Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

chế tạo đĩa băng tải truyền động hộp giảm tốc trục víc mini, chương 9 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.73 MB, 20 trang )

CHƯƠNG 9: TRUNG TÂM GIA CÔNG
HAAS MINI MILL
4.1 Tổng quan về máy Haas
Hình 4.1: Công ty liên hợp tự động hóa Haas.
Máy phay CNC Hass Mini Mill do công ty liên hợp tự động
hóa Hass, trụ sở tại Oxnard, bang California - Hoa Kỳ nghiên cứu
và chế tạo thành công.
Công ty t
ự động hóa Haas có hơn 1 triệu foot vuông nhà xưởng
ở Oxnard, bang Califorlia, đó l
à minh chứng rõ ràng cho sự tận tụy
của Haas đến khách hàng. Đây là xưởng sản xuất lớn nhất Hoa Kỳ,
bao gồm các máy móc hiện đại nhất thế giới hiện nay. Haas là nhà
s
ản xuất máy công cụ lớn nhất Hoa Kỳ, sản phẩm xuất xưởng
nhiều hơn bất cứ hãng máy nào khác.
Haas đã đầu tư rộng rãi và hầu khắp, những thiết bị sản xuất
hàng đầu, những hệ thống sản xuất linh hoạt tới những dây truyền
sản xuất hoàn hảo, những máy CNC chính xác hơn bao giờ hết. Sử
dụng rộng rãi các hệ thống cấp phôi tự động cho phép giảm sức ép
cho dây chuyền sản xuất, tăng năng suất và năng lực sản xuất.
Hiện nay, hơn 1300máy CNC được Haas xuất xưởng hàng tháng.
Hình 4.2: Trung tâm gia công Haas Mini Mills.
Hình 4.2: Kích thước của máy
Bảng thông số chính của máy:
Hành trình theo trục X 406mm
Hành trình theo trục Y 305mm
Hành trình
Hành trình theo trục Z 254mm
Số vòng quay cực đại 6000 v/p
Momen xoắn cực đại 45Nm


Công suất cắt cực đại 5.6 KW
Trục chính
Lượng ăn dao cực đại 12.7 m/phút
Trong đó:
A-Chiều rộng lớn nhất: 1981mm
B-Chi
ều rộng lớn nhất: 1731mm
C-Chi
ều rộng mở cửa: 610mm
D-Chi
ều cao lớn nhất khi hoạt
động
: 2489 mm
E-Chi
ều cao mở cửa: 884 mm
F-Chi
ều rộng mở cửa: 864 mm
G-Chiều rộng nhỏ nhất: 1524 mm.
Khả năng chứa dụng cụ 10 dụng cụ
Đường kính tối đa của
dụng cụ
89mm
Khối lượng tối đa của
dụng cụ
5,4kg
Ổ tích dụng cụ
Thời gia thay đổi dụng cụ 3.6s
Độ chính xác vị trí 0.005mm
Độ chính xác lặp lại 0.003mm
Áp suất cần thiết 6.9bar

Dung tích nước làm mát 91L
Đặc tính chung
Khối lượng toàn bộ của
máy
1542kg
Bảng 4.1: Các thông số chính của máy
4.2 Bảng điều khiển
Hình 4.3: Bảng điều khiển.
Bảng điều khiển của máy có chức năng điều khiển mọi hoạt
động của máy trong quá tr
ình làm việc.
Bảng điều khiển của máy được phân thành 3 vùng: vùng hiển
thị CRT, vùng phím số, vùng khởi động máy.
Hình 4.4: Các vùng làm việc của bảng điều khiển.
1: Vùng khởi động máy.
2: Vùng hiển thị CRT.
3: Vùng phím b
ấm .
4.2.1 Vùng khởi động máy
Vùng khởi động máy bao gồm các phím chức năng bật tắt
On/Off, nạp bộ đếm giờ, núm điều chỉnh và các nút Emergency
Stop-d
ừng khẩn cấp, Cycle Start - bắt đầu chương trình, Feed
Hold-duy trì l
ượng ăn dao.
Hình 4.5: Vùng khởi động máy.
Nút Emergency Stop ngay lập tức dừng tất cả các chuyển động
của máy.
Cycle Start sẽ khởi động một chương trình đang chạy trong
MEM hoặc MDI.

Feed Hold sẽ dừng tất cả các chuyển động các trục cho đến khi
Cycle Start được ấn. Feed
Hold sẽ không dừng trục chính, bộ phận
thay dụng cụ hoặc bơm làm mát, nó chỉ dừng chuyển động của các
trục phụ.
Núm điều chỉnh được sử dụng để điều chỉnh một trong các trục.
Khi sử dụng đơn vị hệ mét bước núm nhỏ nhất là 0.001mm và lớn
nhất 1.0mm.
4.2.2 Vùng hiển thị
Power on: Khởi động máy.
Power Off: Tắt máy.
Spindle Load: Tốc độ quay của trục chính.
Emergency Stop: Dừng khẩn cấp.
Handle: Núm điều chỉnh bằng tay.
Cycle Start: Bắt đầu chương trình.
Feed Hold: D
ừng tạm thời, vẫn duy trì
lượng ăn dao.
Vùng hiển thị có chức năng hiển thị các thông số của máy như
tốc độ quay của trục chính, tốc độ ăn dao, các câu lệnh của chương
trình gia công hay các lỗi cảnh báo.
4.2.3 Vùng phím bấm
Bàn phím của máy được dùng để nhập các số liệu, thông số cho
quá trình gia công hay
điều khiển quá trình gia công của máy. Bàn
phím b
ảng điều khiển được chia ra thành 9 vùng riêng biệt.
Hình 4.6: Các vùng chức năng của bàn phím.
1. Các phím RESET : 3 phím
2. Các phím FUNTION : 8 phím

3. Các phím JOG : 15 phím
4. Các phím OVERRIDE : 16 phím
5. Các phím DISPAY : 8 phím
6. Các phím CURSOR : 8 phím
7. Các phím ALPHA : 30 phím
8. Các phím MODE : 30 phím
9. Các phím NUMERIC : 10 phím
 RESET KEYS: là phím nằm ở góc
trái của bảng điều khiển.
RESET: Dừng tất cả các chuyển động của máy và đặt con trỏ
chương tr
ình ở đỉnh của chương trình hiện hành.
POWER/UP/RESET: T
ự động cho giá trị ban đầu vào máy khi
b
ật điện. Sau khi bật điện, khi phím này được ấn các trục về vị trí
không và một dụng cụ được lắp vào trục chính.
TOOL/CHANGER: Khôi phục lại bộ thay đổi dụng cụ để quá
trình hoạt động được bình thường sau khi bộ thay dụng cụ đã bị
ngắt quãng trong suốt một quá trình thay đổi dụng cụ.
 FUNTION KEYS: Dưới các phím xác lập là các phím chức
năng. Chúng được sử dụng để chấp h
ành các chức năng đặc biệt đã
được thực thi qua phần mềm điều khiển.
Hình 4.7: Các phím Funtion.
F1-F4: Được sử dụng trong soạn thảo, các đồ họa, nền soạn
thảo và cho sự giúp đỡ để chấp hành các chức năng đặc biệt.
TOOL/OFSET /MESURE: Được sử dụng để ghi lại các lượng
bù chiều dài dụng cụ.
NEXT/TOOL: Được sử dụng để lựa chọn dụng cụ tiếp theo

trong quá trình cài đặt bộ phận.
TOOL/RELEASE: Tháo dụng cụ từ trục chính.
PART/ZERO/SET: Được sử dụng để tự động đặt các lượng b
ù
t
ọa độ làm việc trong quá trình cài đặt bộ phận.
 JOG KEYS: Các phím điều khiển nằm ở phía dưới bên trái
các phím ch
ức năng. Các phím này lựa chọn mà với các trục núm
điều chỉnh sẽ chuyển các tín hiệu tới v
à duy trì sự điều chỉnh được
tiếp tục.
Hình 4.8: Các phím JOG.
JOG LOCK: Khi đã ấn trước một trong các phím phía trên, trục
được di chuyển trong chuyển động tiếp theo m
à không cần giữ các
phím bị ấn.
- CHIP/FWD: Đổi chiều quay của mũi khoan để thoát phoi từ
vị trí làm việc.
- CHIP/STOP: Dừng sự chuyển động của mũi khoan.
- CHIP/REV: Đổi chiều quay của mũi khoan theo chiều ngược
lại. Phím phải được ấn xuống trong quá trình điều khiển.
 OVERRIDES: Các phím dùng để tăng tốc dịch chuyển bàn
dao, lượng ăn dao được lập trình và tốc độ trục chính.
Hình 4.9: Các phím OVERRIDES.
HANDLE/CONTROL/FEEDRATE: Cho phép núm điều chỉnh
được sử dụng để điều khiển tốc độ ăn dao trong phạm vi
1%.
HANDLE/CONTROL/ SPINDLE: Cho phép núm điều chỉnh
được sử dụng để điều khiển tốc độ trục chính trong phạm vi

1%.
CW: Khởi động trục chính theo chiều kim đồng hồ .
STOP: Dừng trục chính.
CCW: Khởi động trục chính theo chiều ngược chiều kim đồng
hồ.
 DISPLAYS: Các phím hiển thị nằm chính giữa phía trên. 8
phím này cung c
ấp đường vào các hiển thị khác nhau, thông tin
thường dùng và các tiện ích trợ giúp cho người dùng. Một số trong
các phím đó là các phím đa chức năng, chúng sẽ hiển thị các h
ình
ảnh khác nhau khi được ấn nhiều lần. Hiển thị hiện hành luôn được
hiển thị ở dòng bên trái của màn hình.
Hình 4.10: Các phím chức năng Displays.
PRGRM/CONVRS: Hiển thị chương trình được lựa chọn hiện
thời. Cũng như đã sử dụng trong các áp dụng mã hóa mạnh.
POSIT: Hiển thị vị trí các trục của máy. Ấn PAGE UP và
PAGE DOWN s
ẽ chỉ cho người điều khiển máy, công việc và
kho
ảng cách tới các khổ trong khổ chữ lớn.
Hình 4.11: Hiển thị vị trí các trục của máy.
OFFSET: Hiển thị chiều dài dụng cụ, các lượng bù tầm với và
v
ị trí dầu làm nguội. PAGE UP sẽ hiển thị các giá trị của các lượng
bù các trục công tác.
Hình 4.12: Hiển thị chiều dài dụng cụ.
CURNT/COMDS: Hiển thị chương trình hiện hành, các trị số
của chương trình và vị trí trong suốt thời gian chạy.
Hình 4.13: Hiển thị chương trình hiện hành.

 CURSOR KEYS: Các phím Cursor nằm giữa bảng điều
khiển. Cho phép khả năng di chuyển tới các màn hình khác nhau
và các ph
ạm vi trong hệ điều khiển. Được sử dụng mở rộng cho
soạn thảo các chương trình CNC.
Hình 4.13: Các phím Cursor.
HOME: Phím này thường di chuyển con trỏ lên trên đầu trang
soạn thảo trên màn hình. Trong soạn thảo, là khối trên của chương
trình. Trong đồ họa, sẽ chọn chế độ quan sát đầy đủ.
: Mũi tên lên di chuyên lên trên 1 mục, khối hoặc trường.
Trong đồ họa, cửa sổ phóng to sẽ được di chuyển l
ên trên.
: Mũi tên lên di chuyển xuống dưới một mục, khối hoặc
trường. Trong đồ họa cửa sổ phóng to sẽ được di chuyển xuống
dưới.
: Được sử dụng để lựa chọn các mục soạn thảo riêng lẻ
cùng với trình soạn thảo, di chuyển con trỏ sang trái. Nó chọn số
liệu tùy biến trong các trường của trang và phóng to cửa sổ sang
bên trái khi ở trong đồ họa.
: Được sử dụng để lựa chọn các mục soạn thảo riêng lẻ
cùng với trình soạn thảo, di chuyển con trỏ sang phải. Nó chọn số
liệu tùy biến trong các trường của trang và phóng to cửa sổ sang
phải khi ở trong đồ họa.
END: Phím này thường di chuyển con trỏ xuống dưới c
ùng của
trang soạn thảo trên màn hình. Trong soạn thảo nó là khối cuối
cùng của chương trình.
PAGE/UP: Được sử dụng để thay đổi các hiển thị, các di
chuyển lên một trang trong trang soạn thảo hoặc phóng to khi trong
đồ họa.

PAGE/DOWN: Được sử dụng để thay đổi các hiển thị, di
chuyển xuống một trang trong trình soạn thảo hoặc phóng lại gần
hơn khi trong đồ họa.
 ALPHA KEYS: Các phím alpha cho phép người sử dụng
nhập 26 ký tự soạn thảo bảng chữ cái với một số tính năng đặc
biệt.
Hình 4.15: Các phím Alpha.
SHIFT: Phím SHIFT cung cấp cách dùng các ký tự trắng trên
bàn phím.
Ấn phím SHIFT và sau đó ký tự trắng sẽ được đưa tới
hệ điều khiển. Khi gõ văn bản, chữ hoa sẽ được mặc định. Để nhập
các ký tự thường, ấn và giữ phím SHIFT trong khi ấn các ký tự
thích ứng. Phím SHIFT có thể được ấn liên tục trong khi một số
các phím khác được ấn.
EOB: Đây là viết tắt của END-OF-BLOCK (kết thúc khối). Nó
được hiển thị như một dấu chấm phẩy tr
ên màn hình và nó biểu thị
kết thúc một khối chương trình. Nó giống như khi dụng cụ cắt
quay lại và sau đó gia công đường khác.
 MODE KEYS: Các phím MODE nằm ở phần phía trên bên
ph
ải bảng điều khiển. Các phím này thay đổi trạng thái hoạt động
của dụng cụ máy CNC.
Hình 4.16: Các phím Mode.
EDIT : Chọn chế độ soạn thảo.
INSERT: Chèn dữ liệu vào bộ nhớ đệm đầu sau khi con trỏ
hiện hành định vị. Ngoài ra thường để sao chép cá khối lệnh trong
chương tr
ình.
ALTER: Thay đổi mục mà con trỏ trên dữ liệu trong bộ nhớ

đệm vào. Đặt một chương tr
ình MDI trên danh sách chương trình.
DELETE: Xóa m
ục mà con trỏ đang ở đó.
UNDO: Quay ra hoặc trở về trạng thái trước đó, có thể trở lại
đến 9 lần soạn thảo trước đó.
MEM : Chọn chế độ MEM
SINGLE/BLOCK: Chỉ một khối của chương trình đang chạy
được chấp h
ành.
DRY/RUN: Được sử dụng để kiểm tra chuyển động của máy
thực tế mà không có vật gia công. Các chế độ gia công của chương
trình được thay thế bởi các phím tốc độ ở hàng núm điều chỉnh.
OPTION/STOP: Mở các chế độ dừng lại tùy chọn.
BLOCK/DELET: Khi không có lượng b
ù dụng cụ cắt, xóa khối
sẽ tác động đến 2 dòng sau khi BLOCKDELETE được ấn.
MDI/DNC : Chọn chế độ MDI hoặc
DNC
COOLNT: Đóng và mở nước làm mát. Quay trục chính tới một
vị trí
ORIENT: Xác định v
à sau đó khóa trục chính.
SPINDLE: Có thề được sử dụng trong thời gian cài đặt để chia
ra các phần.
ACT/FWD: Quay mâm cặp dụng cụ đến dụng cụ tiếp theo.
ACT/REV: Quay mâm cặp dụng cụ trở lại dụng cụ trước đó.
HAND/JOG : Chọn chế độ điều
chỉnh bằng tay:
0.001mm cho mỗi mức chia trên núm điều chỉnh, cho chạy

không tải 0.1inch/phút.
0.01 mm cho mỗi mức chia trên núm điều chỉnh, cho chạy
không tải 1inch/phút.
0.1 mm cho mỗi mức chia trên núm điều chỉnh, cho chạy không
tải 10 inch/phút.
1 mm cho mỗi mức chia trên núm điều chỉnh, cho chạy không
tải 100 inch/phút.
ZERO/RET : Chọn chế độ quy
không
AUTO/ALL/AXES: Tìm ki
ếm tất cả các vị trí không của các
trục.
ORIGIN: Hiển thị các điểm gốc khác nhau và bộ đếm giờ.
SINGL/AXIS: Tìm kiếm điểm không của máy trên trục mà
được chỉ rõ trên bộ nhớ đệm đầu vào.
HOME G28: M
ột trong các trục X, Y, Z, hoặc B có thể quay về
không độc lập. Người đi
êu khiển nhập X, Y, Z, hoặc B sau đó ấn
phím G28.
Ấn phím HOME G28 mà không nhập ký tự của một trục thì sẽ
quy không tất cả các trục.
LIST/PROG : Lựa chọn chế độ liệt
kê các chương tr
ình và hiển thị một danh sách các chương trình
trong h
ệ điều khiển.
SELECT/PROG: Lựa chọn chương trình có sẵn trong bộ nhớ
của máy.
SEND/RS232: Chuyển các chương trình ra qua cổng RS-232.

RECV/RS232: Nh
ận các chương trình ra qua cổng RS-232.
ERASE/PROG: Xóa chương trình.

×