Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

de khao sat lop 5 hoc ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.84 KB, 22 trang )

Đề tài: Một số phơng pháp tuyển chọn và bồi dỡng học sinh năng khiếu Văn 9
,
Ngời thực hiện: Lê Thị Thanh Huế- Giáo viên trờng THCS Thiệu Phú
1
phòng giáo dục& đào tạo thiệu hoá


sáng kiến kinh nghiệm
Đề tài: một số phơng pháp tuyển chọn
và bồi dỡng học sinh năng khiếu văn 9
Họ và tên: Lê Thị Thanh Huế
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị: Tổ xã hội
Trờng THCS Thiệu Phú
Năm học: 2006 - 2007
Đề tài: Một số phơng pháp tuyển chọn và bồi dỡng học sinh năng khiếu Văn 9
A. phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Trong thời đại công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc và sự phát triển của
khoa học công nghệ rất cần có những nhân tài. Về việc lựa chọn-bồi dỡng nhân
tài là rất cần thiết. Những nhân tài ấy phải đợc bồi dỡng thờng xuyên ngay từ
những nhận thức đầu tiên xuyên suốt cả quá trình hình thành và phát triển của
con ngời.
Một nhân tài không chỉ có tri thức về khoa học kỹ thuật mà còn cần phải đợc
bồi dỡng về tâm hồn, nhân cách Mà môn Ngữ văn đóng góp một phần quan
trọng trong việc đó. Mặc dù vậy, nhng trong tình hình hiện nay, xu thế xã hội lại
khiến nhiều phụ huynh học sinh không định hớng cho con em mình học các môn
xã hội trong đó có môn Ngữ văn. Vì thế khi phát hiện đợc một số học sinh yêu
thích môn Văn, có chút năng khiếu về văn, ngời giáo viên phải gây dựng, bồi d-
ỡng. Với đặc trng của bộ môn Ngữ văn vốn vẫn là một môn học có tính trừu t-
ợng, con đờng đến với tác phẩm văn học không đơn giản và không phải là công


thức nh Toán học, mà nó còn có con đờng riêng. Học Ngữ văn không chỉ là học
bằng trí tuệ mà còn học bằng cả tâm hồn, nên học sinh không có hứng thú học
văn thì không thể học văn có chất lợng. Học văn đã khó cảm thụ một tác phẩm
văn học theo đúng nghĩa của nó lại càng khó hơn. Đến với tác phẩm văn chơng
tâm hồn ta bỗng thăng hoa bởi cảm giác nhẹ nhàng, thú vị. Sự sảng khoái mà văn
chơng đem đến xua tan đi mọi mệt mỏi, đau buồn. Sức mạnh ấy một phần lớn là
do bản thân tác phẩm văn chơng, song không thể không nói đến việc nhìn nhận
đánh giá, xem xét của cá nhân ngời học văn. Đồng thời phải đợc học tập, rèn
luyện kỹ năng tập làm văn nói chung, kiến thức văn học nói riêng.Bởi tập làm
văn là một môn thực hành - dạy cho ta cách thức , thao tác, phơng pháp tiếp cận,
tìm hiểu một tác phẩm văn chơng. Với học sinh lớp 9 sau nhiều năm trực tiếp
giảng dạy và bồi dỡng học sinh khá - giỏi môn Ngữ văn tôi thấy việc tuyển chọn
và bồi dỡng học sinh năng khiếu là một việc làm cần thiết mà tôi cần tìm hiểu,
để có thể áp dụng trong việc tuyển chọn và bồi dỡng nhằm đạt kết quả cao.
2. mục đích chọn đề tài:
Nh đã nói ở trên: Thời đại ngày nay là thời đại trọng ngời tài. Ngời tài
không chỉ có tri thức về khoa học kỹ thuậtmà còn phải có tâm hồn, nhân cách.
Vì vậy khi phát hiện đợc học sinh có khả năng trở thành ngời tài, ngời thầy
Ngời thực hiện: Lê Thị Thanh Huế- Giáo viên trờng THCS Thiệu Phú
2
Đề tài: Một số phơng pháp tuyển chọn và bồi dỡng học sinh năng khiếu Văn 9
luôn bồi dỡng để các em có đợc tâm hồn nhân cách ấy. Trong khi đó môn văn là
môn học góp phần không nhỏ thế nhng học văn lại rất khó.Học văn là rất khó bởi
vì: trong đó có phân môn tập làm văn là môn thực hành với phạm vi vô cùng
rộng lớn gồm nhiều kiểu bài khác nhau nh: Miêu tả, tự sự, biểu cảm nghị luận
riêng mỗi kiểu bài lại có nhiều dạng khác nhau. Ví dụ: Kiểu bài nghị luận: Nghị
luận về một vấn đề xã hội, nghị luận về một đoạn thơ,bài thơ
Để làm tốt các vấn đề này học sinh phải có một chút năng khiếu về văn. Với mục
đích của đề tài này tôi hi vọng sẽ có đợc kết quả đáng kể trong việc tuyển chọn
và bồi dỡng học sinh năng khiếu môn Văn lớp 9.

3. Đối t ợng nghiên cứu.
- Đối tợng chuyên môn: Môn ngữ văn
- Đối tợng chủ thể của hoạt động: Học sinh lớp 9 THCS (cụ thể là học
sinh năng khiếu trờng THCS Thiệu Phú)
- Đối tợng khách thể của hành động: Giáo viên dạy ngữ văn THCS.
4. Phạm vi nghiên cứu.
Với đặc điểm của môn học có tính trừu tợng và phạm vi vô cùng rộng lớn trong
khuôn khổ của đề tài này, tôi chỉ xin đợc trình bày suy nghĩ của tôi về một số
phơng pháp tuyển chọn và bồi dỡng học sinh năng khiếu ở lớp 9 mà qua thời
gian tôi trực tiếp giảng dạy đã rút ra.
5. Ph ơng pháp nghiên cứu:
Trong quá trình thực hiện đề tài, có sự kết hợp hài hoà nhuần nhuyễn của
nhiều phơng pháp.
Cụ thể các phơng pháp tiêu biểu sau:
- Phát hiện.
- Đọc nghiên cứu tài liệu.
- Phân tích.
- So sánh - đối chiếu.
- Kiểm tra đánh giá.
- Tổng hợp.
B. Nội dung
1. Cơ sở lý luận:
Nói đến năng khiếu là nói đến loại tài năng "thiên bẫm " của con ngời ở
một hoạt động sáng tạo nào đó, đặc biệt là trong lĩnh vực nghệ thuật. Trong
phạm vi nhà trờng nớc ta, dù ở cấp học nào đi nữa, cũng không đặt ra mục tiêu
Ngời thực hiện: Lê Thị Thanh Huế- Giáo viên trờng THCS Thiệu Phú
3
Đề tài: Một số phơng pháp tuyển chọn và bồi dỡng học sinh năng khiếu Văn 9
đào tạo ra những ngời làm văn chơng. Song cũng không ít những ngời sau này sẽ
trở thành nhà văn có tài.Nhà văn nào mà chẳng từng có lúc ngồi trên ghế nhà tr-

ờng. Trong những trờng hợp ấy học vấn nhà trờng không có khả năng tạo ra
năng khiếu văn chơng nhng đã giúp cho năng khiếu văn chơng ấy có điều kiện
phát triển mạnh mẽ hơn. ở các trờng phổ thông việc bồi dỡng học sinh giỏi có ý
nghĩa thiết thực nh vậy. Muốn có học sinh giỏi thì việc đầu tiên là phải biết phát
hiện và bồi dỡng học sinh năng khiếu.
Học sinh muốn học giỏi thì phải có lòng say mê, có đức tính chịu khó và
có chút năng lực học văn. Một trong những yếu tố quan trọng nhất của năng lực
văn học là hiểu đợc cái hay, cái đẹp của tác phẩm văn học. Bên cạnh đó, ngời
học sinh còn có khả năng nắm vững hệ thống kiến thức cơ bản về văn học, bao
gồm:
- Kiến thức về lịch sử văn học.
- Kiến thức về lý luận văn học.
- Kiến thức về tác phẩm văn học cụ thể.
Đồng thời phải biết diễn đạt và trình bày những suy nghĩ tình cảm cũng
nh hiểu biết của mình về văn học một cách sáng sủa, mạch lạc và có sức thuyết
phục theo yêu cầu của một kiểu loại văn bản nào đó trong nhà trờng.
Ngoài ra, còn có một yếu tố không thể thiếu đợc đó là "Ngời thầy" ngời
thầy không chỉ đơn thuần là chiếc cầu nối giữa văn bản với tác giả giúp các em
tiếp thu đợc những tri thức bài học yêu cầu mà còn có nhiệm vụ hình thành ph-
ơng pháp t duy cho học sinh, khả năng suy luận, phân tích, khái quát, tổng hợp.
Việc phát hiện học sinh năng khiếu là một việc làm khó không thể dựa vào cái
cụ thể trực quan (điểm số) mà phải dựa vào nhiều yếu tố, nhiều biện pháp khoa
học, đòi hỏi chúng ta phải kiên trì, liên tục và sáng tạo
Nh chúng ta đã biết: Mỗi con ngời để thành công phải trải qua một quá
trình lao động miệt mài mới có đợc. Nh vậy việc phát hiện và bồi dỡng học sinh
năng khiếu là một vấn đề vô cùng quan trọng để có một nhân tài sau này.
2. Cơ sở thực tiễn:
2.1: Về học sinh:
Trờng THCS Thiệu phú có vị trí thuận lợi, giao thông đi lại dễ dàng . Tuy
nhiên nhân dân lại sống chủ yếu bằng nghề nông. Vì thế điều kiện về thời gian,

sách vở phục vụ cho việc học cha đợc tốt. Song so với chất lợng học sinh THCS
nói chung thì Trờng THCS Thiệu Phú vẫn có một số học sinh đợc đánh giá là có
Ngời thực hiện: Lê Thị Thanh Huế- Giáo viên trờng THCS Thiệu Phú
4
Đề tài: Một số phơng pháp tuyển chọn và bồi dỡng học sinh năng khiếu Văn 9
ít nhiều cảm xúc và năng lực văn học. Mặc dù vậy trong quá trình viết văn ngay
cả trong dạng bài cảm thụ văn học thì học sinh vẫn cha diễn đạt hoàn chỉnh
thành văn bản, cảm xúc còn tản mạn thiếu lô gích hoặc trong văn nghị luận các
em thờng mắc nhiều lỗi: lập luận mâu thuẫn, thiếu lô gích , luận điểm, luận cứ
không rõ ràng, dùng ngôn ngữ nói, hoặc câu sai ngữ pháp. Bên cạnh đó, các em
còn chịu sự tác động của xu thế xã hội , sự ham học và yêu thích học văn cũng
giảm sút. Từ đó, việc bồi dỡng học sinh có năng khiếu về văn nói riêng và bồi d-
ỡng năng lực văn học cho học sinh nói chung cũng bị ảnh hởng.
2.2: Về giáo viên:
a. Thuận lợi :
Thực tế đội ngũ giáo viên ngữ văn trong nhà trờng rất vững vàng, đa số
giáo viên đã đạt chuẩn, trên chuẩn có tay nghề cao, hơn nữa đợc Ban giám hiệu
quan tâm, giúp đỡ. Hiệu phó chuyên môn lại phụ trách môn Văn cho nên tổ
chuyên môn hoạt động có kết quả, đồng nghiệp luôn trao đổi kinh nghiệm với
nhau. Bản thân đợc giao nhiệm vụ nên đã cố gắng hết sức mình để tìm hiểu, học
hỏi đồng nghiệp để nâng cao trình độ chuyên môn cũng nh kinh nghiệm giảng
dạy.
b. Khó khăn :
Mặc dù đã có số lợng giáo viên đạt chuẩn trên chuẩn xong lại cha có
nhiều kinh nghiệm trong bồi dỡng học sinh giỏi hoặc vẫn còn một số giáo viên
cha hiểu, nắm vững đặc điểm của từng kiểu bài làm văn.
Từ cơ sở lý luận và thực tiễn trên tôi mạnh dạn đa ra một số phơng pháp
tuyển chọn và bồi dỡng học sinh năng khiếu văn 9, góp phần nâng cao chất lợng
trong việc bồi dỡng học sinh chất lợng mũi nhọn hiện nay.
3. Nội dung và ph ơng pháp tiến hành

Quá trình phát hiện tuyển chọn và bồi dỡng học sinh năng khiếu qua rất
nhiều khâu khác nhau, nhng chủ yếu thực hiện các bớc sau:
3.1. Phân loại học sinh- kiểm tra năng lực văn học của học sinh.
- Sau khi đã phát hiện đợc học sinh có chút năng khiếu và yêu thích môn
văn , việc đầu tiên muốn bồi dỡng học sinh đúng đối tợng, đúng chơng trình, đạt
kết quả thì dù dạy kiểu bài nào, dạng gì cũng phải kiểm tra đánh giá năng lực
thực chất của học sinh từ đó đề ra phơng án giải quyết, có cách dạy phù hợp với
đối tợng.
Ngời thực hiện: Lê Thị Thanh Huế- Giáo viên trờng THCS Thiệu Phú
5
Đề tài: Một số phơng pháp tuyển chọn và bồi dỡng học sinh năng khiếu Văn 9
Để đánh giá học sinh, tôi đã ra một số bài tập nhỏ nh sau bằng kiểm tra
trắc nghiệm hoặc tự luận.
Bài 1: (Bài này nhằm kiểm tra năng lực văn học của học sinh)
Đánh dấu (X) vào nhận định đúng trong các nhận định sau:
a. Nguyễn Du sinh ra và lớn lên trong một giai đoạn mà chế độ phong kiến
bắt đầu suy tàn, mâu thuẫn nội bộ bắt đầu căng thẳng, quyết liệt.
b. Nguyễn Du sống vào thời mà chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng
trầm trọng, giai cấp thống trị thối nát, đời sống xã hội đen tối, nông dân khởi
nghĩa khắp nơi.
c. Nguyễn Du sống vào thời mà chế độ phong kiến đã suy tàn, nớc mất nhà
tan, đời sống lầm than, khổ sở vua quan bán nớc, lòng dân ly tán.
(Đáp án đúng: b)
Bài 2: ( Bài này nhằm kiểm tra kiến thức văn học của học sinh )
Ghi tên tác giả, tác phẩm vào sau các câu trích dới đây:
+ Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời,lòng mẹ vẫn theo con
(Tác giả Tác phẩm )
+ Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim.

(Tác giả tác phẩm )
+ Cha mẹ mãi nhớ về ngày cới.
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời
(Tác giả tác phẩm )
Bài 3: (Nhằm kiểm tra kiến thức lý luận văn học)
Hãy đánh dấu (X)vào nhận xét mà em cho là đúng trong các nhận xét sau:
- Thơ Đờng luật là loại thơ tứ tuyệt.
- Thơ Đờng luật là loại thơ làm theo các thể thơ đời Đờng (Trung Quốc)
- Thơ Đờng luật là loại thơ thất ngôn bát cú.
- Thơ Đờng luật là loại thơ chỉ có ở đời Đờng.
Bài 4: (Kiểm tra kiến thức về hiểu biết xã hội)
Viết một đoạn văn nêu suy nghĩ của em về đạo đức xã hội hiện nay.
Bài 5: (Nhằm kiểm tra khả năng hiểu và cảm thụ văn học)
Ngời thực hiện: Lê Thị Thanh Huế- Giáo viên trờng THCS Thiệu Phú
6
Đề tài: Một số phơng pháp tuyển chọn và bồi dỡng học sinh năng khiếu Văn 9
Bốn đoạn thơ sau đây là gơng mặt của 4 nhân vật trong Truyện Kiều (Hãy
nêu nhận xét của mình về cách tả ngoại hình nhân vật chính diện và phản diện
của Nguyễn Du )
- Làn thu thuỷ nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh(Kiều)
- Quá niên trạc ngoại tứ tuần.
Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao (Mã Giám Sinh)
- Nhác trông nhờn nhợt màu da
Ăn chi to lớn đẫy đà làm sao. (Tú Bà)
- Râu hùm hàm én mày ngài
Vai năm tấc rộng thân mời thớc cao (Từ Hải)
Bài 6: (Kiểm tra kỹ năng viết đoạn )
Em hãy viết một đoạn văn trình bày luận điểm sau: Bây giờ càng ham vui
chơi, không chịu học hành thì sau này khó có đợc niềm vui trong cuộc sống.

Bài 7: (Kiểm tra kỹ năng nghị luận )
Hãy viết một bài văn nghị luận để nêu rõ tác hại của một trong các tệ nạn
xã hội mà chúng ta cần phải kiên quyết và nhanh chóng bài trừ ( nh cờ bạc, tiêm
chích ma tuý, hoặc tiếp xúc với văn hoá phẩm không lành mạnh.
3.2. Khái quát kiểu loại và củng cố kiến thức văn học
Sau khi đánh giá - phân loại học sinh tôi tiến hành bồi dỡng kiến thức Ngữ
văn cho học sinh
a. Các dạng bài
- Bài tự sự
- Văn biểu cảm
- Văn bản nghị luận
- Văn bản thuyết minh
Đối với dạng bài nghị luận,tôi cần cho học sinh nắm đợc thế nào là nghị
luận về một vấn đề,nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
- Nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lý là bàn về một vấn đề thuộc lĩnh
vực t tởng, đạo đức, lối sống của con ngời.
- Nghị luận về một sự việc, hiện tợng trong đời sống xã hội là bàn về một
sự việc, hiện tợng có ý nghĩa trong đời sống xã hội, đáng khen hay đáng chê hay
có vấn đề đáng suy nghĩ.
Ngời thực hiện: Lê Thị Thanh Huế- Giáo viên trờng THCS Thiệu Phú
7
Đề tài: Một số phơng pháp tuyển chọn và bồi dỡng học sinh năng khiếu Văn 9
Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là trình bày nhận xét, đánh giá của
mình về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ bài thơ ấy.
- Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) là trình bày những nhận
xét, đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của một tác
phẩm cụ thể.
b. Củng cố kiến thức văn học:
Xuất phát từ những yêu cầu cơ bản của một học sinh có năng lực học văn
tôi cần chú ý rèn luyện, bồi dỡng để học sinh có đợc một năng lực học sinh toàn

diện.
b1. Kiến thức văn học sử:
Trớc hết tôi cho học sinh nắm đợc diện mạo chung của nền văn học dân
tộc: Có hai bộ phân văn học là văn học dân gian và văn học viết. Văn học dân
gian có từ xa xa, văn học viết có từ thế kỷ X. Lịch sử văn học dân tộc ta là một
tấm gơng phản chiếu lịch sử xã hội, phong hoá, tâm hồn của con ngời Việt Nam.
Văn học Việt Nam có thể chia làm 3 giai đoạn lớn: - Văn học từ thế kỷ X
đến thế kỷ XIX, Văn học từ đầu thế kỷ XX đến năm 1945 và từ năm 1945 đến
1975.
Trong mỗi giai đoạn trên lại có nhiều thời kỳ (nhiều chặng) và nhiều trào l-
u (xu hớng) khác nhau. Trong mỗi thời kỳ, mỗi trào lu lại có nhiều tác phẩm và
tác giả khác nhau.
ở chơng trình văn lớp 9 chỉ học giai đoạn văn học Việt Nam từ thế kỷ X
đến cuối thế kỉ XIX và một phần văn học hiện đại nhng ở các lớp dới (6, 7, 8 )
các em đã học về các giai đoạn khác nhau đến lớp 9 yêu cầu các em có một cái
nhìn chung, hệ thống về văn học dân tộc theo một trình tự trớc sau và các đơn vị
kiến thức cơ bản ở mỗi dạng văn học nh: đặc điểm lịch sử, các giai đoạn, các
thời kỳ, các tác giả, tác phẩm, những nội dung bao trùm, những thành tựu nghệ
thuật tiêu biểu
Sau khi cho học sinh nắm lại diện mạo chung của nền văn học , tôi tiến
hành kiểm tra kiến thức các em bằng các câu hỏi cụ thể.
Đối với học sinh lớp 9 tôi không đặt ra việc kiểm tra kiến thức lịch sử văn
học nớc ngoài:
Câu hỏi 1: Hãy đánh dấu (X) vào 2 trong các bộ phận văn học lớn liệt kê
dới đây để thấy hai bộ phận ấy tạo nên nền văn học dân tộc Việt Nam.
- Văn học yêu nớc.
Ngời thực hiện: Lê Thị Thanh Huế- Giáo viên trờng THCS Thiệu Phú
8
Đề tài: Một số phơng pháp tuyển chọn và bồi dỡng học sinh năng khiếu Văn 9
- Văn học trào phúng.

- Văn học lãng mạn.
- Văn học dân gian.
- Văn học sau cách mạng tháng Tám.
- Văn học kháng chiến kháng chiến Mỹ.
- Văn học viết.
- Văn học cổ điển.
Câu hỏi 2: Đánh dấu (X) vào câu diễn đạt đúng nhất trong các câu sau:
a. Mợn cốt truyện của Thanh Tâm Tài Nhân, Nguyễn Du đã phóng tác ra
Truyện Kiều.
b. Mợn cốt truyện của Thanh Tâm Tài Nhân, Nguyễn Du đã diễn đạt thành
thơ Truyện Kiều.
c. Mợn cốt truyện của Thanh Tâm Tài Nhân, Nguyễn Du đã sáng tạo ra
Truyện Kiều.
d. Mợn cốt truyện của Thanh Tâm Tài Nhân, Nguyễn Du đã dịch ra Truyện
Kiều bằng thơ.
b2: Kiến thức lý luận văn học
Lý luận văn học trong chơng trình THCS không đợc học thành bài. Mãi
đến lớp 9 học sinh mới đợc giới thiệu sơ lợc một số khái niệm thuật ngữ lý luận
văn học. Tuy vậy, để tiếp nhận và phân tích tốt những vấn đề văn học, học sinh
không thể không có những hiểu biết nhất định về lý luận văn học.
Nói một cách khác, một học sinh đợc coi là có năng lực văn học hoặc có
trình độ phổ thông về môn văn cũng cần phải nắm đợc một số kiến thức cơ bản,
tối thiểu về lý luận văn học nh: Thế nào là tác phẩm văn học? Thế nào là tự sự,
trữ tình, kịch? thế nào là nhân vật, cốt truyện, chi tiết? Thế nào là vần, nhịp trong
thơ? Thế nào là đề tài, thế nào là chủ đề v.v.
Nắm đợc đặc điểm của một số thể loại văn học: truyện cời, cổ tích, ngụ
ngôn, tục ngữ, thần thoại, truyền thuyết, ca dao, đồng dao, truyện ngắn, thơ, tiểu
thuyết,kí, thơ Đờng luật, thơ lục bát và một số thể loại văn cổ nh: kịch, cáo, văn
tế
Nắm đợc một số biện pháp tu từ nh: so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, tợng trng.

- Để bồi dỡng và đánh giá sát thực hơn ở phần kiến thức lý luận văn học
này tôi đã đa ra một hệ thống các bài tập nh sau:
Ngời thực hiện: Lê Thị Thanh Huế- Giáo viên trờng THCS Thiệu Phú
9
Đề tài: Một số phơng pháp tuyển chọn và bồi dỡng học sinh năng khiếu Văn 9
Bài tập 1: Hãy đánh dấu (X) vào những nhận xét đúng trong các nhận xét
sau đây:
- Đã là tác phẩm văn học thì đều phải có cốt truyện.
- Đã là thơ thì phải có vần.
- Có những truyện ngắn có cốt truyện và có những truyện ngắn không có
cốt truyện.
- Một câu ca dao cũng là một tác phẩm văn học.
- Văn nghị luận thuyết phục ngời đọc bằng hình tợng nghệ thuật.
Đáp án: chọn ý 3, 4
Bài tập 2: Hãy ghi tên biện pháp tu từ vào mỗi ví dụ sau đây.
Còn trời còn nớc còn non
Còn cô bán rợu anh còn say sa (ca dao)
Biện pháp: .
- Hỏi trang dẹp loại dày đâu vắng
Nỡ để dân đen mắc nạn này. (Nguyễn Đình Chiểu)
Biện pháp:
Cùng trông lại cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai. (Đoàn Thị Điểm)
Biện pháp:
- áo chàm đa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay (Tố Hữu)
Biện pháp:
Bài tập 3: Đánh dấu vào nhận xét mà em cho là diễn đạt đúng nhất vai trò,

tác dụng của văn học trong cuộc sống.
- Chỉ có văn học mới đem lại cho con ngời niềm tin và nghị lực để sống
giữa cuộc đời đầy dông bão này.
- Không có văn học, cuộc sống nh thiếu ánh sáng mặt trời thiếu không khí,
thiếu sự sống.
- Văn học chân chính đã giúp con ngời sống cao đẹp hơn, làm cho tâm hồn
ta trong sáng hơn, giúp ta có nghị lực để sống giữa cuộc đời.
- Trong các cuộc kháng chiến chống xâm lợc, thơ văn đã giúp dân tộc ta đi
qua bão lửa đã chiến thắng kẻ thù.
Ngời thực hiện: Lê Thị Thanh Huế- Giáo viên trờng THCS Thiệu Phú
10
Đề tài: Một số phơng pháp tuyển chọn và bồi dỡng học sinh năng khiếu Văn 9
b3: Kiến thức tác phẩm văn học
Kiến thức về tác phẩm là một phơng diện rất quan trọng để đánh giá trình
độ một học sinh .Tất cả những lý thuyết về lịch sử văn học, những nguyên tắc,
nguyên lí lý luận văn học sẽ trở nên trống rỗng, khô khan, thiếu sinh động
nếu không đợc xem xét một cách khái quát từ thực tế phong phú cụ thể của sáng
tác văn học. Ngời học sinh không nắm đợc tác phẩm văn học với những yêu cầu
tối thiểu thì cũng coi nh không có năng lực văn học. Kiến thức về tác phẩm văn
học thể hiện khả năng đọc nhiều hay ít, đọc kỹ hay đọc qua loa đại khái, trí nhớ
tốt hay không tốt, thuộc nhiều hay thuộc ít, biết có hệ thống hay không có hệ
thống. Vì vậy, tôi yêu cầu đối với học sinh của tôi về kỹ năng nắm đợc một tác
phẩm văn học là:
- Đối với thơ: phải thuộc, có thể cả bài, một số đoạn hay những câu hay.
Nắm đợc chủ đề của bài thơ đó.
- Đối với văn xuôi: phải nắm đợc cốt truyện,mạch văn nhân vật (hệ thống
nhân vật) và những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc,nắm đợc chủ đề t tởng của tác phẩm
đó.
Với học sinh lớp 9 tôi đã đa ra hệ thống câu hỏi kết hợp kiến thức tác phẩm
ở cả những lớp dới nh sau:

Câu 1: Bài "Hịch tớng sĩ" có một đoạn nói rất cảm động về tấm lòng yêu
nớc căm thù giặc của vị chủ tớng, đó là đoạn nào? Em hãy chép ra một cách
chính xác đoạn đó theo bản dịch trong SGK.
Đáp án: Đoạn "Ta thờng tới bữa quên ăn, ta cũng vui lòng"
Câu 2: Truyện "Ngời con gái Nam Xơng" có những nhân vật nào? Ai là
nhân vật chính? Chi tiết nào quan trọng nhất tạo nên thiên truyện này.
Đáp án: Các nhân vật: Trơng Sinh, Vũ Nơng, Đản. mẹ Trơng Sinh
Nhân vật chính: Vũ Nơng
Chi tiết quan trọng nhất: Cái bóng.
Câu 3: Ghi tên các nhân vật vào sau mỗi câu Kiều dới đây:
- Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh ( )
- Mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao ( )
- Mây thua nớc tóc, tuyết nhờng màu da. ( )
- Nhác trông nhờn nhợt màu da
Ăn gì to lớn đẫy đà làm sao ( )
- ở ăn thì nết cũng hay
Ngời thực hiện: Lê Thị Thanh Huế- Giáo viên trờng THCS Thiệu Phú
11
Đề tài: Một số phơng pháp tuyển chọn và bồi dỡng học sinh năng khiếu Văn 9
Nói lời ràng buộc thì tay cũng già ( )
- Trông lên mặt sắt đen xì ( )
- Một tay bẻ biết bao cành phù dung ( )
c. Luyện khả năng hiểu và cảm thụ văn học
Nh trên tôi đã trình bày: Học văn là rất khó, và để cảm thụ đợc một tác
phẩm văn học theo đúng nghĩa của nó lại càng khó hơn. Vì vậy tôi sẽ hớng dẫn
cho học sinh 2 vấn đề lớn sau:
* Thấy đợc giá trị của tác phẩm văn học (cái hay, cái đẹp của nội dung và
nghệ thuật)
* Lý giải đợc các giá trị đó đúng, những nguyên tắc tiếp nhận và phân tích
nghệ thuật.

ở phơng diện này yêu cầu tối thiểu đối với học sinh năng khiếu là:
- Trình bày đợc sự hiểu biết và cảm nhận đúng đắn của mình về tác phẩm
văn học.
- Có những lý giải về giá trị của tác phẩm đó, tuy có thể cha sâu sắc, cha
toàn diện đầy đủ nhng đúng và tỏ ra nắm đợc nguyên tắc tiếp nhận và phân
tích tác phẩm văn học.
- Không có những suy diễn thô thiển, những áp đặt vụng về, cứng nhắc, tuỳ
tiện, rập khuôn cả về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm văn học.
Tôi có thể đa ra một số bài tập sau để luyện cho học sinh khả năng hiểu và
cảm thụ văn học:
Bài 1:
Chi tiết nào trong truyện ngắn "Lão Hạc" của Nam Cao khiến ngời đọc vỡ
lẽ ra về nhân cách trong sạch của Lão Hạc? Chi tiết đó chứng tỏ tài năng xây
dựng tình huống truyện của Nam Cao ở chỗ nào?
Bài 2:
Nhận xét âm hởng đoạn thơ kết thúc bài Đoàn thuyền đánh cá của Huy
Cận - Hãy chỉ ra yếu tố nào tạo nên âm hởng ấy?
Câu hát căng buồm với gió khơi
Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời
Mặt trời đội biển nhô màu mới
Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi.
Bài 3:
Ngời thực hiện: Lê Thị Thanh Huế- Giáo viên trờng THCS Thiệu Phú
12
Đề tài: Một số phơng pháp tuyển chọn và bồi dỡng học sinh năng khiếu Văn 9
Câu thơ sau đây của Xuân Diệu đem lại cho em cảm giác gì? Yếu tố nào
của câu thơ đã mang lại cảm giác đó?
Những luồng run rẫy rung rinh lá
Đôi nhánh khô gầy xơng mỏng manh
d. Luyện kỹ năng tập làm văn:

Có thể nói đây là khâu quan trọng nhất bởi từ lý thuyết đến thực hành còn
cả một khoảng cách khá xa. Vì vậy sau khi cho học sinh hệ thống lại kiến thức
cần thiết, tôi tiếp tục rèn cho các em kỹ năng làm văn. Tiến hành đầy đủ các
khâu và thực hiện nhanh nhạy, để việc viết bài bớt gặp khó khăn.
Trong chơng trình Ngữ văn 9 - phần tập làm văn học sinh tiếp tục đợc bổ
sung nâng cao những kiểu bài: Thuyết minh,Nghị luận và kết hợp với những bài
văn cảm thụ văn học (văn biểu cảm ở mức độ nâng cao). Chẳng hạn với kiểu bài
văn Nghị luận cũng khác ở lớp 7, 8- lớp 9 học sinh làm quen với hai dạng chính:
Nghị luận về một vấn đề chính trị xã hội. nghị luận về tác phẩm văn học. Nhng ở
mỗi dạng bài thì cũng có những đề khác nhau, cấu trúc các đề khác nhau, tức là
các đề tập làm văn rất phong phú, đa dạng. Vì vậy, việc rèn kỹ năng làm văn là
vô cùng cần thiết. Tôi đã tiến hành rèn kĩ năng qua các bớc:
d 1 : Luyện kĩ năng tìm hiểu đề .
Ví dụ: Cho một số đề bài sau đây:
Đề 1: Bác Hồ nói" Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nớc. Đó là một
truyền thống quý báu của dân tộc ta". Em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên bằng
những hiểu biết của mình về thực tế lịch sử và các tác phẩm văn học.
Đề 2: Hãy giải thích câu nói sau đây:
Tiền là một tên đầy tớ tốt, nhng là một ông chủ xấu"
Đề 3: Hãy phân tích vẻ đẹp tâm hồn của Lão Hạc trong tác phẩm cùng tên
của Nam Cao.
Đề 4: Tục ngữ có câu "Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn". Em hãy phát biểu những
suy nghĩ của mình về câu tục ngữ đó.
Đề 5: Suy nghĩ của em về khổ thơ cuối bài thơ "ánh trăng" của Nguyễn
Duy.
Đề 6: Bác Hồ dạy chúng ta: "Điều gì phải dù là điều phải nhỏ thì cố làm
cho kì đợc. Điều gì trái dù là điều trái nhỏ cũng hết sức tránh".
Theo em lời dạy của Bác Hồ có ý nghĩa nh thế nào đối với thế hệ trẻ?
Ngời thực hiện: Lê Thị Thanh Huế- Giáo viên trờng THCS Thiệu Phú
13

Đề tài: Một số phơng pháp tuyển chọn và bồi dỡng học sinh năng khiếu Văn 9
Để giúp học sinh nhận diện đề và hiểu đợc vấn đề cần nghị luận là gì? Ta
có thể đặt câu hỏi để học sinh phát hiện, phân tích.
? Theo em 6 đề bài trên thuộc kiểu bài gì?
? Dựa vào phần nào của đề, từ ngữ nào để em xác định kiểu bài?
? Cách nêu yêu cầu của các đề bài trên giống và khác nhau nh thế nào?
? Nội dung cần nghị luận ở mỗi đề là gì?
Để trả lời đợc câu hỏi này không phải học sinh nào cũng có thể tìm ngay
đợc nội dung nghị luận. Thông thờng khi đề bài nêu câu tục ngữ hoặc câu ca
dao, thơ, văn Học sinh đợc nhắc lại cả câu ấy mà cha tìm hiểu nghĩa bên
trong của nó. Vì vậy, ở đây ta phải hớng dẫn cho học sinh phân tích đề.
Ví dụ: Cả 6 đề trên đều thuộc văn nghị luận. Đặc điểm chung là đề nào
cũng nhằm yêu cầu ngời viết làm sáng tỏ một vấn đề nào đó, thuyết phục ngời
đọc thấy đợc cái đúng, cái hay, cái đẹp cũng nh chỉ ra và phê phán cái sai, cái dở,
cái xấu của các vấn đề đợc bàn đến. ở đề số 2 (đã nêu trên) vấn đề là làm sáng
tỏ và thuyết phục ngời đọc thấy rõ vai trò và ý nghĩa của đồng tiền đối với con
ngời. Muốn thuyết phục đợc ngời đọc, trớc hết các bạn phải cắt nghĩa để họ hiểu,
bằng cách dùng lý lẽ của mình để giải thích: Đầy tớ là gì? Thế nào là tên đầy tớ
tốt? Ông chủ là ai? Thế nào là một ông chủ xấu? Tại sao tiền là một "tên đầy tớ
tốt" và lại là một ông chủ xấu?
d 2 . Luyện kỹ năng tìm ý:
Thực ra trong quá trình tìm hiểu đề ta đã tìm đợc vấn đề nội dung cần
nghị luận cũng tức là tìm ra những ý cơ bản nhất của vấn đề. Song trong bài nghị
luận vấn đề cần nghị luận có thể do1 hoặc nhiều luận điểm. Việc tìm ý sẽ giúp
cho học sinh giải quyết triệt để vần đề cần nghị luận hơn. Nh trên đã trình bày:
đề bài văn nghị luận có khi nêu cụ thể, trực tiếp qua hình ảnh hoặc những câu
ngắn gọn ngời làm bài cần phải suy ra. Vậy muốn xác định đúng đắn, giáo
viên cần hớng dẫn học sinh phơng pháp tìm ý. Chẳng hạn, khi tìm hiểu đề, các
em thờng đọc kỹ đề, rồi huy động kiến thức đã học, để tìm ra vấn đề cần nghị
luận. Các em chỉ có đợc ý sau khi tìm hiểu kỹ đề từ đó đặt và trả lời câu hỏi nh:

? Đề bài này yêu cầu nghị luận vấn đề gì?
? Vấn đề ấy đợc hiểu nh thế nào?
? ý kiến của cá nhân về vấn đề nh thế nào?
? Có những luận điểm nào?
Ngời thực hiện: Lê Thị Thanh Huế- Giáo viên trờng THCS Thiệu Phú
14
Đề tài: Một số phơng pháp tuyển chọn và bồi dỡng học sinh năng khiếu Văn 9
Đặt một loạt những câu hỏi nh vậy học sinh sẽ trả lời và tìm đợc ý cơ bản,
chi tiết cho bài nghị luận. Sau đó tiến hành sắp xếp và lập dàn ý. Tuy nhiên việc
tìm ý có thể vận dụng linh hoạt trong quá trình lập dàn ý, không nhất thiết phải
tách từng khâu.
d 3 . Lập dàn ý
Có thể nói khâu lập dàn ý là khâu quan trọng nhất trong việc chuẩn bị làm
bài văn. Dàn ý chính là bộ khung, cái khung vững chắc, đầy đủ thì bài văn mới
trọn vẹn. Nhng thực tế cho thấy học sinh rất ngại lập dàn ý, và kỹ năng lập dàn ý
cũng rất non. Các em thờng gặp đề bài là cầm bút viết ngay, ít khi vạch ý, và giải
quyết vấn đề cha triệt để. Vì vậy bất kỳ bài tập nào tôi đều hớng dẫn cho các em
từng khâu, đặc biệt là lập dàn ý.
d 4 . Kỹ năng viết bài hoàn chỉnh
Lập đợc dàn ý đã khó - có ý có khung xơng nhng biến khung xơng ấy
thành một con ngời hoàn hảo thì thật là khó. Thông thờng có nhiều học sinh hiểu
ý, vạch đợc ý nhng nói cho ra nhẽ, viết cho hay các ý đó ra để mọi ngời cùng
hiểu thì thật sự lúng túng, vẫn cứ tắc lại. Nhiều khi cố viết cũng đợc nhng khi
đọc lại thấy ý rời rạc, lời lẽ nhạt nhẽo. Bài văn có chất lợng phải là bài văn vừa
có ý vừa phải có văn, vừa tìm ra đợc kết quả đúng, chân lý nghệ thuật, vừa biết
diễn đạt tốt kết quả ấy.
Nắm đợc thực tế từ học sinh tôi đã hớng dẫn các em luyện tập viết từng
đoạn văn cụ thể: mở bài, thân bài, kết luận. Tôi chấm sửa từng câu, từng chữ, sửa
cách diễn đạt, cách dùng từ ngữ, phù hợp với từng bài văn cho các em. Dới đây
là một số cách viết cụ thể.

* Viết mở bài hay
Mở bài nhằm mục đích giới thiệu vấn đề mình sẽ viết, sẽ trao đổi, Nghị
luận tức là trả lời câu hỏi nghị luận cái gì hoặc trình bày vấn đề gì?
Nếu trả lời trực tiếp câu hỏi này tức là mở bài trực tiếp. Nếu dẫn một ý
khác có liên quan thì là mở gián tiếp. Đối với học sinh có năng khiếu về văn tôi
thờng hớng dẫn các em mở bài gián tiếp. Có nhiều cách:
- Quy nạp.
- Diễn dịch.
- Tơng phản (đối lập).
- Tơng liên (tơng đồng).
Ngời thực hiện: Lê Thị Thanh Huế- Giáo viên trờng THCS Thiệu Phú
15
Đề tài: Một số phơng pháp tuyển chọn và bồi dỡng học sinh năng khiếu Văn 9
Phần lớn học sinh đều mất thời gian vào việc mở bài nên tôi thờng nhắc
nhở và đa học sinh đến những gì gần gũi nhất, hợp với suy nghĩ lôgíc của các em
nhất - gợi mở để các em tìm ra cách mở bài. Đồng thời tôi cũng chỉ rõ cho các
em nhận thức đợc mở bài hoàn chỉnh thờng có 3 phần:
- Mở đầu đoạn: Câu dẫn - có liên quan gẫn gũi đến vấn đề
- Phần giữa đoạn: Nêu vấn đề chính của đề yêu cầu giải quyết.
- Phần cuối đoạn: thờng ghi câu trích .
Hơn nữa khi có một đề bài tôi thờng chỉ ra và làm mẫu nhiều mở bài
khác nhau để học sinh có thể học tập.
Ví dụ đề 6: Có thể có những cách mở bài sau:
Cách 1: Bác Hồ kính yêu của chúng ta là một tấm gơng sáng về đạo đức
cách mạng. Ngời luôn coi việc rèn luyện đạo đức, nhân cách, thái độ sống đúng
đắn là điều quan trọng nhất đối với con ngời. Có lẽ theo Ngời con ngờ có phẩm
chất đạo đức tốt, có nhận thức đúng đắn mới phải là con ngời hớng thiện, luôn
biết làm điều tốt, việc tốt và tránh xa cái xấu xa sai trái. Chân lí ấy một lần nữa
đợc khẳng định trong một lần Bác Hồ nói chuyện với thanh niên: Điều gì phải
dù là điều phải nhỏ thì cố làm cho kỳ đợc; điều gì trái dù là điều trái nhỏ cũng

hết sức tránh".
Cách 2: Ranh giới giữa tốt - xấu, phải trái rất mỏng manh, vì thế sự phân
biệt tốt -xấu, phải - trái cũng rất khó. Nhng có lẽ khó hơn đó là thái độ của con
ngời trớc những biểu hiện của cuộc sống luôn tồn tại cả về mặt tốt- xấu, giữa
điều phải- điều trái. Để giúp thế hệ trẻ có thái độ đúng đắn. Bác Hồ đã dạy:
"Điều gì phải dù là điều phải nhỏ thì cố làm cho kỳ đợc; điều gì trái dù là điều
trái nhỏ cũng hết sức tránh".
Cách 3: Va Ven " Thép đã tôi thế đấy" của Ni-cô-lai Ox trop xki đã từng
nói rằng: Đời ngời chỉ sống có một lần nhng sống sao cho ra sống Để khi
nhắm mắt xuôi tay ta không phải xót xa ân hận bởi những tháng năm sống hoài,
sống phí bởi những dĩ vãng đê tiện, hèn đớn của đời mình Để sống có ý nghĩa
Va Ven đã sẵn sàng hy sinh, sẵn sàng làm bất cứ việc tốt nào có ích cho mọi ng-
ời. Đó là thái độ sống đúng đắn mà mỗi chúng ta cần phải học tập. Song không
phải ai cũng dễ dàng nhận biết đợc cái tốt - xấu, cái nên làm và không nên làm.
Để giúp thanh thiếu niên có định hớng đúng cho việc rèn luyện phẩm chất, trong
buổi nói chuyện Bác Hồ đã dạy: Điều gì phải dù là điều phải nhỏ thì cố làm cho
kỳ đợc, điều gì trái dù là điều trái nhỏ cũng hết sức tránh".
Ngời thực hiện: Lê Thị Thanh Huế- Giáo viên trờng THCS Thiệu Phú
16
Đề tài: Một số phơng pháp tuyển chọn và bồi dỡng học sinh năng khiếu Văn 9
Cách 4: Bác Hồ luôn quan tâm lo lắng đến mọi ngời. Vì vậy Ngời mong
muốn ai cũng thành ngời tốt, rộng lợng, vị tha, nhân ái, sẵn sàng làm điều tốt cho
mình và mọi ngời, đồng thời cũng phê phán chống lại cái xấu xa, đen tối. Tức là
Bác mong muốn mọi ngời phải có thái độ đúng đắn trớc cuộc sống. Điều mong
muốn ấy đợc thể hiện rõ trong bài phát biểu của Bác tại buổi nói chuyện với
thanh niên: Điều gì phải dù là điều phải nhỏ thì cố làm cho kỳ đợc, điều gì trái
dù là điều trái nhỏ cũng hết sức tránh".
Bên cạnh việc làm mẫu nhiều cách mở bài, tôi đồng thời cho học sinh đọc
mở bài tự làm của các em để cùng nhận xét rút kinh nghiệm rồi sửa chữa để các
em có thể hoàn thiện mở bài tốt nhất.

* Viết kết bài hay
Kết bài có vai trò gợi lại, gợi mở để lại d âm cho ngời đọc về bài viết của
mình. Công việc quan trọng này thờng khi đợc học sinh thực hiện một cách máy
móc, ít ấn tợng. Vì thế khi luyện tập cho học sinh tôi thờng thực hiện các bớc nh
sau:
- Đa một số kết bài khác nhau của cùng một đề bài.
- Cho học sinh nhận xét- rút ra các ý có trong kết bài.
- Học sinh nhận xét ngôn ngữ, hành văn của kết bài.
- Từ bài tập đó rút ra nguyên tắc cần thiết của phần kết bài và giúp học
sinh nắm vững nguyên tắc này.
Thông thờng kết bài bài nghị luận có thể có các nguyên tắc sau:
+ Tóm lợc (tóm tắt quan điểm và nêu ở thân bài)
+ Phát triển (phát triển mở rộng thêm vấn đề đặt ra trong đề bài)
+ Vận dụng (nêu phơng hớng, bài học áp dụng, phát huy hay khắc phục
vấn đề nêu trong bài văn).
+ Liên tởng (mợn ý kiến tơng tự- ý kiến có uy tín - để thay thế cho lời tóm
tắt của ngời làm bài).
Đây là nguyên tắc cơ bản mà tất cả học sinh phải nắm vững. Nhng với
học sinh khá giỏi việc nắm vững nguyên tắc cha đủ mà còn phải hớng dẫn luyện
tập để từ chỗ các em viết đúng đến viết hay trên nguyên tắc cơ bản ấy. Để học
sinh viết hay đợc bớc tiếp theo tôi thờng làm mẫu các cách viết kết bài, rồi cho
các em luyện viết kết bài -hớng dẫn sửa chữa, Từ đó rút ra một số cách viết kết
bài hay. Chẳng hạn:
- Kết bài theo lối điểm nhãn.
Ngời thực hiện: Lê Thị Thanh Huế- Giáo viên trờng THCS Thiệu Phú
17
Đề tài: Một số phơng pháp tuyển chọn và bồi dỡng học sinh năng khiếu Văn 9
- Kết bài theo lối mở rộng.
- Kết bài theo lối đầu cuối tơng ứng. (kết bài ứng với mở bài)
- Kết bài nh không kết.

Ví dụ: Khi kết bài cho bài văn ý nghĩa lời dạy của Bác Hồ (đề 6 tôi đã
nêu trên). Tôi có thể làm mẫu một vài kết bài nh sau:
Kết bài 1: Đến với lời dạy của Bác, chúng ta may mắn đợc biết thêm một
lẽ sống đẹp. Sống không chỉ cho mình mà còn vì cộng đồng, vì xã hội ngày mai
tơi đẹp. Vậy thì không lẽ gì chúng ta không hết mình để thực hiện lời dạy ân cần
mà tha thiết của Bác: Điều gì phải dù là phải nhỏ thì cố làm cho kỳ đợc, điều gì
trái dù là điều trái nhỏ cũng hết sức tránh".(Viết bài theo kiểu đầu cuối tơng ứng-
kết bài ứng với mở bài.)
Kết bài 2: Bác Hồ kính yêu của chúng ta, dẫu không còn nữa nhng tấm
gơng sáng ngời về đạo đức của Ngời và những bài học quý báu về lẽ sống, thái
độ sống mà Ngời đã dạy luôn là hành trang để thế hệ trẻ hôm nay, mai sau bớc
vào đời. Và chúng ta tin rằng những việc tốt, điều tốt sẽ đợc nhân lên, những
điều trái, việc xấu sẽ giảm đi để chúng ta sẽ có một xã hội tốt đẹp hơn nh Ngời
hằng mong muốn. (Kết bài vận dụng và nghị luận mở rộng.)
Đây là hai cách kết bài làm ví dụ, tất nhiên là còn những cách kết bài
khác. Nhng trong quá trình luyện tập cho học sinh để các em có khả năng vừa
vận dụng nguyên tắc (viết đúng) nhng vừa phải sáng tạo có thể vận dụng các
nguyên tắc kết bài khác nhau tạo cho mình một cách kết bài độc đáo gây ấn tợng
và để lại d vị trong lòng ngời đọc. Để thực sự học sinh có đợc cách kết bài hay
vừa đóng lại, chốt lại vừa phải mở ra, nâng cao và cứ ngân nga mãi trong lòng
ngời đọc. Tức là làm cho phần kết bài cũng có tính mĩ học của nó.
* .Luyện viết phần thân bài.
Trong bài văn, phần thân bài là phần quan trọng nhất. phần giải quyết mọi
nội dung, vấn đề mà đề bài yêu cầu. Vì vậy, phần thân bài có nhiều đoạn văn,
nếu bài văn nghị luận chỉ có một luận điểm, thì phải giúp học sinh xác định đợc
các ý- các khía cạnh của nội dung bài văn. Nếu đề bài có nhiều luận điểm phơng
pháp hớng dẫn học sinh trình bày từng luận điểm rồi lựa chọn luận cứ, luận
chứng để từng bớc giải quyết từng khía cạnh của vấn đề. Mỗi đoạn văn trong bài
văn thờng chỉ trình bày 1 ý và có cấu trúc tơng đối chặt chẽ: mở đoạn, phát triển
đoạn và kết đoạn - chuyển ý.

Ngời thực hiện: Lê Thị Thanh Huế- Giáo viên trờng THCS Thiệu Phú
18
Đề tài: Một số phơng pháp tuyển chọn và bồi dỡng học sinh năng khiếu Văn 9
Nhng cũng không ít một luận điểm, một ý lại đợc trình bày trong nhiều
đoạn văn. Dẫu sao trong quá trình luyện viết phần thân bài phải hớng cho học
sinh bám sát yêu cầu để thực hiện đầy đủ yêu cầu đề ra. Đồng thời phải luyện
cho học sinh cách liên kết cả đoạn văn thành mạch cảm xúc mạch lập luận, để
cho bài văn thành một chỉnh thể. Vì thế tôi cũng thờng luyện cho các em cách
liên kết đoạn văn nh cách dùng từ chuyển tiếp, cách dùng câu nối, cách liên kết
bằng ý, ý sau làm tiền đề cho ý trớc.
Sau mỗi bài tập tôi thờng chấm bài hay tôi sửa lỗi về cách dùng từ viết
câu, cách lập luận cho học sinh.
Từng bớc, kiên trì tôi đã hình thành ở các em kỹ năng viết phần thân bài
cho từng dạng bài, kiểu bài.
Chẳng hạn khi viết phần thân bài về ý nghĩa lời dạy của Bác(Đề 6) cần
chú ý đến những lí lẽ, dẫn chứng để mọi ngời nhận thấy đấy là vấn đề rất có ý
nghĩa. Tôi đã làm mẫu một đoạn nh sau:
Chúng ta biết điều phải là điều tốt, điều đúng tất nhiên sẽ phù hợp với
lòng ngời, với đạo lý làm ngời. Có lẽ nào gặp điều phải dù là điều phải nhỏ
ta lại làm ngơ? Không! dẫu là điều phải nhỏ nhng một lần ta làm đợc thì ta sẽ
có nhiều lần làm đợc điều phải lớn. Đó cũng chính là truyền thống tôn trọng lẽ
phải của cha ông ta đợc hun đúc qua hàng nghìn năm mà hôm nay ta chỉ là một
trong hàng triệu, triệu ngời thực hiện. Làm đợc điều phải nh giúp đỡ một ngời
gặp nạn, giúp bạn khi gia đình gặp nhiều khó khăn, giảng bài hộ khi bạn cha
hiểu bài đó chỉ là những điều phải nhỏ mà ta nên làm và có lẽ khi làm xong
những việc này trong lòng ta cảm giác hân hoan vui sớng biết nhờng nào.
Chẳng phải Sơn trong "Gió lạnh đầu mùa" của Thạch Lam đã thấy trong
lòng "vui vui" đấy sao? Đó chính là hạnh phúc mà ta có đợc một điều phải,
một việc tốt cho mình cho mọi ngời. Rõ ràng hạnh phúc chỉ có đợc thực sự khi
mình biết chia sẽ cùng mọi ngời.

Đây chỉ là một đoạn văn mẫu, điều quan trọng là giúp học sinh luyện tập
kỹ năng lập luận- diễn đạt, các bài tập thực hành luyện viết với các em vẫn là
quan trọng và thiết thực hơn cả. Vì thế giáo viên thờng phải giao bài cho học
sinh tự viết, tự sửa giáo viên chỉ làm nhiệm vụ "giám khảo" chấm chữa giúp các
em. Có nh vậy kỹ năng mới đợc hình thành.
Tóm lại: Bên cạnh những bớc cụ thể ở trên, tôi còn nhiều bài tập để luyện
cho các em một số kỹ năng cần thiết để viết một bài văn hay: Chẳng hạn, luyện
Ngời thực hiện: Lê Thị Thanh Huế- Giáo viên trờng THCS Thiệu Phú
19
Đề tài: Một số phơng pháp tuyển chọn và bồi dỡng học sinh năng khiếu Văn 9
giọng văn và thay đổi giọng văn trong bài viết, vì qua bài văn ngời viết bao giờ
cũng thể hiện thái độ của mình trớc vấn đề mình đang thảo luận. Ta có thể nhận
ra ngời viết tán thành hay phản đối, ca ngợi hay châm biếm, kính cẩn hay xuồng
sã. Vì thế cần chú ý đến một số từ xng hô nh: tôi, chúng tôi, ta, chúng ta, hoặc
nh mọi ngời đã thấy để vừa có màu sắc khách quan vừa thể hiện tính chủ quan
của mình.
Bên cạnh đó còn luyện cho em cách dùng từ độc đáo trong bài viết, trong
giờ dạy ngoài việc cung cấp cho các em vốn từ, tôi chú ý đến việc dùng ngôn
ngữ giảng của mình vừa chuẩn xác vừa độc đáo, giản dị, dễ hiểu để các em có
thể vận dụng trong bài viết. Từ cách dùng từ còn cần luyện viết cho các em về
cách dùng hình ảnh lập luận chặt chẽ, có sự so sánh đối chiếu để bài viết sinh
động, luyện cách viết câu linh hoạt đặc biệt là việc dùng lý lẽ, dẫn chứng, cách
trình bày dẫn chứng phù hợp. Luyện tập từ việc dùng từ viết câu đến viết đoạn
văn, luyện viết đoạn văn ngắn, đoạn văn dài, luyện viết câu chuyển ý để bài văn
mạch lạc Rất nhiều kỹ năng cần thiết phải luyện cho các em. Có nh vậy các em
mới thành thạo kỹ năng tập làm văn, vừa có thể viết đợc những bài văn hay.
Những nội dung tôi trình bày ở trên tất cả đều thuộc về trí thức cần có và
kỹ năng thành thạo của ngời giáo viên. Đây là những yếu tố cần có không thể
thiếu đợc nhng vẫn cha đủ. Điều cần đủ bổ sung cho kiến thức, kỹ năng đó là
tấm lòng, là tâm huyết, là sự say mê , nhiệt tình của ngời thầy. Để luyện tập bồi

dỡng năng lực về môn văn cho học sinh,ngời giáo viên phải kiên trì, sửa chữa
từng câu, từng chữ cho các em, phải tâm huyết mới có cảm hứng và mới có thể
sáng tạo đợc. Đồng thời giáo viên vừa dạy, vừa dỗ phải biết đợc đặc điểm của
từng em, hiểu hoàn cảnh từng em cũng nh khả năng từng em mà phát huy, khơi
dậy năng lực sáng tạo cũng nh khả năng t duy trừu tợng, t duy lôgíc của các em.
Sự thành công của quá trình bồi dỡng học sinh khá giỏi văn cũng là một quá
trình dày công và đầy sự say mê sáng tạo.
4. kết quả thực hiện đề tài:
Sĩ số HS
kiểm tra
Trớc khi thực hiện đề tài Sau khi thực hiện đề tài
Viết cha đúng Viết đúng Viết hay
Viết cha
đúng
Viết đúng Viết hay
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
Lần 1
6 học
4 66,8 1 16,6 1 16,6 2 33,3 2 33,3 2 33,3
Ngời thực hiện: Lê Thị Thanh Huế- Giáo viên trờng THCS Thiệu Phú
20
Đề tài: Một số phơng pháp tuyển chọn và bồi dỡng học sinh năng khiếu Văn 9
sinh
Lần 2
6 học
sinh
3 50 2 33,3 1 16,6 0 0 3 50 3 50
Trên đây là kết quả tự bản thân kiểm tra nhng một kết quả khách quan sau
khi thi chọn học sinh giỏi cấp huyện, đội tuyển của trờng do tôi phụ trách qua
nhiều năm đợc phân công đạt kết quả cụ thể nh sau:

Năm 2002 - 2003 có em Trịnh Văn Anh- đạt giải 3
Năm 2003 - 2004 có em Hoàng Thị Hơng
Trịnh Thị Hiền
-> đều đạt giải khuyến khích
Năm 2005 - 2006 có 3 em: em Lê Thị Trang
em Nguyễn Thị Thuỳ Dung
emNguyễn Thị Tâm
- > đều đạt giải khuyến khích
Năm 2006 - 2007 có 2 em:
Lê Thị Phơng Thanh: đạt giải 3
Hoàng Thị Bích: đạt giải khuyến khích.
Các năm đó đồng đội đều đợc xếp thứ từ 7-10 không vợt quá thứ 11.
Những kết quả trên đây đã phản ánh đúng thực tế của phong trào thi đua trong
nhà trờng, của bản thân tôi, của những học sinh tôi tham gia tuyển chọn bồi d-
ỡng.
C. kết luận - bài học kinh nghiệm
Tất cả những điều tôi trình bày ở trên chỉ là những kinh nghiệm của bản
thân tôi sau thời gian đợc phân công tuyển chọn và bồi dỡng học sinh năng khiếu
môn văn lớp 9 và quá trình giảng dạy tôi đã rút ra.
- Muốn việc bồi dỡng có kết quả thì việc quan trọng là ngời thầy phải theo
dõi và phát hiện những học sinh có chút năng khiếu, yêu văn, học văn.
- Trong quá trình tuyển chọn phải đảm bảo tính chính xác đối tợng học
sinh.
- Nắm vững phơng pháp đặc trng bộ môn
- Có kiến thức, kỹ năng sự phạm.
- Có phơng pháp giảng dạy phù hợp, có khả năng sáng tạo cao.
Ngời thực hiện: Lê Thị Thanh Huế- Giáo viên trờng THCS Thiệu Phú
21
Đề tài: Một số phơng pháp tuyển chọn và bồi dỡng học sinh năng khiếu Văn 9
- Có tâm huyết với nghề, say sa, nhiệt tình và kiên trì.

- Yêu quý và tôn trọng khả năng của học trò.
- Học sinh phải có đủ tài liệu phục vụ cho môn học.
Trên đây là một số sáng kiến và biện pháp mà tôi đã tiến hành công tác,
tuyển chọn và bồi dỡng học sinh năng khiếu. Nhờ có những sáng kiến này nên
tôi đã thu đợc những kết quả rõ rệt. Song tất nhiên việc bồi dỡng học sinh còn
phụ thuộc yếu tố khách quan, chủ quan, đối thể, chủ thể của hoạt động dạy- học.
Vì vậy trong quá trình thực hiện chắc chắn bản thân tôi còn có nhiều thiếu sót
cần đợc sự đóng góp của đồng nghiệp để tôi rút ra kinh nghiệm, có đợc phơng
pháp tuyển chọn và giảng dạy phù hợp đạt kết quả cao hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
Thiệu Phú, ngày 27 tháng 3 năm 2007
Ngời viết
Lê Thị Thanh Huế

Mục lục trang
A. Phần mở đầu.
1. Lí do chọn đề tài. 2
2.Mục đích chọn đề tài. 3
3. Đối tợng nghiên cứu. 3
4. Phạm vi nghiên cứu. 4
5. Phơng pháp nghiên cứu. 4
B. Nội dung.
1. Cơ sở lí luận. 4
2. Cơ sở thực tiễn. 5
3. Nội dung phơng pháp tiến hành. 6
C. Kết luận Bài học kinh nghiệm. 26
Ngời thực hiện: Lê Thị Thanh Huế- Giáo viên trờng THCS Thiệu Phú
22

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×