Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

KHÁI QUÁT VỀ KHỚP NỐI RZEPPA, chương 14 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.93 MB, 14 trang )

Chương 14: Gia công tinh
Khác với quá trình gia công thô trong quá trình gia công tinh
s
ẽ chia ra làm 3 giai đoạn với 2 dụng cụ cắt, 2 giai đoạn đầu gia
công phần làm việc của rãnh trượt bi với dụng cụ cắt dùng cho quá
trinh c
ắt tinh còn giai đoạn cuối gia công phần thoát bi của rãnh
trượt bi với dụng cụ dao phay đầu bán cầu.
Đối với quá tr
ình gia công phần làm việc của rãnh trượt Tôi
viết chương trình riêng rẽ cho 2 giai đoạn (giai đoạn lập trình bằng
đường contour thực của chi
tiết và giai đoạn lập trình contour thực
sau khi bù trừ kích thước dao) sau đó nối hai giai đoạn lại với nhau
trong câu lệnh NC.
Về cơ bản trình tự lập trình cũng như xác định các đường
contour của 2 giai đoạn gia công phần làm việc của rãnh trượt bi là
gi
ống nhau và vì vậy các hình ảnh về trình tự lập trình Tôi trình
bày
ở đây chỉ là hình ảnh của giai đoạn lập trình với các đường
contour thực trùng với biên dạng thực của chi tiết.
Sau đây là tr
ình tự 5 bước chính để gia công rãnh trượt bi
trên vỏ cầu :
Bước 1 : Xác định các đường Contour cho đường chạy dao trên
AUTOCAD.
Hình 4.5 : Contour cho đường chạy dao trên AUTOCAD.
Trình tự gia công Tôi đang trình bày ở đây chính là một trong
những nguyên công cuối trong quá trình chế tạo vỏ cầu của khớp
đảng tốc RZEPPA. Chính v


ì vậy mà phôi chuẩn bị cho nguyên
công phay rãnh tr
ượt bi có tồn tại những bề mặt làm việc đã được
gia công tinh. Cho nên trong quá trình đi xác định các đường
contour trên AutoCAD chúng ta phải dựng lên các bề ảo trên chi
ti
ết bằng cách thêm lượng dư vào cho các bề mặt ấy để bảo vệ các
bề mặt làm việc đó (cụ thể bề mặt sẽ bị dụng cụ cắt lẹm vào ở đây
là lòng cầu trong SR = 25
+0,02
mm ).
Bước 2 : Gọi bản vẽ các đường Contour vào Master Cam X.
Sau khi có đầy đủ các thông tin cần thiết về các đường
contour về biên dạng làm việc của rãnh trượt bi trên vỏ cầu cần
gia công chúng ta xuất chúng vào chương trình MasterCam X.
Hình 4.6: Contour cho đường chạy dao trên MasterCam.
Bước 3 : Khai báo các thông số đầu vào và thiết lập đường chạy
dao:
Hình 4.7: Bảng thông số dụng cụ
Hình 4.8:Bảng kiểu dụng cụ
Ở đây Tôi vẫn khai báo dụng cụ cắt là một con dao đầu cầu
có chứa các thông số thực của con dao sử dụng gia công. Vì về bản
chất tạo hình trong trường hợp cắt theo contour này thì hai con dao
là như nhau.
Với đường kính dao đo được trong thực tế là 9.88 mm.
Hình 4.9: Xác định đường chạy dao cho contour đầu tiên.
Hình 4.10 : Xác định đường chạy dao cho tất cả các contour.
Tuy nhiên để giảm khối lượng bộ nhớ chương trình đồng thời
giảm thời gian viết các đường contua Tôi chỉ lập trình cho 1 rãnh
sau đó dùng lệnh rotate trong Cimco Edit để gia công tất cả các

rãnh còn lại.
Hình 4.11: Contour cho đường chạy dao 1 rãnh trên AUTOCAD.
Hình 4.12: Contour đường chạy dao 1 rãnh trên MasterCam
B
ước 4 : Xuất ra file NC.
Sau khi hoàn thiện xong tất cả các bước thiệt lập trên và chạy
thử mô phỏng gia công trên MasterCam X chúng ta phải xuất
chương tr
ình gia công ra file NC để truyên sang máy gia công
điều khiẻn số CNC.
Vì đây là chương trình được viết theo phương pháp giả 3D và
có s
ự trợ giúp của máy tính do đó chương trình NC sẽ rất là dài, vì
v
ậy Tôi chỉ in hình ảnh đại diện thể thể hiện file NC trong đề tài.
Tuy nhiên vì cách lập trình gia công của chúng ta như đã nói
ở trên là phải sử dụng những bề mặt ảo do người lập trình dựng lên
để bảo về các bề mặt đã được gia công tinh ở những nguyên công
trước của chi tiết. Do đó trong quá trình gia công sẽ có những đoạn
mà dụng cụ cắt vẫn chạy với chế độ cắt phôi, nhưng trong thực tế
thì dụng cụ cắt chạy không trong không khí. Ngoài ra do cách lập
trình là lập trình theo các đường contour nên ứng với mỗi contour
sẽ là một lần xuống dao và rút dao về gốc (máy tự xác định) như
thế sẽ mất rất nhiều thời gian thừa không có ích cho quá trình gia
công. Chính vì v
ậy mà đối với chương trình gia công NC này Tôi
có cho thêm vào m
ột bước gia công nữa đó là : “Bước hiệu chỉnh
chương tr
ình NC “.

Hình 4.13 : Chương trình gia công NC.
Bước 5 : Hiệu chỉnh chương trình NC.
Hình 4.14 : Đường chay dao trước khi hiệu chỉnh
Bất kể một chương trình nào được lập trình bằng máy khi
đem vào sản xuất thực th
ì quá trình hiệu chỉnh luôn luôn là cần
thiết. Như ta thấy trên hình vẽ các đường chạy dao còn có phần bị
lỗi có thể là do người lập trình bị lỗi trong quá trình gia công
nhưng ở đây nguyên nhân chính là vì chương trình MasterCam X
đọc bị lỗi. Có nhiều cách để tìm được lỗi này và giải pháp mà
chúng tôi l
ựa chọn là sử dụng chương trình SIMCO V5.02 để sửa
lỗi và hiệu chỉnh đường chạy dao cũng như tăng tốc độ chạy dao
không và tốc độ chạy dao trên bề mặt ảo mà trong quá trình thiết
kế phải cho thêm vào.
Với quá trình hiệu chỉnh như trên thì thời gian gia công tinh
rẵnh trượt bi đã giảm gần 50% cho mỗi một chi tiết vỏ cầu.
Hình 4.15: Đường chay dao sau khi hiệu chỉnh.
Như trên hình vẽ 4.15 có thể thấy rõ không còn đường chạy
dao hỏng và số lần rút dụng cụ cũng như số lần xuống dụng cụ
nhanh đ
ã giảm đi chỉ còn lại một 1 đường duy nhất. Hành trình
ch
ạy không của máy đã giảm rất nhiều do chương trình gia công
xong một rãnh mới gia công tiếp đến rãnh tiếp theo do đó rất tiết
kiệm thời gian.
Ta sẽ tổng hợp lại phần thực và phần ảo được một chương
trình hoàn hảo với sử dụng lệnh rotate của Cimco.
Hình 4.16: Chương trình hoàn chỉnh
Sau khi có file NC đã được hiểu chỉnh thì được lưu lại và

xu
ất sang máy gia công bằng chương trình SIMCO V5.02. Trong
quá trình xu
ất sang máy gia công thì chương trình SIMCO V5.02
s
ẽ kiểm tra lại một lẫn nữa các lỗi cú pháp NC có thể phát sinh
trong quá trình hiệu chỉnh hoặc trong quá trình MasterCam X tính
toán.
Hình 4.17: Truyền dữ liệu sang máy gia công

×