Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Địa lý lớp 5 - CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.1 KB, 6 trang )

Ngày dạy : ……………………………….
Bài 9
CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
I - MỤC TIÊU : Học xong bài này,HS :
- Biết dựa vào bảng số liệu, lược đồ đẻ thấy rõ đặc điểm về mật độ dân số và
sự phân bố dân cư ở nước ta.
- Nêu được một số đặc điểm về các dân tộc ở nước ta.
- Có ý thức tôn trọng, đoàn kết các dân tộc.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh ảnh về một số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi và đô thị của
VN.
- BĐ mật độ dân số VN.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1/ Khởi động :
2/ Kiểm tra bài cũ :
- 2 HS trả lời 2 câu hỏi – SGK.
3/ Bài mới :


TG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH

 Giới thiệu bài
1 – Các dân tộc
* Hoạt động 1 : làm việc cá nhân hoặc theo
cặp
Bước 1 : HS dựa vào tranh ảnh, kênh chữ –
SGK, trả lời các câu hỏi – SGV/98.
Bước 2 : HS lên bảng chỉ trên BĐ những vùng


phân bố chủ yếu của người Kinh, những vùng
phân bố chủ yếu của các dân tộc ít người.
- GV kết luận
2 – Mật độ dân số
* Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp
- Hãy cho biết mật độ dân số là gì?
- GV giải thích thêm như – SGV/98.
- HS quan sát bảng mật độ dân số và trả lời
câu hỏi ở mục 2 – SGK.
- GV kết luận.
3 – Phân bố dân cư
* Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân hoặc theo



- HS trả lời.

HS chỉ BĐ.





- HS trả lời

- hs trả lời.





- HS trả lời
cặp
Bước 1: HS qs lược đồ mật độ dân số, tranh
ảnh về làng ở đồng bằng, bản (buôn) ở miền
núi trả lời câu hỏi mục 3 – SGK.
Bước 2 : HS trình bày kết quả, chỉ trên BĐ
những vùng đông dân, thưa dân.
- GV kết luận như SGV/99.
> Bài học SGK


- HS chỉ BĐ và trình bày.


- Vài HS đọc
4/ Củng cố, dặn dò :
- HS trả lời câu hỏi 1 – SGK.
- Về nhà học bài và đọc trước bài 10/87.
Rút kinh nghiệm :



- Ngày dạy : ……………………………….
Bài 10
NÔNG NGHIỆP
I - MỤC TIÊU : Học xong bài này,HS :
- Biết ngành trồng trọt có vai trò chính trong SX nông nghiệp, chăn nuôi
đang ngày càng phát triển.
- Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo được trồng nhiều
nhất.

- Nhận biết trên BĐ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở
nước ta.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ Kinh tế VN.
- Tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả ở nước ta.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1/ Khởi động :
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Câu hỏi 1 – SGK?
- Để khắc phục tình trạng mất cân đối giữa dân cư các vùng, nhà nước ta đã
làm gì?
3/ Bài mới :
TG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH

 Giới thiệu bài
1 – Ngành trồng trọt
* Hoạt động 1 : làm việc cả lớp
- Hãy cho biết ngành trồng trọt có vai trò ntn
trong SX nông nghiệp ở nước ta?
- GV kết luận
* Hoạt động 2 : làm việc theo bàn
Bước 1 : HS qs H1 và trả lời các câu hỏi của
mục 1 – SGK.
Bước 2 : Đại diện các nhóm HS trả lời câu
hỏi; HS khác bổ sung; GV sửa chữa kết luận.
* Hoạt động 2 : làm việc cá nhân hoặc theo
cặp

Bước 1 : HS qs H1, kết hợp với vốn hiểu biết
và trả lời câu hỏi cuối mục 1 – SGK.
Bước 2 : HS trả lời câu hỏi, chỉ BĐ về vùng
phân bố của một số cây trồng chủ yếu ở nước
ta.
- GV kết luận.



- HS trả lời.



- HS thảo luận.
- HS trình bày.


- Thảo luận theo cặp.

- HS trả lời và chỉ BĐ.




- HS trả lời.
2 – Ngành chăn nuôi
* Hoạt động 4 : Làm việc cả lớp
- Vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng
tăng?
- HS trả lời câu hỏi của mục 2 – SGK.

> Bài học SGK

- Vài HS đọc
4/ Củng cố, dặn dò :
- Hai cặp thi làm nhanh câu hỏi 2 – SGK.
- Về nhà học bài và đọc trước bài 11/89.
Rút kinh nghiệm :



×