Tải bản đầy đủ (.doc) (133 trang)

Giáo án văn lớp 6 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (676.9 KB, 133 trang )

H c Th Trng Ph thụng dõn tc ni trỳ huyn Yờn lp Giỏo ỏn ng Vn 6 Nm hc 2006-2007
Ngày soạn: Con rồng cháu tiên
Ngày giảng: (Truyền thuyết)
Tiết 1:
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS hiểu đợc:
- Định nghĩa sơ lợc về truyền thuyết
- Nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết "Con Rồng, cháu Tiên"
- Chỉ ra và hiểu ý nghĩa của những chi tiết tởng tợng, kỳ ảo của truyện
- Rèn kỹ năng kể, phân tích truyền thuyết.
B/ Chuẩn bị
- Giáo viên: - Đọc SGK, SGV, nghiên cứu, soạn bài
- Tranh lạc Long Quân và Âu cơ cùng 100 ngời con chia tay
- Học sinh: Vở ghi, soạn bài theo câu hỏi.
C/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:
* HĐ 1: Khởi động
- ổn định:
- Kiểm tra: Sách giáo khoa; Vở ghi; Vở soạn bài.
- Giới thiệu bàii: : (SGV trang 35)
* HĐ 2: Đọc hiểu văn bản
- GV hớng dẫn đọc, đọc mẫu và gọi HS
đọc.
- Truyện có những chi tiết chính nào?
Dựa vào các chi tiết đó kể lại truyện?
- Hớng dẫn HS tìm hiểu chú thích. Chú
ý chú thích 1,2,3,5,7 đặc biệt chú thích
(*)
- Văn bản đợc chia làm mấy phần? Nội
dung chính từng phần?
- Đọc thầm đoạn 1.
- Đoạn này có nhiệm vụ gì? Nhân vật
chính đợc giới thiệu là ai? Có đặc điểm


gì nổi bật?
- Trong đoạn 1, tác giả còn giới thiệu
sự việc gì? Chi tiết nào liên quan đến
phần sau câu chuyện? Em nhận xét gì
I- Tiếp xúc văn bản:
1. Đọc và kể:
2. Tìm hiểu chú thích:
" Truyền thuyết":
+ Là truyện dân gian kể về ngời, vật, sự kiện có liên
quan đến lịch sử thời quá khứ
+ Nó không phải là lịch sử mà là truyện, là tác
phẩm nghệ thuật dân gian
+ Ngời kể, ngời nghe tin truyền thuyết là có thật
dù truyện có nhiều chi tiết tởng tợng kỳ ảo.
+ Truyền thuyết Việt Nam có quan hệ chặt chẽ với
thần thoại
3. Bố cục: 3 phần
- Đoạn 1: Từ đầu =>"Long Trang"
- Đoạn 2: Tiếp đến "lên đờng"
- Đoạn 3: Còn lại
II/ Phân tích văn bản
1. Giới thiệu:
+ Giới thiệu nhân vật: Lạc Long Quân và Âu Cơ đều là
thần, nguồn gốc cao quý
- Long Quân: Khoẻ, có phép lạ
- Âu Cơ: Xinh đẹp tuyệt trần
+ Giới thiệu sự việc: Âu Cơ gặp Lạc Long Quân , thành
vợ chồng, cùng nhau sống trên cạn
=> Cuộc nhân duyên tuyệt đẹp, dự báo điều kỳ lạ.
1

H c Th Trng Ph thụng dõn tc ni trỳ huyn Yờn lp Giỏo ỏn ng Vn 6 Nm hc 2006-2007
về cuộc nhân duyên đó?
- HS đọc đoạn 2. Đoạn này kể về những
sự việc chính nào? Sự việc nào có tính
chất khác thờng? Trong những truyện
DG mà em biết còn có những nhân vật
nào ra đời khác thờng nh vậy?
( T.Gióng; Sọ Dừa; Hoàng tử Cóc )
- Vì sao lại có sự chia con? LLQ chia
con và căn dặn vợ con nh thế nào?
- Em hiểu thế nào là chi tiết T
2
, kỳ ảo?
(Chi tiết không có thật)
- Truyện có những chi tiết kỳ ảo nào?
ý nghĩa thực của những chi tiết đó?
- Truyện có ý nghĩa gì?
- Những truyện nào của các DT Việt
Nam cũng giải thích nguồn gốc DT t-
ơng tự nh truyện trên?
- Sự giống nhau của các truyện đó phản
ánh điều gì?
- HS kể truyện.
2. Diễn biến:
+ Việc sinh nở của Âu Cơ:
"Bọc trăm trứng, nở ra một trăm ngời con" => Kỳ lạ,
khác thờng
+ Chia con: 50 ngời con theo cha ra bể
50 ngời con theo mẹ lên rừng
=> Khi có việc thì giúp đỡ.

3. Kết thúc: Sự hình thành nhà nớc đầu tiên
* Chi tiết t ởng t ợng kỳ ảo:
( - LLQ là thần có phép lạ trừ yêu tinh, dạy
dân =>Công lao mở nớc, dựng nớc.
-Bọc trăm trứng: Suy tôn nguồn gốc dân tộc Việt.)
* ý nghĩa của truyện:
- Giải thích, suy tôn nguồn gốc cao quý của cộng đồng
ngời Việt: đều là con Rồng, cháu Tiên.
- Thể hiên ý nguyện đoàn kết, thống nhất.
III/ Tổng kết - Ghi nhớ: (SGK trang 8)
* HĐ 3: Luyện tập:
1- Bầi tập1:
- "Quả trứng to nở ra con ngời" (Mờng)
- "Quả bầu mẹ" (Khơ mú)
=> Sự giống nhau ấy khẳng định sự gần gũi về cội
nguồn và sự giao lu văn hoá giữa các dân tộc.
2- Bài tập 2: Kể lại truyện
* HĐ 4: Củng cố, dặn dò: - Khái niệm truyền thuyết?
- ý nghĩa của truyện?
- Kể diễn cảm truyện
- Soạn: Bánh chng, bánh giầy.
2
H c Th Trng Ph thụng dõn tc ni trỳ huyn Yờn lp Giỏo ỏn ng Vn 6 Nm hc 2006-2007
Ngày soạn: (Tự học có hớng dẫn)
Ngày giảng: Bánh chng, bánh giầy.
Tiết 2: (Truyền thuyết)

A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS hiểu đợc:
-Nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết "Bánh chng, bánh giầy".
- Chỉ ra và hiểu đợc ý nghĩa của những chi tiết tởng tợng, kỳ ảo của truyện

- Rèn kỹ năng kể truyện.
B/ Chuẩn bị
- Giáo viên: - Đọc nghiên cứu, soạn bài
- Tranh Lang Liêu dâng lễ vật cúng Tiên Vơng
- Học sinh: Vở ghi, soạn bài theo câu hỏi.
C/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:
* HĐ 1: Khởi động
- ổn định:
- Kiểm tra:
- Nêu ngắn gọn đặc điểm của truyền thuyết? Tóm tắt truyện "Con Rồng, cháu Tiên"
- Đọc ghi nhớ? Chọn 1 chi tiết kỳ ảo mà em thích và nêu ý nghĩa của chi tiết đó?
- Giới thiệu bài: : (SGV trang 39)
* HĐ 2: Đọc hiểu văn bản
- GV gọi mỗi HS đọc 1 đoạn
=> GV nhận xét và hớng dẫn HS kể theo
các đoạn
- HS tìm hiểu các chú thích
1,2,3,4,7,8,9,12
- Hoàn cảnh, ý định, cách thức vua Hùng
chọn ngời nối ngôi?
- Vì sao trong các con vua, chỉ có Lang
Liêu đợc thần giúp đỡ?
(Ra ở riêng chỉ chăm lo việc đồng áng,
trồng lúa, trồng khoai )
" Trong trời đất không có gì quý bằng hạt
gạo"
- Vì sao 2 thứ bánh của Lang Liêu đợc vua
chọn để tế trời đất, Tiên Vơng và Lang
Liêu đợc nối ngôi?
( Tham khảo SGV trang 43 )

( Đem cái quý nhất trong trời đất, đồng ruộng
do chính tay mình làm ra mà cúng Tiên Vơng
I- Tiếp xúc văn bản:
1. Đọc và kể:
+ Đoạn 1: Từ đầu => "chứng giám"
+ Đoạn 2: Tiếp => " hình tròn"
+ Đoạn 3: Còn lại
2. Tìm hiểu chú thích:
II/ H ớng dẫn thảo luận, trả lời câu hỏi:
* Câu 1:
- Giặc yên, vua già, muốn truyền ngôi.
- Ngời nối ngôi phải nối đợc chí vua, không
nhất thiết phải là con trởng.
- Dùng một câu đố đặc biệt để thử tài.
* Câu 2:
- Trong các Lang, Lang Liêu là ngời thiệt thòi
nhất.
- Tuy là con vua nhng phận gần gũi dân thờng.
- Là ngời duy nhất hiểu đợc ý thần và thực hiện
đợc ý thần ( Thần ở đây là dân )
* Câu 3:
- Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế (Sản phẩm
nghề nông =>Quý trọng nghề nông và hạt gạo.
- Hai thứ bánh có ý tởng sâu xa ( Tợng trng trời,
đất )
- Hai thứ bánh hợp ý vua, chứng tỏ đợc tài đức
của con ngời có thể nối chí vua
* Câu 4: ý nghĩa
3
H c Th Trng Ph thụng dõn tc ni trỳ huyn Yờn lp Giỏo ỏn ng Vn 6 Nm hc 2006-2007

=> là con ngời thông minh, tài năng, hiếu
thảo )
- Truyền thuyết "Bánh chng, bánh
giầy" có ý nghĩa gì?
- ý nghĩa phong tục ngày tết, nhân dân ta
làm bánh?
Chỉ ra và phân tích 1 chi tiết mà em thích
nhất? Vì sao?
- Giải thích nguồn gốc sự vật
- Đề cao lao động, đề cao ngời lao động - Lang
Liêu hiện lên nh 1 anh hùng V.hoá.
III/ Tổng kết - Ghi nhớ (trang 12)
* HĐ 3: Luyện tập
1- Bài 1: (12)
- Đề cao nghề nông, sự thờ kính trời đất, tổ tiên
- Cha ông đã xây dựng nên một phong tục, tập
quán đẹp, giản dị mà thiêng liêng, giàu ý nghĩa
=> văn hoá truyền thống đậm bản sắc dân tộc.
2- Bài 2:
- Lang Liêu nằm mộng thấy thần đến => chi tiết
thần kỳ, hấp dẫn => Nêu bật giá trị hạt gạo, trân
trọng sản phẩm con ngời tự làm
- Lời vua nói với mọi ngời về hai loại bánh: Đây
là cách "đọc", cách"thởng thức"nhận xét về văn
hoá.
* HĐ 4: Củng cố, dặn dò: -Đọc lại và nêu ý nghĩa của truyền thuyết?
- Kể diễn cảm
- Xem trớc: Từ và cấu tạo của từ Hán Việt
4
H c Th Trng Ph thụng dõn tc ni trỳ huyn Yờn lp Giỏo ỏn ng Vn 6 Nm hc 2006-2007

Ngày soạn: Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt
Ngày giảng:
Tiết 3:
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS hiểu đợc:
- Thế nào là từ và đặc điểm, cấu tạo từ tiếng Việt. Cụ thể:
+ Khái niệm
+ Đơn vị cấu tạo từ ( tiếng )
+ Các kiểu cấu tạo từ ( từ đơn/ từ phức; Từ ghép/ từ láy )
- Rèn kỹ năng nhận diện từ.
B/ Chuẩn bị
- Giáo viên: Đọc nghiên cứu, soạn bài
- Học sinh: Đọc trớc bài, trả lời câu hỏi
C/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:
* HĐ 1: Khởi động
- ổn định:
- Kiểm tra: Vở ghi
- Giới thiệu bài:
* HĐ 2: Hình thành kiến thức mới
- GV lý giải về tiếng; Em
hãy tách từ? tách tiếng?
- Phân biệt sự khác nhau
giữa tiếng và từ?
- Khi nào một tiếng đợc coi
là 1 từ?
- GV chuẩn bị bảng câm
(bảng phân loại) HS lên điền
- Thế nào là từ đơn?
- Thế nào là từ phức?
- Cấu tạo của từ ghép và từ
láy có gì giống và có gì

khác nhau?
- Thế nào là từ ghép?
- Thế nào là từ láy?
*NL1: "Thần/ dạy/ dân/ cách/ trồng
trọt/ chăn nuôi/ và/ cách/ ăn ở.
=> Có đơn vị vừa là từ, vừa là tiếng.
- Tiếng dùng cấu tạo từ;
- Từ dùng tạo câu
=>Khi 1 tiếng có thể dùng tạo câu->
tiếng thành từ.
*NL2: ( HS điền bảng phân loại )
- Từ đơn: từ, đấy, nớc, ta, chăm,
nghề, và, có, tục, ngày, tết, làm
- Ghép: chăn nuôi, bánh chng, bánh
giầy
- Láy: Trồng trọt
=> + Giống: Là những từ phức, nhiều
tiếng
+ Khác: Quan hệ giữa các tiếng
trong từ.
I/ Bài học
1- Từ là gì?
Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ
nhất dùng để đặt câu.
2- Từ đơn và từ phức
- Từ đơn: Là từ gồm 1 tiếng
-Từ phức: Là từ gồm 2 hoặc
nhiều tiếng
- Từ ghép: : Các tiếng có
qhệ nghĩa - Từ láy: Các

tiếng có qhệ âm
* Ghi nhớ: SGK/14
- HS đọc bài tập1
- . Từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu
tạo từ nào?
- Tìm từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc ?
- Tìm từ ghép chỉ qhệ thân thuộc?
- GV hớng dẫn HS làm bài tập 3
* Bài tập bổ xung:
* HĐ 3: II/ Luyện tập
1- Bài tập 1/14:
a. Từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu từ ghép
b. Từ đồng nghĩa: Cội nguồn, gốc gác
c. Từ ghép: Cậu mợ, cô gì, chú cháu, anh em
2- Bài 3/14: (HS tự làm )
5
H c Th Trng Ph thụng dõn tc ni trỳ huyn Yờn lp Giỏo ỏn ng Vn 6 Nm hc 2006-2007
Khách đến nhà hỏi em bé:
- Anh em có nhà không?
Em bé trả lời:
- Anh em đi vắng rồi ạ!
Theo em: - Anh em trong hai câu này là 2
từ đơn hay là 1 từ phức?
- So sánh với anh em trong câu
tục ngữ "Anh em nh chân với tay"?
3- Bài tập bổ sung:
-Anh em trong đoạn hội thoại là 2 từ đơn (với nghĩa là
anh của em)
- Anh em trong câu tục ngữ là 1 từ ghép.
* HĐ 4: Củng cố, dặn dò: - Từ là gì?

- Phân biệt từ đơn, từ phức? Từ láy, từ ghép? Cho VD minh hoạ?
- Học bài
- Làm các bài tập còn lại.
- Xem trớc: Giao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt
6
H c Th Trng Ph thụng dõn tc ni trỳ huyn Yờn lp Giỏo ỏn ng Vn 6 Nm hc 2006-2007
Ngày soạn: Giao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt
Ngày giảng:
Tiết 4:
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS :
- Củng cố, ôn lại những kiến thức về các loại văn bản mà HS đã biết.
- Hình thành sơ bộ các khái niệm: Văn bản, mục đích giao tiếp, phơng thức biểu đạt
- Kỹ năng: Bớc đầu biết nhận diện kiểu văn bản.
B/ Chuẩn bị
- Giáo viên: Đọc nghiên cứu, soạn bài + Chuẩn bị một số loại văn bản khác nhau minh hoạ
cho 6 kiẻu văn bản.
- Học sinh: Đọc trớc bài, trả lời câu hỏi
C/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:
* HĐ 1: Khởi động
- ổn định:
- Kiểm tra: Vở ghi
- Giới thiệu bàii: Trong thực tế, chúng ta đã tiép xúc và sử dụng rất nhiều văn bản vào các
mục đích khác nhau. Nhng văn bản là gì và các phơng thức biểu đạt trong từng loại văn bản nh thế
nào thì có lẽ các em cha hiểu. Bài học hôm nay sẽ giúp các em bớc đầu hiểu đợc những khái niệm
đó.
* HĐ 2: Hình thành kiến thức mới
- Trong đời sống, khi có 1 t tởng, tình cảm,
nguyện vọng cần biểu đạt cho mọi ngời hay
ai đó biét thì em làm thế nào?
- Khi muốn biểu đạt t tởng, tình cảm, nguyện

vọng ấy một cách đầy đủ, trọn vẹn thì em
phải làm thế nào?
- Đọc câu ca dao
+ Câu ca dao đợc viết ra để làm gì?
+ Nó đề cập đến vấn đề gì? (chủ đề)

+ Nó đợc liên kết với nhau nh thế nào?
+ Câu ca dao có thể coi là một văn bản đợc
không?
- Lời phát biểu của thầy hiệu trởng trong lễ
khai giảng có phải là VB không?Vì sao?
- Bức th có phải là văn bản không?
- Các loại đơn từ, bài thơ, truyện có phải là
văn bản không?
- Vậy em hiểu thế nào là văn bản?
- GV dùng bảng phụ ghi các kiểu VB và ph-
I/ Bài học:
1- Văn bản và mục đích giao tiếp
- Muốn mọi ngời biết đợc t tởng, tình cảm, nguyện
vọng của mình cần có sự giao tiếp (nói,
viết ra cho ngời ta biết)
=> Giao tiếp: Là hoạt động truyền đạt, tiếp nhận t
tởng, tình cảm bằng ngôn ngữ.
- Muốn cho ngời khác hiểu ý mình một cách đầy
đủ, trọn vẹn thì phải tạo lập văn bản. (nói có đầu
đuôi, mạch lạc, có lý lẽ)
- Tìm hiểu câu ca dao:
+ Mục đích sáng tác là để khuyên bảo.
+ Chủ đề: Giữ chí cho bền ( không dao động khi
ngời khác thay đổi chí hớng )

+ Tính liên kết: Câu sau giải thích, làm rõ ý cho
câu trớc
=> Nó có đủ tính chất của 1 văn bản.
- Lờiphát biểu là văn bản vì đó là một chuỗi lời nói
có chủ đề.
- Bức th cũng là văn bản.
- Các loại đơn từ, thiếp, thơ, truyện đều đợc gọi
là văn bản vì chúng đều có mục đích, nội dung, đủ
thông tin và theo thể thức nhất định.
* Văn bản: SGK trang 17
2- Kiểu văn bản và ph ơng thức biểu đạt của văn
7
H c Th Trng Ph thụng dõn tc ni trỳ huyn Yờn lp Giỏo ỏn ng Vn 6 Nm hc 2006-2007
ơng thức biểu đạt; Hớng dẫn HS nắm các
kiến thức trên theo lối chấp nhận
- Nhìn vào bảng, em thấy có mấy kiểu VB?
Là những kiểu nào? Mục đích giao tiếp của
từng kiểu?
- HS đọc toàn bộ phần ghi nhớ.
- HS đọc và trả lời bài tập 1
- GV xác nhận đúng, sai.
- Bài tập bổ xung: Cho tình huống giao tiếp,
HS chọn kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt
phù hợp:
a. Hai đội bóng đá muốn xin phép sử dụng
sân vận động của thành phố.
b. Tờng thuật diễn biến trận bóng.
c. Tả lại những pha bóng đẹp
d. Bày tỏ tình cảm yêu mến đội bóng.
e. Bác bỏ ý kiến cho rằng bóng đá là môn thể

thao tốn kém, làm ảnh hởng tới học tập và
công việc của nhiều ngời.
bản:
- Có 6 kiểu văn bản chủ yếu: Tự sự; Miêu tả; Biểu
cảm; Nghị luận; Thuyết minh; Hành chính - công
vụ ( điều hành )
- Mỗi kiểu văn bản gắn liền với phơng thức biểu
đạt riêng.
* Ghi nhớ: SGK trang 17
* HĐ 3: II/ Luyện tập:
1- Bài 1/17
a. Tự sự d. Biểu cảm
b. Miêu tả e. Thuyết minh
c. Nghị luận
2- Bài tập bổ sung
a. Viết đơn ( Hành chính công vụ )
b. Tự sự
c. Miêu tả
d. Biểu cảm
e. Nghị luận
* HĐ 4: Củng cố, dặn dò: - Giao tiếp là gì?
- Thế nào là văn bản? Có mấy kiểu văn bản chủ yếu?
- Học bài - Làm bài tập 2/18.
- Đọc, tìm hiểu chú thích và soạn "Thánh Gióng"
8
H c Th Trng Ph thụng dõn tc ni trỳ huyn Yờn lp Giỏo ỏn ng Vn 6 Nm hc 2006-2007
Ngày soạn: Thánh gióng
Ngày giảng: (Truyền thuyết)
Tiết 5


A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS hiểu đợc:
-Nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết "Thánh Gióng".
- Chỉ ra và hiểu đợc ý nghĩa của những chi tiết tởng tợng, kỳ ảo của truyện
- Rèn kỹ năng kể truyện.
B/ Chuẩn bị
- Giáo viên: - Đọc SGK, SGV, nghiên cứu, soạn bài.
- Tranh: Gióng nhổ tre đánh giặc; Gióng từ giã quê hơng bay về trời
- Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi
C/ Tiến trình tổ chức hoạt động:
* HĐ 1: Khởi động
- ổn định:
- Kiểm tra: Kể lại và nêu ý nghĩa của truyền thuyết : "Bánh chng bánh giầy"
Giới thiệu bài: : (SGV trang 57)
* HĐ 2: Đọc - hiểu văn bản
- GV hớng dẫn đọc, đọc mẫu; gọi HS đọc
tiếp.
- Dựa vào nhân vật chính và những tình tiết
lớn, em hãy kể lại chuyện?
- HS trả lời phần giải nghĩa chú thích
- Truyện đợc chia làm mấy phần? Nội dung
từng phần?
- Kể tên các nhân vật trong truyện? Nhân vật
chính là ai?
- Nhân vật chính này đợc xây dựng bằng rất
nhiều chi tiết tợng tợng kỳ ảo. Em hãy tìm
và phân tích ý nghĩa của các chi tiết đó?
- Em có suy nghĩ gì về chi tiết cả làng góp
gạo nuôi chú bé?
- Em hãy thuật lại đoạn Gióng đánh giặc?
Trong đoạn này, em thích chi tiết nào nhất?

I- Tiếp xúc văn bản:
1. Đọc và kể:
2. Tìm hiểu chú thích: 1,2,4,6,10,11,17,18,19
3. Bố cục: 4 phần
- Đoạn 1: Từ đầu =>"nằm đấy": Sự ra đời của
Gióng
- Đoạn 2: Tiếp đến "cứu nớc": Tuổi thơ kỳ lạ của
Gióng
- Đoạn 3:Tiếp ->"lên trời":TG ra trận đánh giặc
- Đoạn 4: Còn lại: Những dấu tích lịch sử.
II/ Phân tích văn bản
1- Nhân vật Thánh Gióng:
+ Sự ra đời kỳ lạ: Bà mẹ thụ thai từ vết chân to, lạ;
12 tháng sinh ra Gióng => Biểu hiện khác thờng
+ Tuổi thơ kỳ lạ:
- Lên 3 không biết nói, cời, đặt đâu nằm đấy
- Giặc Ân sang xâm lợc: TG cất tiếng nói đầu tiên
đòi đi đánh giặc => ca ngợi ý thức đánh giặc cứu
nớc.
- Đợc cả làng góp gạo nuôi, Gióng lớn nhanh nh
thổi => Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của cả
dân tộc.
+ Gióng đánh giặc: Roi sắt gẫy, Gióng nhổ tre
tiếp tục chiến đấu => Thể hiện tài chí, sức mạnh
quật cờng và lòng dũng cảm, ý chí quyết tâm
9
H c Th Trng Ph thụng dõn tc ni trỳ huyn Yờn lp Giỏo ỏn ng Vn 6 Nm hc 2006-2007
ý nghĩa của chi tiết này?
- Thắng giặc, Gióng làm gì? Việc làm đó
chứng tỏ Gióng là ngời nh thế nào?

- Hình tợng Gióng với những chi tiết kỳ lạ
trên mang ý nghĩa lớn lao nh thé nào?
- HS đọc ghi nhớ; Đọc phần đọc thêm.
- Tại sao hội thi thể thao trong trờng phổ
thông lại mang tên Hội khỏe Phù Đổng?
- HS viết đoạn văn ngắn: Cảm nghĩ của em
về hình tợng Thánh Gióng?
chiến thắng
+ Thắng giặc, Gióng bay về trời: Gióng không đòi
hỏi công danh
2- ý nghĩa của hình t ợng Thánh Gióng:
- Gióng là ngời anh hùng đánh giặc đầu tiên,
mang trong mình sức mạnh của cả cộng đồng
trong buổi đầu dựng nớc.
- Khẳng định lòng yêu nớc, sức mạnh quật khởi
của dân tộc ta trong cuộc đấu tranh chống ngoại
xâm.
III/ Tổng kết - Ghi nhớ: (SGK trang 23)
* HĐ 3: Luyện tập:
1- Bài tập 2:
- Là hội thi thể thao dành cho HS đang ở tuổi
thiếu niên - tuổi của Gióng.
- Mục đích của hội thi là rèn luyện sức khoẻ để
học tập, lao động tốt, góp phần vào sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ tổ quốc.
2- Bài tập bổ sung: ( HS viết đoạn văn )
* HĐ 4: Củng cố, dặn dò - Kể lại chuyện
- HS nhắc lại phần ghi nhớ
- Học bài
- Làm bài tập 1/24 ( Chú ý: Hình ảnh đẹp là hình ảnh có ý nghĩa về nội dung

và nghệ thuật. => Gọi tên đợc hình ảnh đó và trình bày đợc lý do vì sao đó là hình ảnh đẹp nhất?)

Ngày soạn: Từ mợn
Ngày giảng:
Tiết 6:
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS hiểu đợc:
- Thế nào là từ mợn
- Bớc đầu biết sử dụng từ mợn một cách hợp lý trong nói, viết.
B/ Chuẩn bị
- Giáo viên: + Đọc SGK, SGV, Soạn bài
+ Tìm từ mợn trong các văn bản đã học
- Học sinh: Đọc trớc bài, trả lời câu hỏi và tìm từ mợn trong các văn bản đã học.
C/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:
* HĐ 1: Khởi động
- ổn định:
- Kiểm tra: Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt là gì? Phân biệt từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy?
Cho ví dụ?
- Giới thiệu bài: Từ tiếng Việt rất phong phú về số lợng. Vốn từ đó đợc xây dựng bằng
nhiều nguồn khác nhau. Trong đó chủ yếu là các từ do nhân dân tạo ra và đó là các từ thuần Việt.
Một bộ phận từ vay mợn của tiéng nớc ngoài. Vậy từ mợn là gì? Sử dụng từ mợn nh thế nào cho
hợp lý? Bài học hôm nay sẽ lý giải những điều đó!
10
H c Th Trng Ph thụng dõn tc ni trỳ huyn Yờn lp Giỏo ỏn ng Vn 6 Nm hc 2006-2007
* HĐ 2: Hình thành kiến thức mới
- Dựa vào chú thích của bài
"Thánh Gióng", hãy giải
thích các từ tráng sỹ, trợng?
- Các từ trên có nguồn gốc
nh thế nào? Gọi đó là những
từ mợn. Em hiểu thế nào là

từ mợn?
- Phim của nớc nào hay sử
dụng những từ này?
- Những từ Ra-đi-ô; in tơ-
net; tivi; xà phòng; mít tinh;
ga; bơm là từ mợn ngôn ngữ
nào?
- Nhìn vào ngữ liệu 1,2, em
hãy nêu nhận xét về cách
viết từ mợn?
- HS đọc ghi nhớ 1/25
- Đọc bài viết của Chủ tịch
Hồ Chí Minh (tr.25)
- Em hiểu ý kiến của Bác nh
thế nào?
- HS đọc ghi nhớ 2/25
NL1: (SGk tr 24)
- Tráng sỹ: Ngời có sức lực c-
ờng tráng, chí khí mạnh mẽ
hay làm việc lớn.
( Tráng: Khoẻ mạnh, to lớn;
Sỹ: Ngời tri thức, ngời đợc tôn
trọng.)
- Trợng: Đơn vị đo độ dài
bằng 10 thớc TQ cổ (3,33m)
=> rất cao.
=> Là những từ mợn của tiếng
Hán (Trung Quốc)
+NL2: Ra-đi-ô; in tơ-net;
tivi; xà phòng; mít tinh; ga;

bơm: Mợn từ ngôn ngữ ấn
Âu:
+ NL3: Đoạn văn của Bác
- Độc lập, tự do; giai cấp;
cộng sản : Cần mợn
- Hoả xa; phi cơ : Không
nên dùng ( vì chữ ta có )
I/ Bài học
1- Từ m ợn

+ Từ mợn là từ của 1 ngôn ngữ
khác đợc nhập vào ngôn ngữ
tiếng Việt để biẻu thị những sự
vật, hiện tợng, đặ điểm mà
tiếng Việt cha có từ thích hợp.
+ Bộ phận từ mợn:
- Chủ yếu mợn từ tiếng Hán.
- Ngoài ra mợn từ ngôn ngữ ấn
Âu (Pháp; Anh; Nga )
+ Cách viết:
- Từ đã đợc Việt hoá mức cao:
Viết nh từ thuần Việt
- Từ cha đợc Việt hoá hoàn toàn:
Dùng gạch nối giữa các tiếng.
* Ghi nhớ 1/25
2- Nguyên tắc m ợn từ:
- Những chữ ta không có => cần
mợn
- Không mợn từ nớc ngoài một
cách tuỳ tiện

* Ghi nhớ 2/25
* HĐ 3: II/ Luyện tập:
1- Bài tập 1/26: Tìm từ mợn
a- Hán Việt: Vô cùng; ngạc nhiên; Tự nhiên, sính lễ.
b- Hán Việt: Gia nhân
c- Anh: Pốp; Mai cơn Giắc -xơn; in-tơ-nét
2- Bài tập2/26: Xác định nghĩa của từng tiếng tạo nên từ Hán Việt:
a- Khán giả; Thính giả; Độc giả:
- Giả: ngời;
- Khán: xem; Thính: nghe; Độc: đọc
b- Yếu điểm; Yếu lợc; Yếu nhân:
- Yếu: Quan trọng
- Điểm: điểm; Lợc: tóm tắt; Nhân: ngời
11
H c Th Trng Ph thụng dõn tc ni trỳ huyn Yờn lp Giỏo ỏn ng Vn 6 Nm hc 2006-2007
3- Bài tập 3/26: ( HS làm miệng )
* HĐ 4: Củng cố, dặn dò: - Hệ thống kiến thức cơ bản
- Đọc thêm: Bác Hồ nói về việc dùng từ mợn
- Học và làm bài tập 4,5/26
- Viết đoạn văn ngắn có sử dụng từ mợn hợp lý
12
H c Th Trng Ph thụng dõn tc ni trỳ huyn Yờn lp Giỏo ỏn ng Vn 6 Nm hc 2006-2007
Ngày soạn: Tìm hiểu chung về văn tự sự
Ngày giảng:
Tiết 7
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS :
- Nắm đợc mục đích giao tiếp của tự sự
- Có khái niệm sơ bộ về phơng thức tự sự trên cơ sở hiểu đợc mục đích giao tiếp của tự sự và b-
ớc đầu biết phân tích các sự việc trong tự sự.
B/ Chuẩn bị

- Giáo viên: Đọc nghiên cứu, soạn bài; Văn bản tự sự mẫu
- Học sinh: Đọc trớc bài, trả lời câu hỏi
C/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:
* HĐ 1: Khởi động
- ổn định:
- Kiểm tra: 1/ Văn bản và mục đích giao tiếp của văn bản?
2/ Kể tên các kiểu văn bản; Làm bài tập 1/17,18 - phần d,đ
- Giới thiệu bàii: Tự sự là một trong 6 kiểu văn bản với phơng thức biểu đạt chủ yếu là kể
ra các sự việc theo mối quan hệ nào đấy. Bài hôm nay, với tính chất là bài mở đầu chúng ta sẽ
cùng tìm hiểu những kiến thức chung nhất về kiểu bài này.
* HĐ 2: Hình thành kiến thức mới
- Hàng ngày, em có kể chuyện hoặc nghe kể
chuyện không? Kể những chuyện gì?
- Mục đích của em khi kể chuyện là gì?
- "Thánh Gióng" là văn bản tự sự. Văn bản
này cho ta biết những gì? (Kể về ai? Thời
nào? Làm việc gì?)
- Truyện có những sự việc chính nào?
- Nhận xét của em về cách thức kể trong văn
bản "Thánh Gióng"?
- Vậy, muốn để ngời nghe hiểu đầy đủ, rõ
ràng, ngời kể phải kể nh thế nào?
- Tự sự là gì? Đặc điểm của phơng thức tự
sự?
- Kể lại đoạn Thánh Gióng ra đời.
I/ Bài học:
1- ý nghĩa và đặc điểm chung của ph ơng thức tự
sự:
- Kể chuyện là nhu cầu tất yếu trong cuộc sống:
Kể chuyện văn học, chuyện đời thờng, chuyện

lịch sử
- Kể chuyện để biết, để nhận thức về ngời, sự vật,
sự việc
*Ví dụ: Truyện "Thánh Gióng" cho ta biết về
nhân vật TG, thời Hùng Vơng thứ 6, đánh giặc Ân
giữ nớc.
Truyện có các sự việc chính:
1. Sự ra đời của TG
2. Nghe tiếng sứ giả => TG biết nói và nhận trách
nhiệm đánh giạec
3. TG lớn nhanh nh thổi
4.; TG vơn vai thành tráng sỹ, cỡi ngựa sắt, mặc
áo giáp sắt, cầm roi sắt đi đánh giặc
5. TG đánh tan giặc.
6.TG bay về trời
7. Những dấu tích còn lại của TG
=> Kể theo thứ tự trớc sau: Từ khi Gióng ra đời
đến khi kết thúc.
- Cách kể: Phải kể một chuỗi sự việc theo thứ tự
nhất định.
*Ghi nhớ: (SGK tr 28)
13
H c Th Trng Ph thụng dõn tc ni trỳ huyn Yờn lp Giỏo ỏn ng Vn 6 Nm hc 2006-2007
- Sự việc này có mấy chi tiết nhỏ?
( - Vợ chồng ông lão mong muốn có con
- Bà ra đồng dẫm vết chân lạ => có thai, 12
tháng sinh con.
- Đứa trẻ lên 3 không biết khóc, biết cời,
biết đi )
- Những chi tiét này có ý nghĩa nh thế nào?

(Sự khác thờng của TG). Muốn đạt đợc mục
đích kể nh vậy, ta có thể thay đổi trật tự kể
đợc không?
- Truyện có thể kết thúc ở sự việc 5 ( TG
đánh xong giặc) đợc không? Các sự việc
6,7,8 có ý nghĩa gì?
( - SV 6: Gióng không ham công danh
- SV 7: Lòng biết ơn, ngỡng mộ của vua và
nhân dân.
- SV 8: Câu chuyện dờng nh có thật )
2- Chú ý:
- Trong khi kể một sự việc phải kể các chi tiết nhỏ
hơn tạo nên sự việc đó. Các chi tiết đó vẫn là
chuỗi các sự việc có trớc, có sau và có kết thúc.
- Tính toàn vẹn của tác phẩm:
=> Tự sự không chỉ giúp ngời nghe nhận thức sự
việc mà còn nêu thêm vấn đề hoặc bày tỏ thái độ.
* HĐ 4: Củng cố, dặn dò: - Hệ thống kiến thức cơ bản: Khái niệm và phơng thức tự sự
- Kể lại truyện "Thánh Gióng"
- Học bài và chuẩn bị tốt các bài tập, tiết sau luyện tập
Ngày soạn: Tìm hiểu chung về văn tự sự(Tiết 2)
Ngày giảng:
Tiết 8:
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS :
- Hiểu sâu sắc hơn các vấn đề lý thuyết đã học về : mục đích giao tiếp của tự sự, phơng
thức tự sự của một số văn bản cụ thể.
- Rèn khả năng kể chuiyện
B/ Chuẩn bị
- Giáo viên: Đọc nghiên cứu, soạn bài; Văn bản tự sự mẫu
- Học sinh: - Học bài, làm bài tập chuẩn bị cho phần luyện tập.

C/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:
* HĐ 1: Khởi động
- ổn định:
- Kiểm tra: Tự sự là gì? Phơng thức tự sự? Trong tự sự cần chú ý điều gì?
- Giới thiệu bàii: Tiết luyện tập hôm nay sẽ giúp các em hiểu sâu sắc hơn các vấn đề lý
thuyết đã học về : mục đích giao tiếp của tự sự, phơng thức tự sự của một số văn bản cụ thể.
* HĐ 2: Hình thành kiến thức mới
+ HS đọc bài tập 1
- Nhận xét phơng thức tự sự trong truyện?
- Câu chuyện có ý nghĩa gì?
+ HS đọc bài tập 2
- Bài thơ "Sa bẫy" có phải là văn bản tự sự
II/ Luyện tập
1- Bài tập 1/28:
- Truyện kể diễn biến t tởng của ông lão, mang
sắc thái hóm hỉnh.
- Truyện thể hiện tình yêu cuộc sống, dù kiệt
sức thì sống vẫn hơn chết.
2- Bài tập 2/29:
- Bài thơ "Sa bẫy" là văn bản tự sự
14
H c Th Trng Ph thụng dõn tc ni trỳ huyn Yờn lp Giỏo ỏn ng Vn 6 Nm hc 2006-2007
không? Vì sao?
- 2 HS kể chuyện dựa vào nội dung bài thơ.
+ Đọc và trả lời bài tập 3/29
- Xác định mục đích của bài tập 4: Giải
thích là chính => kể những nhân vật, sự việc,
chi tiết có liên quan đến nội dung câu hỏi.
- Có thể kể ngắn gọn hơn: Tổ tiên ngời Việt
xa là các vua Hùng. Vua Hùng đầu tiên do

Lạc Long Quân và Âu Cơ sinh ra. Lạc Long
Quân nòi Rồng, Âu Cơ nòi Tiên. Do vậy, ngời
Việt tự xng là con Rồng, cháu Tiên.
- Đọc và trả lời bài tập 5/30
- Trên cơ sở đã hiểu về văn bản tự sự, em
hãy kể 1 câu chuyện mắt thấy tai nghe. Vì
sao em gọi đó là văn bản tự sự?
- Vì bài thơ kể chuyện bé Mây và Mèo con rủ
nhau bẫy chuột nhng chính Mèo vì tham ăn
nên đã mắc vào bẫy
=> Bài thơ có nhân vật, có sự việc (nguyên
nhân, diễn biến, kết thúc), có mục đích
3- Bài tập 3/29: Hai văn bản có nội dung tự sự:
- VB1: Là bản tin, nội dung là kể lại bổi khai
mạc trại điêu khắc quốc tế lần thứ ba tại thành
phố Huế chiều ngày 3/4/2002
/ Mục đích: Thông báo
/ Cách kể: Kể tin chính, cụ thể, chính xác.
- VB 2: Đó cũng là văn bản tự sự: Kể cguyện
ngời Âu Lạc đánh tan quân xâm lợc Tần.
4- Bài tập 4/30:
Tổ tiên ngời Việt xa là Long Quân và Âu Cơ.
Long Quân nòi Rồng, thởng hay đi chơi ở vùng
sông hồ Lạc Việt (Bắc bộ). Bà Âu Cơ là giống
Tiên, ở vùng núi phơng Bắc. Bà xuống chơi
vùng Lạc Việt, thấy cảnh đẹp quá, quên về.
Long Quân và Âu Cơ gặp nhau, lấy nhau. Âu
Cơ đẻ ra bọc trăm trứng, nở một trăm ngời con.
Ngời con trởng đợc chọn làm vua, gọi là Hùng
Vơng, đóng đô ở Phong Châu, đời đời cha

truyền con nối. Biết ơn và tự hào về dòng giống
của mình, ngời Việt tự xng là con Rồng, cháu
Tiên.
5- Bài tập 5/30:
Bạn Giang nên kể vắn tắt 1 vài thành tích của
Minh để các bạn trong lớp hiểu Minh là ngời
chăm học, học giỏi và thờng giúp đỡ bạn bè.
6. Bài tập bỏ sung:
* HĐ 4: Củng cố, dặn dò:
- GV mở rộng kiến thức cho HS nh phần "Một số điều cần lu ý"/SGV (66)
- Hoàn chỉnh bài tập bổ xung
15
H c Th Trng Ph thụng dõn tc ni trỳ huyn Yờn lp Giỏo ỏn ng Vn 6 Nm hc 2006-2007
Ngày soạn: sơn tinh - thuỷ tinh
Ngày giảng: (Truyền thuyết)
Tiết 9:

A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS hiểu đợc:
- Nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết "Sơn Tinh - Thuỷ Tinh": Giải thích hiện tợng lũ lụt
xảy ra ở Bắc bộ thời Hùng Vơng dựng nớc và khát vọng của ngời Việt cổ trong việc chế ngự thiên
tai, bảo vệ cuộc sống của mình.
- Chỉ ra và hiểu đợc ý nghĩa của những chi tiết tởng tợng, kỳ ảo của truyện
- Kể lại đợc câu chuyện
B/ Chuẩn bị
- Giáo viên: - Đọc SGK,SGV, nghiên cứu, soạn bài
- Tranh: Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh
- Học sinh: Vở ghi, soạn bài theo câu hỏi.
C/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:
* HĐ 1: Khởi động
- ổn định:

- Kiểm tra: - Kể lại và nêu ý nghĩa của truyền thuyết : "Thánh Gióng"
- ý nghĩa của hình tợng Thánh Gióng?
- Giới thiệu bàii: "Sơn Tinh - Thuỷ Tinh" là thần thoại cổ đã đợc lịch sử hóa, trở thành một
truyền thuyết tiêu biểu trong chuỗi truyền thuyết về thời đại các vua Hùng. Truyện rất giàu về giá
trị nội dung cũng nh nghệ thuật, mặc dù là câu chuyện tởng tợng hoang đờng nhng vẫn có cơ sở
thực tế. Truyện rất giàu giá trị về nội dung và nghệ thuật.
* HĐ 2: Đọc hiểu văn bản
- GV nêu yêu cầu đọc
- Nêu các sự việc chính trong truyện?
- Có thể lợc bớt1 sự việc hoặc thay đổi
trình tự các sự việc đợc không?Tại sao?
- HS đọc phần chú thích Tr.33
- Các từ 1,2,3,4,5,6,7 có nguồn gốc từ ?
- Truyện chia làm mấy phần? Nội dung
từng phần?
- Kể tên các nhân vật trong truyện?
Nhân vật nào là chính? Vì sao?
I- Tiếp xúc văn bản:
1. Đọc và kể:
(Chú ý ngữ âm, ngữ điệu đọc)
- Vua Hùng kến rể
- Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn
- Vua Hùng thách cới
- Sơn Tinh đến trớc cới đợc vợ
- TT dâng nớc đánh ST. Hai bên giao chiến hàng mấy
tháng, TT thua rút về.
- Hàng năm TT dâng nớc đánh ST.
2. Tìm hiểu chú thích: 1,3,4.
3. Bố cục: 3 phần
- Đoạn 1: Từ đầu =>"một đôi ": Vua Hùng thứ 18 kén

rể
- Đoạn 2: Tiếp đến "rút quân": ST,TT cầu hôn và cuộc
giao tranh giữa hai vị thần
- Đoạn 3: Còn lại: Sự trả thù hàng năm của ST
II/ Phân tích văn bản
1. Sơn Tinh Thủy Tinh:
- Kể tên một số tác phẩm VHDG lấy tên
n.v chính làm tên truyện
ST TT
16
H c Th Trng Ph thụng dõn tc ni trỳ huyn Yờn lp Giỏo ỏn ng Vn 6 Nm hc 2006-2007
- Đọc đoạn 1; ST,TT đợc giới thiệu nh
thế nào?
- Nhận xét cách SD từ ngữ, kiểu câu khi
miêu tả 2 nv này? (Từ ngữ trang trọng,
miêu tả 2 nv theo kiểu đối xứng, họ có
tài ngang nhau)
- Tóm tắt đoạn truyện tiếp theo?
- Tóm tắt cuộc giao tranh giữa 2 vị thần
- Vẫy tay -> nổi cồn bãi,
mọc núi đồi => chúa non cao
- Đem sính lễ đén trớc, lấy đ-
ợc Mỵ Nơng
- Bốc đồi, dời núi, dựng thành
ngăn nớc. Nớc cao bao nhiêu,
đồi núi cao bấy nhiêu
=>Thắng
- Gọi gió, hô ma
=> Chúa nớc thẳm
- Đến sau

- Tức giận -> làm
dông bão, dâng nớc
đánh ST
=> Thua, rút quân
ST,TT là những nv có thật không? ý
nghĩa tợng trng của 2 nv này là gì?
Truyện gắn với thời đại nào? Phản ánh
hiện thực gì?
- Truyện ST-TT có ý nghĩa gì?
- HS đọc ghi nhớ Tr 34
* ý nghĩa tợng trng của các nhân vật:
- TT: Hiện tợng ma to, bão lụt hàng năm
- ST: Lực lợng c dân Việt cổ đắp đê chống lũ lụt
=> Truyện gắn với thời đại Hùng Vơng, phản ánh
công cuộc trị thủy trong thời kỳ mở nớc
2. ý nghĩa của truyện :
- Giải thích nguyên nhân của hiện tợng lũ lụt.
- Thể hiện sức mạnh, ớc mơ chế ngự thiên tai.
- Suy tôn, ca ngợi công lao dựng nớc của các Vua
Hùng
III. Tổng kết Ghi nhớ : SGK Tr.34
IV. Luyện tập
- Kể diễn cảm
- Liên hệ từ xa đến nay về việc xây dựng, củng cố đê
điều, cấm chặt phá rừng
- Viết đoạn văn ngắn về 2 nhân vật.
* HĐ 4: Củng cố, dặn dò:
1/ ST TT đợc miêu tả qua những chi tiết kỳ ảo nào?
2/ Tình cảm của nhân dân dành cho nhân vật nào? Vì sao em biết?
3/ ý nghĩa tợng trng của hai nhân vật?

4/ TNKQ: Chi tiết cuối cùng trong truyện Sơn Tinh Thủy Tinh : Oán
nặng thù sâu, năm nào Thủy Tinh cũng dâng nớc lên đánh Sơn Tinh nhng đánh mỏi mệt
chán chê vẫn thua, đành rút quân có ý nghĩa gì?
A. Nhấn mạnh lòng thù hận của Thủy Tinh đối với Sơn Tinh
B. Đề cao, ngợi ca sức mạnh của Sơn Tinh
C. Thể hiện sức mạnh của nhân dân ta trong việc chế ngự thiên tai.
D. Dùng trí tởng tợng giải thích hiện tợng lũ lụt hàng năm.
Dặn dò: - Học bài, đọc, kể lại tác phẩm
- Hoàn chỉnh viết đoạn văn về 2 nhân vật
- Soạn: Sự tích Hồ Gơm
17
H c Th Trng Ph thụng dõn tc ni trỳ huyn Yờn lp Giỏo ỏn ng Vn 6 Nm hc 2006-2007
Ngày soạn: nghĩa của Từ
Ngày giảng:
Tiết 10
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS hiểu đợc:
- Thế nào lànghĩa của từ
- Một số cách giải thích nghĩa của từ.
B/ Chuẩn bị
- Giáo viên: + Đọc SGK, SGV, Soạn bài
- Học sinh: Đọc trớc bài, trả lời câu hỏi.
C/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:
* HĐ 1: Khởi động
- ổn định:
- Kiểm tra: -Thế nào là từ mợn? Khi nào dùng từ mợn?(Nguyên tắc mợn từ)
- Làm bài tập 3,4
- Giới thiệu bàii: Nghĩa của từ là gì? Làm cách nào để giải thích đợc đúng nghĩa của từ?
Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời những câu hỏi đó.
* HĐ 2: Hình thành kiến thức mới
- Đọc ngữ liệu 1 SGK Tr 35

- Các từ đó trích trong VB nào?
Cho biết nghĩa của chúng?
- Mỗi chú thích gồm mấy bộ
phận? Hai bộ phận này đợc
ngăn cách bởi dấu hiệu NP?
- Bộ phận sau dấu 2 chấm là bộ
phận gì? ứng với phần nào
trong mô hình?
- Nghĩa của từ là gì?
- Hình thức của từ gồm? ứng
với phần nào trong mô hình?
- Khi vận dụng giải thích nghĩa
của từ ta cần lu ý những gì?
Ngữ liệu:
- Tập quán: Thói quen của
1 cộng đồng
- Lẫm liệt: Hùng dũng,
oai nghiêm
- Nao núng: Lung lay,
không vững lòng tin
Từ: - Hình thức
- Nội dung (Nghĩa
của từ)
I/ Bài học
1- Nghĩa của từ là gì?
+ NX:
- Mỗi chú thích gồm 2 bộ phận:
Từ và nội dung của từ; Chúng đợc
ngăn cách bởi dấu hai chấm (:)
- Bộ phận sau dấu 2 chấm là nghĩa

của từ ứng với phần nội dun
trong mô hình
=> Từ là đơnvị ngôn ngữ 2 mặt:
/ Mặt nội dung: Là nghĩa của từ
biểu thị
/ Mặt hình thức gồm:
- Hình thức ngữ âm
- Hình thức cấu tạo
- Hình thức ngữ pháp
=> ứng với phần trớc dấu 2 chấm.
Lu ý:
- Khi nói, viết: Thay dấu 2 chấm
bằng từ có tính KĐ là
- Chỉ ra nó là từ đơn hay phức và tác
dụng trong việc diễn đạt ND
* Ghi nhớ 1: SGK Tr 35
* HĐ 3: II/ Luyện tập:
1- Bài tập 1(Tr36)
- Trợng: Đơn vị đo bằng thớc TQ cổ (3,33m
- Hoảng hốt: Sợ sệt, cuống quýt
18
H c Th Trng Ph thụng dõn tc ni trỳ huyn Yờn lp Giỏo ỏn ng Vn 6 Nm hc 2006-2007
2- Bài tập 2 (Tr 36)
- Học hành: Học và luyện tập để có hiểu biết và có kỹ năng
- Học lỏm: Nghe hoặc thấy ngời ta làm rồi làm theo
- Học hỏi: Tìm tòi, hỏi han để học tập
- Học tập: Học văn hóa có thầy, có chơng trình
3- Bài tập 3 (Tr 36): Điền từ
- Trung bình: ở vào giữa bậc thang đánh giá
- Trung gian: ở vị trí chuyển tiếp hoặc nối liền giữa 2 bộ phận, 2 giai đoạn, 2 sự việc

- Trung niên: Đã qua tuổi thanh niên nhng cha già
4- Bài tập 4: Điền theo thứ tự: Đề đạt; Đề bạt; Đề cử; Đề xuất
5-Bài tập 5: Từ ngoan cờng nào dùng đúng?
a/ Bọn địch dù chỉ là dám tàn quân nhng rất ngoan c ờn g chống trả từng đợt tấn công của bộ
đội ta. (S)
b/ Trên điểm chốt, các chiến sỹ ngoan c ờng chiến đấu, chống trả từng đợt tấn công của
địch. (Đ)
c/ Lan rất ngoan c ờng trong lao động. (S)
* HĐ 4: Củng cố, dặn dò: - Hệ thống kiến thức cơ bản
- HS đọc lại ghi nhớ
- Học và làm bài tập
- Xem trớc phần 2.
19
H c Th Trng Ph thụng dõn tc ni trỳ huyn Yờn lp Giỏo ỏn ng Vn 6 Nm hc 2006-2007
Ngày soạn: nghĩa của Từ
Ngày giảng:
Tiết 11:
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS hiểu đợc:
- Một số cách giải thích nghĩa của từ.
- Kuyện tập củng cố lý thuyết
B/ Chuẩn bị
- Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Soạn bài
- Học sinh: Đọc trớc bài, trả lời câu hỏi.
C/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:
* HĐ 1: Khởi động
- ổn định:
- Kiểm tra: Nghĩa của từ là gì? Giải nghĩa từ tổ tiên, Quần thần?
- Giới thiệu bàii: Giờ học trớc, các em đã hiểu nghĩa của từ là gì? Hôm nay, chúng ta sẽ
tìm hiểu các cách giải nghĩa từ và làm một số bài tập minh hoạ.
* HĐ 2: Hình thành kiến thức mới

- Đọc lại các chú thích ở phần
I.
- Trong mỗi chú thích trên,
nghĩa của từng từ đợc giải
thích bằng cách nào?
- HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc và làm bài tập 1.
- Giải thích các từ sau theo các
cách đã biết?
- Sửa cho đúng các từ in đậm:
a. Tính anh ấy rất ngang tàn
b. Nó đi phấp phơ ngoài phố
- Giải nghĩa từ đi và cho biết
cách giải thích đó thuộc cách
nào đã học?
I. Bài học: (tiếp)
2/ Cách giải thích nghĩa của từ: 2 cách giải thích
- Giải thích bằng cách trình bày khái niệm mà từ đó biểu thị. (VD:
tập quán)
- Giải thích bằng cách đa ra các từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa.
(VD: Lẫm liệt, nao núng)
* Ghi nhớ: SGK Tr35
* HĐ 3: II. Luyện tập:
1/ Bài tập 1: HS tự làm tại lớp
- Sứ giả: Ngời vâng lệnh vua đi làm một việc gì đó ở trong nớc hay
ở nớc ngoài. -> Nêu khái niệm
- Tráng sỹ: Ngời có sức khỏe cờng tráng -> Nêu khái niệm.
- Hoảng hốt: Sợ hãi, hốt hoảng, cuống quýt -> Nêu từ gần nghĩa.
2/ Bài tập 4 Tr 36:
- Giếng: Hố đào thẳng đứng, sâu vào lòng đất, thờng hình tròn,

dùng để lấy nớc.
- Rung rinh: Chuyển động qua lại nhẹ nhàng, liên tiếp.
- Hèn nhát: thiếu can đảm.
3/ Bài tập thêm 1:
a. Tính anh ấy rất ngang tàng
b. Nó đi phất phơ ngoài phố
4. Bài tập thêm 2:
- Đi: Hoạt động rời chỗ bằng 2 chân với tốc độ bình thờng và 2
chân không nhấc khỏi mặt đất cùng 1 lúc.
- Giải thích bằng cách nêu khái niệm.
* HĐ 4: Củng cố, dặn dò: - Hệ thống kiến thức cơ bản
- HS đọc lại ghi nhớ
- Học và làm bài tập 5 Tr 36
20
H c Th Trng Ph thụng dõn tc ni trỳ huyn Yờn lp Giỏo ỏn ng Vn 6 Nm hc 2006-2007
- Giải nghĩa từ trong các chú thích dã học ở văn bản: Con Rồng cháu Tiên,
Thánh Gióng. Nêu cách giải thích?
21
H c Th Trng Ph thụng dõn tc ni trỳ huyn Yờn lp Giỏo ỏn ng Vn 6 Nm hc 2006-2007
Ngày soạn: Sự việc và nhân vật trong tự sự
Ngày giảng:
Tiết 12
A Mục tiêu cần đạt
Thông qua giờ học giúp cho HS :
- Nắm đợc vai trò và ý nghĩa của các yếu tố sự việc và nhân vật trong văn tự sự
- Chỉ ra và vận dụng các yếu tố đó khi đọc hay kể chuyện
B/ Chuẩn bị
- Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Soạn bài + Bảng phụ 7 sự việc trong ST-TT
- Học sinh: Đọc trớc bài, trả lời câu hỏi.
C/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

* HĐ 1: Khởi động
- ổn định:
- Kiểm tra: - Tóm tắt các sự việc trong ST-TT ?
-Vì sao gọi văn bản này là văn tự sự?
- Giới thiệu bàii: Trong bài tìm hiểu chung về văn tự sự, các em đã biết : Tự sự phải
có hai 2 yếu tố : Sự việc và con ngời. Vậy sự việc và nhân vật có vai trò và ý nghĩa nh thế
nào? Tiết học hôm nay sẽ giải đáp điều đó.
* HĐ 2: Hình thành kiến thức mới
- Dựa theo kết cấu của truyện, cho biết truyện
ST-TT có mấy sự việc? là những sự việc nào?
(H S kể lại 7 sự việc trong SGK, GV treo bảng
phụ có 7 SV đó)
-Trong 7 SV trên có SV nào thừa không? Nếu
bỏ bớt một SV có đợc không ? Vì sao ?
- Em có nhận xét gì về việc sắp xếp các SV đó?
Có thể thay đổi trật tự trớc, sau của SV đó
không?
- Nếu kể một câu chuyện mà chỉ có sự việc vắt
tắt trên thì truyện có hấp dẫn ? Để ngời đọc ,
Ngời nghe hiểu rõ truyện , cần làm rõ những
yếu tố nào?
-Em hãy chỉ ra 6 yếu tố đó trong truyện ST _
TT? (HS điền vào bảng phụ hoặc phiếu học tập)
-Có thể để cho TT thắng ST đợc không? Vì sao?
(Không thể để cho TT thắng ST đợc vì không
phù hợp với chủ đề, ý nghĩa truyện)
I -Bài học
1, Sự việc trong tự sự.
- Truyện ST-TT có 7 sự việc
-7 SV trên không có SV nào thừa.

Nếu bỏ một SV thì các sự việc thiếu tính liên
tục, kết cấu truyện không hợp lý.
- Các SV đợc sắp xếp theo một trận tự hợp lý,
có ý nghĩa. Có SV trớc thì mới có SV sau =>
không thể thay đổi trật tự các sự việc.
Tóm lại: Văn tự sự phải có SV. Sự việc phải
đựợc chọn lọc và đợc sắp xếp theo trình tự
hợp lý.
* Truyện hay phải đợc kể rõ các yếu tố:
a, Sự việc do ai làm? ( Nhân vật)
b, Sự việc xảy ra ở đâu? ( Địa điểm)
c, Sự việc xảy lúc nào? (Thời gian)
d, Sự việc diễn biến thế nào? (Quá trình)
e, Sự việc xảy ra do đâu? ( Nguyên nhân)
g, Sự việc kết thúc thế nào? (Kết quả)
22
H c Th Trng Ph thụng dõn tc ni trỳ huyn Yờn lp Giỏo ỏn ng Vn 6 Nm hc 2006-2007
-Vậy, phải lựa chọn SV trong tự sự nh thế nào?
-Trong truyện ST-TT, ai đợc nói tới và ai là ng-
ời thực hiện các SV?( HS kể : Sơn Tinh, Thuỷ
Tinh, HVơng, Mị Nơng)
-Đó chính là các nhân vật. Vậy em hiểu nhân
vật là gì?
- Xác định nhân vật chính và nhân vật phụ trong
truyện ST-TT?
- Vì sao em biết đó là nhân vật chính?
- Vậy: Thế nào là nhân vật chính?
- Nhân vật phụ có thể bỏ đợc không? Có quan
hệ nh thế nào với nhân vật chính?
- Các nhân vật trong ST-TT đợc kể nh thế nào?

( GV khái quát lại bài, HS đọc nghi nhớ. Ghi
nhớ có mấy nội dung chính? Là những nội dung
gì ?)
* SV trong tự sự phải đợc lựa chọn phù hợp với
chủ đề.
2, Nhân vật trong tự sự
a, Nhân vật :
+ Nhân vật là ngời đợc nói tới, ngời làm ra SV.
Có hai loại:
- Nhân vật chính: Đợc nói tới nhiều,đóng vai
trò chủ yếu trong việc thể hiện chủ đề t tởng
của VB.
- Nhân vật phụ: Giúp nhân vật chính hoạt
động, đợc nhắc qua
b, Cách kể về nhân vật
- Nhân vật đợc gọi tên
- Nhân vật đợc giới thiệu về đặc điểm, lai lịch
- Nhân vật đợc kể về việc làm, lời nói
* Ghi nhớ: <SGK trang 38>
* HĐ 3: II Luyện tập
+ Bài tập 1/38
- HS đọc bài tập 1 và làm
vào vở theo yêu cầu
Nhân vật Sự việc
Vua Hùng Kén rể
Mỵ Nơng
Sơn Tinh Cầu hôn, đem sính lễ đến trớc, lấy đợc vợ
Thuỷ Tinh Cầu hôn, đem sính lễ đến sau, o lấy đợc vợ
GV hớng dẫn HS thực hiện 3 phần của bài tập:
a, Vai trò:

- Sơn Tinh, Thuỷ Tinh: nhân vật chính
- Vua Hùng , Mị Nơng : nhân vật phụ
+ ý nghĩa :
- Thuỷ Tinh: Tợng trng cho sức mạnh tự nhiên ( thiên tai, bão lụt )
- Sơn Tinh: ý chí đấu tranh chống thiên tai của nhân dân.
b, Tóm tắt truyện theo sự việc gắn với nhân vật chính.
Gợi ý: Kể không tuân theo bố cục.
- Giới thiệu nhân vật chính về nguồn gốc tài năng.
- Sự việc đi cầu hôn.
- Công việc chuẩn bị và việc đem sính lễ đến
- Hai bên giao tranh
- Kết quả.
c, Tên truyện:
-" Sơn Tinh - Thuỷ Tinh": Gọi theo tên nhân vật chính
23
H c Th Trng Ph thụng dõn tc ni trỳ huyn Yờn lp Giỏo ỏn ng Vn 6 Nm hc 2006-2007
- "Vua Hùng kén rễ ": Không phải là vấn đề chính mà truyện đề cập đến
- "Vua Hùng Mị Nơng, Sơn Tinh - Thuỷ Tinh": Dài dòng, đánh đồng nhân vật chính,
nhân vật phụ.
* HĐ 4: Củng cố, dặn dò: - Hai yếu tố then chốt trong tự sự là gì?
- Chỉ ra các yếu tố đó trong truyện Bánh chng ,bánh giầy
- Làm bài tập 2/39 ( Truyện cần ngắn gọn, rõ ràng, kết cấu chặt chẽ.)
Ngày soạn: sự tích hồ gơm
Ngày giảng: (Truyền thuyết)
24
H c Th Trng Ph thụng dõn tc ni trỳ huyn Yờn lp Giỏo ỏn ng Vn 6 Nm hc 2006-2007
Tiết 13:

A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS hiểu đợc:
- Nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết và vẻ đẹp của một số hình ảnh

- Kể lại đợc câu chuyện
B/ Chuẩn bị
- Giáo viên: - Đọc SGK,SGV, nghiên cứu, soạn bài
- Tranh: Lê Lợi tìm thấy chuôi gơm thần và tranh Rùa vàng đồi gơm
- Học sinh: Vở ghi, soạn bài theo câu hỏi.
C/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:
* HĐ 1: Khởi động
- ổn định:
- Kiểm tra: : - Tóm tắt và nêu ý nghĩa của truyền thuyết : "Sơn Tinh Thủy Tinh"
- Trình bày đoạn văn viết ở nhà?
- Giới thiệu bàii: : (Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn)
* HĐ 2: Đọc hiểu văn bản
- GV nêu yêu cầu đọc
- Nêu các sự việc chính trong truyện?
(Tóm tắt nội dung từng đoạn)
- GV giải thích 1 số chú thích cơ bản
- Truyện chia làm mấy phần? Nội dung
từng phần?
-Thanh gơm thần của ai?
- Vì sao Long Quân cho nghĩa quân m-
ợn gơm?
I- Tiếp xúc văn bản:
1. Đọc và kể:
(Chú ý ngữ âm, ngữ điệu đọc)
2. Tìm hiểu chú thích: 1,3,4,6,12.
3. Bố cục: 2 phần
- Đoạn 1: Từ đầu =>"đất nớc ": Long Quân cho nghĩa
quân mợn gơm thần
- Đoạn 2: Còn lại: LQ đòi gơm sau khi đất nớc hòa
bình

II/ Phân tích văn bản
1.Câu chuyện về thanh gơm thần:
a/ Long Quân cho m ợn g ơm thần
- Giặc Minh đô hộ nớc ta, làm nhiều điều bạo ngợc, dã
man -> nhân dân căm giận.
- ở vùng Lam Sơn: Nghĩa quân nổi dậy chống giặc và
gặp nhiều khó khăn, bị thu nhiều lần.
- Việc Long Quân cho mợn gơm có ý
nghĩa nh thế nào?
- Kể lại việc Lê Lợi nhận đợc gơm
thần?Có phải Long Quân trao luôn cả
chuôi và lỡi gơm cho Lê Lợi?
- Hãy tóm tắt đoạnỏtuyện kể về việc Lê
- Đức Long Quân quyết định cho mợn gơm để đánh
giặc
=> ý nghĩa: Cuôc khởi nghĩa chính nghĩa đợ tổ tiên,
thần thánh ủng hộ, giúp đỡ.
* Cách Long Quân cho mợn gơm:
- Lê Thận-làm nghề đánh cá, bắt đợc lỡi gơm dới nớc
(3 lần quăng lới, gơm đều vào lới), sau đó nhập nghĩa
quân.
=> Lỡi gơm khi gặp chủ tớng Lê Lợi: sáng rực lên 2
chữ Thuận thiên (ý trời)
- Lê Lợi: Bị giặc đuổi, thấy ánh sáng lạ -> chính là
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×