SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 12 NĂM HỌC 2009 – 2010
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn Toán (phần trắc nghiệm)
Thời gian làm bài: 30 phút
Đề này có 2 trang
Họ và tên thí sinh:
Số báo danh:
Mỗi câu học sinh chọn một phương án trả lời đúng và ghi vào bảng trả lời; điểm của mỗi câu là
0,125.
Câu 1: Cho khối trụ tròn xoay có bán kính mặt đáy bằng 2 (cm), chiều cao bằng 3 (cm). Thể tích
của khối trụ tròn xoay này bằng:
A. 24 (cm
3
) B. 12 (cm
3
) C. 4 (cm
3
) D. 48 (cm
3
)
Câu 2: Hàm số
3 2
2 3 12 3
y x x x
đạt cực đại tại điểm:
A. x = 2 B. x = 1 C. x = -1 D. x = -2
Câu 3: Hàm số
3 2
3 2
y x x
đồng biến trên khoảng:
A.
(2; )
B.
( ;0)
C.
( 2; )
D. (0; 2)
Câu 4: Hàm số
3
( ) sin
f x x
có đạo hàm là:
A.
3 2
cos
'( )
3 sin
x
f x
x
B.
3 2
cos
'( )
3 sin
x
f x
x
C.
3 2
cos
'( )
sin
x
f x
x
D.
3 2
cos
'( )
sin
x
f x
x
Câu 5: Cho
5 7
5,6 7,8
6 8
3 3 4 4
,
4 4 3 3
p q
. Khi đó:
A. p > 0 và q < 0 B. p < 0 và q < 0 C. p < 0 và q > 0 D. p > 0 và q > 0
Câu 6: Cho hàm số
3
2 4 5
y x x
có đồ thò là (F), hàm số
3
2 5 5
y x x
có đồ thò là (G). Số giao
điểm (F) và (G) là:
A. 0 B. 3 C. 1 D. 2
Câu 7: Hàm số h(x) = ln(cosx) có đạo hàm tại điểm
4
x
là:
A.
' 1
4
h
B.
' 2
4
h
C.
' 1
4
h
D.
' 2
4
h
Câu 8: Cho hàm số
4 2
2 4
y x x
. Hãy chọn mệnh đề sai trong bốn phát biểu sau:
A. Hàm số nghòch biến trên mỗi khoảng
( ; 1)
và
(0;1)
.
B. Trên các khoảng (-1; 0) và
(1; )
, y’ > 0 nên hàm số đồng biến.
C. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng
( ; 1)
và
(1; )
.
D. Trên các khoảng
( ; 1)
và (0; 1), y’ < 0 nên hàm số nghòch biến.
Câu 9: Giá trò của biểu thức (log
7
1 + log
8
2 + log
9
3) bằng:
A.
5
6
B. 5 C.
5
6
D.
11
6
Câu 10: Gọi I là tâm đối xứng của đồ thò hàm số y = x
3
+ 6x
2
+ 9x. Điểm I có tọa độ là:
A. (2; 2) B. (-2; 0) C. (2; 50) D. (-2; -2)
Câu 11: Cho hàm số y = x
3
+ 3x
2
+ 3x – 3. Khi đó:
A. y’ > 0,
x
B. y’ ≥ 0,
x
C. y’ < 0,
x
D. y’ ≤ 0,
x
mã đề T 357
Câu 12: Cho hình hộp MNPQ.M’N’P’Q’ có thể tích bằng V; biết O, O’ lần lượt là tâm của các hình
bình hành MNPQ, M’N’P’Q’. Khối lăng trụ OMN.O’M’N’ có thể tích bằng:
A.
4
V
B.
8
V
C.
6
V
D.
12
V
Câu 13: Giá trò lớn nhất của hàm số y = 2x
3
+ 3x
2
trên đoạn [0; 1] bằng:
A. 0 B. 6 C. 5 D. 1
Câu 14: Hàm số g(x) =
sin
x
e
có đạo hàm là:
A.
sin
'( ) cos
x
g x e x
B.
(sin 1)
'( ) sin
x
g x e x
C.
sin 1
'( )
x
g x e
D.
sin
'( ) cos
x
g x e x
Câu 15: Cho mặt phẳng () cắt mặt cầu S(O; R) theo đường tròn có đường kính bằng 6 (cm), biết
khoảng cách từ O đến () bằng 8 (cm). Bán kính R bằng:
A.
28
(cm) B. 10 (cm) C.
55
(cm) D.
73
(cm)
Câu 16: Tổng số cạnh, số đỉnh và số mặt của một hình lập phương bằng:
A. 24 B. 26 C. 28 D. 30
Câu 17: Cho hình chóp tam giác đều S.EFG có cạnh đáy bằng u và chiều cao bằng u. Thể tích của
khối chóp S.EFG bằng:
A.
3
3.
6
u
B.
3
3.
12
u
C.
3
6
u
D.
3
12
u
Câu 18: Phương trình tiệm cận đứng của đồ thò hàm số
1
2
x
y
x
là:
A. x = -2 B. y = -2 C. x = 2 D. y = 1
Câu 19: Cho hàm số
4 2
1 1
2 2
y x x
. Khi đó:
A. Hàm số đạt cực tiểu tại các điểm x = 1, giá trò cực tiểu là y(1) = 1
B. Hàm số đạt cực tiểu tại điểm x = 0, giá trò cực tiểu là y(0) = 0
C. Hàm số đạt cực đại tại điểm x = 0, giá trò cực đại của hàm số là y(0) =
1
2
D. Hàm số đạt cực đại tại các điểm x = 1, giá trò cực đại của hàm số là y(1) = 1
Câu 20: Cho () là tiếp tuyến của đồ thò hàm số
1
2
x
y
x
tại điểm (1; -2). Hệ số góc của () bằng:
A. -1 B. 1 C. 3 D. – 3
HẾT
ĐÁP ÁN
Câu 1:
B
Câu 6:
C
Câu 11:
B
Câu 16:
B
Câu 2:
C
Câu 7:
C
Câu 12:
A
Câu 17:
B
Câu 3:
D
Câu 8:
C
Câu 13:
C
Câu 18:
A
Câu 4:
B
Câu 9:
A
Câu 14:
A
Câu 19:
D
Câu 5:
A
Câu 10:
D
Câu 15:
D
Câu 20:
D
SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 12 NĂM HỌC 2009 – 2010
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn Toán (phần tự luận)
Thời gian làm bài: 90 phút
Đề này có 1 trang
I/ Phần chung cho tất cả các thí sinh: (5 điểm)
Câu 1: (3 điểm)
Cho hàm số
1
2 2
x
y
x
.
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thò (C) của hàm số đã cho.
2) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm thuộc đồ thò có hoành độ x = -3.
Câu 2: (2 điểm)
1) Tìm giá trò lớn nhất và giá trò nhỏ nhất của hàm số f(x) = x
2
– 8.lnx trên đoạn [1; e].
2) Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có cạnh đáy bằng a; cạnh bên bằng 2a (với
a là số thực dương cho trước). Tính thể tích khối tứ diện ABB’C’.
II/ Phần riêng: (2,5 điểm)
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B).
Phần A: Theo chương trình Chuẩn
Câu 3a: (2,5 điểm)
1) Cho tứ diện đều EFGH có cạnh bằng u (với u là số thực dương cho trước).
Tính thể tích khối nón có đỉnh là E và mặt đáy là hình tròn ngoại tiếp của tam giác FGH.
2) Giải phương trình:
(2 1)
3 2.3 1 0
x x
.
Phần B: Theo chương trình Nâng cao.
Câu 3b: (2,5 điểm)
1) Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng v và chiều
cao bằng v (với v là số thực dương cho trước).
2) Tìm các giá trò của tham số m để đường thẳng y = mx tiếp xúc với đồ thò hàm số
2
1
x
y
x
.
HẾT
Họ và tên thí sinh: Chữ kí giám thò 1:
Số báo danh: