Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ĐỀ THI HS GIỎI TOÁN 9 (09-10)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.27 KB, 4 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2009 – 2010
MÔN TOÁN 9
Thời gian làm bài : 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1 (3 điểm). Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a/ A = 3x
2
– 8x + 4 b/ B = 4b
2
c
2
– (b
2
+ c
2
– a
2
)
2
.
Câu 2 (3 điểm). Cho phương trình ẩn x là:
28
)x5(7
10
m
5
mx2
1
6
mx5


−−
+
=−

a. Giải phương trình theo tham số m.
b. Tìm các giá trị nguyên của m để nghiệm của phương trình là x thoả
0 < x < 10.
Câu 3 (2 điểm). So sánh
7474 −−+

2
Câu 4 (2 điểm). Giải phương trình:
11x1)1x(
2
−−=−−
Câu 5 (4 điểm). Cho ∆ABC có Â = 90
0
, phân giác BD, trung tuyến AM và trọng tâm là G.
Cho biết GD ⊥ AC tại D. Gọi E là trung điểm của đoạn thẳng AG.
a. Chứng minh: DE // BC
b. Tính số đo
·
ACB
.
Câu 6 (3 điểm). Cho tam giác ABC. Vẽ về phía ngoài tam giác các hình vuông ABDE,
ACFG có tâm theo thứ tự là M và N. Gọi I và K theo thứ tự là trung điểm của EG và BC
a. Chứng minh KMIN là hình vuông.
b. Chứng minh IA

BC.

Câu 7 (3 điểm).
a. Chứng minh rằng
+
2 3 28 29 30
A = 3 + 3 + 3 + +3 3 + 3
chia hết cho 13.
b. Giải bất phương trình
1+ x
< 2
-x
Hết
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KÌ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN (NĂM HỌC 2009-2010)
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN 9
Câu 1 Nội dung 3đ
1a A = 3x
2
– 8x + 4 = 3x
2
– 6x – 2x + 4 0,5
= 3x(x – 2) – 2(x – 2) = (x – 2)(3x – 2) 1,0
(hoặc A = 4x
2
– 8x – x
2
+ 4 = 4x(x – 2) – (x – 2)(x + 2) = (x – 2)(3x – 2)
1b B = (2bc)
2
– (b
2

+ c
2
– a
2
)
2
= (2bc – b
2
– c
2
+ a
2
)(2bc + b
2
+ c
2
– a
2
) 0,5
= [a
2
– (b – c)
2
][(b + c)
2
– a
2
] 0,5
= (a – b + c) (a + b – c) (b + c + a)(b + c – a) 0,5
Câu 2 3đ

2a
4
x5
10
m
5
mx2
1
6
mx5

−−
+
=−


60
)x5(15
60
m6
60
)mx2(12
60
60)mx5(10

−−
+
=
−−
⇔ 50x – 10m – 60 = 24x + 12m – 6m – 75 + 15x

⇔ 11x = 16m – 15
⇔ x =
11
15m16 −
. Vậy PT có tập nghiệm S = {
11
15m16 −
}
0,25
0,25
0,5
0,5
2b
Giá trị m ∈ Z để nghiệm x thoả: 0 < x < 10 phải đúng với hai điều kiện
sau:
16 15
0 10
11
m Z
m





< <










<<

16
13
7m
16
15
Zm

Từ đó suy ra được các giá trị m là: m ∈ {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}
0,5
0,5
0,5
Câu 3 2 đ
7474 −−+
=
2
74.2 +
2
74.2 −

=
2
728 +
2

728 −

=
2
)17(
2
+
2
)17(
2


=
2
17 +
2
17 −

=
2
1717 +−+
=
2
2
=
2
Vậy
7474 −−+
=
2

0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 4 2 đ
11x1)1x(
2
−−=−−

11x11x
−−=−−

11x −−
≥ 0

1x −
≥ 1 ⇔ x – 1 ≥ 1 ⇔ x ≥ 2
Vậy phương trình có nghiệm là x ≥ 2.
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 5 4đ
5a

D

E

G


A

B

M

C

*∆ADG vuông tại D có DE là trung tuyến nên DE =
2
1
AG = AE = EG
⇒ ∆ADE cân tại E ⇒
DA
ˆ
EAD
ˆ
E =
.
* AM là trung tuyến của ∆ABC vuông nên MA = MB = MC
⇒ ∆AMC cân ⇒
ˆ ˆ
C MAC=
.
*Vậy
C
ˆ
=
AD

ˆ
E
, chúng ở vị trí đồng vị nên ED // MC (đpcm)
0,75
0,75
0,5
5b
*Áp dụng định lý Talét vào ∆AMC cân ta có:
AD AE
DC EM
=
.
*BD là phân giác của ∆ABC nên
AD BA
DC BC
=
.
Suy ra
BA AE
BC EM
=

AE 1
EM 2
=
nên
BA 1
BC 2
=
⇒ BC = 2BA ⇒ ∆ABM đều

B
ˆ
= 60
0

C
ˆ
= 30
0
(đpcm)
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 6 3đ
6a
P
H
K
I
N
M
G
F
E
D
A
B
C
a. Chứng minh KMIN là hình vuông:

Học sinh chứng minh được KMIN là hình bình hành
Học sinh chứng minh được ∆EAC = ∆BAG(cgc)
để suy ra EC = BG và suy ra được KMIN là hình thoi
Học sinh chứng minh được EC

BG và suy ra KMIN là hình vuông
(đpcm)
0,25
0,25
0,5
0,5
6b b.Chứng minh IA

BC:
Gọi giao điểm IA và BC là H
0,5
Lấy P đối xứng với A qua I, chứng minh được AEPG là hình bình hành
Chứng minh được ∆BAC = ∆AEP (cgc) suy ra
·
·
ABC PAE=
Từ đó suy ra được IA

BC (đpcm)
0,5
0,5
Câu 7
(3đ)
a Nhóm được các số hạng
3 28

(1 3 ) (1 3 ) (1 3 )+ + + +
2 2 2
A = 3 + 3 + 3 + 3 + 3 + 3
0,75
Tổng các số hạng trong ngoặc đơn có giá trị 13, chia hết cho 13 0,75
b Qui đồng được 0,5
Biến đổi đúng, hợp lôgic 0,75
Lấy nghiệm đúng : x > 0 hoặc x < -1/3 0,25
HẾT

×