Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Kê hoạch đổi mới nhà trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.56 KB, 5 trang )

Phòng giáo dục-Đào tạo Sầm Sơn cộng hoà xã hội chủ nghĩa
việt nam
Trờng THCS Quảng Tiến Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Số: / KH-THCSQT Quảng Tiến, ngày 30 tháng 10 năm 2009
Kế hoạch
chỉ đạo và thực hiện đổi mới nhà trờng
năm học 2009 -2010
I- Tình hình nhà trờng đầu năm học 2009-2010
1-Về đội ngũ cán bộ giáo viên nhân viên:
Tổng số CBGVNV hiện có là 53 ngời trong đó ban giám hiệu 3 đồng chí,
giáo viên đứng lớp 47 đồng chí có 1 đồng chí đi học cả năm, 1 đồng chí nghỉ đi
học không hởng lơng còn lại 45 đ/c trực tiếp đứng lớp So với định biên thừa 6
đồng chí chủ yếu ở các môn Văn- giáo dục công dân ; Sinh- hoá và một số bộ
môn khác. Nhân viên hành chính 3 ngời còn thiếu 1 ngời.
Đội ngũ CBGV-NV nhà trờng đầu năm học có u điểm là: Tỉ lệ chuẩn hoá
về trình độ chuyên môn đạt 100%, trong đó 28 đồng chí có trình độ đại học,
chiếm tỉ lệ 52,8%, đang học thạc sĩ 3 đồng chí, đang học đại học 10 đồng chí.
Phần lớn là yên tâm gắn bó với nhà trờng, mong muốn đợc cống hiến và tiến bộ,
có tinh thần đoàn kết, tơng trợ gíup nhau trong cuộc sống sinh hoạt và công
tác.Có đội ngũ cốt cán đông vững vàng về chuyên môn nghiệp vụ, mẫu mực về
lối sống, tinh thần trách nhiệm ý thức tổ chức cao.
2-Về cơ sở vật chất, thiết bị đồ dùng cho dạy và học :
Tuy không đợc đầu t thêm nhng với cơ ngơi hiện tại nhà trờng đã cơ bản đủ
điều kiện CSVC và thiết bị đồ dùng để triển khai dạy và học cùng các hoạt động
khác. Tuy nhiên để nâng cao chất lợng toàn diện nhà trờng cũng cần đợc bổ sung
thêm : 3 phòng học bộ môn, 1 phòng 15-20 máy tính, nâng cấp khu GD thể chất
và một số công trình phụ trợ khác.
3- Tình hình học sinh :
1.3-Huy động sĩ số và biên chế lớp đầu năm học nh sau:
Khối Số
Lớp


Chỉ tiêu
S.Số HS
T. hiện
S.số HS
So với chỉ
tiêu
BQ
HS/lớp
HS con
Hộ nghèo
Ghi chú
6 5 214 218 +4 43,6 35
7 4 165 165 0 41,25 28
8 6 206 209 +3 34,8 30
9 6 193 197 +4 32,8 30
TT 21 778 789 +11 37,6 123
2.3- Về chất lợng đầu năm:
- Kết quả khảo sát chất lợng các môn học đầu năm:
Môn học Điểm TB trở lên Môn học Điểm TB trở lên
SL % SL %
Ngữ văn 228 37,6 Thể dục 656 85,6
Lịch sử 301 39,3 Mỹ thuật 630 82,2
GDCD 580 75,7 Âm nhạc 523 88,6
Toán 188 24,5 Sinh vật 485 63,3
1
Vật lí 248 32,4 Địa lí 328 42,8
Công nghệ 627 81,9 Hoá học 233 60,2
Tiếng Anh 343 44,8 Tổng 5370 56,06
- Về xếp loại Học lực và Hạnh kiểm đầu năm:
Hai mặt

GD
Tót (Giỏi) Khá TBình TB trở lên Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
Học lực 0 0 42 5,5 187 24,
4
229 29,9 298 38,9 239 31,2
Hạnh
kiểm
262 33,4 255 32,5 129 16,4 746 95,0 39 5,0
Theo thống kê nh trên thì chất lợng đầu năm là thấp, khó khăn cho việc nâng
cao chất lợng trong năm học .
II Nhiệm vụ và các giải pháp đổi mới năm học 2009 -2010
1- Nội dung đổi mới của nhà trờng :

Trong năm học này nhà trờng căn cứ vào yêu cầu của chủ đề năm học của
Bộ , Sở, Phòng giáo dục, đồng thời căn cứ vào thực tế nhà trờng những năm qua
và đầu năm học này. BHG nhà trờng đã bàn bạc, tổ chức cho giáo viên thảo luận
và thống nhất nội dung đổi mới trong năm học của nhà trờng là :
Đổi mới công tác quản lí dạy và học, phơng pháp giảng dạy, mối quan hệ
trong nhà trờng để nâng cao chất lợng giáo dục
2- Các giải pháp cơ bản:
1.2. Công tác quản lí dạy và học :
- Trong năm học tập trung chỉ đạo viêc đổi mới phơng pháp giảng dạy một
cách có hiệu quả rõ nét: Đó là học sinh phải đổi mới cách học, thầy dạy phải dể
hiểu phù hợp với trình độ đối tợng học sinh.
Để công tác này đạt hiệu quả năm học này việc thao giảng và thực tập ở các
tổ chuyên môn cần tập trung đánh giá và xây dựng mô hình các tiết dạy đổi mới
hiệu quả . Trong năm học : Học kì I tất cả giáo viên phải tham gia thao giảng ít
nhất 1 tiết để thể hiện đổi mới phơng pháp của mình trớc tổ và BGH. Trong các
buổi sinh hoạt chuyên môn của kì II, các tổ chuyên môn chọn lựa một số tiết dạy

điển hình, đặc thù để thiết kế tiết dạy đó, chọn lựa và giao cho một số giáo viên
trong tổ thể hiện bài giảng theo thiết kế để tổ đánh giá nhận xét, xây dựng mô
hình đổi mới tiết dạy từng loại bài trong chơng trình.

- Trong năm học này nhà trờng đổi mới việc kiểm tra đánh giá kết quả chất
lợng học sinh để đánh giá giáo viên : Thực hiện việc kiểm tra chất lợng học sinh
cuối mỗi học kì và một số bài giữa kì theo phơng án Ba chung và nguyên tắc
Ba không.
Ba chung: Chung đề kiểm tra cho cả khối
Chung một thời gian kiểm tra
Chung cách chấm và đánh giá
Ba không: GVBM không ra đề kiểm tra
GVBM không coi kiểm tra và thi học kì
GVBM không chấm bài và lên điểm bài thi , bài kiểm tra.

- Tất cả các bài kiểm tra học kì của các môn và một số bài kiểm tra định kì
trong năm sẽ đều phải tiến hành theo phơng án trên. Việc chọn bài kiểm tra định
kì nào của khối nào để thực hiện theo phơng án ba chung do BGH ấn định trên
2
cơ sở tình hình chất lợng học sinh do GVBM tự đánh giá, và do yêu cầu của việc
khảo sát để đánh giá đúng chất lợng các môn học . Những bộ môn sẽ phải tổ
chức kiểm tra định kì theo phơng án trên là các môn Toán , Ngữ văn, Vật lí , Hoá
học , Tiếng Anh.

- Các bài kiểm tra không thực hiện theo phơng án Ba chung BGH giao
cho giáo viên bộ môn thực hiện mọi khâu theo đúng tiến độ thực hiện chơng
trình nhng khi kiểm tra : Trớc 1 tuần: GVphải đăng kí lịch kiểm tra với BGH và
vào Sổ đăng kí kiểm tra, duyệt đề kiểm tra với BGH. Sau 1 tuần kiểm tra
giáo viên phải báo cáo thống kê kết quả chất lợng bài kiểm tra vào Sổ theo
dõi chất lợng các bài kiểm tra. Tất cả các bài kiểm tra giáo viên phải lu giữ

trong tủ hồ sơ cá nhân sau khi đã trả và chữa bài cho học sinh.
- Đồng thời với việc đổi mới công tác kiểm tra đánh giá học sinh nh trên , để
việc giảng dạy của giáo viên thực hiện nghiêm túc BGH nhà trờng sẽ quản lí chặt
chẽ việc thực hiện phân phối chơng trình giảng dạy, chế độ cho điểm của giáo
viên trên lớp: Hàng tuần tổ trởng chuyên môn phải kiểm tra và công khai báo cáo
trớc hội nghị giao ban giáo viên: Tình hình thực hiện chơng trình, chế độ cho
điểm, thực hiện nhập điểm vào sổ và vào phần mền VNPT School của từng giáo
viên. Nếu giáo viên nào thực hiện chơng trình chậm phải báo cáo và vào sổ đăng
kí với BGH buổi , tiết , thời gian dạy bù đuổi kịp chơng trình để BGH theo dõi
tránh tình trạng dạy bù lấp chơng trình không đảm bảo thời gian và kiến thức cho
học sinh.
- BGH giao cho GVBM , GVCN chịu trách nhiệm tổ chức quản lí việc học
của học sinh. Nhng trong năm học BGH sẽ yêu cầu một số giáo viên xuất trình
một số sản phẩm của học sinh để BGH kiểm tra đánh giá nh : Vở Soạn bài, vở
làm bài tập ở nhà , vở giải toán qua Internet, vở ghi bài, và một số bài kiểm tra .
Việc xem xét đánh giá các sản phẩm học tập của học sinh cũng sẽ đợc đa vào nội
dung kiểm tra toàn diện để đánh giá xếp loại giáo viên.
2.2. Công tác đổi mới phơng pháp dạy học :
- Giáo viên phải soạn bài chu đáo , khắc phục tình trạng sử dụng bài soạn
trên mạng của ngời khác không phù hợp với đối tợng học sinh nhà trờng mà
không có sự gia công thêm của giáo viên
- Giáo viên phải làm chủ lớp học, chủ động về kiến thức, phơng pháp sử
dụng, tổ chức lớp học, thiết lập bầu không khí thân thiện, tích cực, đồng thời chủ
động giải quyết mọi tình huống đảm báo tính nghệ thuật và s phạm.
- Tích cực sử dụng và sử dụng có hiệu quả thiết bị đồ dùng dạy học , tài liệu
tranh ảnh tham khảo, các phơng tiện trực quan, phơng tiện nghe nhìn sẵn có của
nhà trờng
- Ưng dụng hợp lí tránh lạm dụng công nghệ thông tin, thực hiện đầy đủ thí
nghiệm thực hành và thí nghiệm chứng minh để học sinh tin tởng vào thực tế và
nhơ kĩ kiến thức.

- Tích luỹ , khai thác sử dụng tài liệu liên quan đến bài giảng, liên hệ với
thực tế gần gũi sinh động , s phạm để làm sâu sắc và tăng thêm tính thuyết phục
của bài giảng.
- Kết hợp giữa lời nói với sơ đồ , viết bảng , hành động, diễn đạt ngắn gọn
dể hiểu trong khi giảng bài Chấm dứt việc dạy học theo kiểu đọc chép.
- Thờng xuyên tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân và làm việc theo nhóm
trong tiết dạy
3
- Rèn luyện cho học sinh phơng pháp tự học tập có hiệu quả. Dạy học bám
sát đối tợng trình độ của học sinh nhà trờng.
- Quan tâm và tích cực bồi dỡng học sinh khá giỏi, giúp đỡ học sinh yếu
kém trong từng tiết dạy.
- Thờng xuyên tổ chức phong trào thi đua cho học sinh tham gia tích cực
trong việc nắm kiến thức , hoàn thành bài học bài làm ở nhà .
3.2 Đổi mới và thiết lập mối quan hệ thân thiện trong nhà trờng:
Đó là các mối quan hệ : Thầy với trò, Thầy với thầy, trò với trò Các mối
quan hệ này có liên quan mậtt thiết đến chất lợng làm việc trong nhà trờng, nhất
là mối quan hên Thầy với trò có ảnh hởng rất lớn đến sự tiếp thu kiến thức của
học sinh. Thái độ thân mật của thầy trên lớp ảnh hởng đến tâm lí và sự tiếp nhận
thông tin của thầy thông báo . Do đó mối quan hệ thầy trò ảnh hởng đến chất l-
ợng kiến thức học sinh . Mối quan hệ đó thân thiện , cởi mở , tình cảm thì chất l-
ợng bài giảng tốt hơn giáo viên nhiệt tình hơn học sinh thoải mái hứng thú học
tập nên chất lợng cao hơn.
Các yêu cầu và giải pháp cơ bản:
- Giáo viên chủ động thiết lập bầu không khí thân thiện, tích cực mọi lúc mọi
nơi đối với học sinh : Để có bầu không khí thân thiện giảm căng thẳng trong
hoạt động ngời chủ động thay đổi thiết lập bầu không khí phải là ngời chủ đạo
hoạt động , đó chính là giáo viên. Để có bầu không khí thân thiện trong lớp học
và trong mọi hoạt động, trớc hết mọi giáo viên, phải chủ động tạo tâm lí và
không khí vui vẻ , cởi mở, tình cảm, chân thật, quan tâm , chăm sóc học sinh

trong quan hệ giao tiếp giữa thầy và trò.
- Trong năm học này phải chấm dứt và loại bỏ các biểu hiện của giáo viên
đối với học sinh nh : Bực tức, cáu gắt, lời lẽ thô tục, mạt sát, mỉa mai, xúc phạm
danh dự , uy tín , nhân cách của học sinh, hành vi thô bạo xâm phạm thân thể
học sinh. Tránh và chấm dứt hiện tợng đánh giá thiếu công bằng đối với học
sinh không phải của mình chủ nhiệm và đang phụ trách . Đồng thời cũng chấm
dứt hiện tợng GVCN che dấu khuyết điểm cho học sinh của lớp chủ nhiệm.
- Trong mọi hoạt động giao tiếp với học sinh giáo viên phải luôn luôn động
viên, mở hớng, khích lệ, chỉ dẫn , ân cần cho học sinh. Lời nói của thầy phải
vừa đủ, truyền cảm
- Ngoài việc thiết lập bầu không khí thân thiện với học sinh mọi CB-GV-NV
nhà trờng cũng phải thờng xuyên giáo dục và hỡng dẫn học sinh chủ động thiết
lập bầu không khí thân thiện trong cộng động học sinh với nhau, đồng thời mọi
CBGV-NV cũng phải chủ động xây dựng và thiết lập bầu không khí làm việc
thân thiện trong tập thể hội đồng nhà trờng .
Trong quá trình triển khai và thực hiện nhiệm vụ năm học 2009 -2010 có
rất nhiều việc phải làm và đổi mới. Nhng căn cứ vào tình hình thực tế nhà trờng
đã chọn ba vấn đề trên để đổi mới , vì nó liên quan mật thiết với chủ đề năm
học của Bộ . Đồng thời nó là những vấn đề thiết thực để nâng cao chất lợng giáo
dục nhà trờng hiện tại. Với sự quyết tâm của đội ngũ CBGV NV nhà tr ờng để
nâng cao chất lợng , chúng ta tin tởng rằng nhà trờng sẽ thành công trong đổi
mới năm học này./.

Hiệu trởng
4


Lª TiÕn Dòng
5

×