o
PHÒNG GD&ĐT HẢI LĂNG TỔ CHỨC HỘI THI
TÌM HIỂU LỊCH SỬ-TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG
Năm 2010 là năm kỷ niệm nhiều ngày lịch sử trọng đại của dân tộc và kỷ
niệm 1000 năm Thăng Long-Hà Nội. Vì vậy, năm học 2009-2010, bên cạnh
việc triển khai thực hiện chủ đề của Ngành đó là "Năm học đổi mới quản lý và
nâng cao chất lượng giáo dục", Phòng GD&ĐT Hải Lăng đã phát động thực
hiện thêm chủ đề “Giáo dục lịch sử-truyền thống cách mạng” nhằm đẩy mạnh
hơn nữa công tác giáo dục chính trị, đạo đức, tư tưởng cho học sinh.
Chào mừng kỷ niệm 80 năm thành lập Đảng CSVN, 35 năm ngày giải
phóng Hải Lăng (19/3/1975-19/3/2010), kỷ niệm 100 năm ngày Quốc tế Phụ
nữ và 79 năm thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Phòng GD&ĐT tổ chức
Hội thi chung kết Tìm hiểu lịch sử - truyền thống cách mạng giành cho học
sinh THCS vào đêm 13/3/2010.
Phó Trưởng phòng GDTrH Sở GD&ĐT Quảng Trị Trần Thị Ngọ và các
đồng chí lãnh đạo Viễn thông Quảng Trị, UBND huyện Hải Lăng đã đến dự và
trao giải.
Hội thi này là một hoạt động nằm trong kế hoạch triển khai chủ đề năm
học, cũng là một hoạt động nằm trong chương trình kỷ niệm 35 năm giải phóng
và lễ hội văn hoá lần thứ 8 của huyện nhà. Hội thi là dịp để các em hiểu sâu
hơn về lịch sử đất nước, về truyền thống cách mạng kiên cường, bất khuất của
dân tộc và quê hương. Hội thi đã được tổ chức từ trường đến cụm trường nhằm
chọn ra 4 đội xuất sắc nhất vào chung kết. Qua quá trình tổ chức, đã có hàng
ngàn sự kiện lịch sử được nêu ra, được các em học sinh tìm hiểu, trả lời và điều
đó cũng có nghĩa là lịch sử hào hùng của dân tộc, những chiến công oanh liệt
do Đảng lãnh đạo đã đi vào trong nhận thức của các em.
Nội dung hay và hấp dẫn, không khí sôi nổi, hào hứng, hội thi được tổ
chức hoành tráng và thành công tốt đẹp. Trường THCS Hội Yên đã xuất sắc
giành được giải nhất hội thi, giải nhì thuộc về Trường THCS Hải Trường, giải
ba Trường THCS Thị trấn Hải Lăng và giải khuyến khích Trường THCS Hải
Xuân. Em Mai Hương, học sinh lớp 7A Trường THCS Hải Trường đã được
Ban tổ chức tặng giải hùng biện hay nhất hội thi./.
BÀI DỰ THI PHẦN HÙNG BIỆN
HỘI THI TÌM HIỂU LỊCH SỬ - TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG
(Bài dự thi của trường THCS Hải Trường - đạt giải hùng biện hay nhất)
Kính thưa quý vị đại biểu!
Kính thưa quý thầy cô giáo cùng các bạn học sinh thân mến!
Soi mình bên dòng Thạch Hãn hiền hòa, Thành Cổ Quảng Trị uy
nghi, trầm mặc. Đây được xem là biểu tượng sáng ngời của chủ nghĩa anh
hùng cách mạng với khát vọng tự do, độc lập. Nơi đây, dưới lớp cỏ non t¬,
lòng đất Thành Cổ đã thấm đẫm máu của hàng ngàn chiến sĩ, đồng bào.
Thành Cổ Quảng Trị nằm ngay ở trung tâm Thị xã Quảng Trị, cách
Quốc lộ 1A khoảng 2 km về phía Đông, cách bờ sông Thạch Hãn 500m về
phía Nam. Đây vừa là công trình thành luỹ quân sự, vừa là trụ sở hành chính
của nhà Nguyễn trên đất Quảng Trị từ năm 1809 đến năm 1945.
Cuộc chiến đấu anh dũng trong 81 ngày đêm bảo vệ Cổ Thành là trận
chiến đấu hào hùng oanh liệt nhất làm sáng ngời một chân lý: kẻ xâm lược
có sức mạnh vũ khí tối tân đã chịu thua những con người có ý chí gang thép
vì độc lập, tự do của Tổ quốc. Tác giả Trần Bạch Đằng đã viết bài thơ về địa
danh nổi tiếng này:
Hễ có Việt Nam có Cổ Thành
Kết vòng hoa lửa nối Khe Sanh
Huân chương có đủ từng viên gạch
Tấc đất từng giây mỗi lá cành.
Trên mảnh đất này, Mỹ-Ngụy đã ném xuống đây gần 330.000 tấn bom
đạn, tương đương sức công phá của 7 quả bom nguyên tử mà Mỹ đã ném
xuống Nhật Bản năm 1945.
Đây là một trong những trận chiến ác liệt nhất trong Chiến dịch Xuân -
Hè 1972 , 81 ngày đêm cả Thành Cæ Quảng Trị rung chuyÓn trong bom đạn,
và cũng 81 ngày đêm, đồng bào cả nước hướng về Thµnh Cæ, dõi theo mỗi
bước của đoàn quân giải phóng. Tất cả đều quyết chia lửa với Quảng Trị,
Miền Bắc chắt chiu từng viên đạn, hạt muối, hạt gạo gửi vào Quảng Trị,
nhiều chàng trai đã lên đường tòng quân, trong số những chàng trai ấy, nhiều
người đã nằm lại trên mảnh đất này.
Cng nh nhng trang nht ký ca lit s Nguyn Vn Thc, ng
Thựy Trõm, cõu chuyn v nhng ngi lớnh Thnh Cổ ca Mt thi hoa
la l ký c chin tranh khc lit nhng thật hào hùng ca nhng sinh viờn
mc ỏo lớnh.
Mỗi bớc chân chúng ta vào Thành Cổ hôm nay đều thấm đẫm máu của
biết bao đồng bào cả nớc và nhân dân Quảng Trị anh hùng. Khác với các
nghĩa trang Trờng Sơn, nghĩa trang Đờng 9, mỗi mộ liệt sĩ có một nấm mồ
cho dù anh biết tên hay cha kịp biết tên, còn Thành Cổ Quảng Trị đợc ví
không có nấm mồ mà chỉ có một nấm mồ chung và đài tởng niệm. Ai đến
Thành Cổ đều cảm nhận đợc cái bi hùng của ngày hôm qua, thành kính thắp
nén hơng thơm tri ân cho những ngời đã khuất:
Nhẹ bớc chân và nói khẽ thôi
Trời Quảng Trị trong xanh và lộng gió
Dẫu ồn ào đừng lay mạnh hàng cây
Nhẹ bớc chân và nói khẽ thôi
Thành Cổ rộng sao đồng đội tôi nằm chật
Ngy t nc thng nht, mt mi giang sn vn ton. Khụng cú
nim vui no bng, triu ỏnh mt, triu tm lũng, sụng nc mõy tri tr li
mu xanh, mu xanh Qung Tr. Ghi li chng tớch cho nhng nm thỏng
ho hựng, Thnh c Qung Tr c xp vo danh mc nhng di tớch c
bit Quc gia, là nơi ôn lại truyền thống lịch sử kiờn cng v l im thu
hỳt hp dn khỏch tham quan trong v ngoi nc.
Sau gii phúng, tng i tng nim lit s hy sinh Thành Cổ c
xõy dng. Tng i hỡnh trũn tng trng nm m cho nhng ngi ó
mt. Tng i to ra mt th lng nghi, trờn l phn dng, di l phn
õm. Trong phn õm cú t hnh trang ngi lớnh, phn õm hng lờn tri,
mt cõy thiờn mnh vi ý ngha a linh hn cỏc lit s lờn chn thiờn
ng.
Phớa trờn cõy thiờn mnh cú mt ngn nn tng trng ỏnh ho quang
to sỏng, di tng mõy cui cựng cú gn hỡnh tng chung cho ba bỏt cm
cỳng ngi ó khut. Ngoi vũng trũn cú gn 81 t lch, th hin 81 ngy
ờm chin u ỏc lit gi Thành Cổ ca cỏc chin s quõn gii phúng.
Hằng nm, c n ngy 30/4 hay ngy 27/7, nhõn dõn õy li th hoa
xung dũng sụng Thch Hón tng nh cỏc lit s ó vnh vin nm li
ni õy.
ũ xuôi Thch Hón xin chốo nh
ỏy sụng cũn ú bn tụi nm
Cú tui hai mi thnh súng nc
V yờn b bói mói ngn nm.
Có thể nói Thnh C Qung Tr l a ch giỏo dc truyn thng
cách mạng cho các thế hệ mai sau. Các anh đã nằm xuống bên nhau, nghe
gió xào xạc kể chuyện quá khứ và lắng nghe tiếng đời đang quặn thúc, vọng
về. Mi cành cây, ngn c ni õy phi che ch cho hng chc lit s m thi
th ó hũa chung vi t. Cha õu, s ỏm nh v mt mỏt v cừi thiờng
liờng li ln nh ni ny. Mu xanh ca lỏ, mu xanh ca c, mu xanh ca
t tri Qung Tr ó hũa quyn vo nhau, che ch, bờn nhau hỏt ru trong
bn ng ca bt dit v hũa bỡnh v nhng iu cũn li. Vâng, họ không chỉ
là những ngôi mộ nằm im lìm sau lớp cỏ non xanh. Họ là huyền thoại, là
mầm sống, là những cuộc đời mà không một ai đợc phép lãng quên.
Cho tụi hụm nay vo Thnh C
Thp mt nộn nhang ving ngi nm di c
C xanh non t, c xanh non t
Xin ch vụ tỡnh vi ngi hy sinh
Trờn mnh t quờ mỡnh.
Kớnh tha quý v!
Chin tranh ó i xa, thi gian ó lựi vo quỏ kh nhng vt thng
ú mói n sõu theo tng nm thỏng, khụng cú chin thng no khụng i ly
bng mỏu v nc mt, bng tinh thn chin u qu cm ca cỏc chin s.
ễi, tht t ho bit bao cho nhng ngi ó hin dõng tui thanh xuõn ca
mỡnh dõng tng mựa xuõn hnh phỳc cho t nc. B cừi chỳng ta, ú l
nỳi sụng dim l, l ng rung phỡ nhiờu, l rng vng, b bc, l mi tc
t tc vng u thm m m hụi v nc mt. Tuy chin tranh ch l bt
c d, cũn hũa bỡnh l khỏt vng muụn thu ca nhõn dõn, nhng khi t
quc b lõm nguy thỡ cu bộ lờn ba cng lp tc bin thnh Phự ng p
tan quõn thự. Lch s Vit Nam l lch s trn mc, cuc chin tranh ny ni
tip cuc chin tranh khỏc, khi t quc b xõm lng thỡ triu ngi nh mt
vựng dy u tranh ỏnh bi k thự. Sc mnh no khin dõn tc ta nh mt
cht kim cng khụng th hy dit? ú l truyn thng lõu i ca mt dõn
tc anh hựng, bt khut, ca nhng con ngi hi sinh thm lng, sng quờn
mỡnh vỡ t quc.
Ngc dũng thi gian, quay v quỏ kh chỳng ta mi cm nhn c
trang lch s ho hựng của lớp lớp ngời con u tú của dân tộc, sự hi sinh
thầm lặng của các anh đáng cho ta suy ngẫm về lẽ sống ở đời: Sống là cho,
chết cũng là cho . Nh vn Hong Ph Ngc Tng khi nhc n nhng
ngi lớnh Thnh C ó vit: Nhng ngi cht khụng phi vỡ tr thnh
anh hựng m chớnh l ng sau h nhng ngi khỏc c tip tc sng
trong t do v hũa bỡnh, cht cho nhõn loi sng cũn v thc tnh.
Là thế hệ trẻ đợc sống trong hòa bình, hạnh phúc, chúng ta càng ra
sức phấn đấu, góp phần vào sự nghiệp xây dựng đất nớc giàu mạnh và bảo
vệ tổ quốc Việt Nam yêu quý. Noi gơng các anh hùng liệt sĩ, mỗi một thanh
thiếu niên cần quyết tâm học tập tốt, trau dồi đạo đức để trở thành con ngoan
trò giỏi, tiếp bớc cha anh viết tiếp trang sử vẻ vang./.