Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Giáo án Sinh lớp 6 (từ bài 1-3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.68 KB, 10 trang )

Tuần 1 - Tiết : 01
Bài 1 : ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1- Kiến thức
- Nêu được ví dụ phân biệt vật sống và vật không sống
- Nêu được những đặc điểm chủ yếu cuả cơ thể sống
- Biết cách thiết lập bảng so sánh đặc điểm của các đối tượng để
xếp loại chúng và rút ra nhận xét.
2- Kỹ năng
- Rèn kỹ năng tìm hiểu đời sống hoạt động của sing vật.
3- Thái độ
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên yêu thích môn học
II. LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP
- Quan sát, đàm thoại, diễn giải
III. CHUẨN BỊ THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU
- Tranh kẽ sẵn bảng đặc điểm cơ thể sống ( chưa điền kết quả đúng)
- Tranh vẽ một vài động vật đang ăn cỏ, đang ăn thòt.
- Tranh vẽ sự trao đổi khí ở của đv và tv
- Phiếu học tập cho học sinh .
- Học sinh xem trước bài + SGK
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1). Tổ chức ổn đònh : nắm só số lớp, vệ sinh ( 1’)
2). Kiểm tra bài cũ : không kiểm tra
3). Giảng bài mới :
 Hàng ngày chúng ta tiếp xúc với các đồ vật, cây cối, con vật
khác nhau. Đó là thế giới vật chất chung quanh ta . Chúng có thể là vật sống
hoặc là vật không sống. Vậy sống có những điểm gì khác với vật không sống?
- Chúng ta nghiên cứu bài đầu chương trình là :
Bài 1 : ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG
TG Hoạt động GV Hoạt đôïng HS


Hoạt động 1: Nhận dạng vật sống và vật không sống. Tìm hiểu một số đặc điểm
của vật sống.
18’
+ Mục tiêu: Biết nhận dạng vật sống
1). Nhận dạng vật sống và vật
và vật không sống qua biểu hiện bên
ngoài
- Quan sát xung trường, ở nhà em hãy
nêu tên một vài cây, con vật, đồ vật
mà em biết?
- GV chọn ra 3 ví dụ để thảo luận.
? Cây bàng, con mèo cần những điều
kiện gì để sống?
? Viên gạch có cần những điều kiện
giống cây bàng, con mèo không?
- Con mèo hay cây bàng được nuồi
trồng sau thời gian có lớn lên không?
– có sự lớn lên, tăng kích thước….
- Viên gạch thì sao? – không lớn lên,
không tăng kích thước.
- Từ những đặc điểm trên các em hãy
cho biết điểm khác nhau giữa vật
sống và vật không sống?
? Thế nào là vật sống?
- Thí dụ vật sống.
? Thế nào là vật không sống
- Thí dụ vật không sống.
- Hs cho ví dụ một vật sống có trong
môi trường xung quanh? để trao đổi
thảo luận .

- Từ những ý kiến thảo luận của lớp
tìm ra đâu là động vật, thực vật, đồ
vật .
- Từ sự hiểu biết trên học sinh cho
biết đâu là vật sống và vật không
sống ?
? Vật sống cần những điều kiện nào
để sống?
( ví dụ như con gà, cây đậu ....)
không sống.
- Thí dụ: Con mèo, viên gạch, cây
bàng.
- Vật sống là vật lớn lên sau thời
gian được nuôi, trồng.
- Ví dụ: con gà, cây đậu…
- Vật không sống là vật không có
tăng về kích thước , di chuyển……
- Vật sống ( động vật, thực vật ) là
vật có sự trao đổi chất với môi
trường để lớn lên và sinh sản
- Vật không sống không có những
đặc điểm như vật sống.
- Còn vật không sống thì có như vật
sống không ?
( ví dụ như hòn đá , viên gạch ...)
? Từ những ý kiến trao đổi trên hỏi
học sinh những điểm khác nhau giữa
vật sống và vật không sống .
Hoạt động 2: Đặc điểm cơ thể sống
15’

+ Mục tiêu: Thấy được đặc điểm của
cơ thể sống là trao đổi chất và lớn lên
- GV treo bảng kẻ sẳn mẫu như SGK
hướng dẫn học sinh cách đánh dấu
các mục cần thiết theo bảng
- Có thể gợi ý cho học sinh vấn đề
trao đổi các chất của ơ thể.
- Mời hs lên bảng điền vào các ô của
bảng, các em còn lại quan sát nhận
xét.
2). Đặc điểm cơ thể sống
Hs hoàn thiện bảng trong SGK
Tóm lại : Đặc điểm cơ thể sống là
trao đổi chất với môi trường ( lấy
chất cần thiết, thảy những chất
không cần thiết) thì cơ thể mới tồn
tại; Có sự lớn lên, sinh sản và cảm
ứng với môi trường.
8’
4). Củng cố:
- Giữa vật sống và vật không sống có những đặc điểm gì khác nhau.
- Đặc điểm chung của cơ thể sống là gì?
3’
5). Hướng dẫn học ở nhà :
- Làm bài tập 2 trang 6 SGK
- Xem trước bài nhiệm vụ sinh học
- Kẻ bảng bài 2 vào vở bài tập
----------------
Tuần 1 - Tiết : 0 2
Bài 2 NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1- Kiến thức
- Nêu một vài ví dụ cho biết sự đa dạng của sinh vật cùng với những
mặt, lợi hại của chúng .
- Kể tên bốn nhóm sinh vật chính : Động vật , thực vật , vi khuẩn ,
nấm.
- Hiểu được sinh học nói chung và thực vật học nói riêng
2 – Kỹ năng
- Quan sát so sánh
3 - Thái đo
- Yêu thiên nhiên và môn học
II. PHƯƠNG PHÁP
Đàm thoại ,diễn giảng ,trực quan, thuyết trình
III. CHUẨN BỊ
- GV : Tranh vẽ quang cảnh tự nhiên
Tranh vẽ đại diện bốn nhóm SV chính
- HS : xem trước bài, kẻ bảng ở SGK
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
TG Hoạt động GV Hoạt đôïng HS
1. Ổn đònh lớp : sỉ số, tác phong học sinh, vệ sinh lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : ( 5’)
Câu 1: Giữa vật sống và vật không sống có điểm gì khác nhau ?
Câu 2: Trình bày đặc điểm chung của cơ thể sống ?
Đáp án
Câu 1:
- Vật sống ( động vật, thực vật ) là vật có sự trao đổi chất với môi
trường để lớn lên và sinh sản
- Vật không sống không có những đặc điểm như vật sống.
Câu 2: Đặc điểm cơ thể sống là trao đổi chất với môi trường ( lấy chất
cần thiết, thảy những chất không cần thiết) thì cơ thể mới tồn tại; Có sự lớn

lên, sinh sản và cảm ứng với môi trường.
- Gọi HS khác nhận
- GV cho điểm
3. Bài mới :
* Giới thiệu bài
Sinh học và bộ môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật trong tự
nhiên .Có nhiều loại sinh vật khác nhau như : động vật , thực vật ,vi khuẩn,
nấm ,..
Quan niệm trước đây sinh vật có hai loại :giới ĐV và giới TV bao
gồm cả vi khuẩn và nấm.
Hoạt động 1. Tìm hiểu sự đa dạng các sinh vật trong tự nhiên
+ Mục tiêu: Giới sinh vật đa dạng,
sống ở nhiều nơi có liên quan
- Sinh vật trong tự nhiên rất đa dạng
và phong phú chúng được phân bố
rộng rải, khắp nơi, điều kiện càng
thuận lợi thì sinh vật phát triển càng
nhiều.
- GV treo tranh sv trong tự nhiên và
giải thích.
- GV cho học sinh điền vào bảng đã
chuẩn bò trước .
- GV kẻ bảng ở SGK lên bảng
- GV gọi học sinh trả lời các VD ở
trong bảng chọn ra câu đúng
- GV nhận xét từng cột, nơi ở, kích
thước các SV và tổng hợp thành nhận
xét chung .
- Nhìn vào bảng ta thấy trong các SV
có loại TV ,ĐV , có loại không phải

là TV, ĐV chúng có kích thước nhỏ,
dưới mắt thường không nhìn thấy GV
treo bảng 4 nhóm sinh vật chính .
- Trong tự nhiên sinh vật đa dạng,
được phân 4 nhóm có đặc điểm, hình
dạng , cấu tạo , hoạt động sống khác
nhau .
Xác đònh các nhóm sinh vật chính .
? Nhìn vào bảng xếp riêng loại nào là
TV , ĐV không phải ĐV , TV
? Chúng thuộc nhóm nào của SV
- GV chỉnh lí câu trả lời của HS ,
1). Sinh vật trong tự nhiên
a). Sự đa dạng của thế giới sinh vật
- HS hoàn thiện bảng SGK vào tập
b). Các nhóm sinh vật trong tự
nhiên
- Sinh vật trong tự nhiên rất đa
dạng phong phú, bao gồm những
nhóm sinh vật sau:
Vi khuẫn, Nấm, Thực vật, Động

×