Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

de thi hkii lop 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (829.09 KB, 100 trang )

Giáo án hình học 11 nâng cao Trờng THPT N
Ch ơng I.
Phép dời hình và phép đồng dạng trong
mặt phẳng
Tiết: 1
Đ1. Mở đầu về phép biến hình
Ngày soạn: 17/8/2009
Ngày dạy:19/8/2009
I. Mục tiêu : Giúp học sinh
1. Về kiến thức Làm cho học sinh hiểu đợc khái niệm về phép biến hình, tơng tự
nh khái niệm hàm số trên tập R.
2. Về kỹ năng: - Tơng tự hoá, khái quát hoá.
- Vẽ hình đẹp và chính xác
II. Chun b
- Giáo viên: giáo án, bảng phụ, các phơng tiện hiện có
- Học sinh: SGK, đọc trớc bài ở nhà
III. Nội dung bài giảng:
1- ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:

3- Nội dung bài mới:
Hoạt động của trò và thầy Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1
Phép biến hình
GV: Hàm số là gì ?
HS: Nghe và trả lời câu hỏi
GV: Từ câu trả lời của học sinh, GV hớng
dẫn và đi đến định nghĩa
HS: Tiếp thu kiến thức mới.
Hoạt động 2
Củng cố


GV: Cho đờng thẳng d Với mỗi điểm
M
hãy xác định
'M
là hình chiếu của
M
trên
d.
(?) Xác định đợc bao nhiêu điểm
'M
HS: Nghe và trả lời câu hỏi
GV: Phép xác định trên là phép chiếu
vuông góc lên đờng thẳng d.
HS: Tiếp nhận kiến thức
GV: Cho đờng thẳng d Với mỗi điểm M
hãy xác định
'M
sao cho
'MM
d.
(?) Xác định đợc bao nhiêu điểm
'M
?
(?) Phép xác định trên có phải là 1 phép
biến hình không vì sao?
HS: Nghe và trả lời câu hỏi
GV: Nêu ví dụ 2 và gọi 1 h/s lên bảng xác
định điểm
'M
HS: Thực hành

GV: Sửa và kết luận bài toán : Phép biến
hình trên gọi là phép tịnh tiến theo vectơ
v
1- Định nghĩa: (SGK- tr 4)
2- Các ví dụ:
* Ví dụ 1:
Cho đờng thẳng d với mỗi điểm
M
ta xác
định
'M
là hình chiếu của
M
lên đờng
thẳng d. Phép biến hình này gọi là phép
chiếu vuông góc lên đờng thẳng d
* Ví dụ 2:
Cho
v
với mỗi điểm
M
ta xác định điể
'M
sao cho
vMM ='
. Phép biến hình này gọi là
phép tịnh tiến theo
v
.


u

Trn Vn Thnh Tổ toán tin
1
Giáo án hình học 11 nâng cao Trờng THPT N
HS: Tiếp thu kiến thức mới.
GV: Với mỗi điểm
M
hãy xác định
'M
trùng
M
ta cũng dợc một phép biến hình.
HS: Nghe và tiếp thu kiến thức mới.
M'

M
* Ví dụ 3: Phép đồng nhất:
Với mỗi điểm
M
ta xác định điểm
'M
sao
cho
'M
trùng
M
.
3- Ký hiệu và thuật ngữ (SGK tr 5 )
4- củng cố dặn dò

- Hãy vẽ một đờng tròn và một đờng thẳng d rồi vẽ ảnh của đờng tròn đó qua phép
chiếu lên đờng thẳng d.
- Hãy vẽ một
v
và một tam giác ABC rồi vẽ ảnh của các đỉnh tam giác đó qua phép
tịnh tiến theo
v
nhận xét gì về hai tam giác đó.
Tiết: 2
Đ2. phép tịnh tiến và phép dời hình
Ngày soạn: 25/8/2009
Ngày dạy:26/8/2009
I. Mục tiêu : Giúp học sinh
1. Về kiến thức
Nắm đợc định nghĩa phép tịnh tiến. Hiểu đợc phép tịnh tiến đợc hoàn toàn xác định
khi biết vectơ tịnh tiến.
Biết đợc biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến.
Hiểu đợc tính chất cơ bản của phép tịnh tiến là bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.
Nắm đợc định nghĩa phép dời hình, một số thuật ngữ và kí hiệu liên quan đến nó.
2. Về kỹ năng
Biết vận dụng biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến để xác định toạ độ ảnh của một
điểm, phơng trình đờng thẳng là ảnh của một đờng thẳng cho trớc qua phép tịnh tiến.
II - Chun b: - Giáo viên: giáo án, bảng phụ, các phơng tiện hiện có
- Học sinh: SGK, đọc trớc bài ở nhà
III . Nội dung bài giảng:
1- ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: định nghĩa phép biến hình. Lấy ví dụ
3 - Nội dung bài mới:
Hoạt động của trò và thầy Nội dung ghi bảng

Trn Vn Thnh Tổ toán tin
2
Giáo án hình học 11 nâng cao Trờng THPT N
Hoạt động 1
GV:Hãy nhắc lại định nghĩa phép tịnh tiến
HS: nêu lại ĐN SGK, tiếp nhận kiến thức :
Hoạt động 2
GV: Cho
v
T
biến điểm M thành điểm M,
biến điểm N thành điểm N
Hãy chứng tỏ
'' NMMN =
để chứng tỏ rằng
Phép tịnh tiến theo vectơ
v
bảo toàn khoảng
cách giữa hai điểm bất kỳ.
HS:
v
T
biến điểm M thành điểm M,
biến điểm N thành điểm N
nên
vNNMM == ''
do đó
'''''' NMNNNMMMMN =++=
GV Yêu cầu học sinh đọc tính chất 1. SGK:
HS: -Đọc và chiếm lĩnh tri thức mới

Hoạt động 3
GV: Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng, B nằm
giữa AC một phép
v
T
biến ba điểm A, B, C
lần lợt thành ba điểm A, B, C. Hãy so sánh
AB+BC với AC, so sánh AB+BC với AC
từ đo nêu kết luận về ba điểm A, B, C
HS: Tiếp nhận câu hỏi nháp và trả lời.
GV:cho học sinh đọc tính chất 2 (định lý 2)
HS: Đọc và chiếm lĩnh tri thức mới.
Hoạt động4
GV:Cho một phép
v
T
hãy
- dựng ảnh của một đờng thẳng d qua phép
v
T
-dựng ảnh của một tam giác qua phép
v
T
- dựng ảnh của một đờng tròn qua phép
v
T
HS: Thực hành
Hoạt động4
GV:Trong mặt phẳng toạ độ 0xy cho
v

=(a ;
b) và M(x ; y) gọi M'(x' ; y') là ảnh của điểm
M qua phép tịnh tiến theo vectơ
v
chứng
minh rằng



+=
+=
byy
axx
'
'
HS: Tiếp nhận câu hỏi nháp và trả lời.
Hoạt động5
GV: Nêu bài toán 1
- Khi BC là đờng kính thì H chạy ở đâu?
- Khi BC không là đờng kính, Gọi BB là đ-
ờng kính. Nhận xét về hai vectơ:
CBAH ';
HS: Tiếp nhận câu hỏi quan sát hình vẽ và trả
lời
GV: Nhận xét học sinh trình bày và đa ra lời
1- Phép tịnh tiến:
a) Định nghĩa: (SGK-5)

v
M'


M
Phép tịnh tiến theo vectơ
v
thờng đợc kí
hiệu là
( )
MT
v
,
v
đợc gọi là vectơ tịnh
tiến.
b) Nhận xét:
Phép tịnh tiến theo vectơ
v
biến điểm M
thành điểm M

vMM ='
2- Các tính chất của phép tịnh tiến:
* Định lý1:
Nếu phép tịnh tiến
v
T
biến điểm M thành
điểm M, biến điểm N thành điểm N thì
MN =MN
* Định lý 2:
Phép tịnh tiến

v
T
biến ba điểm thẳng
hàng thành ba điểm thẳng hàng và không
làm thay đổi thứ tự của ba điểm đó.
Hệ quả: Phép tịnh tiến
v
T

biến đòng thẳng thành đờng thẳng
biến tia thành tia
biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng

biến đòng tròn thành đờng tròn bàng nó
biến góc thành góc bằng nó
3- Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến:
-Trong mặt phẳng toạ độ 0xy cho
v
=(a ;
b). Với mỗi điểm M(x ; y) ta có M'(x' ;
y') là ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến
theo vectơ
v
thì



+=
+=
byy

axx
'
'
Biểu thức trên đợc gọi là biểu thức toạ độ
của phép tịnh tiến
v
T
4- ứng dụng của phép tịnh tiến:
Bài toán 1:
Cho hai điểm B,C cố định trên đtròn
(O;R). Một điểm A thay đổi trên đờng
tròn (O) CMR trực tâm của tam giác ABC
nằm trên một đtròn cố định.
Giải:
- Khi BC là đờng kính thì trực tâm H
trùng với điểm A nên trực tâm của tam
giác ABC nằm trên đ tròn (O;R) cố định.
-Khi BC không là đờng kính, Gọi BB là
Trn Vn Thnh Tổ toán tin
3
Giáo án hình học 11 nâng cao Trờng THPT N
giải.
Hoạt động6
GV:Đa ra nhận xét: Những phép biến hình có
tính chất Bảo toàn khoảng cách giữa hai
điểm bất kỳ gọi là phép dời hình. Vậy phép
dời hình là gì ?
-Cho học sinh đọc SGK định nghĩa
HS: Đọc và chiếm lĩnh tri thức mới.
đờng kính ta có

CBAH '=
nên H là ảnh
của điểm A qua
CB
T
'
mà A chạy
trên(O;R) nên H chạy trên(O;R) là ảnh
của (O;R) qua phép
CB
T
'
5- Phép dời hình:
a) Định nghĩa:
b) Định lý:
4- củng cố dặn dò: Nhắc lại kniệm phép biến hình, phép tịnh tiến và các tchất của nó
Tiết3:
Bài tập
Ngày soạn:7/9/2008
Ngày dạy:12/9/2008
I. Mục tiêu :
Luyện tập các bài toán
- Xác địng phép tịnh tiến
-Vận dụng biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến để xác định toạ độ ảnh của một điểm, ph-
ơng trình đờng thẳng là ảnh của một đờng thẳng cho trớc qua phép tịnh tiến.
II. Chun b
- Giáo viên: giáo án, bảng phụ, các phơng tiện hiện có
- Học sinh: làm bài tập trớc bài ở nhà
III. Nội dung bài giảng:
1- ổn định tổ chức:

2- Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi : Viết biểu thức biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến
v
T
Viết phơng trình của đờng thẳng d là ảnh của đờng thẳng d:2x-3y+1=0 qua
phép tịnh tiến theo véc tơ
v
biết
)2;1(v
3- Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động1
Ôn tập kiến thức cũ
GV: Nêu các câu hỏi và gọi hs trả lời:
(?) Phép
u
T
biến điểm M thành điểm M

đk?
(?) Các tính chất của phép tịnh tiến?
(?) Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến?
(?) Nêu cách giải các bài toán
- Cm có phép tịnh tiến biến điểm M
thành điểm M
- Cách tìm quỹ tích của một điểm nhờ
phép tịnh tiến.
HS: đứng tại chỗ trả lời câu hỏi
Hoạt động2
Chữa bài tập 3,4 SGK-trang 9.

GV: đa ra bài tập 3,4 yêu cầu 2 học sinh lên
bảng trình bày
HS: Thực hiện trình bày lời giải
Bài tập 3 SGK-trang 9:
Cho 2 phép tịnh tiến
u
T

v
T
Phép
u
T
biến điểm M thành điểm M
Phép
v
T
biến điểm M thành điểm M
Chứng tỏ phép biến hình biến M thành M
là một phép tịnh tiến
Giải
Phép
u
T
biến điểm M thành điểm M
Nên ta có
uMM ='
Phép
v
T

biến điểm M thành điểm M
Nên ta có
vMM ="'
Ta lại có
vuMMMMMM +=+= "''"
Do đó Phép
vu
T
+
biến M thành M
Bài tập 4 SGK-trang 9:
Cho đờng tròn (O) và hai điểm A,B .
Một điểm M thay đổi trên đờng tròn (O)
,tìm quĩ tích của điểm M sao cho
Trn Vn Thnh Tổ toán tin
4
Giáo án hình học 11 nâng cao Trờng THPT N
GV: Nhận xét và chỉnh sửa bài giải của học
sinh
Hoạt động3
Chữa bài tập 5 SGK-trang 9.
GV: Tóm tắt đề bài tập 5 và đặt các câu hỏi
gợi mở
(?) Hãy tìm toạ độ của điểm M,N là ảnh
của điểm M,N qua phép biến hình F
(?)) Hãy tính khoảng cách MN, MN
(?) Cách CM một phép biến hình là một
phép dời hình? F có phải là phép dời hình
kh?
(?)Cách CM một phép biến hình là một tịnh

tiến? khi
0=

chứng tỏ F là 1 phép tịnh tiến
HS: Lĩnh hội câu hỏi nháp và trả lời.
MBMAMM =+'
Giải

ABMAMBMMMBMAMM ===+ ''
Nên
AB
T
biến M thành điểm M
Nên quĩ tích của điểm M là (O;R) là ảnh
của (O;R) qua
AB
T
.
Bài tập 5 SGK-trang 9
Cho phép biến hình F biến mỗi điểm M
(x;y)thành điểm M(x;y) sao cho :



+=
++=
ayxx
byxy



sincos'
cossin'
a)cho
);();(
2211
yxNvayxM
hãy tìm toạ
độ của điểm M,N là ảnh của điểm M,N
qua phép biến hình F
b) Hãy tính MN, MN
c) F có phải là phép dời hình kh?
c) khi
0
=

chứng tỏ F là 1 phép tịnh tiến
Giải
a) Gọi
)';'(')';'('
2211
yxNvayxM
Thì



++=
+=
byxy
ayxx



cossin'
sincos'
111
111



++=
+=
byxy
ayxx


cossin'
sincos'
222
222
2
21
2
21
)()( yyxxMN +=
2
21
2
21
)''()''('' yyxxNM +=
=
2

21
2
21
)()( yyxxMN +=
4- củng cố dặn dò
Nhắc lại
- ĐNphép tịnh tiến và các tính chất của nó.
- Cách giải bài toán tìm quĩ tích nhờ phép biến hình.
IV- Rút kinh nghiệm:
Tiết: 4
Đ3. phép đối xứng trục
Ngày soạn:12/9/2008
Ngày dạy:13/9/2008
A. Mục tiêu :
Về kiến thức
Trn Vn Thnh Tổ toán tin
5
Giáo án hình học 11 nâng cao Trờng THPT N
Nắm đợc định nghĩa phép đối xứng trục và hiểu phép đối xứng trục hoàn toàn xác
định khi biết trục đối xứng
Về kiến thức
Nắm đợc định nghĩa phép đối xứng trục và hiểu phép đối xứng trục hoàn toàn xác
định khi biết trục đối xứng
Về t duy, thái độ
Vẽ hình nhanh và chính xác
B. Chun b
- Giáo viên: giáo án, bảng phụ, các phơng tiện hiện có
- Học sinh: SGK, đọc trớc bài ở nhà
C. Nội dung bài giảng:
I- ổn định tổ chức:

II- Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi : Nêu ĐNphép tịnh tiến và các tính chất của nó?
III- Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động1
GV: Hãy nhắc lại định nghĩa hai điểm đối
xứng với nhau qua một đờng thẳng
HS: Trả lời
GV:Định nghĩa: SGK
Đờng thẳng d đợc gọi là trục của phép đối
xứng. Phép đối xứng trục d thờng đợc kí
hiệu là :Đ
d
Nếu hình H' là ảnh của hình H qua phép
đối xứng trục d thì ta nói H đx với H' qua
d.
HS: Nghe và hiểu định nghĩa
Hoạt động2
GV: Cho một phép Đ
d
hãy
- dựng đờng thẳng
'
là ảnh của đờng
thẳng

qua phép Đ
d
- dựng


ABC là ảnh của

ABC

ABC là ảnh của

ABC qua phép Đ
d
HS: thực hành
GV:

ABC là ảnh của

ABC qua phép
Đ
d
Liệu

ABC=

ABC hãy cm điều đó
gv hớng dẫn thông qua các câu hỏi cụ thể.
Chọn hệ toạ độ oxy sao cho d trùng Ox
(?) lấy 2 điểm bất kỳ
),(),;(
2211
yxByxA
gsử
phép Đ
d

biến
A
thành
'A
biến
B
thành
'B
hãy tìm toạ độ của hai điểm
'A
,
'B
(?) Hãy tính độ dài hai đoạn thẳng
AB

'' BA
HS: lĩnh hội câu hỏi nháp và trả lời
Hoạt động2
GV: yêu cầu hs đọc ĐN trong SGK
HS: đọc và ghi nhớ kiến thức
GV:Trong mỗi chữ cái sau đây chữ nào là
chữ có trục đối xứng?
1- định nghĩa phép đối xứng trục
* Định nghĩa: SGK
M
d
M'
* Nhận xét :
-Phép Đ
d

biến điểm
M
thành điểm
'M

'M
đối xứng với điểm
M
qua d
-Phép Đ
d
biến điểm
M
thành điểm
'M
thì
phép Đ
d
biến điểm
'M
thành điểm
M
- Phép Đ
d
biến điểm
M

d thành chính nó
2-Định lý:
Phép dối xứng trục là một phép dời hình

* Tính chất của phép đối xứng trục
Đầy đủ tính chất của phép dời hình
* Biểu thức toạ độ của phép đối xứng trục
+)



=
=
yy
xx
'
'
là biểu thức toạ độ của phép đối
xứng qua truc 0x
+)



=
=
yy
xx
'
'
là biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua
trục 0y.
3- Trục đối xứng của một hình
* Định nghĩa (SGK)
4- áp dụng:

Trn Vn Thnh Tổ toán tin
6
Giáo án hình học 11 nâng cao Trờng THPT N
Sam son
HS: lĩnh hội câu hỏi nháp và trả lời
GV: Nêu đề bài rồi hớng dẫn học sinh qua
các câu hỏi
(?) Nếu
BA,
ở về hai phía của đờng thẳng
thì điểm
M
cần tìm ở vị trí nào?
(?) lấy điểm
'A
là điểm đối xứng với điểm
A
qua đờng thẳng d hãy so sánh
AM
với
MA'
?
(?) Hãy nêu cách giải bài toán
HS: Lĩnh hôi câu hỏi nháp và trả lời.
* Ví dụ: Cho hai điểm
BA,
nằm về một phía
của đờng thẳng d. Hãy xác định điểm
M
d

sao cho
MBMA +
bé nhất
Giải
Gọi điểm
'A
là điểm đối xứng với điểm
A
qua đờng thẳng d. Ta có
'MAMA =
nên
MBMA +
=
MBMA +'
do đó
MBMA +
bé nhất


MBMA +'
bé nhất



BMA ,,'
thẳng
hàng
IV- Củng cố dặn dò
- Nhắc lại định nghĩa và các tính chất của phép đối xứng trục
- Nhắc lại định nghĩa trục đối xứng của một hình

- Hớng dẫn học sinh làm bài tập SGK trang 13.
Tiết: 5
Luyện tập
Ngày soạn:17/9/2008
Ngày dạy: /9/2008
A. Mục tiêu :
Về kiến thức Củng cố định nghĩa phép đối xứng trục và nắm đợc phép đối xứng
trục hoàn toàn xác định khi biết trục đối xứng
Về kiến thức Vận dụng linh hoạt và có kỹ xảo khi sử dụng biểu thức toạ độ của
phép đối xứng trục qua các trục toạ độ, vận dụng chúng để xác định toạ độ ảnh của một
điểm, phơng trình đờng thẳng là ảnh của một đờng thẳng cho trớc qua phép đối xứng trục
qua các trục toạ độ.
Biết cách tìm trục đối xứng trục của một hình và nhận biết đợc hình có trục đối xứng.
Về t duy, thái độ Vẽ hình nhanh và chính xác
B. Chun b
- Giáo viên: giáo án, bảng phụ, các phơng tiện hiện có
- Học sinh: làm bai tập trớc bài ở nhà
C. Nội dung bài giảng:
I- ổn định tổ chức:
II- Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi : Nêu biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua truc 0x
biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua trục 0y.
Ad: Viết phơng trình đờng thẳng d là ảnh của đờng thăng d:
0523 =+ yx
qua phép đối
xứng trục Ox
Trn Vn Thnh Tổ toán tin
7
Giáo án hình học 11 nâng cao Trờng THPT N
III- Nội dung bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động1
Chữa bài tập 7
GV: đa ra bài tập yêu cầu 2 học sinh lên
bảng trả lời
HS: lên bảng trình bày
GV: Nhận xét và chính xác hoá lời giải
HS: Lắng nghe và ghi nhận kết quả
Hoạt động2
Chữa bài tập 8
GV: Hớng dẫn thông qua các câu hỏi cụ
thể
(?) Cho điểm
),( yxM
,
'M
là ảnh của điểm
M
qua phép đối xứng trục Oy Hãy tìm toạ
độ của điểm
'M
(?)
),( yxM
(C
1
) khi và chỉ khi nào ?
Khi đó pt (C
1
)


pt nào
(?) ảnh của (C
1
) qua phép đối xứng trục
Oy là
đờng tròn nào
HS: lĩnh hội câu hỏi và trả lời
Hoạt động3
Chữa bài tập 10
GV: Hớng dẫn thông qua các câu hỏi cụ
thể
(?) Khi BC là đờng kính thì H ở vị trí nào?
HS: quan sát hình vẽ và trả lời?
(?)Khi BC không là đờng kính, giả sử AH
cắt đờng tròn tại H khi đó hãy chứng tỏ
phép Đ
BC
biến
'H
thành
H
(?)
'H
thuộc (O;R) nên
H
thuộc vào đờng
tròn nào ? vì sao?
HS: lĩnh hội câu hỏi và trả lời
Bài tập 7 (SGK- tr 13)
Cho phép đối xứng trục Đ

a
biến đờng thẳng d
thành đờng thẳng d
a) Khi nào thì d song song với d
d và d song song với nhau khi d song song
với trục đối xứng
b) Khi nào thì d vuông góc với d
d trùng với d khi d vuông góc với a hoặc d
trùng với a
Bài tập 8 (SGK- tr 13)
điểm
),( yxM
,
'M
là ảnh của điểm
M
qua
phép đối xứng trục Oy thì
);(' yxM
ta có
),( yxM
(C
1
)

0154
22
=+++ yxyx



015)(4)(
22
=+++ yxyx
nghĩa là
);(' yxM
thuộc đờng tròn
0154
22
=++++ yxyx
vậy ảnh của (C
1
) qua phép đối xứng trục Oy
là đờng tròn
0154
22
=++++ yxyx
Bài tập 10(SGK)
A
B C
A
H
Giải
*Khi BC là đờng kính thì H trùng với A
*Khi BC không là đờng kính, giả sử AH cắt
đờng tròn tại H khi đó A BHC là hình bình
hành nên BC đi qua trung điểm của
HA'
Mặt khác
BC
//

'' AH
nên
BC
qua trung điểm
'HH
suy ra
BC
là đờng trung trực của
'HH


phép Đ
BC
biến
'H
thành
H
'H
thuộc (O;R) nên
H
thuộc (O;R) là ảnh
của đờng tròn (O;R) qua Đ
BC
IV- Củng cố dặn dò
Học sinh làm các bài tập còn lại (SGK)

Trn Vn Thnh Tổ toán tin
8
H
)

O
Giáo án hình học 11 nâng cao Trờng THPT N
Tiết: 6 Đ4. phép quay và phép đối xứng tâm
Ngày soạn: /9/2008
Ngày dạy: /9/2008
A. Mục tiêu :
Về kiến thức
- Hiểu đợc định nghĩa của phép quay.
- Nắm đợc định nghĩa phép đối xứng tâm và quy tắc xác định ảnh khi đã xác định đợc
phép đối xứng tâm. phép đối xứng tâm đợc xác định khi cho tâm đối xứng.
- Nắm đợc các tính chất cơ bản của phếp quay và phép đối xứng tâm
Về kiến thức
- Biết góc quay là góc lợng giác, biết dựng ảnh của các hình đơn giản qua mộtphép quay.
- Hiểu ró biểu thức toạ độ của phép đối xứng tâm và biết cách xác định toạ độ ảnh của
một điểm, phơng trình đờng thẳng là ảnh của một đờng thẳng cho trớc qua phép đối xứng
tâm và qua gốc toạ độ
- Biết áp dụng phép quay, phép đối xứng tâm vào một số bài toán đơn giản
B. Chun b
- Giáo viên: giáo án, bảng phụ, các phơng tiện hiện có
- Học sinh: SGK, đọc trớc bài ở nhà
C. Nội dung bài giảng:
I- ổn định tổ chức:


II- Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi : Viết phơng trình đờng thẳng d là ảnh của đờng thăng d:
0523 =+ yx
qua phép
đối xứng trục Oy
III- Nội dung bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dumg ghi bảng
Hoạt động1
vẽ lục giác đều
ABCDEF tâm O.
(?) Nếu quay tam giác
OAB một góc 120
o
quanh điểm O theo
chiều quay kim đồng hồ
thì đợc tam giác nào ?
(?) Điểm O thành điểm
nào?
(?) Điểm A thành điểm
nào?
(?) Cách dựng A là ảnh
của A qua
( )

;O
Q
?
Hoạt động2
(?) Cho tam giác OAB
Nghe và trả lời câu
hỏi
Quan sát và trả lời
Thực hành dựng A,
1- Định nghĩa phép quay
* Định nghĩa (SGK tr 14)
A B

F C
E D
* Phép quay thờng đợc ký hiệu là Q
muốn chỉ rõ tâm quay
O
và góc quay

thì ngời ta ký hiệu là
( )

;O
Q
Trn Vn Thnh Tổ toán tin
9
Giáo án hình học 11 nâng cao Trờng THPT N
và một điểm O dựng các
điểm A, B, C lần lợt là
ảnh của các điểm A, B,
C qua phép
)90,(
0
o
Q
(?) hãy so sánh AB và
AB
Đa ra định lý
Hoạt động3
Phép đối xứng tâm
Cho học sinh đọc ĐN
SGK

(?) Phép Đ
I
biến điểm
M
thành điểm
'M
Phép đx nào biến điểm
'M
thành điểm
M
(?) cho phép Đ
I
với
);( baI
và M(x;y) gọi
M(x;y) là ảnh của M
qua phép Đ
I
giải thích



=
=
yby
xax
2'
2'
Hoạt động4
Tâm đối xứng của một

hình
Cho hs đọc ĐN sgk
HS: Nghe và hiểu khái
niệm
(?)Trong các chữ sau
chữ nào là hình có tâm
đối xứng ?
Thanh
(?) tam giác đều có tâm
đối xứng không?Vì sao?
Hoạt động5
(?) hãy cmr phép quay
Q biến
C
thành
D

nhận xét chính xác hoá
lời giải
B, C
AB=AB
tiếp nhận kiến thức
mới
Đọc và ghi nhớ kiến
thức
Trả lời
Nháp và trả lời
đọc và hiểu khái
niệm
quan sát và trả lời

Nháp và trả lời:
thực hành
chú ý lắng nghe và
ghi nhận kiến thức
2- Định lý: Phép quay là một phép dời
hình
Chứng minh (SGK tr 15)
3- Phép đối xứng tâm
* Định nghĩa (SGK tr 15)
* Nhận xét:
- Phép Đ
I
biến điểm
M
thành điểm
'M

0' =+ IMIM
- Phép Đ
I
biến điểm
M
thành điểm
'M

Phép Đ
I
biến điểm
'M
thành điểm

M
* Biểu thức toạ độ
Cho điểm
);( baI
phép Đ
I
biến điểm
M
thành điểm
'M
thì ta có



=
=
yby
xax
2'
2'
Công thức trên gọi là biểu thức toạ độ
của phép Đ
I
* Tâm đối xứng của một hình
ví dụ :
-tâm đối xứng của hình vuông là giao
điểm của hai đờng chéo
4- ứng dụng của phép quay
* Bài toán 1(SGK)
Cho hai tam giác đều OAB và

OA B .Gọi C và D lần lợt là trung điểm
của các đoạn thẳng
',' BBAA
Chứng
minh rằng OCD là tam giác đều.
Giải
C A
A
O B
D
B
Xét phép quay Q tâm
O
góc quay lợng
giác
),( OBOA
rõ ràng Q biến
A
thành
B
biến
'A
thành
'B
suy ra Q biến
C
thành
D
do đó
ODOC =

và góc
COD
bằng
Trn Vn Thnh Tổ toán tin
10
Giáo án hình học 11 nâng cao Trờng THPT N
0
60
(đpcm)
* Bài toán 2 (SGK)
IV- Củng cố dặn dò
- Nhắc lại định nghĩa và các tính chất của phép quay và phép đối xứng tâm
- Nhắc lại định nghĩa tâm đối xứng của một hình
- Hớng dẫn học sinh làm bài tập SGK trang 18,19.

Tiết: 7
Luyện tập
Ngày soạn: 9/10/2008
Ngày dạy: 11/10/2008
I. Mục tiêu dạy học:
Về kiến thức
Củng cố định nghĩa phép quay và phép đối xứng tâm và nắm đợc phép quay và
phép đối xứng tâm hoàn toàn xác định khi biết tâm quay và góc quay.
Về kỹ năng
Vận dụng linh hoạt biểu thức toạ độ của phép đối xứng tâm, vận dụng chúng để
xác định toạ độ ảnh của một điểm, phơng trình đờng thẳng là ảnh của một đờng thẳng cho
trớc qua phép quay, phép đối xứng tâm.
Biết cách tìm tâm đối xứng của một hình và nhận biết đợc hình có tâm đối xứng.
Về t duy, thái độ
Vẽ hình nhanh và chính xác

II. Chuẩn bị
- Giáo viên: giáo án, bảng phụ, các phơng tiện hiện có
- Học sinh: làm bài tập trớc ở nhà
1- ổn định tổ chức:


Trn Vn Thnh Tổ toán tin
11
Giáo án hình học 11 nâng cao Trờng THPT N
2- Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi : Cho phép quay Q tâm O với góc quay
0
60=

và một đờng thẳng d nêu cách
dựng dt d là ảnh của đờng d qua phép quay Q
3 - Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
(?) Nhn xột s o gúc
AOB v gúc AOB?
(?) Tỡm phộp quay bin
im A thnh B
(?) Cỏch tớnh k/c t im O
n d v t O n d?
(?) tỡm nh ca t d qua
phộp i xng tõm O lm
ntn?
HS v hỡnh.
Phộp quay tõm O gúc
90

0
bin: A thnh B;
A thnh B,
Hs v hỡnh
tr li cõu hi
chng minh bi toỏn
Bi tp 13. 2 tam giỏc vuụng cõn
OAB v OAB chung nh sao
cho O nm trờn cnh ABv nm
ngoi on AB. im G, G ln
lt l trng tõm ca tam giỏc
OAA v OBB. Cm GOG l tam
giỏc vuụng cõn.
Gii
Phộp quay tõm O gúc 90
0
bin: A
thnh B; A thnh B, do ú bin
tam giỏc OAA thnh tam giỏc
OBB => pcm
Bi tp 14. Phộp
O
bin ng
thng d thnh ng thng d. CM
a) d khụng i qua tõm O thỡ d//d,
O cỏch u d v d
b) Hai dt d v d trựng nhau khi v
ch khi d i qua O.
Gii
a)gi hỡnh chiu ca O lờn d l H.

Vỡ d khụng i qua tõm O nờn H
khụng trựng O.Phộp
O
bin H
thnh H th ỡ O l trung im c a
HH bin ng d thnh d vuụng
gúc vi OH ti H
=> pcm
b)
Bi tp 17.
Trn Vn Thnh Tổ toán tin
12
Giáo án hình học 11 nâng cao Trờng THPT N
HD hc sinh v hỡnh
(?) Nờu tớnh cht ca trc
tõm?
(?) Yu t no c nh?
(?) dng AM l ng kớnh
gi I l trung im BC cm I
l trung im ca HM
(?) Phộp bin hỡnh no bin
H thnh M
(?) Tp hp im M l ?
v hỡnh
BH AC; CH AB
chng minh t giỏc
CHMB l hỡnh bỡnh
hnh
Tr li
Cho hai im B, C c nh trờn

(O; R) v mt im A thay i trờn
ng trũn ú. Hóy dựng phộp x
tõm cm trc tõm H ca tam giỏc
ABC nm trờn mt ng trũn c
nh.
Dng AM l ng kớnh thỡ t
giỏc CHBM l hỡnh bỡnh hnh. Gi
I l trung im ca BC thỡ H l nh
ca M qua
I
.
Khi A chy trờn ng trũn (O; R)
thỡ M chy trờn ng trũn(O; R)
Do ú Hnm trờn ng trũn l
nh ca ng tũn (O;R) qua phộp
i xng tõm I
4. Dn dũ v bi tp v nh:
Nhc li nh ngha v cỏc tớnh cht ca phộp i xng tõm, phộp quay.
Bi tp v nh: 15; 19 trang 18, 19
Tiết: 8
Đ5. hai hình bằng nhau
Ngày soạn: 17/10/2008
Ngày dạy: 18/10/2008
I. Mục tiêu dạy học:
Giúp học sinh
1. Về kiến thức
- Hiểu đợc định lý Nếu hai tam giác bằng nhau thì có phép dời hình biến tam giác này
thành tam giác kia.
- Nắm đợc hai hình bằng nhau trong trờng hợp tổng quát.
2. Về kỹ năng

Hiểu đực cách định nghĩa khác về hai tam giác bằng nhau và cáh chứng minh hai hình
bằng nhau.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: giáo án, bảng phụ, các phơng tiện hiện có
- Học sinh: Đọc trớc bài ở nhà
III- Ni dung bi ging
Trn Vn Thnh Tổ toán tin
13
I
H
M
O
A
C
B
Giáo án hình học 11 nâng cao Trờng THPT N
1- ổn định tổ chức:


2- Kiểm tra bài cũ: B C
Câu hỏi : Cho lục giác đều tâm O
Phép Đ
O
, phép Đ
BC
, phép Q
)120,(
0
O
lần lợt

biến tam giác ABC thành tam giác nào? D A

F E
3 - Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
HĐ1. Định lý:
(?) ó bit hai tam giỏc bng
nhau khi no?
(?) cho 2 tam giac bằng nhau
thì có hay không phép dời
hình biến tam giác này thành
tam giác kia ?
(?) Xét phép biến hình
F : M M sao cho:
Nếu
CBqCApCM +=

(pR, qR)
thì
'''''' BCqACpMC +=
(?) F có phải là phép dời
hình không ?
Giả sử F : N N tức là có
điều gì?
Khi đó:
CBqlCApkMN )()( +=

(?) Suy ra MN
2
= .?

(?) Tơng tự MN
2
=?
Lại có 2 tam giác bằng nhau,
nên AB=AB, BC=BC,
CA=CA
Nên MN=MN. Vậy F là
phép dời hình.
(?) Phép dời hình F trên biến
A, B, C thành những điểm
nào?
Dẫn đến ĐL
Cho hs đọc đn SGK

(?) Theo định nghĩa để cm
hai hình bằng nhau phải làm
bng nhau khi chỳng
xy ra mt trong cỏc
trng hp sau: c-g-c,
g-c-g, c-c-c.
Trả lời
+) Nếu
CBlCAkCN +=

(kR, lR) thì
'''''' BClACkNC +=
Trả lời
+)Vì
CBCACA .0.1 +=


''.0'.1'' BCCAAC +=
Nên F biến A thành A
Lĩnh hội kiến thức mới
+) đọc và hiểu rõ nội
dung định nghĩa
+) Cm có một phép dời
B
M
C
B
M
C
1- Định lý
Nếu 2 tam giác bằng nhau thì có
phép dời hình biến hình này thành
hình kia
CM: sgk
2- Thế nào là hai hình bằng
nhau?
a- Định nghĩa
* Tính chất(bắc cầu)
Nếu hình (H) bằng hình (H), hình
(H) bằng hình (H) thì (H) bằng
hình (H)
b- Ví dụ( bảng phụ)
Bài 20 (sgk tr 23)
Cmr hai hình chữ nhật có cùng
kích thớc thì bằng nhau
Giải
Giả sử AB=CD=AB=CD

Trn Vn Thnh Tổ toán tin
14
A
A
Giáo án hình học 11 nâng cao Trờng THPT N
ntn?
(?) Với 2 tam giác có mấy
cách cm?
(?) Cmr hai hình chữ nhật có
cùng kích thớc thì bằng nhau
(?) Chứng tỏ có phép dời
hình biến tam giác ABC
thành ABC
(?) Chứng tỏ có phép dời
hình biến D thành D
hình biến hình này
thành hình kia
Thực hành
Trả lời
Nháp và trả lời
AD=BC=AD=BC
Khi đó ABC và ABC là hai tam
giác bằng nhau
Goi F là phép dời hình biến tam
giác ABC thành ABC
Nên F biến trung điểm O của AC
thành Tung điểm O của AC
Mặt khác O,O lần lợt là trung
điểm của BD và BD nên F biến D
thành D=> F biến ABCD thành

ABCD theo Đn => Đpcm
4 Củng cố dặn dò
Làm bài tập 21, 22 sgk
Tit 9, 10
PHẫP V T
Ngày soạn: 28/10/2008
Ngày dạy: 30/10/2008+ 6/11/2008
I. Mục tiêu
Về kiến thức
- Nắm đợc định nghĩa của phép vị tự, tâm vị tự, tỷ số vị tự và các tính chất của phép vị tự.
- Tâm vị tự của hai đờng tròn.
Về kỹ năng
- Biết dựng hình của một số hình đơn giản qua phép vị tự, đặc biệt là ảnh của đờng tròn.
- Biết cách xác định tâm vị tự của hai đờng tròn cho trớc.
- Biết áp dụng phép vị tự để giải một số bài toàn đơn giản.
Về t duy, thái độ
Biết quy lạ về quen
II. Chuẩn bị
GV: SGK và các phơng tiện hiện có.
HS : c trc bi nh
III- Ni dung bi ging
1- ổn định tổ chức:


2- Kiểm tra bài cũ: Cho hai im A v B Nờu cỏch dng im B sao cho

'AB k AB=
uuuur uuur
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
Cho HS c N SGK

Nghe và hiểu định
nghĩa
1- Định nghĩa sgk
Phép vị tự tâm O, tỉ số k thờng đợc kí
hiệu là
( )
kO
V
,
VD1. SGK
Trn Vn Thnh Tổ toán tin
15
Giáo án hình học 11 nâng cao Trờng THPT N
(?) phép vị tự biến tâm
thành điểm nào?
(?) Phép vị tự là phép
biến hình nào khi
k=1? k=-1?
(?) Phộp V
(O;k)
bin 2 im
M,N ln lt M,N. Tỡm
mi liờn h gia
MN
v
'N'M
, MN v MN ?
?Khi nào B nằm giữa điểm
A và C. Khi đó cho biết vị
trí của điểm B' so với A' và

C'.
Dùng bảng phụ minh hoạ
tính chất 2
(?) Cho A,B,C l 3 im
thng hng theo th t ú.
Phộp v t V
(O;k)
bin ba
im A,B,C ln lt thnh
A,B,C. kt xem A,B,C
cú thng hng khụng v
th t nh th no?
Tit 2
+) KT bi c
(?)N phộp v t?
( )
,
( ) ' '
O k
V M M OM kOM= =
uuuur uuuur
Nxột 3 im I,M,M
(?)ngc li
'OM kOM=
uuuur uuuur
Phộp v t no bin M
thnh M
+) cho (O;R) gi s V
(O,k)


bin I thnh I
Bin M

(O;R) thnh M
(?) nhn xột gỡ v im I
v di on IM?
Trả lời các câu hỏi
Cm nhận xét 4
Làm vd dới sự h-
ớng dẫn của gv
Nháp và trả lời câu
hỏi
I c nh
IM khụng i
tip nhn l
Trả lời câu hỏi
Nhận xét
1. Phép vị tự biến tâm vị tự thành
chính nó.
2. khi k=1 phép vị tự là phép đồng
nhất
3. Khi k=-1, phép vị tự là phép đối
xứng qua tâm vị tự.
4.
( )
( )
')('
1
,
,

MVMMVM
k
O
kO






==
2- Các tính chất của phép vị tự
Định lý 1: sgk

Ví dụ 1: Gọi A', B', C' theo thứ tự là
hình ảnh của A, B, C qua phép vị tự tỉ
số k. Chứng minh rằng
'.', CAtACtAB == B'A' Rt
* Định lý 2(SGK)

* Hệ quả sgk
B i 25 tr 29
B i 26 tr 29
4. ảnh của đờng tròn qua phép vị tự
* nh lý 3
Phộp v t tõm O t s k bin (I; R)
thnh ng trũn (I;R)
Trong ú R=
k
R

Ví dụ 2. Cho điểm O và đờng tròn
(I ; R). tìm ảnh của đờng tròn đó qua
phép vị tự tâm O tỉ số -2
4. Tâm vị tự của hai đờng tròn
a) Bài toán 1 tr 26
cho hai ng trũn phõn bit (I;R)
v (I;R) hóy tỡm phộp v t bin (I;R)
thnh (I;R)
Trn Vn Thnh Tổ toán tin
16
I
I
O
Giáo án hình học 11 nâng cao Trờng THPT N
(?) chng t M thuc
ng trũn c nh
=> nh lý
+) V cho hai đờng tròn
bất kì liệu có phép vị tự nào
biến đờng tròn này thành đ-
ờng tròn kia không ?
(?)Nu cú phộp v t tho
món bi thỡ tõm v t
nm õu
(?) M
( ; )O R
, M l nh
ca M => M
( '; ')O R
nxột

2 t IM v IM
(?) Nờu cỏch xỏc nh v trớ
tõm ca phộp v t t s ca
phộp v t? Trong cỏc
trng hp
+) hai ng trũn khụng
ng tõm nhng R=R
+) Nu hai ng trũn ng
tõm
+) khụng ng tõm v
'R R
- Tõm v t thuc
dt II
- t IM // IM
- Tõm O l giao
im ca II v
MM
- t s phộp v t
'R
k
R
=
Gii
+) hai ng trũn khụng ng tõm
nhng R=R
OI
M
I'
M'
Phộp V

(O;-1)
bin (I;R) thnh (I;R)
O
' 'II MM

( IM//IM, M
( ; )O R
, M
( '; ')O R
)
+) Nu hai ng trũn ng tõm
R'
R
M'
M
M"
Phộp
1
'
,
R
I
R
V



v phộp
'
1 ,

R
O
R
V




bin (I;R)
thnh (I;R)
+) khụng ng tõm v
'R R
O
2
I'
M'
2
I
M
O
1
M'
1
Phộp
1
1
'
,
R
O

R
V



v phộp
2
'
1 ,
R
O
R
V




bin (I;R)
* Thut ng (sgk)
5) ng dng ca phộp v t
Bi toỏn 2
Tam giỏc ABC cú BC c nh A di
ng trờn ng trũn (O;R) khụng cú
im chung vi BC. Tỡm qu tớch
trng tõm G ca tam giỏc ABC
Gii
Trn Vn Thnh Tổ toán tin
17
Gi¸o ¸n h×nh häc 11 n©ng cao – Trêng THPT ĐNÁ
(?) G là trọng tâm tam giác

hãy so sánh 2 véc tơ
,IG IA
uuur uur

(?) Tìm phép vị tự biến A
thành G
(?) KL quỹ tích trọng tâm
G
(?) Hãy dựng quỹ tích G
-đọc đề
từng bước tiến
hành các hoạt
động
chủ động lĩnh hội
tri thức
Thực hành
O
B
C
I
O'
A
G
Gọi I là trung điểm BC ta có
1
,
3
1
( )
3

I
IG IA V A G
 
 ÷
 
= ⇒ =
uur uur
A di động trên (O;R) => G di động
trên (O’,R’) là ảnh của (O;R) qua
1
,
3
I
V
 
 ÷
 
Bài 27 tr 29
Xác định tâm vị tự của hai đường tròn
trong các trường hợp sau
a) hai đường tròn tiếp xúc ngoài với
nhau
b) hai đường tròn tiếp xúc trong với
nhau
c) một đường tròn này chứa đường
tròn kia
4- Củng cố : Cần nắm được định nghĩa, tính chất của phép vị tự, biết cách xác định tâm
vị tự của hai đường tròn. BTVN: bài tập 26,27,28,29,30 SGK/29
tiết 11
PHÉP ĐỒNG DẠNG

Ngµy so¹n: 7/11/2008
Ngµy d¹y: 8/11/2008
Trần Văn Thịnh Tæ to¸n tin–
18
Giáo án hình học 11 nâng cao Trờng THPT N
I. Mục tiêu dạy học: Giúp học sinh
Về kiến thức
- Nắm đợc định nghĩa của phép đồng dạng, biết đợc rằng phép dời hình, phép vị tự là
những trờng hợp riêng của phép đồng dạng.
- Hiểu đợc khái niệm hợp thành của hai phép biến hình nào đó.
-Nắm đợc các tính chất của phép đồng dạng.
Về kỹ năng
- Biết dựng hình của một số hình đơn giản qua phép đồng dạng.
- Biết áp dụng khái niệm hợp thành để giải một số bài toàn đơn giản.
Về t duy, thái độ
Biết quy lạ về quen
II. Chuẩn bị
GV: Giỏo ỏn, dng c dy hc.
HS: Bi c, dng c hc tp.
III- Ni dung bi ging
1- ổn định tổ chức:


2- Kiểm tra bài cũ:
CH1: Nờu nh ngha, tớnh cht ca phộp v t?
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
- Cho tam giác OMI. Trên
OM va OI ln lợt lấy 2
điểm M và I sao cho
2

1
''
==
OI
OI
OM
OM
. Khi đó
MI=?MI
->N
? Phép dời hình và phép vị tự
có phải là phép đồng dạng
hay không? Nu có thì tỷ số
đồng dạng là bao nhiêu ?
Cho HS thc hin h 1 sgk
Tr li
Lnh hi tri thc
Tr li
thc hin h
M
M

1- nh ngha phộp ng dng
a) N
Fgi l phộp ng dng t s k nu F
bin
M, N ln lt thnh M, N thỡ ta cú
MN=k MN
b) Nxột
- Phộp ng nht l phộp ng dng t

s k=1
- Phộp
( )
,O k
V
l phộp ng dng t s
k
2- nh lý sgk
H qu sgk
3- Hai hỡnh ng dng
Vớ d: (Bng ph)
Trn Vn Thnh Tổ toán tin
19
I
I
O
Gi¸o ¸n h×nh häc 11 n©ng cao – Trêng THPT ĐNÁ
(?) Nêu cách cm hai hình
đồng dạng với nhau
(?) Gọi D là trung điểm của
đoạn BC thì F biến D thành
điểm nào? Do đó trọng tâm
G biến thành điểm nào
=>Kl?
(?) gọi AH là đường cao tam
giác ABC phép F biến AH
thành A’H’ kl gì về A’H’
- Cm có một phép
đồng dạng biến hình
này thành hình kia

Trả lời các câu hỏi
* định nghĩa
hai hình được gọi là đồng dạng nếu có
một phép biến đồng dạng biến hình
này thành hình kia
* Chú ý sgk
Bài 31 Chứng tỏ rằng có một phép
đồng dạng F biến tam giác ABC thành
tam giác A’B’C’ thế thì trọng tâm, trực
tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp tam
giác ABC lần lượt biến thành trọng
tâm, trực tâm, tâm đường tròn ngoại
tiếp tam giác A’B’C’ tương ứng
Giải
4.CỦNG CỐ:
CH1: Em hãy cho biết những nội dung chính đã học trong bài này?
CH2: Hai hình vuông bất kì, hai hình chữ nhật bất kì có đồng dạng với nhau không?
Tiết 12,13
ÔN TẬP CHƯƠNG 1
Ngµy so¹n: 11/11/2008
Ngµy d¹y: 12/11/2008
I-Mục tiêu:
1.Về kiến thức:
-cũng cố kiến thức đã học: định nghĩa, tính chất của phép biến hình, phép dời hình,
phép đồng dạng trong mặt phẳng.
2.Về kỹ năng:
-vận dụng định nghĩa, các tính chất để giải các bài tập cơ bản, đơn giản.
Trần Văn Thịnh Tæ to¸n tin–
20
H

1
H
1

O
Giáo án hình học 11 nâng cao Trờng THPT N
-s dng cỏc phộp bin hỡnh, phộp di hỡnh thớch hp cho tng bi toỏn.
3.V t duy- thỏi :
-giỳp hc sinh n vng v vn dng tt cỏc tớnh cht, nh lý.
-hc sinh cú thỏi tớch cc, ch ng trong hc tp.
II -Chun b
GV: giỏo ỏn, SGK, compa, thc k
HS: SGK, compa, thc k, bi tp v nh
III-Tin trỡnh bi dy:
1. n nh lp:


2.Kim tra bi c:
3.Bi mi: ễN TP CHNG 1
Hot ng 1: túm tt nhng kin thc cn nh v cỏc phộp di hỡnh(10phỳt):
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
H 1 KT bi c
(?) nhc li nh ngha cỏc
phộp bin hỡnh
(?) Nờu cỏc tớnh cht ca
cỏc phộp bin hỡnh
im ging nhau?
im khỏc nhau?
Tr li cỏc cõu hi
ca gv

A- lý thuyt
I.Cỏc phộp bin hỡnh
1.Phộp tnh tin:

T
u
: M M


uMM ='
2.Phộp i xng trc:

d
: M M

d l trung trc ca MM
3.Phộp quay:
Q
(O,
)

: M M

OM=OM
(OM, OM)=

4.Phộp i xng tõm:

O
: M M


O l trung im ca
MM
4.Phộp v t
V
(O,k)
:MM


OMkOM ='
II .Cỏc tớnh cht ca phộp bin hỡnh
- ging nhau
- khỏc nhau
B- Bi tp
(?) d l trung trc ca MN
theo n phộp i xng trc
cú? Do dú N thuc trũn
no?
(?) Theo bi N thuc
- cú N l nh ca M
qua
d
=>
N

(O
1
;R
1
) l nh

ca(O;R) qua
d
=> N l g ca 2
Bi 1 tr 34
Cho 2 ng trũn (O;R), (O;R) v
mt t d
a) Tỡm M,N ln lt nm trờn 2
trũn sao cho d l trung trc MN
b) tỡm I trờn d sao cho tip tuyn IT ,
IT ca 2 trũn to thnh gúc m d l
phõn giỏc
Trn Vn Thnh Tổ toán tin
21
Gi¸o ¸n h×nh häc 11 n©ng cao – Trêng THPT ĐNÁ
đtròn nào?
(?) Nêu cách dựng N
(?) Có bao nhiêu cặp điểm
N, M thoả mãn đề bài?
Tương tự ý a)
(?) Nêu cách dựng điểm I
gọi hs lên bảng dựng
đtròn (O) và (O
1
)
Trả lời
(O’) và (O
1
) có bao
nhiêu gđ thì có bấy
nhiêu cặp điểm

M,N
trả lời
thực hành
Giải
a) d là trung trực của MN

Đ
d
: M  N
=>N

(O
1
) là ảnh của(O;R) qua Đ
d
=> N là gđ của 2 đtròn (O) và (O
1
)
Cách dựng:
- dựng (O
1
) là ảnh của(O;R) qua Đ
d
- xđ giao điểm của (O’) và (O
1
) nếu
có là N cần tìm
- Lấy M trên (O) đx với N qua d
Hình vẽ ( bảng phụ)
b) có IT’ là tiếp tuyến chung của hai

đường tròn (O
1
) và (O’)
Cách dựng:
- dựng (O
1
) là ảnh của(O;R) qua Đ
d
- vẽ tiếp tuyến chung IT’ của (O’) và
(O
1
)( nếu có) => I là gđ của IT’ và d
- dựng IT là tiếp tuyến của (O)
Hình vẽ ( bảng phụ)
Cho hs đọc đề, vẽ hình
(?) F là hợp thành của hai
phép nào? F có phải là phép
dời hình không
(?) cm F là phép đx tâm cần
cm ?
(?) Theo gt có các yếu tố
nào cố định?
thực hành
Trả lời
-Cm M,M’ đx với
nhau qua một điểm
cố định
- Trả lời các câu hỏi
của gv
Bài 4 tr 34

Cho một
u
r
và một điểm O. Với M
bất kỳ gọi M
1
là điểm đx với M qua
O. M’ là điểm sao cho
1
'M M u=
uuuuuur r
. Gọi
F là phép biến hình biến M thành M’

a) F là hợp thành của hai phép Đ
O

T
u
r
do đó F là phép dời hình
b) Gọi O’ là điểm sao cho
'
2
u
OO =
r
uuur

O’ cố định và có

1
1
' '
1
' '
2
OO cp M M
OO M M



=


uuuur uuuuuur
nên O’ là truung điểm MM’
Trần Văn Thịnh Tæ to¸n tin–
22
M
O
O

M’
u
Gi¸o ¸n h×nh häc 11 n©ng cao – Trêng THPT ĐNÁ
=> Đ
O’
biến M thành M’
Bài 8 tr 34
(?) H ãy cm Q là tđiểm CM,

N là tđiểm CQ
(?) Nêu các bước giải bt quỹ
tích bằng phép biến hình
(?) Xđ phép biến hình biến
Q thành M => quĩ tích M
Thực hành
Trả lời
Thực hành
Cho (O) có AB là đk C l à điểm đx
với A qua B, PQ là đk thay đổi của
O khác AB. Đt CQ cắt PA, PB lần
lượt tại M,N
a) cm Q là tđiểm CM, N là tđiểm CQ
b) tìm quĩ tích M,N khi PQ thay đổi
Giải
a) có QB//AP vì cùng vuông góc với
PB mà B là tđiểm AC nên Q là tđiểm
MC
ta có AQ//NB vì cùng vuông góc
với AP mà B là truung điểm AC nên
N là truung điểm của CQ
b) có
( )
,2
2
C
CM CQ V= ⇒
uuuur uuur
Q -> M
mà quỹ tích Q là (O) (trừ A,B )

nên quỹ tích M là (O)’ là ảnh của
(O) qua V
(C,2)
- dựng (O)’
Tương tự
1
2
CN CQ=
uuur uuur
Nên V
(C,
1
2
)
biến Q->N
mà quỹ tích Q là (O) (trừ A,B )
nên quỹ tích N là (O)’’ là ảnh của
(O) qua V
(C,
1
2
)
- dựng (O)’’
4- Củng cố : Nhắc lại các kt cơ bản
các dạng toán cơ bản và cách giải
Tiết 14
KIỂM TRA 45’
Ngµy so¹n: 21/11/2008
Ngµy d¹y: 22/11/2008
Đề bài

Bài 1: (4 điểm)
a) Viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của đường thẳng d: x-2y-4=0 qua phép
Đ
I
biết I(2;-3)
b) Viết phương trình đường tròn (C’) là ảnh của đường tròn (C):
2 2
( 1) ( 3) 4x y+ + − =
qua phép
( , 3)I
V

biết
(1;2)I =
Trần Văn Thịnh Tæ to¸n tin–
23
Giáo án hình học 11 nâng cao Trờng THPT N
Bi 2 (4 im) Cho ng trũn (O;R) hai im A, B c nh trờn ng trũn, im M di
ng trờn ng trũn phộp
A
bin im M thnh im N, phộp
B
bin im N
thnh im P,Tỡm qu tớch im P.
B i 3 : (2 im) Cho đờng tròn(O;R) ngoi tip tam giỏc ABC, H l trung điểm của
BC, G là trọng tâm của tam giác ABC .Giả sử A cố định B, C thay i trên (O;R) sao cho
BC có độ dài không đổi bằng 2d .Tìm tập hợp điểm G ?

ỏp ỏn
Bi 1:

Bi 2: ta cú AB l ng trung bỡnh ca tam giỏc MNP
do ú
ABMP 2=

nờn phộp
AB
T
2
bin im M thnh P
m qu tớch M l (O)
nờn qu tớch Pl dng trũn (O)
l nh ca (O) qua phộp
AB
T
2
Dng (O)
Ly (O) sao cho
ABO 2O' =
dng (O,OP)
M P
A B
N
Bi 3:

22
dROM =
Vy tp hp im M l ng trũn tõm O bỏn kớnh
22
dROM =
Nờn tp hp G l ng trũn (O) nh ca ng trũn (O) qua phộp v t tõm A t s

3
2
Tõm O x bi
AOAO
3
2
' =

Trn Vn Thnh Tổ toán tin
24
Giáo án hình học 11 nâng cao Trờng THPT N
Ch ơng II.
Đờng thẳng và mặt phẳng trong không gian.
Quan hệ song song
Tit 15, 16
đại cơng về đờng thẳng và mặt phẳng
Ngày soạn: 26/11/2008
Ngày dạy: 27+29/11/2008
I-Mc tiờu:
1.V kin thc:
- Cỏc tớnh cht tha nhn ca hỡnh hc khụng gian
- Cỏc iu kin xỏc nh mt mt phng. Cỏc nh ngha v hỡnh chúp v hỡnh t
Trn Vn Thnh Tổ toán tin
25
O'
A
O
G
C
2d M

B

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×