Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

CÁC TIÊU CHUẨN, QUY CHUẨN VIỆT NAM VÀ PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NỀN Ở VIỆT NAM pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.29 KB, 27 trang )

ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA MÔI TRƯỜNG
LỚP TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 06

BÁO CÁO MÔN HỌC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
ĐỀ TÀI
CÁC TIÊU CHUẨN, QUY CHUẨN VIỆT NAM VÀ
PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG KHẢO SÁT,
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NỀN Ở
VIỆT NAM
GVBM: Lê Hà Thúy
Nhóm thực hiện:
Nguyễn Mẫu An 0617001
Lê Thị Bích Nhạn 0617051
Nguyễn Thị Thanh 0617067
Bùi Thùy Trang 0617081
An Quang Huy 05170
Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2009
Mục Lục
A. Những tiêu chuẩn và quy chuẩn môi trường áp dụng trong khảo sát và
đánh giá chất lượng môi trường nền ở Việt Nam
I. Giới thiệu Tiêu chuẩn, Quy chuẩn môi trường Việt Nam
I.1. Tiêu chuẩn
I.1.1. Khái niệm
Tiêu chuẩn môi trường là giới hạn cho phép của các thông số về chất lượng môi trường
xung quanh, về hàm lượng của chất gây ô nhiễm trong chất thải được cơ quan nhà nước có thẩm
quyền quy định làm căn cứ để bảo vệ môi trường.
Thuật ngữ tiêu chuẩn được dùng để chỉ các luật lệ, nguyên lý hoặc các biện pháp do các
nhà khoa học (hoặc chính quyền) đề ra hoặc được chính quyền ủng hộ. Thuật ngữ tiêu chuẩn
(standard) được hiểu như một khuôn thước để đánh giá, đối chiếu.
Có nhiều yếu tố cần phải được quan tâm trong quản lý chất lượng môi trường, tuy nhiên


một số yếu tố chính như không khí, nước, âm thanh, phóng xạ, chất thải rắn, dư lượng hóa chất
hay thuốc trừ sâu, an toàn lao động và năng lượng…là những yếu tố cần phải được quan tâm và
xây dựng tiêu chuẩn.
Tiêu chuẩn có tính cứng nhắc, nguyên tắc và mang tính hợp lý. Tiêu chuẩn đôi khi không
nhất thiết phải công bằng và khoa học, có thể là độc đoán.
Ví dụ: Tiêu chuẩn môi trường về lượng khói xả ra từ các loại phương tiện giao thông trong
thành phố, về chất thải, nước thải xả ra môi trường từ các cơ sở sản xuất, kinh doanh . Theo khảo
sát năm 2002, có tới 90% số doanh nghiệp không đạt yêu cầu về tiêu chuẩn nước thải, trong đó
73% số doanh nghiệp xả thải không đạt tiêu chuẩn do không có các công trình và thiết bị xử lý
nước thải.
I.1.2. Phân loại
 Xét về bản thân chất ô nhiễm có thể chia làm 3 loại tiêu chuẩn
 Loại thứ 1: dựa vào chính bản thân chất ô nhiễm như: nồng độ chloride trong nước,
nồng độ NO
x
trong không khí, số đo của dB(A), liều lượng phóng xạ tính bằng Rem.
 Loại thứ 2: mang tính trung gian vì bản thân chúng rất khó được đo đạc chính xác, ví
dụ số đo MNP được dùng để tính tổng coliform, E.coli.
 Loại thứ 3: là phải dựa vào các phản ứng cơ bản dùng để xác định chúng như
BOD
5
,COD…
 Xét về mối liên quan đến môi trường có thể xem xét đến 4 loại tiêu chuẩn.
 Tiêu chuẩn môi trường xung quanh
 Tiêu chuẩn tại nguồn
 Tiêu chuẩn về quy trình/ thiết bị kỹ thuật
 Tiêu chuẩn về sản phẩm
I.2. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
Quy chuẩn này qui định giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm thải ra môi
trường. Quy chuẩn này áp dụng để đánh giá và kiểm soát chất lượng của môi trường, làm căn cứ

cho việc bảo vệ và sử dụng tài nguyên môi trường một cách phù hợp.
II. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn cần thiết cho khảo sát và đánh giá chất lượng môi trường
nền
II.1. Chất lượng không khí xung quanh
II.1.1. Tiêu chuẩn
Bảng 1: Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh
Chất ô nhiễm Dài hạn Ngắn hạn
mg/m
3
Thời gian mg/m
3
Thời gian
CO
(1 mg/m
3
= 0.859 ppm)
10
5
8 giờ
10 giờ
NO
2
(1 mg/m
3
= 0.523 ppm)
0.1 24 giờ
SO
2
(1 mg/m
3

= 0.376 ppm)
0.5 1 giờ
Bụi lơ lửng 0.2 24 giờ 0.3 1 giờ
Chì 0.005 24 giờ
Bảng 2: Tiêu chuẩn khí thải cho các phương tiện vận tải và các loại xe mới
Trọng lượng xe
(Reference weight)
(RW = kg)
A B
CO HC NO
x
CO HC+NO
x
RW ≤ 750 65 6.0 8.5
750 < RW≤ 850 71 6.3 8.5 58 19
850 < RW≤ 1020 76 6.5 8.5
1020 < RW≤ 1250 87 7.1 10.2 67 20.5
1250 < RW≤ 1470 99 7.6 11.9 76 22
1470 < RW≤ 1700 110 8.1 12.3 84 23.5
1700 < RW≤ 1930 121 8.6 12.8 93 25
1930 < RW≤ 2150 132 9.1 13.2 101 26.5
3150 < RW>2150 143 9.6 13.6 110 28
Nguồn: Các tiêu chuẩn (A, B) này được xác định theo tiêu chuẩn của Ủy ban Kinh tế Liên
hiệp quốc cho các điều lệ Châu Âu (Tiêu chuẩn khí thải số 15.03 và 15.04).
Ghi chú:
1- Tất cả các xe chạy xăng phải tuân theo tiêu chuẩn A
2- Tất cả các xe chạy dầu phải tuân theo tiêu chuẩn B. Giới hạn xả khói được xác định khi
kiểm tra dầu ở tốc độ ổn định là 15 đơn vị khói Hartidge trong điều kiện gia tốc tự do.
- Trọng lượng xe: trọng lượng xe không tải + 100kg
- Tất cả các giá trị được tính bằng g/l thử nghiệm.

3- Tất cả các loại xe mô tô, xe 2 bánh gắn máy đều phải tuân theo quy định về mức xả khói
như sau:
Hydrocarbon < 5.0 g/km; Cacbon monoxit < 12.0 g/km
II.1.2. Quy chuẩn
Ngày 07 tháng 10 năm 2009, Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Thông tư số
16/2009/TT-BTNMT quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường. Ban hành kèm theo
theo Thông tư này hai Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường:
QCVN 05:2009/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung
quanh
QCVN 06:2009/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong
không khí xung quanh.
Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.
Giá trị giới hạn của các thông số cơ bản trong không khí xung quanh được quy định tại bảng 3
Bảng 3: Giá trị giới hạn các thông số cơ bản trong không khí xung quanh
Đơn vị: Microgam trên mét khối (μg/m
3
)
TT Thông số Trung bình 1
giờ
Trung bình 3
giờ
Trung bình 24
giờ
Trung bình
năm
1 SO
2
350 - 125 50
2 CO 30000 10000 5000 -
3 NO

x
200 - 100 40
4 O
3
180 120 80 -
5 Bụi lơ lửng (TSP) 300 - 200 140
6 Bụi ≤ 10 μm
(PM10)
- - 150 50
7 Pb - - 1,5 0,5
Ghi chú: Dấu (-) là không quy định
II.2. Chất lượng nước
II.2.1 Tiêu chuẩn
Bảng 4: Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt của Việt Nam tùy theo mục đích sử dụng
Yếu tố Cấp nước thô Thủy sản Nước thải
1. Yếu tố vật lý
Nhiệt độ (
o
C) 40
Màu (đơn vị)
Độ đục
Chất rắn lơ lửng (mg/L) 20 80 50
Tổng rắn hòa tan (mg/L)
DO (mg/L) >6 >2
Độ trong
Tổng rắn lắng tụ (mg/L)
1. Tính đệm/ pH/ Độ cứng
Kiềm (CaCO
3
) (mg/L)

pH 6 – 8.5 5.5 – 9 6 – 9
Sắt hòa tan 1 2
Mn tan 0.1 0.8
N-NO
3
10 15
N-NO
2
0.01 0.05
Tổng Nito 15
NH
3
0.05 1
phosphate 4
BOD (mg/L) <4 <25 30
COD (mg/L) <10 <35 50
Dầu/ mỡ (mg/L) 0 0.3
Ba (mg/L) 1 4
Cd (mg/L) 0.01 0.02 0.005
Cr
6+
(mg/L) 0.05 0.05 0.05
Cr tổng 0.1 1
Cu (mg/L) 0.1 1 2
Pb (ug/L) 0.05 0.1 0.1
Hg (mg/L) 0.001 0.002 0.005
Ni (mg/L) 0.1 1 0.2
Zn (mg/L) 1 2 3
As (mg/L) 0.05 0.1 0.05
Clo dư (mg/L) 1

CN (mg/L) 0.01 0.05 0.07
Flouride (mg/L) 1 1.5 5
Phenol (mg/L) 0.001 0.02 0.1
H
2
S (mg/L) 0.2
Ghi chú: Bảng trên trích dẫn 2 TCVN hiện áp dụng – TCVN 5942 – 1995 – Tiêu chuẩn chất
lượng nước mặt - TCVN 5945 – 2005 – Tiêu chuẩn thải nước thải công nghiệp.
II.2.2. Quy chuẩn
 Đối với nước mặt
Giá trị giới hạn của các thông số chất lượng nước mặt được quy định tại Bảng 5.
Bảng 5: Giá trị giới hạn các thông số chất lượng nước mặt
TT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn
A B
A1 A2 B1 B2
1 pH 6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9
2 Ôxy hòa tan (DO) mg/l ≥ 6 ≥ 5 ≥ 4 ≥ 2
3 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 20 30 50 100
4 COD mg/l 10 15 30 50
5 BOD
5
(20
0
C) mg/l 4 6 15 25
6 Amoni (NH
+
4
) (tính theo N) mg/l 0,1 0,2 0,5 1
7 Clorua (Cl
-

) mg/l 250 400 600 -
8 Florua (F
-
) mg/l 1 1,5 1,5 2
9 Nitrit (NO
-
2
) (tính theo N) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05
10 Nitrat (NO
-
3
) (tính theo N) mg/l 2 5 10 15
11 Phosphat (PO
4
3-
) (tính theo P) mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5
12 Xianua (CN
-
) mg/l 0,005 0,01 0,02 0,02
13 Asen (As) mg/l 0,01 0,02 0,05 0,1
14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,01
15 Chì (Pb) mg/l 0,02 0,02 0,05 0,05
16 Crom III (Cr
3+
) mg/l 0,05 0,1 0,5 1
17 Crom VI (Cr
6+
) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05
18 Đồng (Cu) mg/l 0,1 0,2 0,5 1
19 Kẽm (Zn) mg/l 0,5 1,0 1,5 2

20 Niken (Ni) mg/l 0,1 0,1 0,1 0,1
21 Sắt (Fe) mg/l 0,5 1 1,5 2
22 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,001 0,001 0,001 0,002
23 Chất hoạt động bề mặt mg/l 0,1 0,2 0,4 0,5
24 Tổng dầu, mỡ (oils & grease) mg/l 0,01 0,02 0,1 0,3
25 Phenol (tổng số) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,02
26 Hóa chất bảo vệ thực vật Clo hữu cơ
Aldrin + Dieldrin
µg/l 0,002 0,004 0,008 0,01
Endrin
BHC
DDT
Endosunfan (Thiodan)
Lindan
Chlordane
Heptachlor
µg/l
µg/l
µg/l
µg/l
µg/l
µg/l
µg/l
0,01
0,05
0,001
0,005
0,3
0,01
0,01

0,012
0,1
0,002
0,01
0,35
0,02
0,02
0,014
0,13
0,004
0,01
0,38
0,02
0,02
0,02
0,015
0,005
0,02
0,4
0,03
0,05
27 Hoá chất bảo vệ thực vật phospho
hữu cơ
Paration
Malation
µg/l
µg/l
0,1
0,1
0,2

0,32
0,4
0,32
0,5
0,4
28 Hóa chất trừ cỏ
2,4D
2,4,5T
Paraquat
µg/l
µg/l
µg/l
100
80
900
200
100
1200
450
160
1800
500
200
2000
29 Tổng hoạt độ phóng xạ Bq/l 0,1 0,1 0,1 0,1
30 Tổng hoạt độ phóng xạ Bq/l 1,0 1,0 1,0 1,0
31 E.coli MPN/
100ml
20 50 100 200
32 Coliform MPN/

100ml
2500 5000 7500 10000
Ghi chú: Việc phân hạng nguồn nước mặt nhằm đánh giá và kiểm soát chất lượng nước, phục
vụ cho các mục đích sử dụng nước khác nhau:
 A1 - Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt và các mục đích khác như loại A2, B1
và B2.
 A2 - Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng phải áp dụng công nghệ xử l. phù hợp;
bảo tồn động thực vật thủy sinh, hoặc các mục đích sử dụng như loại B1 và B2.
 B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất
lượng nước tương tự hoặc các mục đích sử dụng như loại B2.
 B2 - Giao thông thủy và các mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp.
 Đối với nước ngầm
Bảng 6: Giá trị giới hạn của các thông số chất lượng nước ngầm
TT
Thông số
Đơn vị Giá trị giới hạn
1 pH - 5,5 - 8,5
2 Độ cứng (tính theo CaCO
3
) mg/l 500
3 Chất rắn tổng số mg/l 1500
4 COD (KMnO
4
) mg/l 4
5 Amôni (tính theo N) mg/l 0,1
6 Clorua (Cl
-
) mg/l 250
7 Florua (F
-

) mg/l 1,0
8 Nitrit (NO
-
2
) (tính theo N) mg/l 1,0
9 Nitrat (NO
-
3
) (tính theo N) mg/l 15
10 Sulfat (SO
4
2-
) mg/l 400
11 Xianua (CN
-
) mg/l 0,01
12 Phenol mg/l 0,001
13 Asen (As) mg/l 0,05
14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005
15 Chì (Pb) mg/l 0,01
16 Crom VI (Cr
6+
) mg/l 0,05
17 Đồng (Cu) mg/l 1,0
18 Kẽm (Zn) mg/l 3,0
19 Mangan (Mn) mg/l 0,5
20 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,001
21 Sắt (Fe) mg/l 5
22 Selen (Se) mg/l 0,01
23 Tổng hoạt độ phóng xạ Bq/l 0,1

24 Tổng hoạt độ phóng xạ Bq/l 1,0
25 E.Coli MPN/100ml không phát hiện thấy
26 Coliform MPN/100ml 3
II.3. Chất lượng đất
 Theo tiêu chuẩn TCVN 5300 – 1995 dựa trên sự nhiễm bẩn hóa chất phân loại thành 3
mức nhiễm bẩn sau:
 Đất bị nhiễm bẩn nặng: đất có hàm lượng hóa chất vượt quá nồng độ giới hạn cho phép
và có hiệu suất sinh học thấp do tác động của nhiễm bẩn hóa chất. Những đặc tính cơ, lý,
hóa, sinh biến đổi đáng kể và kết quả là các hóa chất trong cây trồng vượt quá giới hạn
cho phép.
 Đất bị nhiễm bẩn vừa: đất có sự vượt quá giới hạn nồng độ cho phép về các hóa chất độc
hại, nhưng không thấy có những biến đổi đáng kể về tính chất đất.
 Đất bị nhiễm bẩn nhẹ: đất có hàm lượng hóa chất không vượt quá nồng độ giới hạn cho
phép, song cao hơn nền tự nhiên.
 Tiêu chuẩn TCVN 5941 – 1995
Quy định mức tối đa cho phép của dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong đất đối với 22
hóa chất bảo vệ thực vật. Bảng dưới đây giới thiệu giới hạn tối đa cho phép đốii với nồng độ một
vài hóa chất bảo vệ thực vật
Bảng 7: Giới hạn tối đa cho phép dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong đất
TT Hóa chất Công thức hóa học Tác dụng Mức cho phép
(mg/kg đất)
1 Altrazine C
8
H
14
ClN
5
Trừ cỏ 0.2
2 2,4 – D C
8

H
6
ClO
3
Trừ cỏ 0.2
3 Lindan C
6
H
6
Cl
6
Trừ sâu 0.1
4 Monitor
(Methanmidophos)
C
2
H
8
NO
2
PS Trừ sâu 0.1
5 Padan C
7
H
16
N
3
O
2
S

2
Trừ sâu 0.1
II.4. Tiếng ồn
II.4.1. Phân loại
 Theo nền ồn liên tục: Áp dụng đối với:
 Không gian các loại, cộng đồng dân cư.
 Không gian môi trường làm việc.
Cần quan tâm đến: âm lượng tính bằng dB(A) và cũng như độ dài thời gian gây ồn.
 Theo độ ồn bất thình lình:
 Đối với cộng đồng.
 Môi trường làm việc.
Cần quan tâm đến: độ ồn tối đa và tần suất xuất hiện của tiếng ồn, thời gian kéo dài chấp
nhận được của tiếng ồn.
 Theo cách phân khu vực:
Tùy theo đặc điểm khu vực mà chia ra các mức quy định về độ ồn: khu cư trú, khu
công nghiệp, khu thương mại…
 Các vùng đệm
Khi khó kiểm soát các tiếng ồn như tại các nhà máy công nghiệp nặng, có thể phải thành
lập các khu vực đệm để cách ly nhà máy với khu dân cư.
II.4.2. Một số tiêu chuẩn tiếng ồn
 Tiếng ồn khu vực dân cư
Tiêu chuẩn và nguyên tắc áp dụng cho mức tiếng ồn ở khu vực dân cư chủ yếu liên quan
đến cường độ tối đa cho phép ở một số khu vực cư trú và khái niệm về khu vực đệm. Cần chú ý
đến cường độ nền của khu vực dân cư.
Bảng 8: Giới hạn tiếng ồn tối đa cho phép khu vực công cộng và dân cư (theo mức âm tương
đương) TCVN 5949-1998
Khu vực
Thời gian
Từ 6-18h Từ 18-22h Từ 22-6h
Khu vực cần đặc biệt yên tĩnh

Bệnh viện, thư viện, nhà điều dưỡng, nhà trẻ,
trường học,nhà thờ, chùa chiền
50 45 40
Khu dân cư, khách sạn nhà nghỉ, cơ quan
hành chính
60 55 50
Khu dân cư xen kẽ trong khu vực thương mại,
dịch vụ sản xuất
75 70 50
 Tiếng ồn do phương tiện giao thông
 Xe: cần chú ý đến các nguyên tắc sai khi thiết lập tiêu chuẩn:
 Mức ồn mà công chúng bình thường chấp nhận được.
 Mức ồn mà các mà các nhà máy sản xuất xe có thể đáp ứng bằng các phương
tiện kĩ thuật hiện có.
 Chi phí phải bỏ ra để đạt mức tiêu chuẩn mong muốn.
 Khía cạnh thực hành như khả nang sắm các dụng cụ và phương pháp đo ồn
đơn giản.
Bảng 9: TCVN 5948-1995-tiếng ồn giao thông vận tải đường bộ
STT Tên phương tiện vận tải Mức ồn tối đa, dB(A)
1 Xe máy đến 125 cm
3
80
2 Xe máy trên 125 cm
3
85
3 Xe máy 3 bánh 85
4 Xe ô tô con xe taxi xe khách đến 12 chỗ ngồi 80
5 Xe khách trên 12 chỗ ngồi 85
6 Xe tải đến 3,5 tấn 85
7 Xe tải trên 3,5 tấn 87

8 Xe tải trên công suất trên 150kW 88
9 Máy kéo xe ủi đất đặc biệt lớn 90
( Chú thích: phương pháp đo mức ồn phát ra của phương tiện giao thông vận tải đường bộ được
quy định trong các TCVN tương ứng.)
 Xe chạy đường ray: ít được chú ý hơn các xe chạy đường bộ nên không có tiêu chuẩn
tiếng ồn.
Đối với các động cơ kéo: hiệu lực kéo dài trong 270 ngày kể từ ngày đầu ban hành
tiêu chuẩn, trong thời gian nàytiếng ồn không vượt quá 93dB ở điều kiện tĩnh, đang gia
hoặc giảm tốc.
 Tiếng ồn máy bay: trở nên đáng chú ý từ sau thế chiến thứ hai, khi thiết lập tiêu
chuẩn tiếng ồn cho máy bay cần lưu ý:
 Độ ồn của mỗi máy bay hoạt động tại phi trường.
 Mức ồn đối với người làm việc tại sân bay.
 Mức ồn đối với khu dân cư lân cận phi trường.
B. Các phương pháp áp dụng trong khảo sát và đánh giá chất lượng môi
trường nền
I. Các khái niệm tổng quan
I.1. Môi trường nền
Môi trường nền là môi trường khu vực trước khi thực hiện dự án và sẽ chịu tác động của
quá trình thực hiện dự án.
Ðánh giá môi trường nền là quá trình xác định hiện trạng môi trường của khu vực mà dự án
dự định sẽ thực hiện. Do vậy, phần nội dung này phải thể hiện được một cách định lượng cao
nhất chất lượng của các thành phần môi trường nền khu vực thông qua những số liệu quan trắc,
đo đạc các chi tiêu môi trường sẽ chịu tác động trực tiếp của dự án trong tương lai. Tránh thu
thập thông tin, số liệu quá mức hoặc không cần thiết.
Các số liệu môi trường nền khu vực là những căn cứ khoa học để thực hiện đánh giá tác
động môi trường. Nó quyết định tính đúng đắn của một quá trình đánh giá và các giải pháp giảm
thiểu tác động tiêu cực, tăng cường các tác động tích cực của dự án đối với môi trường vùng hoạt
động của dự án. Những số liệu này cũng là cơ sở để kiểm soát, đánh giá tính hiệu quả của công
tác đánh giá tác động môi trường sau này.

Số liệu môi trường nền cần đạt những tiêu chuẩn chất lượng sau đây
 Có đủ độ tin cậy, rõ ràng và phải rõ nguồn gốc xuất xứ. Số liệu này có thể lấy từ nhiều
nguồn tư liệu khác nhau như: các trạm quan trắc (monitoring) môi trường quốc gia và
tỉnh, các công trình nghiên cứu khoa học, khảo sát trong nhiều năm đã được công bố
chính thức hoặc dự án tự tiến hành khảo sát, đo đạc.
 Các số liệu, tài liệu phải bao gồm những yếu tố, thành phần môi trường trong cùng chịu
tác động trực tiếp hay gián tiếp của dự án.
 Các số liệu phải được xử lý sơ bộ, hệ thống hoá, rõ ràng giúp cho người xử lý số liệu dễ
dàng phân tích tổng hợp, phân chia thành các nhóm số liệu, nhận định đặc điểm của vùng
nghiên cứu.
 Phương pháp đo lường khảo sát phân tích thống kê phải tuân thủ các quy định của các hệ
thống tiêu chuẩn môi trường.
I.2. Environment index và Environment indicator
I.2.1. Environment index
“Environment index” là một khái niệm rất rộng, là một sự sắp xếp có hệ thống cả mặt số
liệu và mô tả một khối lượng lớn các thông tin và dữ liệu về môi trường, với mục đích cơ bản là
đơn giản hóa các thông tin và dữ liệu nhưng vẫn khái quát đầy đủ và giúp ích cho người ra quyết
định một dự án và cho cả cộng đồng.
Theo EIS, một “environment index” được xem là hữu ích khi đáp ứng được những điều
kiện sau:
 Tóm lược được những dữ liệu môi trường đang tồn tại.
 Truyền đạt được các thông tin về mặt chất lượng ảnh hưởng đến môi trường.
 Dự báo được những tổn hại hoặc những nghi ngại về môi trường do ô nhiễm.
 Tâp trung vào các yếu tố môi trường chủ đạo.
 Đáp ứng được những mô tả cơ bản do các tác động thông qua việc dự báo được
những điểm khác biệt khi có và không có dự án.
I.2.2. Environment indicator:
Chúng ta cần phân biệt rằng “environment index” và “environment indicator” là hoàn toàn
khác nhau. Indicator đề cập đến những sự đo đạc, xem xét riêng rẽ của những yếu tố hoặc những
loài sinh học.

Ví dụ: Các chỉ thị sinh học đã được dùng trong nhiều thập niên qua, ở phía Tây Hoa Kì, thực vật
được xem là chỉ thị về tình hình của nước và đất. Hoặc như một số loài động vật có xương sống,
cũng như thực vật, được dùng làm chỉ thị về nhiệt độ của một khu vực nào đó
II. Áp dụng
II.1. Thiết lập môi trường
Để chuẩn bị bản mô tả các thiết lập môi trường, thông tin định lượng nên được lắp ráp
ngày càng nhiều các yếu tố xác định thích hợp nhất có thể. Hiện tại các tiêu chuẩn môi trường,
chẳng hạn như nước hoặc tiêu chuẩn chất lượng không khí, nên được đưa vào, để cung cấp để
đánh giá chất lượng môi trường hiện tại. Các mô tả về các thiết lập môi trường nên tập trung chủ
yếu vào các lĩnh vực nghiên cứu rộng rãi cho dự án, tuy nhiên, thông tin cụ thể cần được bao
gồm cả các địa điểm được đề xuất hoặc nhà máy xử lý. Trong trường hợp các dự án xử lý nước
thải, hoặc các khu vực ranh giới nghiên cứu có thể được định nghĩa trong khu vực dịch vụ thoát
nước bởi diện tích ảnh hưởng của việc xả thải.
Sự mô tả của việc thiết lập môi trường (như là đường ranh giới, sự tồn tại, nền tảng, hoặc
những ảnh hưởng môi trường) là một phần của việc nghiên cứu tác động môi trường. Những quy
chế chất lượng môi trường (CEQ) thì kiểm soát các vấn đề sau đây:
 Các báo cáo tác động môi trường được mô tả ngắn gọn môi trường của khu vực bị ảnh
hưởng hoặc tạo ra bởi những giải pháp dưới sự xem xét. Việc mô tả đó thì không dài hơn là việc
cần thiết để hiểu những giải pháp thay thế. Dữ liệu và phân tích một tuyên bố sẽ cân xứng với
tầm quan trọng của sự ảnh hưởng, với tổng những vật chất quan trọng, hoặc đề cấp đến một
cách đơn giản. Các cơ quan phải tránh sự vô dụng trong hàng loạt phát biểu và sẽ tập trung nỗ
lực và sự quan tâm về các vấn đề quan trọng. Những mô tả dong dài về vấn đề môi trường bị
ảnh hưởng là do chính họ không có biện pháp đầy đủ của một báo cáo tác động môi trường.
 Những nguyên lý được nói ra trong CEQ sự điều chỉnh có tính khả dụng tới cả những sự
định giá môi trường (EAs) lẫn sự phát biểu tác động môi trường (EISs). Có hai mục đích quan
trọng của mô tả hệ thống môi trường của các dự án khu vực được đề xuất trong nghiên cứu đánh
giá môi trường cụ thề là:
 Đánh giá chất lượng môi trường, cũng như là những tác động môi trường của những giải
pháp trong nghiên cứu, không có một hành động cũng như không có một dự án thay thế
nào khác.

 Nhận biết các nhân tố quan trọng của môi trường hoặc các khu vực địa lý rằng những cái
đó có thể cản trở sự phát triển của những giải pháp đã cho hoặc những giải pháp thay thế.
Ví dụ như những nhân tố quan trọng của môi trường hoặc những khu vực sông suối bị
phân cắt bởi chất lượng nước xấu. những khu vực địa lý với chất lượng không khí xấu,
môi trường sống bị đe dọa hoặc là các nhà máy gây nguy hiểm hoặc những loài động vật
và những những khu lịch sử có ý nghĩa hoặc những nơi khảo cổ.
Sơ đồ biểu diễn việc chuẩn bị cho một phác họa về “khung cảnh” môi trường
4 bước tiếp cận để xác định một danh sách các yếu tố ban đầu của môi trường tiềm năng
trong một dự án:
 Sử dụng các nguyên tắc cơ quan thích hợp hoặc quy định.
 Sử dụng các kiến thức chuyên môn về các tác động dự đoán của các dự án tương tự.
 Tổng quan (của) EAs hay EISs gần đây khác trên những dự án tương tự hay những
dự án trong cùng vùng địa lý như đề xướng dự án.
 Sử dụng danh sách các yếu tố trong các phương pháp EIA

Ví dụ: Áp dụng các nguyên tắc cơ bản cho mô tả thiết lập môi trường đối với nhà máy điện hạt
nhân:
 Sự định vị (vị trí) chỗ và phép đo vẽ địa hình
 Khu vực nhân khẩu, đất đai, dân số và sử dụng nước. Xác định cho bán kính 10 và 50
dặm, xác định diện tích đất dùng hiện tại và dự kiến và những hạn chế quy hoạch cho bán
kính 5 dặm: chỉ sử dụng nước mặt và nguồn nước ngầm trong vòng bán kính 50 dặm.
 Khu vực điểm mốc lịch sử, danh lam thắng cảnh, văn hóa và thiên nhiên quốc gia. Kiểm
tra và đăng ký địa điểm lịch sử của nhà nước; thực hiện một cuộc điều tra khảo cổ học.
 Địa hình địa chất (địa tầng, đất, và các loại đá) có liên quan đến khả năng xảy ra động đất,
và những bể làm sạch.
 Thủy văn: Mô tả vật lý, hóa học, sinh học, và thuỷ văn, đặc tính của vùng nước mặt và
nước ngầm chỗ nó tức bao quanh tức thời , lưu ý các nguồn ô nhiễm đã có; lưu ý áp dụng
lưu lượng thấp; trích bất kỳ chất lượng nước áp dụng một tiêu chuẩn.
 Khí tượng thuỷ văn: Mô tả nhật triều và trung bình hàng tháng và thái cực của nhiệt độ,
sương điểm, và độ ẩm, tốc độ và hướng gió, không khí ổn định, pha trộn cao, lượng mưa,

bão như cơn bão và lốc xoáy; cũng bao gồm các dữ liệu chất lượng không khí và thông tin
về các nguồn ô nhiễm không khí và áp dụng tiêu chuẩn chất lượng không khí.
 Sinh thái: Xác định thực vật và động vật quan trọng của khu vực và mối quan hệ với các
loài khác; lưu ý các loài quý hiếm và nguy cơ tuyệt chủng; hiển thị bản đồ phân phối; thảo
luận về kế sinh thái; và xác định áp lực môi trường nào từ trước.
 Những đặc trưng phóng xạ (X quang) nền.
Cần lưu ý rằng trong khi danh sách trên đây đã được phát triển cho một nhà máy điện hạt
nhân, ứng dụng của nó là không giới hạn cho loại hình dự án. Nó cũng hữu ích cho các nhà máy
công nghiệp và các nhà máy điện than.
Ví dụ thứ hai: Trong danh sách chung loại là một trong những phát triển cho dự án đường ống
khí đốt của Ủy ban Liên bang 1973.
Mặc dù, như được phát biểu trước đó, nó được phát triển cho những dự án đường ống dẫn
khí, nó có thể cũng được sử dụng cho " kiểu hành lang " khác những dự án như những đại lộ và
những đường truyền.
Sự định giá chỗ liên quan đến việc thiết lập tiền nợ người cho vay người mua người bán là
khuynh hướng gần đây trong nước Mỹ. Những hướng dẫn được phát triển để mô tả sự thiết đặt
môi trường chỗ như nó ứng dụng vào những trường hợp như vậy có thể cũng hữu ích trong quá
trình EIA. Chẳng hạn, những đề tài sau đây và những nhân tố (hệ số) môi trường sẽ được gửi gửi
trong đường gốc môi trường những sự khảo sát được chỉ đạo Tại Tumour.S:
 Lịch sử: Mô tả các hoạt động trong quá khứ và hiện tại về tài sản.
 Địa điểm: Một bản đồ nên hiển thị các tài sản đối tượng trong bối cảnh địa lý của nó.
 Địa chất bề mặt thủy văn: Địa hình, lũ đồng bằng và địa điểm đất ngập nước, khả năng
cung cấp nước, lũ lụt và tiềm năng của việc sử dụng hiện tại và đề xuất.
 Loại đất: Loại, chiều sâu, xói mòn, và tiềm năng di chuyển chất gây ô nhiễm.
 Địa chất: Tóm tắt của khu vực và đối tượng sở hữu, nhấn mạnh những tiềm năng cho việc
di chuyển của các chất gây ô nhiễm.
 Thuỷ văn: Chiều sâu, chất lượng nước , tốc độ và hướng của dòng chảy, khả năng cung
cấp nước, tiềm năng cho việc di chuyển chất gây ô nhiễm, và tiềm năng lây nhiễm tầng
ngậm nước sâu hơn.
 Khí tượng: Lượng mưa và tỷ lệ bốc hơi, tốc độ hiện hành và hướng gió, nhiệt độ.

 Nhiễm bẩn cấu trúc, các tòa nhà, hay đồ đạc. Một cấu trúc xác định và hình thức của các
tiềm năng ô nhiễm, ví dụ, amiăng, radon, PCB biến thế, thuốc trừ sâu / thuốc diệt loài
gậm nhấm/ chất diệt cỏ, các đại lý hóa chất, vật liệu nổ. Khí tượng học: sự kết tủa và
những nhịp độ bay hơi, tốc độ gió và phương hướng phổ biến, nhiệt độ.
 Mô hình sử dụng đất: Khu dân cư, thương mại, công nghiệp, nông nghiệp, công trình
và khả năng tương thích của việc sử dụng đề xuất với cách sử dụng lân cận hiện có.
 Tiếng ồn: Đánh giá của các đường nét mức độ tiếng ồn xung quanh.
 Đường hiện hữu hệ sinh thái: Các khu vực bao gồm nhưng không giới hạn đối với tất cả
các khu vực hiện tại và trước đây tham gia vào việc tạo, vận chuyển, lưu trữ, điều trị,
hoặc xử lý vật liệu độc hại / chất / chất thải, nước thải, chất thải rắn, nhiên liệu, vật liệu
nổ, bom đạn, và các mối nguy hiểm tiềm năng, chẳng hạn như tiếng ồn quá mức, amiăng,
hoặc khí radon.
 Dân số: Phần này tóm tắt hiện tại và tiềm năng của con người dân về sở hữu .
 Tuân thủ môi trường: Yếu tố này tóm tắt về tình trạng của việc tuân thủ các yêu cầu về
môi trường hiện hành, các yêu cầu đóng cửa các cơ sở kiểm soát ô nhiễm sẽ phải bị hủy
bỏ vì giao dịch, và bất kỳ dự đoán tương lai yêu cầu pháp lý.
Một điều quan trọng để làm kết hợp với các nguyên tắc cơ quan hoặc quy định là để cố
gắng mua các yêu cầu cần thiết của các cơ quan mà dự án của các loại đó đang được phân tích.
Ví dụ, nếu kiểu dự án để được phân tích là một dự án thủy điện, sau đó cơ quan xây dựng và vận
hành hoặc điều chỉnh các dự án như vậy cần phải có hướng dẫn hoặc quy định đó danh sách các
yếu tố môi trường thích hợp.
II.2. Áp dụng các chỉ số và tiêu chuẩn trong khảo sát và đánh giá môi trường nền
Bảng10: Tóm tắt các thông số môi trường và tài nguyên cần khảo sát khi đánh giá chất lượng
môi trường nền
TT Môi trường và
tài nguyên
Thông số PP khảo sát và quan trắc
1. Điều kiện tự nhiên
1.1 Vị trí địa lý Địa danh, tọa độ và địa lý của khu vực
thực hiện dự án. Vị trí hành chính và

giao thông.
Tài liệu dự án hoặc Atlat
quốc gia
1.2 Đặc điểm địa
hình, địa mạo
Đồi núi thấp, đồi núi cao, bình nguyên,
trung du, đồng bằng.
Tài liệu dự án hoặc địa lý,
địa chất khu vực.
1.3 Đặc điểm khí
hậu, khí tượng,
thủy văn
- Các mùa nóng/lạnh, khô/mưa
- Nhiệt độ, độ ẩm cao, thấp, trung bình
- Lượng mưa cao, thấp, trung bình và lũ
lụt
- Hướng gió chính và giông bão
- Mạng sông suối, đầm hồ
Tài liệu của các trạm khí
tượng thủy văn khu vực và
quan trắc tại hiện trường.
1.4 Địa chất khu mỏ - Cấu trúc địa chất và địa tầng khu mỏ
- Địa chất thủy văn
- Địa chất công trình
- Trữ lượng và chất lượng đá xây dựng
toàn khu vực và lân cận
Từ báo cáo địa chất của khu
mỏ và các tài liệu địa chất
khu vực.
2. Đặc điểm kinh tế - xã hội

2.1 Dân cư – lao
động
- Dân số: nam, nữ
- Dân tộc
- Lao động từ 18 tuổi: nam, nữ
- Tôn giáo
- Tỷ lệ tăng dân số
Theo số liệu thống kê của
địa phương và tài liệu điều
tra, phỏng vấn khi khảo sát
2.2 Kinh tế - GDP và tỷ lệ các ngành kinh tế trong
GDP
- Mức độ tăng trưởng kinh tế
- Quy hoạch phát triển kinh tế của khu
vực dự án và của tỉnh, của vùng
Như 2.1
2.3 Tình hình xã hội - Y tế và sức khỏe cộng đồng
- Bệnh đường hô hấp, đặc biệt silico
- Mạng lưới và tình hình giáo dục dân
trí
- Việc làm và thất nghiệp
Như 2.1
2.4 Văn hóa lịch sử - Công trình văn hóa, thể thao
- Địa điểm khảo cổ, tôn giáo, cảnh quan
du lịch
- Mồ mả
- Thuần phong mỹ tục và phong tục tập
quán
Như 2.1
3. Tài nguyên thiên nhiên

3.1 Tài nguyên đất - Tổng diện tích đất tự nhiên và chất
lượng (thỗ nhưỡng)
- Phân bố sử dụng đất (nông nghiệp,
lâm nghiệp, chuyên dùng, đất ở, sử
dụng khác, đất chưa sử dụng)
Như 2.1
3.2 Tài nguyên
nước mặt
- Lưu vực và lưu lượng nước mưa
- Hồ, đầm chứa nước
- Tình hình sử dụng cho các ngành kinh
tế
Thu thập thông tin, tư liệu
điều tra cơ bản của khu vực
và khảo sát, điều tra bổ sung
3.3 Tài nguyên
nước ngầm (cả
nước khoáng)
- Tầng chứa nước và trữ lượng nước
ngầm
- Tình hình khai thác và sử dụng
Như 3.2
3.4 Tài nguyên động
vật
- Động vật dưới nước
- Động vật trên cạn
- Động vật hoang dã
- Động vật đặc thù và trong sách đỏ
Như 3.2
3.5 Tài nguyên thực

vật
- Thực vật dưới nước
- Thực vật trên cạn
- Thực vật đặc thù và trên núi đá
- Thực vật quý hiếm
Như 3.2
3.6 Tài nguyên sinh
thái
- Sinh thái vùng núi đá
- Tính đa dạng sinh học
- Đặc thù sinh thái khác
Như 3.2
3.7 Tài nguyên
khoáng sản
- Tài nguyên đá xây dựng và các loại tài
nguyên khoáng sản khác
- Tình hình khai thác, chế biến và sử
dụng
Thu thập thông tin tư liệu
kết hợp với khảo sát, thu
thập tài liệu bổ sung
4. Hạ tầng cơ sở và dịch vụ
4.1 Giao thông - Mạng lưới và giao thông đường bộ,
đường sắt, đường thủy và đường hàng
không.
- Chất lượng hệ thống giao thông, nhà
Tài liệu của cơ quan chức
năng và quản lý hành chính
địa phương
ga, bến cảng, sân bay và khả năng sử

dụng
- Tai nạn và sự cố giao thông
4.2 Thông tin liên
lạc
Mạng lưới thông tin liên lạc, chất lượn
gva2 khả năng phục vụ
Như 4.1
4.3 Năng lượng - Đường điện lưới quốc gia và khu vực
- Các dạng năng lượng khác
Như 4.1
4.4 Công tác dịch
vụ, thương mại
Khả năng cung cấp dịch vụ, thương mại Như 4.1
5. Hiện trạng môi trường vật lý
5.1 Chất lượng đất - Thành phần thổ nhưỡng và khả năng
cấy trồng thực vật
- Độ rửa trôi
- Ô nhiễm do nông nghiệp
- Ô nhiễm do công nghiệp
Thu thập tài liệu, khảo sát
và lấy mẫu phân tích
5.2 Chất lượng nước
mặt (cả nước tự
nhiên và sinh
hoạt)
Trong TCVN cần chú ý một số thông số
đặc trưng: pH, tổng nito, Mn
2+
, tổng Fe,
Ca

2+
, Mg
2+
, Na
+
+ K
+
, HCO
3
-
, Cl
-
, SO
4
2-
,
hàm lượng kim loại nặng, độ kiềm tổng
số, độ cứng, tổng khoáng hóa, hàm
lượng cặn lơ lửng
Sử dụng các thiết bị đo hiện
trường và phân tích trong
phòng thí nghiệm chuyên
dùng cho các mẫu tại hiện
trường theo sơ đồ lấy mẫu
được ghi trên bản đồ
5.3 Chất lượng nước
ngầm
Tương tự 5.2 Mẫu lấy trong các giếng
khoan mạch lộ hoặc có thể
lấy từ tài liệu của dự án

hoặc khu vực
5.4 Chất lượng
không khí
- Các loại khí CO, SO
2
, NO
2
, CH, H
2
S
- Bụi tổng số, bụi có đường kính d ≤
10µm (bị hô hấp)
- Bụi đá
Đo tại chỗ và phân tích
trong các phòng thí nghiệm
tại các điểm được thể hiện
trên bản đồ
5.5 Tiếng ồn Độ ồn (dBa) Đo bằng máy đo tại hiện
trường tại các điểm do bố trí
trên bản đồ
5.6 Chấn động Độ chấn động Đo bằng thiết bị đo tại hiện
trường
 Các môi trường thường được mô tả trong hai loại chính: môi trường tự nhiên bao gồm vật lý,
hóa học và các yếu tố sinh học và môi trường nhân tạo, bao gồm các nguồn tài nguyên văn hóa
và mối quan tâm kinh tế xã hội.
Ví dụ về các yếu tố trong mỗi thể loại và các khu vực nhạy cảm về môi trường bao gồm có:
 Tự nhiên môi trường - chất lượng không khí và mùi, số lượng nước và chất lượng, số
lượng và chất lượng nước ngầm, nước mặn xâm nhập, sử dụng nước và thực trạng nước,
khí tượng thuỷ văn và khí hậu học, sự kiện khí tượng thảm khốc, tiếng ồn, loại đất, địa
chất, động đất, địa hình, thủy sản và mặt đất sinh học bị đe dọa hoặc thực vật hoặc các

loài động vật nguy cấp, đặc điểm thị giác, thẩm mỹ và các tính năng của các khu vực giải
trí, không gian mở, và các khu vực tự nhiên.
 Môi trường nhân tạo được thực hiện - lịch sử, khảo cổ, sử dụng đất; dân số (tạm thời hoặc
vĩnh viễn so với giải trí); trượt tuyết và giải trí khác sử dụng diện tích; cơ sở hạ tầng, tài
nguyên về tiêu thụ năng lượng và khoáng sản; các khuôn khổ pháp lý và lập kế hoạch cho
khu vực, trong đó có một quy định pháp luật quốc gia và các nhóm lập kế hoạch, các cơ
quan.
 Các khu vực nhạy cảm về môi trường - yếu tố đất nông nghiệp, vùng lũ, tầng nước ngầm,
đất ngập nước, các vùng đánh cá, các khu vực đầu nguồn, đất dốc, không gian giải trí.
 Để đánh giá thực trạng môi trường cần thông qua việc xác định các chỉ tiêu yếu tố chỉ thị môi
trường chung và môi trường lao động trong cơ sở.
Trong thực tế một thành phần môi trường (đất, nước, không khí, sinh vật) bao gồm vô số
các thông số hoá lý, sinh học. Việc xác định đánh giá và quan trắc tất cả các thông số này là
không thể thực hiện được. Thậm chí khi có số liệu về tất cả các thông số này cũng không thể
đánh giá được chất lượng môi trường nếu không dựa vào một số thông số chủ đạo có giá trị chỉ
thị.
Sự xuất hiện tăng hoặc giảm về nồng độ (hay cường độ) hoặc sự biến mất của một số
thông số chỉ thị đã cho phép xác định được đặc điểm của thành phần môi trường cần nghiên cứu.
Trên thế giới chỉ thị môi trường đang được sử dụng rộng rãi trong quan trắc và đánh giá
tác động môi trường. Hầu hết các nước trên thế giới chỉ chọn 6 - 7 thông số chỉ thị (mặc dù trong
không khí có hàng trăm tác nhân khác nhau) là bụi, SO2, NOx , CO, các chất ôxy hoá, quang hoá
(O
3
), chì hoặc tổng hợp hydrocarbon để xác định về tiêu chuẩn chất lượng không khí. Bởi vì các
chất này đặc trưng cho không khí bị tác động do các nguồn ô nhiễm chủ yếu từ công nghiệp, giao
thông, sinh hoạt, tự nhiên.
Các thông số về nước như: SS, DO, NH
3
, BOD và E.coli - đây là các thông số cơ bản thể
hiện chất lượng nước do ảnh hưởng hoạt động của con người. Đánh giá chất lượng nước dùng và

nước thải người ta còn đề cập đến các chỉ tiêu vi sinh. Trong đánh giá chỉ tiêu vi sinh thường
chọn 2 thông số: vi khuẩn coliforms từ phân và tổng vi khuẩn coliforms để làm vi sinh chỉ thị.
Để xác định mức độ ô nhiễm nguồn nước do các yếu tố độc hại (kim loại nặng và các hoá chất
độc vi lượng) nhiều khi ta không xác định được sự có mặt của chúng trong nước (vì nồng độ quá
thấp) nhưng có thể xác định qua sinh vật chỉ thị (như động vật đáy ), vì khả năng tồn lưu lâu dài
của các hoá chất độc trong loài sinh vật này.
Việc khảo sát và quan trắc các thông số môi trường phải đạt mục đích thu thập đầy đủ các
tài liệu, số liệu về các thành phần môi trường vật lý, kinh tế, văn hoá - xã hội. Qua đó có thể
đánh giá được hiện trạng môi trường trước khi thực hiện dự án, cũng như dự báo diễn biến môi
trường khu vực nếu không thực hiện dự án.
Tùy theo hoat động, loại hình của dự án mà ta chon các thông số chỉ thị phù hợp với muc
đích tiến hành của dự án, tránh được các chỉ số dư thừa gây lãng phí tiền của thời gian và công
sức lao động.
Ví dụ :
Bảng 11: Danh sách các yếu tố lý sinh và môi trường nền cho các dự án impoundment
Phân loại Thành phần Nhân tố
Đất Mật độ Cây trồng
Thảm thực vật
Động vật có vú ăn cỏ
Động vật có vú ăn thịt
Upland game birds
Chim ăn mồi
Môi trường sống, sử
dụng đất
Bottomland forest
Upland forest
Open (none forest) land
Vùng ngập nước
Sử dụng đất
Chất lượng đất, xói mòn

đất
Xói mòn đất
Hóa học trong đất
Khai thác khoáng sản
Tính nguy cấp trong
quan hệ cộng đồng loài
Đa dạng loài
Sinh vật thủy
sinh
Mật độ Thực vật thiên nhiên
Thực vật của đất ngập nước
Động vật nổi
Sinh vật phù du
Câu cá giải trí
Nghề cá
Intertidal organism
Sinh vật đáy, bám đáy
Chim nước
Môi trường sống Sông suối
Hồ nước sạch
Đầm lầy sông
Nonriver swamp
Chất lượng nước pH
Độ đục
Chất rắn lơ lửng
Nhiệt độ nước
Oxy hòa tan
Nhu cầu oxy sinh hóa
Chất rắn hòa tan
Nito

Photpho
Độ mặn
Sắt và mangan
Chất độc
Thuốc trừ sâu
Hàm lượng coliform
Khả năng đồng hóa
Lượng nước Biến đổi dòng chảy
Thủy văn
Tính nguy cấp trong
quan hệ cộng đồng loài
Đa dạng loài
Không khí Chất lượng CO
Hydrocarbon
NO
x
Bụi
Khí hậu Sự khuếch tán
Bề mặt chung
nhân văn
Tiếng ồn Tiếng ồn
Mỹ quan Chiều rông và cao của không gian
Đa dạng thực vật bên trong
Động vật, vật dụng thuộc gia đình
Động vật bản địa
Sự xuất hiện của nước
Mùi và vật liệu nổi
Mùi và chất lượng trực quan
Tiếng động
Lịch sử Lịch sử bên trong và ngoài packages

Khảo cổ học Những nhân tố bên trong và bên ngoài
khảo cổ học
Bảng 12: Các tác động môi trường tiềm năng phát sinh từ thi công xây dựng
Giai đoạn xây
dựng
Thi công Tác động môi trường tiềm năng
Tiền xây dựng Xác định vị trí xây dựng
- Giao thông xe cộ
- Kiểm tra các hố
Ngắn hạn và trên danh nghĩa
Bụi, cặn và tổn thương cây xanh
Vết rễ cây, mùn
Quan trắc môi trường Không đáng kể nếu thi công đúng cách
Giám sát tại chỗ
- Nước xoáy
- Xói mòn và bồi tụ
- Dinh dưỡng
- Bụi
Ngắn hạn và không đáng kể
Thảm thực vật, chất lượng nước
Thảm thực vật, chất lượng nước
Dư lượng phân bón
Không đáng kể nếu thi công đúng cách
Thi công tại công
trường
San bằng và phá hủy
San bằng
Ngắn hạn
Giảm bớt trong vùng cây bảo vệ, bụi
rậm, lớp đất phủ, bóc lớp đất trên cùng;

tăng xói mòn đất, bồi tụ và dòng nước
xoáy; tăng nhiệt độ dòng nước; biến đổi
dòng chảy và chất lượng nước.
Phá hủy Tăng hàm lượng bụi, tiếng ồn và chất
thải rắn
Các phương tiện tạm thời
- Cửa hàng và kho lưu
trữ
- Đường vận chuyển và
bãi đậu xe
- Rãnh công cộng và bãi
chôn lấp
- Phương tiện vệ sinh
- Hàng rào chắn
- Lay-down areas
- Thiết bị trộn bêtông
Sự kiểm soát tai họa tạm
thời và lâu dài (mối mọt,
cỏ dại, côn trùng)
Tăng bề mặt không thấm nước, tăng dòng
chảy, các sản phẩm dầu mỏ
Tăng bề mặt không thấm nước, tăng dòng
chảy, bụi trên những khu vực không
thấm nước.
Tăng các tác động lên thị giác, xói mòn
đất và bồi tụ trong thời gian ngắn
Tăng các tác động lên thị giác, chất thải
rắn
Ngăn cản động vật di chuyển
Tác động lên thị giác, tăng dòng chảy

Tăng tác động lên thị giác; sự tiêu hủy
nước thải, bụi và tiếng ồn
Các chất nguy hiểm có thể xâm nhập vào
chuỗi thức ăn
Đào đất
- Đào
- San ủi
- Đào mương
- sử dụng đất
Dài hạn
Bóc, đổ đất và san ủi; tăng xói mòn, bồi
tụ,dòng chảy tràn, nén ép đất; tăng mức
độ nguy hiểm tiềm tàng của vật liệu trong
đất; bên cạnh đó là ảnh hưởng lên đời
sống thực vật và động vật, và sự kết hợp
các sản phẩm phân hủy vào chuỗi thức
ăn; chất lượng nước.
Vùng tháo nước
- Hệ thống thoát nước
- Khử nước
- giếng khoan
- Tái định vị dòng chảy
Dài hạn
Giảm thể tích nước ngầm trong thời gian
ngắn, tăng thể tích chảy tràn và vận tốc,
gây nguy hại nơi hạ lưu và chất lượng
nước.
Cảnh quan
Gieo hạt tạm thời
Gieo hạt lâu dài

Giảm xói mòn đất liền và dòng chảy của
nước, ổn định cắt giảm tiếp xúc và điền
dốc, tăng thấm nước và lưu trữ dưới đất
nước, tác động trực quan.
Các cơ sở thường
trú
Đường dây tải điện và
các lĩnh vực giao thông
nặng.
Bãi đậu xe. chuyển đổi.
Đường sắt .
Công trình.
Kho hàng.
Vệ sinh xử lý chất thải.
Tháp giải nhiệt.
Liên quan đến cơ sở. Lò
phản ứng và kênh xả.
Cấp nước và điều trị.
Thoát nước.
Xử lý nước thải.
Đập và ngăn nước.
Đê chắn, vv
Nhiên liệu, xử lý, thiết bị.
bồn chứa dầu, và đường
ống.
Hệ thống băng tải (cần
cẩu, cần trục, cầu trượt).
Xử lý chất thải, xử lý các
thiết bị
Hàng rào an ninh.

đường.
Dài hạn.
Dòng chảy nước, sản phẩm dầu mỏ.
Tác động nhìn thấy được, trầm tích,
dòng chảy. Dòng chảy.
Dài hạn.
Không thấm nước bề mặt, nước chảy.
Chất thải rắn.
Mùi. Lưu lượng vi khuẩn, vi rút.
Tác động trực quan.
Dài hạn.
Bờ biển thay đổi, thay đổi địa hình đáy,
cá, di dân, Benthic động vật thay đổi.
lưu lượng thải, chất lượng nước.
Trầm tích, chất lượng nước. Trầm tích,
chất lượng nước. Nạo vét, xói lở bờ
biển.
Tuần hoàn các mẫu trong nước
Hỏa hoạn và tác động trực quan.
Tác động trực quan.
Tiếng ồn
Ảnh hưởng trực quan.
Dự án Closeout. Bãi chứa
Các văn phòng và các
cửa hàng.
Phá hủy.
Tái định cư. Vùng phục
hồi.
Đầu nguồn.
Ngắn hạn.

Tiếng ồn, chất thải rắn, bụi.
Dòng chảy nước, tắc nghẽn giao thông,
đất nén chặt. Xói mòn, trầm tích.
Dòng chảy chất dinh dưỡng, chất lượng
Bón phân.
Trầm tích điều khiển.
Sơ bộ khởi động.
Làm sạch.
nước, thảm thực vật.
Ngắn hạn.
Chất lượng nước, dầu, phosphat, và chất
dinh dưỡng khác.
⇒Như vậy việc xác định môi trường nền phải dựa vào thực trạng và tính chất của môi trường
đó. Chúng ta có thể dựa vào bảng 11 để áp dụng các chỉ số về các thành phần và các nhân tố sao
cho cần thiết. Với bảng 12, chúng ta có thể biết được dự án ở môi trường nền đang ở giai đoạn
nào, khu vực môi trường nền đang được khảo sát là loại hình môi trường gì, từ đó có những đánh
giá và sử dụng các chỉ số, tiêu chuẩn, quy chuẩn phù hợp.
Ví dụ: Lựa chọn các chỉ thị môi trường nền của một công trình giao thông ta có thể chọn các
thông số chỉ thị:
- Chế độ thủy lực.
- Tác động môi trường nước
- Tác động môi trường không khí
- Chất thải rắn.
- Thành phần đất sử dụng.
- Tiếng ồn.
Qua các chỉ thị đó ta xác định các chỉ tiêu cần xác định, lựa chọn các phương án khảo sát,
từ đó có thể dự báo những tác động môi trường có thể ảnh hưỡng, chuẩn bị các phương án khắc
phục hay hạn chế đến mức thấp nhất những ảnh hưởng có thể xảy ra.
C. Kết luận
1. Những tích cực và hạn chế trong áp dụng các chỉ số chỉ thị về tiêu chuẩn ở Việt Nam:

 Ưu điểm
 Các chỉ thị môi trường trong đánh giá môi trường nền cho ta xác định phương
hướng để thực hiện đánh giá môi trường nền, đây cũng là cơ sở khoa học để thực
hiện các đánh giá tác động môi trường khi dự án đi vào hoạt động.
 Ở mức độ nào đó chỉ thị môi trường còn giúp ta đánh giá sơ bộ mức độ ô nhiễm
hay không ô nhiễm của khu vực.
 Chị thị môi trường trong đánh giá, xác định các tiêu chuẩn môi trường Việt Nam.
 Là cơ sở khoa học để các nhà chính trị ban hành và thực thi các qui định, chính
sách nhằm bảo vệ và giảm thiểu các tác động đến môi trường, bảo vệ, bảo tồn các
loại sinh vật, hệ sinh thái và nguồn tài nguyên đang ngày càng khan hiếm ở Việt
Nam cũng như trên toàn thế giới.
 Khuyết điểm
 Các chỉ thị trong hệ thống chỉ thị của nhà nước ta mang tính chủ quan, ngôn ngữ
mang bản chất khoa học nhiều chỉ những người nghiên cứu mới hiểu được, trong
khi đại bộ phận người dân không hiểu điều đó gây khó khăn trong công tác giáo
dục ý thức bảo vệ môi trường.
 Mạng lưới quan trắc các chỉ thị môi trường còn quá ít chỉ tập trung chủ yếu ở các
đô thị lớn hay các vùng sinh thái đặc biệt nhạy cảm với môi trường dẫn tới việc

×