Hoa học trò”. SGK- TV4 trang 43, chọn ý đúng
trong các câu trả lời dưới đây rồi khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng đó:
1. Tại sao hoa phượng gọi là Hoa học trò?
a. Hoa phượng gắn liền với tuổi học trò.
b. Hoa phượng báo hiệu mùa thi.
c. Hoa phượng báo hiệu báo hiệu mùa hè tới.
d. Cả ba ý trên.
2. Hoa phượng nở gợi cho mỗi người học trò
có cảm giác gì?
a. Vui.
b. Buồn.
c. Vừa buồn lại vừa vui.
3) Trong bài tác giả đã sử dụng biện pháp gì?
a. Nhân hoá.
b. So sánh.
c. Cả nhân hóa và so sánh.
4) Trong bài trên có những loại câu nào em
đã học?
a. Chỉ có câu hỏi.
b. Chỉ có câu kể.
c. Có cả câu hỏi, câu kể.
2) Tìm câu kể Ai là gì? trong các câu sau:
Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm bông phượng. Hoa phượng là hoa học trò.
3) Xác định bộ phận chủ ngữ, bộ phận vị ngữ trong các câu vừa tìm được.
B. KIỂM TRA VIẾT:
1. Chính tả : (Nghe - viết) bài: Hoa học trò. (Viết đoạn: Từ đầu đến là hoa học trò.)


2. Tập làm văn: Tả một cây bóng mát ( hoặc cây hoa, cây ăn quả ) mà em thích.
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II – LỚP 4
NĂM HỌC 2009 - 2010
A. ĐỌC HIỂU VÀ LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
I) Dựa vào nội dung bài Tập đọc “Hoa học trò”. SGK- TV4, chọn ý đúng trong các
câu trả lời dưới đây rồi khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng đó:
1. Tại sao hoa phượng gọi là Hoa học trò?
a. Hoa phượng gắn liền với tuổi học trò.
b. Hoa phượng báo hiệu mùa thi.
c. Hoa phượng báo hiệu báo hiệu mùa hè tới.
d. Cả ba ý trên.
2. Hoa phượng nở gợi cho mỗi người học
trò có cảm giác gì?
a. Vui.
b. Buồn.
c. Vừa buồn lại vừa vui.
3. Tác giả dùng sắc độ “đỏ” gì để miêu tả
màu sắc của hoa phượng?
a. Đỏ thắm. b. Đỏ rực. c. Đỏ thắm và
đỏ rực.
4. Trong bài tác giả đã sử dụng biện pháp
gì?
a. Nhân hoá.
b. So sánh.
c. Cả nhân hóa và so ánh.
5 Có thể thay từ “ xanh um” trong câu “Lá
xanh um, mát rượi, ngon làmh như lá me
non” bằng từ nào dưới đây?
a. xanh thẫm. b. xanh mướt. c. xanh
biếc

6) Trong bài trên có những loại câu nào
em đã học?
a. Chỉ có câu hỏi, câu kể.
b. Chỉ có câu kể, câu cầu khiến.
c. Có cả câu hỏi, câu kể, câu cầu khiến
2) Tìm câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn sau:
Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa.
Một số chiến sỹ thả câu. Một số khác quây quần trên boong sau, ca hát, thổi sáo. Bỗng
biển có tiếng động mạnh. Cá heo gọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui.
3) Xác định bộ phận chủ ngữ, bộ phận vị ngữ trong các câu vừa tìm được.
Phần II: Kiểm tra viết:
1. Chính tả: (Nghe - Viết) bài: Hoa học trò. (Viết đoạn: Từ đầu đến là hoa học trò.)
2. Tập làm văn: Tả cây bàng trước sân trường em.

×