Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Kế toán chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm xây lắp theo mô hình khoán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.23 KB, 23 trang )

Lời nói đầu
Hiện nay, ở nớc ta đang tồn tại các tổ chức xây lắp nh tổng công ty, xí nghiệp,
tổ, đội xây dựng... Cùng với sự đổi mới cơ chế quản lý của Nhà nớc trong những
năm vừa qua, các doanh nghiệp xây lắp cũng tìm tòi, sáng tạo và áp dụng những ph-
ơng thức quản lý khác nhau phù hợp với cơ chế thị trờng, pháp luật của nhà nớc,
điều kiện và đặc điểm của đơn vị mình. Một trong những cách quản lý đợc nhiều
doanh nghiệp xây lắp áp dụng là khoán.
Trong các doanh nghiệp xây lắp tổ chức sản xuất kinh doanh theo mô hình
khoán, hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp là vấn đề
trung tâm của công tác hạch toán.
Hạch toán chi phí sản xuất giúp cho đơn vị nắm bắt đợc tình hình thực hiện
các định mức về chi phí vật t, nhân công, máy thi công... là bao nhiêu so với dự
toán. Đối với đơn vị nhận khoán, hạch toán chi phí sản xuất đúng đắn sẽ giúp cho
đơn vị xác định đợc chi phí sản xuất là tiết kiệm hay lãng phí, từ đó đa ra biện pháp
thích hợp. Đối với đơn vị giao khoán, việc này giúp cho đơn vị tính giá giao khoán
sát với chi phí phát sinh thực tế.
Tính giá thành sản phẩm một cách chính xác sẽ giúp cho doanh nghiệp xác
định và đánh giá đúng hoạt động sản xuất kinh doanh và giúp cho các nhà lãnh đạo,
quản lý doanh nghiệp có những giải pháp, quyết định kịp thời.
Đó là lý do tại sao em lại chọn đề tài Kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm xây lắp theo mô hình khoán.
Bố cục của đề án ngoài phần mở đầu, kết luận, gồm có hai phần chính
Phần I: Những lý luận cơ bản về kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm xây lắp theo mô hình khoán.
Phần II: Thực trạng và một số biện pháp hoàn thiện kế toán chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện khoán xây lắp.
Qua bài viết này, em xin chân thành cảm ơn PTS Nguyễn Thị Đông - ngời đã
hớng dẫn em hoàn thành đề án.
1
Phần I
Một số vấn đề về kế toán chi phí sản xuất và tính giá


thành sản phẩm xây lắp theo mô hình khoán
I- Đặc điểm kinh doanh xây lắp và tổ chức kinh doanh
xây lắp theo mô hình khoán
1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh xây lắp theo mô hình khoán có ảnh hởng
tới hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp
Kinh doanh xây lắp là nghành sản xuất vật chất quan trọng mang tính chất
công nghiệp nhằm tạo ra cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế quốc dân. Cho nên có thể
nói, ngành xây lắp có vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại
hoá đất nớc.
Tuy nhiên hoạt đông sản xuất kinh doanh xây lắp nói chung và hoạt động sản
xuất kinh doanh xây lắp theo mô hình khoán nói riêng có những đặc điểm rất riêng,
rất khác biệt so với những nghành sản xuất khác:
-Sản phẩm xây lắp là những công trình , hạng mục công trình, vật kiến trúc...
có quy mô lớn, phức tạp, mang tính chất đơn chiếc, thời gian thi công kéo dài, giá
trị công trình lớn... Do vậy, việc tổ chức quản lý và hạch toán nhất thiết phải có dự
toán thiết kế, thi công, đặc biệt, dự toán chi phí làm cơ sở cho các khoản chi khi
tiến hành xây lắp. Những khoản chi này đợc thể hiện rõ trong giá khoán.
-Sản phẩm xây lắp thờng cố định tại nơi sản xuất, còn các yếu tố để tiến hành
sản xuất phải vận động theo địa điểm sản phẩm. Do đó, đặc điểm này gây khó khăn
cho công tác quản lý, làm tăng CPSXC.
-Sản phẩm xây lắp hoàn thành không nhập kho mà thờng đợc tiêu thụ trớc khi
tiến hành sản xuất theo giá khoán (đối với đơn vị nhận khoán) hoặc theo giá dự
toán, thoả thuận với chủ đầu t (đối với đơn vị giao khoán). Do đó, tính chất hàng
hoá của sản phẩm không đợc thể hiện rõ.
2
Những đặc điểm hoạt động kinh doanh, sản xuất nói trên phần nào chi phối
công tác kế toán trong doanh nghiệp xây lắp tổ chức kinh doanh theo mô hình
khoán , nhất là công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm .
2. Tổ chức kinh doanh xây lắp theo mô hình khoán
Doanh nghiệp xây lắp có thể tổ chức kinh doanh xây lắp theo những mô hình

(phơng thức) khoán sau:
-Phơng thức khoán gọn công trình, hạng mục công trình
Đây là một phơng thức đang đợc áp dụng phổ biến ở các doanh nghiệp xây lắp
hiện nay. Theo phơng thức này, đơn vị giao khoán toàn bộ giá trị công trình, hạng
mục công trình cho đơn vị nhận khoán. đơn vị nhận khoán tự tổ chức cung ứng vật
t, tổ chức lao động... để tiến hành thi công. Khi công trình hoàn thành bàn giao,
quyết toán sẽ đợc thanh toán toàn bộ giá trị công trình theo giá nhận khoán và nộp
cho đơn vị giao khoán một số khoản theo quy định.
Đơn vị giao khoán chỉ là ngời có t cách pháp nhân đứng ra ký kết các hợp
đồng xây dựng và chịu trách nhiện pháp lý đối với chất lợng công trình và thời gian
thi công.
-Phơng thức khoán gọn khoản mục chi phí
Theo phơng thức này, đơn vị giao khoán chỉ khoán các khoản mục chi phí nhất
định (thờng là CPNC) còn các khoản mục chi phí khác do đơn vị tự chi, hạch toán
và chịu trách nhiệm giám sát kỹ thuật, chất lợng công trình. Phơng thức này chỉ áp
dụng cho các tổ, đội thi công không có đủ điều kiện tự cung ứng vật t, giám sát kỹ
thuật và cha thực hiện hạch toán kế toán.
Tuy nhiên, dù theo bất kỳ mô hình, phơng thức khoán nào, việc tổ chức kinh
doanh xây lắp gồm những bớc chủ yếu sau:
-Doanh nghiệp xây lắp (đơn vị giao khoán) sau khi ký kết hợp đồng với bên A,
thực hiện giao khoán khối lợng xây lắp, t vấn, thiết kế cho các xí nghiệp, đội , công
trờng xây dựng trực thuộc (đơn vị nhận khoán) thông qua hợp đồng giao nhận
khoán. Hợp đồng giao nhận khoán phải xác định rõ:
3
+Nội dung công việc, khối lợng, chất lợng, đơn giá, thời hạn khởi công và
hoàn thành hợp đồng; nếu có những phát sinh mới thì phải bổ sung hợp đồng giao
nhận khoán nội bộ.
+Giá giao khoán bao gồm các phí tổn trực tiếp và một phần chi phí chung của
giá thành dự toán.
-Khi kết thúc hợp đồng, phải nghiệm thu và thanh lý hợp đồng giao nhận

khoán và những phát sinh bổ sung của hợp đồng giao nhận khoán.
-Kết quả của hợp đồng giao nhận khoán (kể cả tiết kiệm giá thành xây lắp) -
trên cơ sở lấy thu bù chi- phải đợc giũ lại để thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà
nớc và trích lập các quỹ theo chế độ hiện hành.
-Nếu đơn vị nhận khoán đợc phân cấp quản lý tài chính, có tổ chức bộ máy kế
toán riêng, đơn vị nhận khoán phải tổ chức hạch toán kế toán hoạt động nhận
khoán, theo dõi chi phí sản xuất, kinh doanh, tính giá thành sản phẩm, lập báo cáo
kế toán theo chế độ hiện hành.
-Đội trởng đơn vị nhận khoán hoặc giám đốc xí nghiệp của đơn vị nhận khoán
sẽ phải chịu hoàn toàn trách nhiệm về các mặt hoạt động kinh doanh xây lắp, đảm
bảo tuân thủ đúng pháp luật về các chứng từ kế toán, hệ thống tài khoản, hệ thống
sổ kế toán theo chế độ hiện hành.
-Nếu đơn vị nhận khoán tổ chức bộ máy kế toán riêng, các công việc trên sẽ
do đơn vị giao khoán thực hiện.
Có thể nói, đặc điểm kinh doanh xây lắp và tổ chức kinh doanh xây lắp theo
mô hình khoán có những nét đặc trng riêng khiến cho chi phí sản xuất và giá thành
sản phẩm xây lắp trong điều kiện khoán xây lắp có những đặc điểm riêng biệt.
II- Đặc điểm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây
lắp trong điều kiện khoán
1. Đặc điểm chi phí sản xuất
Quá trình kinh doanh của doanh nghiệp xây lắp là quá trình biến đổi một cách
có ý thức, có mục đích các yếu tố đầu vào thành các công trình, lao vụ nhất định.
Các yếu tố về t liệu sản xuất, đối tợng lao động (mà biểu hiện cụ thể là hao phí về
4
lao động vật hoá) dới sự tác động có mục đích của sức lao động (biểu hiện là hao
phí về lao động sống) qua quá trình biến đổi sẽ tạo ra sản phẩm. Để đo lờng các hao
phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong từng kỳ nhằm tổng hợp, xác định kết quả đầu
ra, phục vụ yêu cầu quản lý thì mọi hao phí lao động cuối cùng đều đợc biểu hiện
bằng thớc đo tiền tề và gọi là chi phí sản xuất kinh doanh.
Trong hoạt động kinh doanh xây lắp, chi phí sản xuất là toàn bộ các khoản hao

phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra liên quan đến
việc xây dựng, lắp đặt công trình.
a. Đặc điểm chi phí sản xuất tại đơn vị giao khoán
Trờng hợp doanh nghiệp xây lắp tổ chức kinh doanh theo mô hình khoán
gọn công trình,hạng mục công trình
Chi phí phát sinh chỉ gồm chi phí quản lý, chi phí giao dịch... để đảm bảo sự
tồn tại của đơn vị. Do đó, kế toán chi phí không cần sử dụng TK 621,622,627 mà có
thể sử dụng TK 642 để tập hợp các khoản chi phí thuộc nội dung chi phí quản lý
doanh nghiệp, TK 632 để tập hợp chi phí phát sinh tại đơn vị nhng không thuộc nội
dung chi phí quản lý.
Trờng hợp doanh nghiệp xây lắp tổ chức sản xuất kinh doanh theo phơng
thức khoán gọn khoản mục chi phí
Chi phí sản xuất đợc tập hợp theo từng đơn vị nhận khoán. Chi phí sản xuất
gồm 4 khoản mục chi phí sau:
-Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp(CPNVLTT): bao gồm toàn bộ các khoản hao
phí nguyên vật liệu mà đơn vị xây lắp bỏ ra để cấu tạo nên thực thể công trình nh:
vật liệu chính, vật liệu phụ, các cấu kiện bê tông, phụ gia, dàn giáo, ván khuôn...
-Chi phí nhân công trực tiếp(CPNCTT): bao gồm tiền lơng và các khoản phụ
cấp mang tính chất tiền lơng trả cho công nhân xây lắp của đơn vị nhận khoán.
-Chi phí máy thi công(CPMTC): bao gồm toàn bộ các khoản chi phí mà đơn vị
xây lắp bỏ ra có liên quan trực tiếp đến việc sử dụng máy thi công phục vụ cho xây
dựng, lắp đặt các công trình, hạng mục công trình (không phân biệt máy thi công
của đơn vị hay thuê ngoài).
-Chi phí chung:
5
+Chi phí sản xuất chung(CPSXC): là toàn bộ các khoản chi phí phát sinh trong
phạm vi các đơn vị nhận khoán .
+Chi phí quản lý doanh nghiệp: gồm toàn bộ các khoản chi phí có liên quan
đến việc tổ chức, quản lý, điều hành kinh doanh và quản lý hành chính của doanh
nghiệp mà không tách riêng ra đợc.

+Chi phí bán hàng: gồm toàn bộ các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình
tiêu thụ sản phẩm nh chi phí giao dịch, chi phí bảo hành công trình xây dựng.
b. Đặc điểm chi phí sản xuất tại đơn vị nhận khoán
Trờng hợp đơn vị đợc giao khoán gọn công trình, hạng mục công trình
-Chi phí sản xuất kinh doanh đợc tập hợp theo từng công trình, hạng mục công
trình bao gồm:
+CPNVLTT
+CPNCTT
+CPMTC
+CPSXC: là chi phí phát sinh trong phạm vi của đơn vị nhận khoán để thực
hiện khối lợng xây lắp đợc giao khoán, bao gồm: tiền lơng và các khoản trích theo
lơng của bộ phận quản lý, chi phí hội họp, tiếp khách, tiền điện, nớc phục vụ thi
công...
Trờng hợp đơn vị đợc giao khoán gọn khoản mục chi phí: do đơn vị cha
có tổ chức bộ máy riêng nên chi phí sản xuất sẽ do đơn vị giao khoán tập hợp, hạch
toán.
2. Đặc điểm giá thành sản phẩm xây lắp
Giá thành sản phẩm xây lắp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao
phí về lao đông sống và lao động vật hoá bỏ ra để tiến hành sản xuất ra một khối l-
ợng sản phẩm, dịch vụ, lao vụ nhất định hoàn thành.
Giá thành sản phẩm xây lắp là toàn bộ chi phí nh CPNVL, CPMTC... tính bằng
tiền để hoàn thành một khối lợng sản phẩm xây lắp nhất định, có thể là công trình
hoặc một hạng mục công trình.
Giá thành sản phẩm xây lắp bao gồm 4 khoản mục sau:
-Khoản mục CPNVL
6
-Khoản mục CPNC
-Khoản mục CPMTC
-Khoản mục chi phí chung
a. Tại đơn vị giao khoán

Theo phơng thức khoán gọn công trình, hạng mục công trình
-Giá thành sản phẩm xây lắp chính là giá giao khoán. Giá giao khoán đợc xác
định trên cơ sở giá thành dự toán.
-Giá thành dự toán là tổng số các chi phí dự toán để hoàn thành một khối lợng
sản phẩm xây lắp. Giá thành dự toán đợc lập trớc khi tiến hành xây lắp trên cơ sở
các định mức thiết kế đợc duyệt và khung giá quy định đơn giá xây dựng cơ bản
hiện hành.
-Đối tợng tính giá là công trình, hạng mục công trình giao khoán.
-Phơng pháp tính giá là phơng pháp định mức.
Theo phơng thức khoán gọn khoản mục chi phí
-Giá thành sản phẩm xây lắp là giá thành thực tế đợc xác định khi hoàn thành
công tác xây lắp trên cơ sở các chi phí thực tế liên quan đến công trình xây lắp.
-Đối tợng tính giá là công trình, hạng mục công trình hoàn thành.
-Phơng pháp tính giá là phơng pháp trực tiếp hoặc phơng pháp tính giá thành
theo đơn đặt hàng.
b. Tại đơn vị nhận khoán
Theo phơng thức khoán gọn công trình, hạng mục công trình
-Giá thành sản phẩm xây lắp là giá thành thực tế, bao gồm CPNVLTT,
CPNCTT, CPMTC, CPSXC để hoàn thành công trình, hạng mục công trình .
-Phơng pháp tính giá là phơng pháp trực tiếp
Theo phơng thức khoán gọn khoản mục chi phí, giá thành sản phẩm xây
lắp sẽ do đơn vị giao khoán tính toán.
III-/ Chế độ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm xây lắp trong khoán.
7
Chế độ kế toán áp dụng chung cho tất cả ác doanh nghiệp sản xuất đợc Bộ tài
chính ban hàng ngày 1/11/1195. Tuy nhiên do những đặc điểm riêng biệt về sản
phẩm xây lắp và hoạt động sản xuất kinh doanh xây lắp cho nên chế độ độ kế toán
trên cha đáp ứng đợc yêu cầu của ngành xây lắp. chính vì vậy, ngày 16/12/1998, Bộ
tài chính đã ban hàng. Chế độ kế toán, áp dụng cho doanh nghiệp xâylắp "theo

quyết định 1864/1998/QĐ-BTC.
Chế đọ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp xây lắp một mặt tôn trọng các
quyết định hiện hành của Nhà nớc về tài chính - kế toán, đảm bảo thống nhất
nguyên tắc kế toán, kết cấu và nguyên tắc hạch toán của chế độ kế toán doanh
nghiêp; mặt khác, đợc bổ sung, hoàn thiện phù hợp và các quy định hiện hành của
cơ chế tài chính, thuế và phù hợp và đặc điểm sản xuất và đặc điểm sản phẩm
xâylắp.
Đối với doanh nghiệp có tổ chức kinh doanh theo mô hình khoán, do hoạt
động kinh doanh và tổ chức kinh doanh xây lắp theo mô hình khoán có những đặc
điểm riêng biệt nên chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm xâylắp cũng
có những đặc trng riêng. Điểu dẫn đến những nét riêng của chế độ kế toán chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp trong điều kiện khoán.
1-/ Chế độ kế toán chi phí sản xuất và tình giá thành sản phẩm tại đơn vị
giao khoán.
- Trên cơ sở hệ thông tài khoản sử dụng đợc áp dụng chung cho tất cả các
doanh nghiệp sản xuất, hệ thống tài khoản của doanh nghiệp xây lắp có một số
điểm khác.
Để phục vụ cho quá trình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thàn sản phẩm,
đơn vị giao khoản xâylắp thờng sử dụng tài khoản 141, 621,622,623,627,154,632
để tập hợp và hạch toán chi phí sản xuất (trong hạch toán đơn vị khoán gọn khoản
mục chi phí) hoặc sử dụng tài khoản 136 (1362)), 154,632,642 (trong tài khoản đơn
vị giao khoán gọn công trình, hay mục công trình.
- Về mặt chế độ chứng từ kế toán, để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm, ngoài những chứng bắt buộc do bộ tài chính ban hành, (nh: phiếu
nhập kho, phiếu xuất kho, phiếu xuất vật t theo định mức, thẻ kho,..., bảng thanh
toán lơng,... phiếu lu, phiếu chi,...)... đơn vị giao khoán còn sử dụng các chứng từ
nh:
+ Hợp đồng giao nhận khoán xây lắp.
+ Biên bản thanh lý hợp đồng giao nhận khoán
.....

Việc ghi chép.
8
Phải theo đúng những quy định của Bộ tài chính.
- Về chế độ sổ kế toán.
Tuy theo quy mô kinh doanh, trình độ quản lý kế toán và phân công lao động
kế toán, đơn vị giao khoán có thể áp dụng một trong những phơng pháp ghi sổ kế
toán theo các hình thức nh:
Chứng từ ghi sổ, nhật ký chung, nhật ký - sổ cái và nhật ký - chứng từ.
Danh mục các sổ kế toán theo các hình thức ghi sổ cũng tơng tự nh chế độ kế
toán áp dụng chung cho các doanh nghiệp.
2-/ Chế độ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại đơn vị
nhận khoán.
- Trong trờng hựp đơn vị nhận khoán không đợc phân cấp quản lý tài chính,
không tổ chức bộ máy kế toán riêng thì việc hạch toán kế toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm xây lắp do đơn vị giao khoán thực hiện. Do đó, đơn vị nhận
khoán không phải tuân theo chế đợ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm.
- Trong trờng hợp đơn vị nhận khoán có tổ chức bộ máy kế toán riêng, kế
toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cũng phải tuân thủ theo "chế độ kế
toán áp dụng cho doanh nghiệp xây lắp".
+ Để phục vụ cho kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây
lắp, đơn vị nhận khoán. Sử dụng các TK 336 (3362), 621,622,623,627,154 để hạch
toán và phải tuân theo nguyên tắc hạch toán các TK này một cách chặt chẽ.
+ Về chế độ chứng từ kế toán và chế độ sổ kế toán cũng tơng tự nh chế độ
chứng từ và sổ kế toán của đơn vị giao khoán.
B- Theo phơng thức khoán gọn công trình, hạng mục
công trình
1. Tài khoản sử dụng
TK 136-Phải thu nội bộ
TK 136 có 3 TK cấp 2

TK1361: Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc
TK 1362: Phải thu về giá trị khối lợng xây lắp giao khoán nội bộ
TK 1368: Phải thu khác
Trong đó TK1362 -Phải thu về giá trị khối lợng xây lắp giao khoán nội bộ:
phản ánh toàn bộ giá trị về vật t, vốn bằng tiền, khấu hao TSCĐ... để thực hiện khối
9

×