Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Nổi giận có hại cho cơ tim

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (23.49 KB, 2 trang )

Nổi giận có hại cho tim ?
Những cơn giận dữ gây nên tác động tâm lý, làm tăng thêm nguy cơ của
một cơn suy tim. Tim sẽ đập nhanh hơn, huyết áp sẽ tăng, động mạch
vành sẽ hẹp lại và máu sẽ khó cầm nếu bị thơng.Nếu bị bệnh tim, dù bạn
đã hoặc cha biết, các động mạch vành bị chất mỡ đọng chèn ép một
phần, máu lu thông vào tim có thể bị giảm làm tim không đủ lợng dỡng
khí cần thiết, ngời ta gọi đó là thiếu máu cơ tim cục bộ. Các thí nghiệm
đã chứng minh rằng những cơn tức giận hoặc những xúc cảm mạnh th-
ờng hay dẫn đến thiếu máu cơ tim cục bộ.
Các chứng đau thắt ngực có thể khiến ngời bị chứng thiếu máu cơ tim
phải ngừng làm việc cho đến khi việc cung cấp máu trở lại bình thờng.
Nói chung, chứng thiếu máu cơ tim thờng diễn ra lặng lẽ, và không có
dấu hiệu báo trớc là tim có nguy cơ thơng tổn nghiêm trọng. Bác sĩ
Meyer Friedman và bác sĩ Ray Rosenman đã phát hiện một khái niệm về
Cách ứng xử loại A - vội vã, có tính chất quyền lực, hung hăng và thờng
là có tính chất đối địch - là một nhân tố nguy cơ dẫn đến cơn suy tim.
Ông cho rằng thiếu máu cơ tim nghiêm trọng hơn chứng đau thắt ngực
bởi lẽ ngời ta không biết đến nó.
Trong đề án mới nhất của mình, bác sĩ Friedman đã chứng tỏ rằng trong
14 tháng làm cố vấn cho các bệnh nhân đau tim giảm tính đối địch, số l-
ợng các cơn đau giảm đợc 60%. Sự đối địch - hay nổi giận - gắn liền với
bệnh tim, nếu không phải là nguyên nhân trực tiếp, thì cũng là một nhân
tố nhanh chóng dẫn đến suy tim.
Các nhà nghiên cứu đã theo dõi 1305 ngời đàn ông nguyên trớc đó đợc
coi là không bị bệnh về tim. Những ai trong số ngời này mà mức độ nổi
giận càng cao thì thờng phát triển những dấu hiệu rõ rệt về bệnh tim: có
thể là một cơn suy tim chết ngời, hoặc không chết ngời hoặc một cơn đau
thắt ngực.
Sự nổi giận cũng là nhân tố giải thích mối quan hệ giữa trạng thái u buồn
và nguy cơ tăng lên của bệnh tim. Sự nổi giận khi bị ức chế thờng là
nguyên nhân của tình trạng u buồn triền miên.


Chế độ ăn uống cũng đóng một vai trò trong mối quan hệ giữa tình trạng
đối địch và bệnh tim. Những ngời chuyển sang ăn thức ăn ít mỡ và có l-
ợng hydrat cácbon phức hợp cao thờng giảm đợc tình trạng u phiền và ít
khi bộc lộ những cơn lôi đình thịnh nộ và ít có côlesteron trong máu.
Bác sĩ Carl Thoresen, một nhà tâm lý học ở trờng Đại học Stanford, nói
có 3 cách tránh nổi giận: "Thay đổi nó, tránh nó hoặc là thích nghi với nó.
Và phần lớn chúng ta phải thích nghi với nó. Phải thừa nhận rằng sự nổi
giận có thể là kẻ thù nguy hiểm nhất của bản thân chúng ta và phải nghĩ
đến việc tìm cách xử lý để chúng không phải là một nguồn kích động thái
quá".
Theo bác sĩ Thoresen "đừng lo nghĩ quá về những chuyện nhỏ nhặt
không đâu" là một điều có ích. Có thực là điều làm bạn nổi giận là quan
trọng, hay là bạn nên bỏ qua và quên đi? Thật là vô tích sự nếu cứ canh
cánh bên lòng những đố kị, hận thù cũ. Tốt hơn hết là chuyện gì đã qua
thì cho qua.
Bác sĩ Redford Williams của trờng đại học Duke gợi ý rằng mọi ngời hãy
tự hỏi là liệu sự nổi giận của mình có đúng không?
Chớ nổi giận, có hại cho trái tim bạn đấy!

×