Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Rò hậu môn (Kỳ 2) ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.52 KB, 6 trang )

Rò hậu môn
(Kỳ 2)
TS. BS. Đỗ Trọng Hải

Cận lâm sàng
Chụp X quang đường rò có bơm thuốc cản quang lipiodol giúp xác định
chẩn đoán và đánh giá
thương tổn xem:
- Đường rò có thông vào lòng ống hậu môn không?
- Đường rò đơn giản hay phức tạp?
Chụp đường rò rất cần thiết trong trường hợp rò hậu môn đã được mổ
nhưng không khỏi bệnh.
Cũng cần chụp phim X quang phổi tỉm thương tổn lao vì rò hậu môn có thể
thứ phát sau lao phổi
với tỷ lệ khá cao

Điều trị
1. Giai đoạn áp-xe cạnh hậu môn:
Cần giải quyết bằng rạch thoát mủ ổ áp-xe kết hợp dùng kháng sinh thích
hợp (thí dụ:
Ciprofloxacine…). Khoảng 50% BN sẽ lành hẳn nhưng khoảng 50% sẽ
không lành chảy mủ dai
dẳng hoặc lành rồi lại sưng và vỡ mủ trở đi trở lại và tạo lập mô xơ trở
thành rò hậu môn. Nguyên
nhân là do không thoát lưu mủ tốt hoặc do sau mổ vết thương không được
săn sóc tốt. Ngoài ra có
thể còn là do vi khuẩn lao không được điều trị thuốc đặc hiệu.
2. Giai đoạn rò hậu môn:
Phương pháp điều trị duy nhất là phẫu thuật.
Phẫu thuật phải đạt các yêu cầu sau:
- Khỏi bệnh: phải lấy hết mô xơ đường rò.


- Không làm tổn thương cơ thắt: để tránh biến chứng tiêu không tự chủ, là
biến chứng còn
nguy hiểm hơn cả rò hậu môn.
Khi đường rò đơn giản phẫu thuật thường dễ dàng. Nhưng rò phức tạp mổ
rất khó vì hay bị tái
phát. Lúc này cần phải có phẫu thuật viên chuyên khoa nhiều kinh nghiệm.
Có trường hợp phải làm
hậu môn tạm ở đại tràng chậu hông. Sau mổ khi chắc chắn rò đã lành sẽ
đóng lại

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×