Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

đồ án: thiết kế công nghệ CAD/CAM trong gia công cơ khí, chương 1 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (760.08 KB, 6 trang )

CHƯƠNG I:
ỨNG DỤNG CỦA CÔNG NGHỆ
CAD/CAM TRONG GIA CÔNG CƠ
KHÍ
1.1 Giới thiệu về CAD/CAM/CAE
CAD - Computer Aided Design: Thiết kế trợ giúp bằng máy
tính. Mục tiêu của lĩnh vực CAD là tự động hóa từng bước, tiến
t
ới tự động hóa cao hơn trong thiết kế sản phẩm.
CAM - Computer Aided Manufacturing:
Chế tạo sản xuất có
s
ự trợ giúp của máy tính. Mục tiêu của CAM là: Mô phỏng quá
trình ch
ế tạo, lập trình chế tạo sản phẩm trên các mấy công cụ tự
độ
ng CNC (Computer Numerical Control –Điều khiển số dùng
máy tính).
Quá trình CAM được thực hiện trên hệ thống máy công
cụ điều khiển số NC, CNC.
CAE - Computer Aided Engineering:
Kĩ thuật mô hình hóa và
t
ạo mẫu nhanh trong thiết kế, chế thử sản phẩm. Công nghệ CAE
bao g
ồm:
+ Phân tích
ứng suất trên những thành phần sử dụng FEA (Phân
tích ph
ần tử hữu hạn)
+ Động lực học tính toán chất lỏng, tính toán phân tích luồng


nhi
ệt và lỏng
+ Mô ph
ỏng cơ khí
+ Động lực học
+ T
ối ưu hóa sản phẩm và quá trình
CAD/ CAM
là lĩnh vực nghiên cứu nhằm tạo ra các hệ thống tự
động thiết kế và chế tạo trong đó máy tính điện tử được sử dụng để
thực hiện một số chức năng nhất định.
CAD/CAM
tạo ra mối quan hệ thiết giữa hai dạng hoạt động :
Thi
ết kế và chế tạo
-
Tự động hóa thiết kế là dùng hệ thống và phương tiện tính
toán giúp người kĩ sư thiết kế, mô phỏng, phân tích và tối ưu
hóa giải pháp thiết kế.
-
Tự động hóa chế tạo là dùng máy tính điện tử để kế hoạch
hóa, điều khiển và kiểm tra nguyên công gia công.
1.2 Một số phần mềm CAD/CAM sử dụng trong cơ khí chế tạo
Một số phần mềm CAD/CAM dùng trong cớ khí chế tạo, sản
xu
ất công nghiệp:
 AUTOCAD: Dùng cho thiết cơ khí, xây dựng, kiến trúc,
điện, điện tử.
 UNIGRAPHICS: Rất mạnh trong thiết kế, tính toán cơ khí
chế tạo

 DOLIDWORK : Rất mạnh trong thiết kế, tính toán cơ khí
chế tạo và xây dựng
 CIMATRON: Tích hợp liên hoàn CAD/CAM/CNC cho cơ
khí chế tạo
 MASTER CAM: Tích hợp liên hoàn CAD/CAM/CNC cho
cơ khí chế tạo
 DENFORD: Giải pháp CAD/CAM/CNC trọn gói
 CATIA: Là phần mềm chuyên thiết kế các sản phẩm 3D có
s
ự hỗ trợ của máy tính, là bộ phần mềm có sự phức hợp của
CAD/CAM/CAE
 PRO/ENGINEER: Là phần mềm CAD/CAM/CAE tích hợp,
có nhi
ều chức năng trợ giúp thiết kế, phân tích kĩ thuật và lập trình
cho máy NC
1.3 Chức năng, ứng dụng và lợi ích của CAD/CAM
1.3.1 Ch
ức năng của CAD/CAM
Khác biệt cơ bản với qui trình thiết kế theo công nghệ truyền
th
ống, CAD cho phép quản lý đối tượng thiết kế dưới dạng mô
hình hình h
ọc số trong cơ sở dữ liệu trung tâm, do vậy CAD có khả
năng hỗ
trợ các chức năng kỹ thuật ngay từ giai đoạn phát triển sản
ph
ẩm cho đến giai đoạn cuối của quá trình sản xuất, tức là hỗ trợ
điề
u khiển các thiết bị sản xuất bằng điều khiển số.
H

ệ thống CAD được đánh giá có đủ khả năng để thực hiện chức
năng yêu
cầu hay không, phụ thuộc chủ yếu vào chức năng xử lý của các
ph
ần mềm thiết kế. Ngày nay những bộ phần mềm
CAD/CAM chuyên nghi
ệp phục vụ thiết kế
và gia công khuôn mẫu có khả năng thực hiện được các chức năng
cơ bản sau:
- Thi
ết kế mô phỏng hình học 3 chiều (3D) những hình dạng
ph
ức tạp.
- Giao ti
ếp với các thiết bị đo, quét toạ độ 3D thực hiện nhanh
chóng các ch
ức năng mô phỏng hình học từ dữ liệu số.
- Phân tích và liên k
ết dữ liệu: tạo mặt phân khuôn, tách khuôn,
qu
ản lý
k
ết cấu lắp ghép
- T
ạo bản vẽ và ghi kích thước tự động: có khả năng liên kết các
b
ản vẽ 2D với mô hình 3D và ngược lại.
- Liên k
ết với các chương trình tính toán thực hiện các chức
năng phân tích kỹ thuật: tính biến dạng khuôn, mô phỏng dòng

ch
ảy vật liệu, trường áp suất, trường nhiệt độ, độ co rút vật liệu,
- N
ội suy hình học, biên dịch các kiểu đường chạy dao chính xác
cho công ngh
ệ gia công điều khiển số.
- Giao ti
ếp dữ liệu theo các định dạng đồ hoạ chuẩn.
- Xu
ất dữ liệu đồ hoạ 3D dưới dạng tập tin STL để giao tiếp
v
ới các thiết bị tạo mẫu nhanh theo công nghệ tạo hình lập thể.
1.3.2 Những ứng dụng của CAD/CAM trong ngành chế tạo
máy
 Tạo mẫu nhanh thông qua giao tiếp dữ liệu với thiết bị tạo
m
ẫu nhanh theo công nghệ tạo hình lập thể (đo quét toạ độ)
 Giảm đáng kể thời gian mô phỏng hình học bằng cách tạo mô
hình hình h
ọc theo cấu trúc mặt cong từ dữ liệu số.
 Chức năng mô phỏng hình học mạnh, có khả năng mô tả
những hình dáng phức tạp nhất.
 Khả năng mô hình hoá cao cho các phương pháp phân tích,
cho phép l
ựa chọn giải pháp kỹ thuật tối ưu.

×