Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

thuyết hệ thống trong công tác xã hội nhóm và áp dụng thực tế trong hỗ trợ nhóm trẻ lang thang đường phố

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.33 MB, 19 trang )

BÀI THU HOẠCH GIỮA KỲ
CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM
Giảng viên: TS. Đỗ Thị Ngọc Phương
Học viên:
Lớp: QHX-1 - 2012-Công tác xã hội
Đề tài: Thuyết hệ thống trong công tác xã hội nhóm và áp dụng thực tế trong hỗ
trợ nhóm trẻ lang thang đường phố
I. Quá trình hình thành thuyết hệ thống

Nguồn gốc

Tại Châu Âu và Châu Mỹ (những năm 50 của thế kỷ trước) như Parsons (1951), Robert Bales (1950), Homans (1950)

Tiếp theo: Olsen (1968) Anderson (1979), Siporin (1980), Germain và Gitterman (1996).

Hiện nay đã được áp dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực.

Nội dung thuyết

Nhóm là một hệ thống yếu tố tương tác với nhau

Nhóm như là một hệ thống xã hội

Nghiên cứu từ cái tổng thể đến từng cái cụ thể

Tìm ra cách ứng sử xã hội trên sự phân tích các nhóm nhỏ
II. Nội dung thuyết
Quan niệm của Parsons (1951):

Nhóm là hệ thống xã hội với một số thành viên phụ thuộc lẫn nhau nhằm cố gắng duy trì trật tự và một trạng thái cân
bằng ổn định khi thực hiện chức năng là một tổng thể thống nhất.



Nhóm luôn phải đối mặt với những nhu cầu thay đổi nhằm đạt được các mục đích và duy trì trạng thái ổn định, nên phải
huy động các nguồn lực và hành động để đáp ứng các nhu cầu thay đổi nếu nhóm muốn tồn tại.

Có 4 nhiệm vụ chính về khía cạnh chức năng của các hệ thống với tư cách là một nhóm:
II. Nội dung thuyết (ếp)
Đạt được mục đích
Lưu ý:

Nhóm phải thực hiện được bốn nhiệm vụ mang tính chức năng trên để duy trì được trạng thái cân bằng.

Sự tồn tại của nhóm phụ thuộc vào: yêu cầu của môi trường, phạm vi nhóm viên xác định được mục đích nhóm, niềm tin
của nhóm viên vào việc đạt được mục đích nhóm.

Người thực hiện các chức năng trên chính là lãnh đạo nhóm và nhóm viên; vượt qua được các cản trở, thực hiện được
các chức năng để nhóm tồn tại ở trạng thái cân bằng làm các thành viên trong nhóm đạt được mục đích.
II. Nội dung thuyết
(ếp)
Theo Robert Bales (1950):

Nhóm phải giải quyết hai loại vấn đề chung để tự duy trì được bản thân:

Các vấn đề mang tính công cụ - yêu cầu môi trường bên ngoài đặt ra cho nhóm. VD: việc đạt
được mục đích nhóm.

Các vấn đề tình cảm xã hội nảy sinh từ chính bên trong nhóm, bao gồm các khó khăn trong quan
hệ liên nhân cách, các vấn đề về sự phối hợp, sự hài hòa của các nhóm viên.

Nhân viên CTXH phải quan tâm đến cả tiến trình và kết quả của nhóm, quan tâm đến nhu cầu
tình cảm - xã hội và quan tâm đến việc hoàn thành nhiệm vụ của nhóm. Nếu chỉ chú ý đến 1

trong 2 nhiệm vụ thì nhóm sẽ trở nên căng thẳng và đối kháng.
II. Nội dung thuyết
(ếp)
Theo Robert Bales (1950):

Sự căng thẳng và đối kháng.

Nhóm có khuynh hướng chao đảo giữa việc phải thích nghi và đáp ứng những yêu cầu của môi
trường bên ngoài và phải chú ý tới sự hòa hợp bên trong nhóm - Bales gọi đây là "trạng thái cân
bằng động của nhóm".

Để giải quyết được vấn đề mang tính công cụ - yêu cầu môi trường bên ngoài đặt ra cho nhóm,
nhóm viên hỏi ý kiến và đưa ra ý kiến, hỏi thông tin hoặc đưa ra thông tin, hỏi về gợi ý và đưa ra
gợi ý.

Để giải quyết được vấn đề tình cảm xã hội nảy sinh từ chính bên trong nhóm, nhóm viên thể
hiện sự đồng tình hoặc phản đối, sự căng thẳng hoặc giải tỏa căng thẳng, sự đoàn kết hoặc đối
kháng. Thông qua tương tác này, nhóm viên xử lý các vấn đề về giao tiếp, lượng giá, kiểm soát, ra
quyết định, giải tỏa căng thẳng và hội nhập vào nhóm.
II. Nội dung thuyết
(ếp)
Homans (1950), Germain và Gitterman (1996) and Siporin (1980)

Nhóm luôn luôn tương tác với môi trường của mình.

Nhóm có vị trí của nó trong hệ sinh thái: Nhóm có một hệ thống bên ngoài và một hệ thống bên trong:

Hệ thống bên ngoài thể hiện cách thức nhóm xử lý các vấn đề về thích nghi nảy sinh trong mối quan hệ của nhóm
với môi trường xã hội và môi trường vật lý của họ;


Hệ thống bên trong bao gồm các mẫu thức hành động, tương tác và các quy ước diễn biến trong nhóm khi nhóm
cố gắng thực hiện chức năng của nó.

Nhóm là thực thể luôn luôn thay đổi
II. Nội dung thuyết
(ếp)
Liệu pháp cơ cấu gia đình: (7 bước)
Thuyết hệ thống chính là:
III. Lý thuyết hệ thống ứng dụng vào Công tác xã hội nhóm
Các khái niệm phù hợp với nghề công tác xã hội:
Các khái niệm phù hợp với nghề công tác xã hội:
Các ứng dụng
Nhân viên CTXH có thể sử dụng thuyết Hệ thống để tạo thuận lợi cho sự phát triển của các tiến trình nhóm nhằm giúp các nhóm trị liệu và nhóm nhiệm vụ đạt được các mục đích và giúp các nhóm viên đạt được các nhu cầu tình cảm - xã hội.
Các ứng dụng
Lý thuyết hệ thống chỉ ra sự tác động mà các tổ chức, các chính sách, các cộng đồng và các nhóm ảnh hưởng lên cá nhân. Cá nhân được xem như là bị lôi cuốn vào sự tương tác không dứt với nhiều hệ thống khác nhau trong môi trường. Mục đích của công tác xã hội là cải thiện mối tương tác giữa thân chủ và hệ thống
IV. Áp dụng thuyết hệ thống trong nhóm đối tượng trẻ lang thang đường
phố
(Nhóm đối tượng gồm 5 – 7 trẻ em lang thang đường phố)
Nhu cầuNhu cầu được yêu thương và đồng cảm
Thuyết hệ thống với nhóm trẻ lang thang đường phố
Các vấn đề trẻ thường hay gặp phảiCô đơn, đã từng có những cú sốc hay có biến cố lớn trong cuộc sống
Áp dụng:

Ưu điểm:

Dễ tạo ra được sự thay đổi từ việc áp dụng vào hệ thống

Có thể quan sát được cả nhóm

Tìm được các dịch vụ phù hợp dựa trên nhu cầu của hệ thống.


Dễ áp dụng các mục tiêu chung, và tạo các điều kiện cho các tiểu hệ thống hoàn thành các mục
tiêu đó
Áp dụng:

Nhược điểm:

Các định nghĩa chưa rõ ràng

Các thông tin khi cung cấp cho hệ thống thường khó do sự hiểu biết của các thành viên hệ thống
giúp đỡ khác nhau và có sự chênh lệch

Trong thuyết hệ thống, 1 hệ thống lớn bao gồm 1 hệ thống nhỏ dẫn đến việc hiểu biết các hệ thống
nhỏ không thể quy định cho hệ thống lớn.
Việc nhân viên xã hội cần phải làm trên thuyết Hệ thống
Cần phải làm để hỗ trợ nhóm trẻCung cấp các thông tin, các dịch vụ
Kết luận
Xin chân thành cảm ơn

×