Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

G/á tuổi CTCC đầy đủ các môn (CDTGĐV)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (433.13 KB, 55 trang )

Chñ ®iÓm 4 : TG§V NguyÔn ThÞ XuyÕn Tr -
êng MN Tô Nh©n
CHỦ ĐIỂM 4: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ( 5 Tuần)
(Từ ngày 07/12 -> 11/12/2009)
TUẦN THỨ 13 : THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ( Tuần 1 )
Ngày soạn : 05/12/2009
Ngày giảng : 07/12/2009 Thứ 2 ngày 07 tháng 12 năm 2009
THỂ DỤC BUỔI SÁNG
(Tập theo nhạc đĩa đài từ thứ 2 đến thứ 6 trong tuần)
Trò chơi vận động : TẠO DÁNG
I/ Mục đích yêu cầu:
- Giúp trẻ rèn luyện cách nhận biết và thể hiện các trạng thái khác nhau bằng những
hành động biểu cảm.
II/ Cách chơi :
- Cô yêu cầu trẻ bắt trước dáng đi của các con vật như : Gấu, thỏ, chim, gà, vịt…. Trẻ nào
giống nhất sẽ là người thắng cuộc.
- Cô cho trẻ chơi 3 - 4 lần. Sau mỗi lần chơi cô quan sát nhận xét, động viên trẻ chơi sao
cho thật giống dáng đi của các con vật.
TRÒ CHƠI HỌC TẬP : NGHE VÀ ĐOÁN
I/ Mục đích yêu cầu :
- Phát triển thính giác và ngôn ngữ của trẻ qua việc nghe và lặp lại tiếng động (tiếng kêu).
II/ Chuản bị :
Băng ghi âm tiếng kêu của các con vật và các tiếng động khác.
III/ Cách chơi :
- Trẻ nghe các tiếng động hoặc tiếng kêu của các con vật qua băng ghi âm (hoặc do cô tự
tạo ra) và cho trẻ nói xem, đó là tiếng động gì ; tiếng kêu của con gì? Sau đó cô yêu cầu
trẻ lặp lại tiêng kêu của con vật đó. Trẻ nào nhận biết đúng và thể hiện giống nhất sẽ là
người thắng cuộc.
- Cô cho trẻ cùng chơi 3-4 lần.
- Sau mỗi lần chơi cô nhận xét, động viên khuyến khích trẻ chơi.
TRÒ CHƠI DÂN GIAN : LỘN CẦU VỒNG


Líp MG 3 tuæi
N¨m häc : 2009 - 2010
1
Chủ điểm 4 : TGĐV Nguyễn Thị Xuyến Tr -
ờng MN Tụ Nhân
I)- Mục đích yêu cầu:
- Phát triển ngôn ngữ và nhịp điệu cho trẻ
II)- Luật chơi :
- Đọc đến câu thơ cuối cùng, hai trẻ lộn nửa vòng quay lng vào nhau
( hoặc đối mặt nhau )
III)- Cách chơi:
- Từng đôi một đứng cầm tay nhau vừa đọc lời thơ vừa vung tay sang hai bên
theo nhịp. Cứ dứt mỗi tiếng, trẻ lại vung tay sang ngang một bên
Lộn cầu vồng
Nớc trong nớc chảy
Có cô mời bẩy
Có chị mời ba
Hai chị em ta
Ra lộn cầu vồng
- Đọc đến tiếng cuối cùng thì cả hai cùng chui qua tay về một phía, quay lng
vào nhau, tay vẫn nắm chặt rồi hạ xuống dới tiếp tụcvừa đọc vừa vung tay. Đến tiếng cuối
cùng, trẻ lại chui qua tay lộn trở về t thế ban đầu
+ Cô nhận xét sau khi chơi:
Tit 1 : MễN : TH DC
BI : Bề CAO.
T/C : UI BểNG (T 1)
I/ Mc ớch yờu cu :
1. Kin thc : Tr bit phi hp chõn tay bũ cao. Bit chng c bn tay, bn chõn
xung sn, mt nhỡn thng v phớa trc, Bit i theo búng khi búng ln.
2. K nng : Tr bit phi hp nhp nhng cỏc b phn ca c th khi bũ cao, ui búng.

3. Thỏi : Tr hng thỳ tham gia vo gi hc, bit tuõn th theo hiu lnh ca cụ.
II/ Chun b :
- ớch tr bũ. Búng cho tr tp 2-3 qu.
- NDTH : m nhc.
III/ Tin hnh :
Hot ng ca cụ Hot ng ca tr
1/ Hot ng 1 : Bộ khi ng.
- cô cho trẻ đi vòng tròn vừa đi vừa hát bài đoàn tàu
nhỏ xíu và đi các kiểu đi theo hiêụ lệnh của cô
- đội hình hàng dọc
2/ Hoạt động 2 : Bé cùng rèn luyện thân thể.
* Bài tập phát triển chung:
+ Động tác tay 2:
- hai tay đa ngang lên cao, hạ xuống (5 x 4 nhịp)
+ động tác chân 1:
- ngồi xổm, đứng lên, ngồi liên tục
+ động tác bụng 3:
- đa 2 tay lên cao, cúi gập ngời 2 tay chạm 2 mu
bàn chân. (5 x 4 nhịp)
+ động tác bật 1:
- Bật nhảy tại chỗ.
- Trẻ khởi động.
- Trẻ tập bài phát triển chung.
Lớp MG 3 tuổi
Năm học : 2009 - 2010
2
Chủ điểm 4 : TGĐV Nguyễn Thị Xuyến Tr -
ờng MN Tụ Nhân
3/ Hoạt động 3 : Cô là huấn luyện viên.
* Vận động cơ bản Bò cao

- Cô giới thiệu vào bài và làm mẫu cho trẻ quan sát lần
1. Chính xác, không phân tích.
- Cô làm mẫu lần 2 Kết hợp phân tích động tác.
- TTCB : Cô cúi ngời để tay sát vạch chuẩn khi có hiệu
lệnh bò, cô bắt đầu bò cao bằng 2 tay và 2 chân cô
bò kết hợp chân nọ tay kia, đầu ngẩng cao, mắt hớng
thẳng về phía trớc bò tiến thẳng đến đích và cô đứng
dậy về đứng ở cuối hàng.
- Cô làm mẫu lần 3. Nhấn mạnh động tác.
4/ Hoạt động 4 : Bé cũng thử sức mình.
- Cô lần lợt mời mỗi lần 2 trẻ lên thực hiện theo thứ tự
từ đầu hàng đến cuối hàng.
- Khi trẻ thực hiện cô quân sát, hớng dẫn trẻ thực hiện
đúng động tác, kỹ thuật, và động viên trẻ cùng thực
hiện.
- Cô cho mỗi trẻ thực hiện 2-3 lần.
* Củng cố : Cô hỏi lại tên bài và cho 1 trẻ lên tập động
tác.
* Vận động kết hợp : Đuổi bóng.
- Cô lăn 2-3 quả bóng ra sân và cho trẻ cùng đuổi và
bắt bóng để lăn và đuổi bóng tiếp. Cô cho trẻ chơi
khoảng 2-3 phút.
5/ Hoạt động 5 : Chim bay về tổ.
- Cô cho trẻ làm những chú chim bay nhẹ nhàng 1- 2
vòng quanh sân./.
- Trẻ bật nhảy tại chỗ.(4 x 4n)
- Trẻ quan sát cô làm mẫu và
nghe cô phân tích động tác.
- Trẻ thực hiện bò cao.
- Trẻ tập củng cố.

- Trẻ cùng chơi đuổi bóng.
- Trẻ hồi tĩnh./.
Tiết 2 : Môn : Toán
Bài : Dạy trẻ nhận biết phía trên phía d ới ;
phía trớc phía sau của bản thân trẻ
I/ Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức : Trẻ phân biệt đợc phía trớc - phía sau, phía trên - phía dới của bản thân
mình.
2. Kỹ năng : Trẻ biết phân biệt và định hớng đợc phía trên - dới, trớc - sau.
3. Thái độ : Trẻ hứng thú học bài chú ý vào tiết học, tạo nề nếp thói quen trong học tập.
II/ Chuẩn bị :
- Treo một quả bóng ở phía trên đầu trẻ, Co và mỗi trẻ có một đồ chơi nhỏ.
- NDTH : Âm nhạc : Đàn vịt con
III/ Tiến hành :
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1/ Hoạt động 1 : Trò chuyện cùng bé yêu.
- Cô giới thiệu cho trẻ hát bài Đàn vịt con và đàm
thoại nội dung bài hát.
- Cô trò chuyện cùng trẻ về thế giới động vật.
2/ Hoạt đông 2 : Bé cùng cô tập xác định phơng h-
ớng.
* Phần 1 : Dạy trẻ xác định phía trên - phía dới, phía tr-
ớc - phía sau cảu bản thân.
- Trẻ hát và đàm thoại cùng cô.
Lớp MG 3 tuổi
Năm học : 2009 - 2010
3
Chủ điểm 4 : TGĐV Nguyễn Thị Xuyến Tr -
ờng MN Tụ Nhân
Cô cho trẻ ngồi thành hình chữ U.

- Cô nói : Các cháu hãy tìm xem trong lớp ta có những
đồ gì mới nào? Nó ở đâu? (cô hớng sự chú ý của trẻ vào
đồ chơi treo trên cao). Khi trẻ trả lời đợc câu hỏi, cô đặt
tiếp câu hỏi : Làm thế nào để nhìn thấy đồ chơi đó?
- Vì sao phải ngẩng đầu lên mới nhìn thấy?
- Cô nói : phải ngẩng đầu lên mới nhìn thấy đợc, vì nó
ở trên cao, phía trên. Sau đó cô cho trẻ nhắc lại những
câu trả lời đúng của trẻ và nhấn mạnh ý vì đồ chơi đó ở
phía trên.
- Tơng tự cô cùng trẻ trao đổi về cách tìm những đồ vật ở
phía dới nh dép ở dới chân. v v và gợi hỏi để trẻ nói đ-
ợc: phải cúi xuống mới nhìn thấy vì nó ở phía dới.
- Sau đó cô phát cho mỗi trẻ một đồ chơi nhỏ cầm tay.
Cô và trẻ cùng chơi Giấu đồ chơi. Cô nói : Giấu đồ
chơi, đồng thời để đồ chơi ra phía sau. Trẻ nói và làm
theo cô. Sau đó cô hỏi : Đồ chơi đâu?. Cô và trẻ lấy đồ
chơi ở phía sau ra đặt trớc mặt và cùng nói Đồ chơi
đây.
- Khi trẻ đã đặt đồ chơi ra sau lng, cô hỏi cả lớp có nhìn
thấy đồ chơi không? Vì sao không nhìn thấy đợc?
- Cô cho trẻ nhắc lại những nhận xét đúng và nhấn mạnh
vào ý : Giấu ở sau lng, để ở phía sau, Cô cho trẻ nhắc
lại : phía sau.
- Cô cho trẻ cùng chơi 2-3 lần. Khi đồ chơi đợc đặt ở tr-
ớc mặt, tơng tự nh trên cô gị hỏi trẻ : Các cháu có nhìn
thấy không? Vì sao nhìn thấy? Nó ở phía nào? cô cho
trẻ nhắc lại và cho trẻ nhấn mạnh vào từ phía trớc, phía
sau
3/ Hoạt động 3 : Cô kiểm tra lại kiến thức của bé.
* Trò chơi : Thi ai nhanh.

- Cô giới thiệu tên trò chơi và giới thiệu cách chơi, luật
chơi.
- Cách chơi : Cô nói một vị trí nào đó, cô và trẻ cùng đặt
đồ chơi vào đó và nói đợc nó là hớng nào.
VD : cô nói : phía trớc trẻ cùng đặt đồ chơi ra phía trớc
mặt và nói phía trớc
- Luật chơi : Trẻ đặt hoặc giơ đồ vật đúng vị trí theo yêu
cầu của cô.
- Cô cho trẻ cùng chơi 2-3 lần, số lần chơi, tốc độ ra các
hiệu lệnh liên tiếp về một vị trí nào đó phụ thuộc vào sự
hứng thú của trẻ và số trẻ thực hiện đúng.
- Sau mỗi lần chơi cô nhận xét và động viên trẻ chơi.
* Kết thúc : Chuyển sang hoạt động khác./.
- Trẻ cùng tìm và xác định.
- Vì nó ở trên cao.
- Trẻ cùng nhắc lại.
- Tơng tự trẻ tự xác định vị trí.
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện
- Trẻ cùng chơi và xác định
- Trẻ nghe cô nói cách chơi và
luật chơi.
- Trẻ chơi
- Chuyển hoạt động khác./.
Ngày soạn : 06/12/2009
Ngy ging : 08/12/2009 Th 3 ngy 08 thỏng 12 nm 2009
Tit 1 : MễN : TO HèNH
Bi : V CON G (Mu)
Lớp MG 3 tuổi
Năm học : 2009 - 2010

4
Chủ điểm 4 : TGĐV Nguyễn Thị Xuyến Tr -
ờng MN Tụ Nhân
I) Mục đích yêu cầu:
1- Kiến thức: - Trẻ biết cách vẽ những nét đơn giản nh khoanh tròn khép kín, nối liền nhau
để tạo thành hình con gà.
2- Kỹ năng: - Rèn kỹ năng vẽ cho trẻ, biết kết hợp những nét xiên, thẳng, cong, để tạo
thành hình con gà và tô màu cho hình vẽ
3- Thái độ : - Trẻ thích thú học tạo hình. Có ý thức trong giờ học.
II) Chuẩn bị :
- Tranh vẽ mẫu của cô, giấy A4, bút màu cho trẻ.
- Nội dung tích hợp: Âm nhạc: Cá vàng bơi
III) Tiến hành:
Phơng pháp của cô hoạt động của trẻ
1/ Hoạt động 1 : Trò chuyện cùng bé.
- Cô hát cho trẻ nghe bài Con gà trống
- Cô vừa cho lớp mình hát bài hát gì?
- Đàm thoại về nội dung bài hát
2/ Hoạt động 2 : Bé quan sát tranh mẫu.
- Giờ học hôm nay cô sẽ dạy lớp mình vẽ con gànhé
* Quan sát và đàm thoại tranh mẫu.
+ cô đa tranh mẫu vẽ con gà ra cho trẻ quan sát và
đàm thoại:
+ Các cháu chú ý xem cô có tranh vẽ về con gì đây?
+ Con gà này có màu gì đây?
+ Các cháu thấy con gà này có những bộ phận gì ?
- Cô chỉ vào từng bộ phận của con cá và hỏi trẻ
+ Đầu gà có những gì?
+ Mình gà có gì đây?
+ Các cháu thấy đuôi gà đợc vẽ bằng những nét gì?

+ Con gà sống ở đâu nhỉ?
=> Đúng rồi đấy, đây là con gà, con cá có 3 phần,
phần đầu, mình và đuôi, đầu gà có mắt, mỏ, mình con
gà có cánh, chân, đuôi gà là những nét cong ngắn. Cô
tô màu cho con gà bằng màu vàng cam. Bố cục bức
tranh rất cân đối hài hòa khi tô cô không tô chờm ra
ngoài.
- Vậy muốn vẽ đợc con gà giống của cô các cháu chú
ý xem cô vẽ mẫu trớc nhé .
3/ Hoạt động 3 : Cô trổ tài.
* Cô vẽ mẫu: Cô vừa vẽ vừa nói cách vẽ
- Muốn vẽ đợc con gà trớc tiên cô vẽ 1 nét tròn nhỏ
trớc để làm đầu gà, sau đó cô vẽ một nét tròn to nối
liền với phần đầu để làm mình gà, sau đó cô vẽ đuôi gà
bằng những nét cong. Khi cô vẽ cô phải thật chú ý
không vẽ lệch tranh và phải vẽ cân đối bức tranh vào
giữa tờ giấy. Đầu gà cô vẽ thêm mào gà và mỏ gà bằng
1 hình tam giác nhỏ, cô chấm 1 chấm tròn nhỏ để làm
mắt gà. Còn phần mình gà cô vẽ 1 nét cong ngợc lên
làm cánh gà, cô vẽ tiếp 2 nét cong nhỏ ở phía dới bụng
làm đùi gà và vẽ tiếp 2 nét thẳng, xiên nữa để làm chân
gà. Vậy là cô đã vẽ xong hình con gà rồi, để con gà
thêm đẹp cô tô màu cho con gà bằng màu vàng cam cô
tô không chờm ra ngoài.
- Cô cho trẻ so sánh bức tranh vừa vẽ với tranh mẫu.
- Trẻ nghe cô hát
- Con gà trống
- Con gà
- Mầu vàng
- Phần đầu, mình và đuôi

- Mắt, mỏ, mào
- Có vẩy, có vây
- Nét tròn khép kín.
- Trong gia đình.
- vâng ạ
- Trẻ quan sát cô vẽ mẫu và nghe
cô phân tích cách vẽ.
Lớp MG 3 tuổi
Năm học : 2009 - 2010
5
Chủ điểm 4 : TGĐV Nguyễn Thị Xuyến Tr -
ờng MN Tụ Nhân
- các cháu có muốn vẽ đợc con gà giống nh của cô
không?
4/ Hoạt động 4 : Bé tập làm họa sĩ.
* Trẻ thực hiện; Vẽ con gà
- Cô phát giấy, bút cho trẻ
- Hỏi trẻ lại cách vẽ con gà
+ để vẽ đợc con gà chúng ta phải vẽ nh thế
nào?
- Tiến hành cho trẻ vẽ
- Khi trẻ vẽ cô đến gần và hỏi trẻ
+ Cháu đang vẽ gì đấy?
+ Cháu vẽ nh thế nào?
5/ Hoạt động 5 : Chúc mừng sản phẩm của bé.
- Cho trẻ lên trng bày sản phẩm
+ cô vừa cho lớp mình vẽ gì nhỉ?
- Cho 2 - 3 trẻ lên nhận xét bài và hỏi:
+ Cháu thấy bài của bạn nào đẹp?
+ Bài bạn vẽ có giống mẫu của cô không?

+ Vì sao cháu thích ?
- Cô nhận xét chung, tuyên dơng bài đẹp
= > Cô thấy bài của các bạnvẽ rất đẹp, giống mẫu
của cô rồi, nhng bên cạnh đó còn một số bạn vẽ cha
đợc giống mẫu của cô lắm, lần sau các cháu cố gắng
lên nhé.
* Kết thúc : Chuyển sang hoạt động khác./.
- có ạ
- Trẻ trả lời
- Trẻ vẽ
- Trẻ mang lên trng bày sp
- Vẽ con gà
- Trẻ NX
- Trẻ trả lời
- có ạ
- vâng ạ
- Chuyển hoạt động khác./.
Tit 2 :
MÔN : VĂN Học
thơ : Đàn gà con (T1)
I/ Mc ớch yờu cu :
1. Kin thc : Tr bit tờn bi th, tờn tỏc gi v hiu ni dung bi th, bit tr li cõu
hi ca cụ theo ni dung bi th.
2. K nng : Tr luyn k nng nghe núi, cm th c nhp iu trong bi th.
3. Ngụn ng : Tr bit tr li cụ giỏo mt cỏch rừ rng, mch lc, bit c th theo cụ c
bi.
3. Giỏo dc : Qua ni dung bi th tr bit yờu quý cỏc con vt gn gi xung quanh tr.
II/ Chun b :
- Tranh minh ha th bi th: n g con
- Tranh th ch to bi th trờn.

- NDTH : m nhc :
III/ Tin hnh :
Hot ng ca cụ Hot ng ca tr
1/ Hot ng 1 : Trũ chuyn v cỏc con vt bộ yờu.
- Cụ cho tr hỏt bi G trong vn v cựng m
thoi vi tr v ni dung bi hỏt. Trũ chuyn vi tr
- Tr hỏt v m thoi.
Lớp MG 3 tuổi
Năm học : 2009 - 2010
6
Chñ ®iÓm 4 : TG§V NguyÔn ThÞ XuyÕn Tr -
êng MN Tô Nh©n
về các con vật nuôi rong gia đình.
2/ Hoạt động 2: Cô đọc thơ cho bé nghe.
- Cô giới thiệu và đọc diễn cảm bài thơ “Đàn gà con”
cho trẻ cùng nghe lần 1. Cô giới thiệu tên bài thơ, tên
tác giả.
- Cô đọc lần 2. Kết hợp chỉ tranh minh họa.
3/ Hoạt động 3 : Cùng tìm hiểu về đàn gà con.
- Cô vừa đọc cho các cháu nghe bài thơ gì?
- Do nhà thơ nào sáng tác?
- Bài thơ nói về con gì?
- Gà mẹ làm gì?
=> Cô chốt lại : Bài thơ “Đàn gà con” của nhà thơ
sáng tác nói về đàn gà con. Từ 10 quả trứng tròn mẹ
gà đã ấp ủ ra thành 10 chú gà con rất xinh xắn…
+ Cô đọc trích dẫn : “Mười quả trứng tròn
……
Hôm nay ra đủ”
- Đàn gà đẹp nhơ thế nào?

- Mỏ, lông, chân, mắt ra làm sao?
- Cháu có thích không?
=> Cô chốt lại : Gà mẹ ấp nở ra được 10 chú gà con
rất đẹp.
+ Cô đọc trích dẫn. “Lòng trắng, lòng đỏ

Mát đen sáng ngời”
- Vậy đàn gà đẹp như vậy các cháu có thích không?
=> Đàn gà con rất đẹp và rất dáng yêu đấy các cháu ạ.
+ Giảng từ khó. “ấp ủ” gà mẹ ấp trứng “Tí hon” có
nghĩa là rất nhỏ bé. “Đàn gà” có nhiều con gà cùng 1
mẹ thành một đàn gà.
- Vậy ở nhà các cháu có nuôi gà không?
- Giáo dục : Nuôi gà chúng ta phải chăm sóc chúng
và cho chúng ăn thường xuyên để chúng được mau
lớn cho chúng ta ăn thịt cải thiện bữa ăn hàng ngày
- Cô đọc lại lần 3 . Chỉ tranh chữ to.
4/ Hoạt động 4 : Bé cùng cô trổ tài.
* Dạy trẻ đọc thơ:
- Cô cho cả lớp cùng đọc thơ theo cô 3 - 4 lần. Chỉ
tranh chữ to 1-2 lần.
- Cô mời tổ, nhóm đọc thơ cùng cô.
- Mời 1-2 cá nhân trẻ đọc thơ.
- Cô cho cả lớp đọc lại 1-2 lần.
- Trẻ nghe cô giới thiệu và đọc
diễn cảm.
- Đàn gà con
- Nhà thơ Phạm Hổ.
- Con gà.
- Gà mẹ ấp ủ

- Nghe cô chốt lại
- Nghe cô đọc trích dẫn
- Trẻ trả lời…
- Có ạ
- Nghe cô chốt lại.
- Nghe cô đọc trích đẫn
- Có ạ.
- Nghe cô giảng từ khó.
- Nghe cô giáo dục.
- Cả lớp đọc thơ.
- Tổ, nhóm đọc thơ.
- Cá nhân trẻ đọc thơ.
- Cả lớp đọc lại.
Líp MG 3 tuæi
N¨m häc : 2009 - 2010
7
Chủ điểm 4 : TGĐV Nguyễn Thị Xuyến Tr -
ờng MN Tụ Nhân
* Cng c : Cụ hi li tờn bi, tờn tỏc gi.
* Kt thỳc : Chuyn hot ng khỏc./.
- Tr tr li.
- Chuyn hot ng khỏc./.
Thứ 4 ngày 09 tháng 12 năm 2009
Ngày soạn : 07/12/2009
Ngày giảng : 09/12/2009
Tiết 1 : Môn: Âm nhạc
Bài: Đàn vịt con
NDTT: Dạy hát: Đàn vịt con
NDKH: ÔVĐ : Cô và mẹ
TC: Gà gáy, vịt kêu

I/ Yêu cầu:
1. KT: Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, thuộc bài hát và hiểu đợc ND bài hát, thích chơi
trò chơi và chơi đúng luật.
2. KN: Trẻ biết kết hợp vỗ tay theo bài hát, hát đúng giai điệu bài hát.
3. NN: Trả lời rõ ràng, mạch lạc, hát đúng lời bài hát.
4. GD:Trẻ hứng thú đi học và ngoan.
II/ Chuẩn bị:
- Xắc xô.
- Cô thuộc bài hát dạy trẻ, hát cho trẻ nghe.
- NDTH : Môn : Văn học. Dán hoa tặng mẹ
III/ H ớng dẫn:
PP của cô HĐ của trẻ
1/ Hoạt động 1: Bé cùng trò chuyện với bé.
- Cô và trẻ cùng đọc bài thơ Đàn gà con (Phạm Hổ) 1 lần.
- Hỏi trẻ tên bài thơ, và trò chuyện với trẻ về nội dung bài thơ.
2/ Hoạt động 2: Bé cùng lắng nghe.
* Dạy hát: Đàn vịt con. N & Lời (Mộng Lân).
- Cô hát lần 1. Cô giới thiệu tên bài, tên tác giả.
- Cô hát lần 2.
* Giảng nội dung : Bài hát muốn nói đến các bạn vịt con thích
ra chơi ở bờ ao nhng khi đi chơi vịt mẹ đã dặn vịt con phải đi
thẳng hàng, không đợc rẽ ngang kẻo bị lạc đấy.
- Cả lớp hát cùng cô 2- 3 lần.
- Cô và trẻ cùng hát nối tiếp (Chú ý cô đa tay).
- Tổ, nhóm, cá nhân hát luân phiên.
- Cả lớp hát lại 2 lần.
Giáo dục : Các cháu phải luôn ngoan ngoãn biết vâng lời bố
mẹ, khi đi chơi hay đi học phải đi đến nơi về đến chốn không đ-
ợc la cà chơi dọc đờng hay rẽ đi đâu chơi rất đễ bị lạc không
biết đờng về nhà.

3/ Hoạt động 3 : Bé làm văn công.
- Cô giới vào nội dung bài hát Cô và mẹ (Phạm Tuyên)
- Cô hát kết hợp vỗ tay theo nhịp bài hát Cô và mẹ
- Cô cho cả lớp hát vỗ tay theo nhịp 1- 2 lần
- Cho nhóm hát vỗ tay.
- Tổ, cá nhân hát vỗ tay.
+ Cô hỏi trẻ lại tên bài hát tên tác giả.
- Cả lớp đọc cùng cô và
đàm thoại.
- Cả lớp nghe.
- Nghe cô giảng nội dung
- Cả lớp hát cùng cô.
- Trẻ hát
- Tổ, nhóm, cá nhân hát.
- Cả lớp hát lại 2 lần.
- Trẻ nghe cô GD
- Cả lớp chú ý lắng nghe
- Cả lớp hát vận động
- Nhóm hát vận động
Lớp MG 3 tuổi
Năm học : 2009 - 2010
8
Chủ điểm 4 : TGĐV Nguyễn Thị Xuyến Tr -
ờng MN Tụ Nhân
3. Trò chơi âm nhạc: Gà gáy, vịt kêu
* Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cô nói cách chơi : Cô đội mũ gà trống, vơn ngời ra phía trớc,
đa 2 tay vào gần miệng giả làm mỏ gà, cất cao giọng giống gà
trống đang gáy ò ó o (cao, vang, ngân dài)
- Tơng tự cô đội mũ vịt, hai tay chống nạnh, chân dậm lạch

bạch, miệng kêu cạp, cạp, cạp. (thấp, trầm, ngắt quãng)
- Sau đó cô cho 2 3 trẻ lên chơi.
Sau mỗi lần chơi cô nhận xét khen động viên trẻ chơi.
* Kết thúc : Chuyển hoạt động khác.
- Tổ, cá nhân hát vận động.
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý nghe cô nói cáh
chơi.
- Trẻ cùng chơi.
- Trẻ chuyển h/đ khác./.
Tiết 2 : MÔN : MTXQ
Bài : Quan sát con cá
I/ Mc ớch yờu cu:
1/ Kin thc: Tr gi ỳng tờn v nh c tng c dim ca con cỏ. Bit tng b
phn ca con cỏ.
2/ K nng: Bit quan sỏt v tr li c cỏc cõu hi ca cụ
3/ Thỏi : Chỏu bit yờu thng thiờn nhiờn
II/ Chun b:
- Con cỏ tht cho tr quan sỏt.
- Tranh nh v mt s loi cỏ.
- NDTH : Vn hc, m nhc.
III/ Tin hnh:
Hot ng ca cụ Hot ng ca chỏu
1/ Hot ng 1 : Trũ chuyn v cỏc loi cỏ.
- Cụ cho tr c bi th Rong v cỏ v m thoi cựng
tr v ni dung bi th.
2/ Hot ng 2 : Bộ bit nhng loi cỏ gỡ?
- Cụ cho tr k tờn v mt s loi cỏ m tr bit.
- Cụ mi 2-3 tr k.
=> Cụ cht li : Tt c nhng loi cỏ m cỏc chỏu va k

xong u l nhng con vt sng di nc
3/ Hot ng 3 : Bộ cựng khỏm phỏ.
- Cụ c cõu núi v con cỏ v cho tr oỏn.
- Cụ a con cỏ tht ra cho tr quan sỏt v hi tr :
- Con gỡ õy? (Tr nhc li con cỏ 2-3 ln)
- Cỏ sng õu? Cỏ th bng gỡ? Trong tht cỏ cú cha
cht dinh dng gỡ?
=> Cụ cht li : õy l con cỏ, con cỏ gm cú cỏc b phn
nh ; u, mỡnh, uụi. Phn u cú mang, cú mt, cú
mm. Phn mỡnh cú vy, cú võy. Phn uụi cỏ cú hỡnh tam
giỏc nh mỏi chốo giỳp cỏ bi ln c di nc. Cỏ l

- Tr c th v m thoi ni
dung
- Tr k
- Tr quan sỏt.
- Con cỏ
- Chỏu tr li theo hiu bit
- Nghe cụ cht li.
Lớp MG 3 tuổi
Năm học : 2009 - 2010
9
Chủ điểm 4 : TGĐV Nguyễn Thị Xuyến Tr -
ờng MN Tụ Nhân
ng vt sng di nc, n cỏc con cụn trựng, cỏ
thng rt nhiu trng. Trong tht cỏ cú rt nhiu cht
m l ngun cung cp thc n cho con ngi
* M rng trong phm vi rng : Ngoi con cỏ m cỏc
chỏu c quan sỏt ra cũn cú rt nhiu loi cỏ khỏc nh ;
(Cụ cho tr k tờn nu tr bit). Cỏ chui, cỏ qu, cỏ trm,

trụi, mố Cụ kt hp cho tr xem tranh (nu cú) v cho
tr gi tờn, c im chớnh ca con cỏ.
*Giỏo dc: Chỏu n nhiu tht cỏ cho c th thờm khe
mnh, chúng ln.
- Cụ cho tr hỏt bi Cỏ vng bi
- Tr cựng m rng.
- Nghe cụ giỏo dc.
- Tr hỏt
- Chỏu tham gia chi
Ngy son : 08/12/2009
Ngy son : 10/12/2009 Th 5 ngy 10 thỏng 12 nm 2009
Tit 1 : MễN : TH DC
BI : Bề CAO.
T/C : UI BểNG (T 1)
I/ Mc ớch yờu cu :
1. Kin thc : Tr bit phi hp chõn tay bũ cao. Bit chng c bn tay, bn chõn
xung sn, mt nhỡn thng v phớa trc, Bit i theo búng khi búng ln.
2. K nng : Tr bit phi hp nhp nhng cỏc b phn ca c th khi bũ cao, ui búng.
3. Thỏi : Tr hng thỳ tham gia vo gi hc, bit tuõn th theo hiu lnh ca cụ.
II/ Chun b :
- ớch tr bũ. Búng cho tr tp 2-3 qu.
- NDTH : m nhc.
III/ Tin hnh :
Hot ng ca cụ Hot ng ca tr
1/ Hot ng 1 : Bộ khi ng.
- cô cho trẻ đi vòng tròn vừa đi vừa hát bài đoàn tàu
nhỏ xíu và đi các kiểu đi theo hiêụ lệnh của cô
- đội hình hàng dọc
2/ Hoạt động 2 : Bé cùng rèn luyện thân thể.
* Bài tập phát triển chung:

+ Động tác tay 2:
- hai tay đa ngang lên cao, hạ xuống (5 x 4 nhịp)
+ động tác chân 1:
- ngồi xổm, đứng lên, ngồi liên tục
+ động tác bụng 3:
- đa 2 tay lên cao, cúi gập ngời 2 tay chạm 2 mu
bàn chân. (5 x 4 nhịp)
+ động tác bật 1:
- Bật nhảy tại chỗ.
3/ Hoạt động 3 : Cô là huấn luyện viên.
- Trẻ khởi động.
- Trẻ tập bài phát triển chung.
Lớp MG 3 tuổi
Năm học : 2009 - 2010
10
Chủ điểm 4 : TGĐV Nguyễn Thị Xuyến Tr -
ờng MN Tụ Nhân
* Vận động cơ bản Bò cao
- Cô giới thiệu vào bài và làm mẫu cho trẻ quan sát lần
1. Chính xác, không phân tích.
- Cô làm mẫu lần 2 Kết hợp phân tích động tác.
- TTCB : Cô cúi ngời để tay sát vạch chuẩn khi có hiệu
lệnh bò, cô bắt đầu bò cao bằng 2 tay và 2 chân cô
bò kết hợp chân nọ tay kia, đầu ngẩng cao, mắt hớng
thẳng về phía trớc bò tiến thẳng đến đích và cô đứng
dậy về đứng ở cuối hàng.
- Cô làm mẫu lần 3. Nhấn mạnh động tác.
4/ Hoạt động 4 : Bé cũng thử sức mình.
- Cô lần lợt mời mỗi lần 2 trẻ lên thực hiện theo thứ tự
từ đầu hàng đến cuối hàng.

- Khi trẻ thực hiện cô quân sát, hớng dẫn trẻ thực hiện
đúng động tác, kỹ thuật, và động viên trẻ cùng thực
hiện.
- Cô cho mỗi trẻ thực hiện 2-3 lần.
* Củng cố : Cô hỏi lại tên bài và cho 1 trẻ lên tập động
tác.
* Vận động kết hợp : Đuổi bóng.
- Cô lăn 2-3 quả bóng ra sân và cho trẻ cùng đuổi và
bắt bóng để lăn và đuổi bóng tiếp. Cô cho trẻ chơi
khoảng 2-3 phút.
5/ Hoạt động 5 : Chim bay về tổ.
- Cô cho trẻ làm những chú chim bay nhẹ nhàng 1- 2
vòng quanh sân./.
- Trẻ bật nhảy tại chỗ.(4 x 4n)
- Trẻ quan sát cô làm mẫu và
nghe cô phân tích động tác.
- Trẻ thực hiện bò cao.
- Trẻ tập củng cố.
- Trẻ cùng chơi đuổi bóng.
- Trẻ hồi tĩnh./.
Tit 2 :
MÔN : VĂN Học
thơ : Đàn gà con (T 2)
I/ Mc ớch yờu cu :
1. Kin thc : Tr bit tờn bi th, tờn tỏc gi v hiu ni dung bi th, bit tr li cõu
hi ca cụ theo ni dung bi th.
2. K nng : Tr luyn k nng nghe núi, cm th c nhp iu trong bi th.
3. Ngụn ng : Tr bit tr li cụ giỏo mt cỏch rừ rng, mch lc, bit c th theo cụ c
bi.
3. Giỏo dc : Qua ni dung bi th tr bit yờu quý cỏc con vt gn gi xung quanh tr.

II/ Chun b :
- Tranh minh ha th bi th: n g con
Lớp MG 3 tuổi
Năm học : 2009 - 2010
11
Chñ ®iÓm 4 : TG§V NguyÔn ThÞ XuyÕn Tr -
êng MN Tô Nh©n
- Tranh thơ chỡ to bài thơ trên.
- NDTH : Âm nhạc :
III/ Tiến hành :
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1/ Hoạt động 1 : Trò chuyện về các con vật bé yêu.
- Cô cho trẻ hát bài “Gà trong vườn” và cùng đàm
thoại với trẻ về nội dung bài hát. Trò chuyện với trẻ
về các con vật nuôi rong gia đình.
2/ Hoạt động 2: Cô đọc thơ cho bé nghe.
- Cô giới thiệu và đọc diễn cảm bài thơ “Đàn gà con”
cho trẻ cùng nghe lần 1. Cô giới thiệu tên bài thơ, tên
tác giả.
- Cô đọc lần 2. Kết hợp chỉ tranh minh họa.
3/ Hoạt động 3 : Cùng tìm hiểu về đàn gà con.
- Cô vừa đọc cho các cháu nghe bài thơ gì?
- Do nhà thơ nào sáng tác?
- Bài thơ nói về con gì?
- Gà mẹ làm gì?
=> Cô chốt lại : Bài thơ “Đàn gà con” của nhà thơ
sáng tác nói về đàn gà con. Từ 10 quả trứng tròn mẹ
gà đã ấp ủ ra thành 10 chú gà con rất xinh xắn…
- Đàn gà đẹp nhơ thế nào?
- Mỏ, lông, chân, mắt ra làm sao?

- Cháu có thích không?
=> Cô chốt lại : Gà mẹ ấp nở ra được 10 chú gà con
rất đẹp.
- Vậy đàn gà đẹp như vậy các cháu có thích không?
=> Đàn gà con rất đẹp và rất dáng yêu đấy các cháu ạ.
- Vậy ở nhà các cháu có nuôi gà không?
* Tóm tắt nội dung bài thơ : Có 10 quả trứng được
mẹ gà ấp ủ và nở ra được 10 chú gà con rất xinh xắn
có đủ mỏ, lông, cánh, mắt rất đẹp và rất đáng yêu…
- Giáo dục : Nuôi gà chúng ta phải chăm sóc chúng
và cho chúng ăn thường xuyên để chúng được mau
lớn cho chúng ta ăn thịt cải thiện bữa ăn hàng ngày
4/ Hoạt động 4 : Bé thi tài.
* Dạy trẻ đọc thơ:
- Cô cho cả lớp cùng đọc thơ theo cô 2 - 3 lần. Chỉ
tranh chữ to 1-2 lần.
- Cô mời tổ, nhóm đọc thơ luân phiên.
- Mời 3 - 4 cá nhân trẻ đọc thơ.
- Cô cho cả lớp đọc lại 1-2 lần.
- Trẻ hát và đàm thoại.
- Trẻ nghe cô giới thiệu và đọc
diễn cảm.
- Đàn gà con
- Nhà thơ Phạm Hổ.
- Con gà.
- Gà mẹ ấp ủ
- Nghe cô chốt lại
- Trẻ trả lời…
- Có ạ
- Nghe cô chốt lại.

- Có ạ.
- Nghe cô tóm tắt nội dung
- Nghe cô giáo dục.
- Cả lớp đọc thơ.
- Tổ, nhóm đọc thơ.
- Cá nhân trẻ đọc thơ.
- Cả lớp đọc lại.
Líp MG 3 tuæi
N¨m häc : 2009 - 2010
12
Chñ ®iÓm 4 : TG§V NguyÔn ThÞ XuyÕn Tr -
êng MN Tô Nh©n
* Củng cố : Cô hỏi lại tên bài, tên tác giả.
* Kết thúc : Chuyển hoạt động khác./.
- Trẻ trả lời.
- Chuyển hoạt động khác./.
Ngày soạn : 09/12/2009
Ngày giảng : 11/12/2009 Thứ 6 ngày 11 tháng 12 năm 2009
Tiết 1 MÔN : ÂM NHẠC
Bài : NH : Thật đáng chê
Hát : Đàn vịt con
ÔVĐ : Cô và mẹ.
I/ Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức : Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả và hiểu nội dung bài hát. Trẻ được nghe trọn
vẹn bài hát “Thật đáng chê”. Trẻ hát đúng lời bài hát “Đàn vịt con”. Biết hát vận động theo
nhạc bài “Cô và mẹ”.
2. Kỹ năng : Luyện kỹ năng nghe hát cho trẻ. Trẻ biết chú ý nghe cô hát và nhận ra giai
điệu bài hát.
3. Thái độ : Trẻ hứng thú lắng nghe cô hát và hào hứng tham gia vào giờ học.
II/ Chuẩn bị :

- Cô hát thuộc bài hát “Thật đáng chê” để hát cho trẻ nghe.
- NDTH : Môn : MTXQ.
III/ Tiến hành :
Hoạt động của cô Họat động của trẻ
1/ Hoạt động 1 : Bé trò chuyện cùng cô.
- Cô cho trẻ ngồi ngay ngắn và cho trẻ đọc bài thơ:
“Chim chích bông” Cô đàm thoại cùng trẻ về nội dung
bài thơ.
- Cô cho trẻ quan sát bức tranh vẽ về con cò và đàm
thoại : Cô hỏi : Con gì đây?
- Con cò có những phần nào?
- Mỏ cò như thế nào? Chân cò như thế nào?
- Cô đàm thoại cùng trẻ về nội dung bức tranh…
2/ Hoạt động 2 : Cô làm ca sĩ.
- Cô hát lần 1. Cô giới thiệu tên bài hát, tên làn điệu dân
ca.
- Cô hát lần 2. Cô hỏi lại tên bài hát, tên làn điệu.
- Cô giảng nội dung. “Đây là một trong những làn điệu
dân ca Nam Bộ, theo điệu Bắc kim thang do chú Việt
Anh đặt lời. Bài hát rất vui, ngộ nghĩnh”.
- Cô hát lần 3. Kết hợp làm điệu bộ mimnh họa.
- Các cháu ạ. Con chim chích chòe và con cò thật là
- Trẻ đọc thơ và đàm thoại
nội dung.
- Trẻ quan sát và đàm thoại.
- Trẻ nghe cô hát
- Nghe cô hát và giảng nội
dung.
Líp MG 3 tuæi
N¨m häc : 2009 - 2010

13
Chñ ®iÓm 4 : TG§V NguyÔn ThÞ XuyÕn Tr -
êng MN Tô Nh©n
đáng chê vì không nghe lời đúng không nào. Vậy qua bài
hát này các cháu phải ngoan và phải biết vâng lời ông,
bà, cha, mẹ, cô giáo, khi đi nắng phải biết đội mũ cho
khỏi bị ốm và không được uống nước lã và quả xanh như
bạn cò rất dễ bị đau bụng đấy các cháu nhớ chưa?
- Hai bạn ấy đều không nghe lời nên đã bị mọi người
cười chê. Còn những bạn vịt con cũng rất thích đi chơi
nhưng trước khi đi mẹ vịt đã dặn vịt con như thế nào.
Bây giờ xin mời các ca sĩ nhí chúng mình hãy cùng thể
hiện thật to bài. “Đàn vịt con” của nhạc sĩ Mộng Lân cho
cô và cả lớp cùng nghe nào.
3/ Hoạt động 3 : Bé cũng làm ca sĩ.
- Cô cho cả lớp hát bài “Đàn vịt con” 2-3 lần.
- Cô mời 1-2 nhóm hát.
- Mời tổ hát.
- Cô mời 2-3 cá nhân trẻ hát.
- Cô cho cả lớp hát lại 1 lần.
+ Cô hỏi trẻ lại tên bài hát, tên tác giả.
- Các chú vịt con đều rất ngoan và vì đã biết vâng lời mẹ
và cô giáo đấy. Những chú vịt con không chỉ ngoan mà
còn rất giỏi đều rất yêu mẹ và yêu cô giáo. Vì thế các
chú vịt muốn nhờ chúng mình cùng hát và vỗ tay theo
nhịp lời bài hát “Cô và mẹ” của nhạc sĩ Phạm Tuyên để
thể hiện những tình cảm của mình đối với cô và mẹ đấy.
4/ Hoạt động 4 :
- Bây giờ cả lớp mình hãy cùng hát và vỗ tay theo nhịp
bài hát “Cô và mẹ” thật đều nhé.

- Cô cho cả lớp hát vỗ tay theo nhịp bài hát 2-3 lần.
- Cô cho nhóm, tổ hát vỗ tay theo nhịp luân phiên.
- Mời cá nhân trẻ hát vỗ tay 2-3 trẻ.
- Cô cho cả lớp hát vỗ tay lại 1 lần.
- Cô hỏi lại tên bài hát, tên tác giả.
* Nhận xét : Cô thấy các con học rất ngoan và giỏi cô
khen các con nào. Bây giờ các con hãy giả vờ làm những
chú vịt con ra sân chơi nào.
* Kết thúc : Chuyển hoạt động khác./.
- Trẻ nghe cô nói.
- Nghe cô giáo dục
- Nghe cô giói thiệu
- Cả lớp hát.
- Nhóm hát.
- Tổ hát.
- Cá nhân trẻ hát.
- Cả lớp hát lại.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ nghe cô nói.
- Cả lớp hát vận động
- Tổ nhóm hát VĐ
- Cá nhân hát VĐ
- Cả lớp hát VĐ lại.
- Nghe cô nhận xét.
- Chuyển hoạt động./.
Nhận xét, nêu gương bé ngoan cuối tuần.
Líp MG 3 tuæi
N¨m häc : 2009 - 2010
14
Chủ điểm 4 : TGĐV Nguyễn Thị Xuyến Tr -

ờng MN Tụ Nhân
Tuần thứ 14:
Chủ điểm 4 : Thế giới động vật (Tuần 2)
(T ngy 14/12 -> 18/12/2009)
Ngy son : 12/12/2009
Ngy ging : 14/12/2009 Th 2 ngy 14 thỏng 12 nm 2009
Thể dục buổi sáng
I/ Mục đích yêu cầu :
- Trẻ đợc hít thở không khí trong lành, biết tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh phát triển
cân đối.
II/ Chuẩn bị :
- Sân bằng phẳng, sạch sẽ, trang phục của cô & trẻ gọn gàng dễ tập.
III/ Tiến hành :
* Hoạt động 1 : Khởi động
- Cô cho trẻ đi, chạy theo cô thành vòng tròn và đi các kiểu. Sau đó cho trẻ xếp thành 2
hàng dọc dãn đều, quay phải dãn cách đều.
* Hoạt động 2 : Trọng động :
Bài tâp thể dục sáng:
- Động tác hô hấp ; 1 Gà gáy
+ TH : 2 tay khum trớc miệng giả làm tiếng gà gáy ò ó o (4 x 2 lần)
- Động tác tay : 2 Giấu tay
+ TH : Đa 2 tay đa sau lng và nói Giấu tay. Cô nói tay đẹp đâu, trẻ đa tay ra phía
trớc và nói Tay đẹp đây (4 x 2 nhịp)
- Động tác chân : 3 Cây cao, cỏ thấp.
+ TH : Ngồi xuống, đứng lên theo hiệu lệnh cây cao, cỏ thấp (4 x 2 nhịp)
- Động tác bụng : Gà mổ thóc.
+ TH : Trẻ cúi ngời xuống 2 tay chạm đất giả làm gà mổ thóc. (4 x 2 nhịp)
- Động tác bật : Bật tại chỗ.
Lớp MG 3 tuổi
Năm học : 2009 - 2010

15
Chủ điểm 4 : TGĐV Nguyễn Thị Xuyến Tr -
ờng MN Tụ Nhân
+ TH : Cho trẻ bật nhảy tại chỗ theo nhịp hô. (4 x 2 nhịp).
* Trò chơi : Con muỗi.
- Cô cho trẻ cùng chơi 2 -3 lần.
* Hồi tĩnh : Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 2 vòng rồi ra chơi.
Trò chơi vận động : Cò bắt ếch
I/ Mục đích :
- Rèn cho trẻ khả năng phản xạ nhanh với tín hiệu.
II/ Chuẩn bị :
- 2-3 cái mũ hình con cò bằng bìa.
- Vẽ một vòng tròn rộng làm ao.
III/ Tiến hành:
+ Cô giới thiệu tên trò chơi cô nói : ở cánh đồng này có rất nhiều con cò hay bắt ếch, vì
vậy các chú ếch con phải lắng nghe khi nào nghe thấy tiếng quạc, quạc thì phải nhanh
chân quay về ao, con ếch nào không kịp nhảy xuống ao thì sẽ bị cò bắt.
1. Luật chơi : Cò phải nhảy để bắt ếchvà chỉ đợc bắt các con ếch ở ngoài ao. Con
ếch nào bị bắt thì phải đổi làm cò.
2. Luật chơi :
- Cô chọn một trẻ đóng vai cò, trẻ còn lại đóng ếch. Cò ngồi vào ghế ở góc lớp. Các con
ếch bơi trong ao. (trẻ vừa làm động tác nh ếch đang bơi vừa kêu ộp, ộp). Sau đó, các
con ếch lên bờ tìm thức ăn (trẻ chạy ra khỏi vòng).
- Lúc đầu cô đóng vai cò chơi cùng với trẻ trớc sau đó cô cho trẻ chọn những trẻ nhanh
nhẹn chơi thay cô. Trẻ vừa chơi vừa đọc bài thơ :
Kìa chú ếch con
Có hai mắt tròn
Chú kêu ộp ộp
Chú nhảy chồm chồm
Chú hụp dới ao.

- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần.
Trò chơi học tập : Con gì kêu
I/ Mục đích :
- Giúp trẻ biết phân biệt và nhận biết tiếng kêu, vận động của những con vật quen thuộc
II/ Cách chơi :
- Cả lớp hoặc một số trẻ chơi. Tất cả trẻ đứng thành vòng tròn. Cô đứng ở giữa vòng làm
trởng trò. Cô bắt chớc tiếng kêu của các con vật. Trẻ lắng nghe và cùng nhau bắt chớc vận
động và nói tên con vật đó. VD : Cô nói cạc, cạc, cạc, trẻ dậm chân lạch bạch và nói vịt
mẹ.
- Cô có thể cho trẻ chơi ngợc lại : Cô nói tên con vật trớc, trẻ nghe rồi bắt chớc tiếng kêu
và vận động của con vật đó. VD : Cô nói Con mèo, trẻ nhấc chân lên, đi nhẹ nhàng và
kêu meo, meo.
- Trò chơi tiếp tục 3- 4 lần. Khi trẻ chơi thạo cô có thể cho 1 trẻ khá lên thay cô làm trởng
trò.
TRề CHI DN GIAN : LN CU VNG
Lớp MG 3 tuổi
Năm học : 2009 - 2010
16
Chủ điểm 4 : TGĐV Nguyễn Thị Xuyến Tr -
ờng MN Tụ Nhân
I)- Mục đích yêu cầu:
- Phát triển ngôn ngữ và nhịp điệu cho trẻ
II)- Luật chơi :
- Đọc đến câu thơ cuối cùng, hai trẻ lộn nửa vòng quay lng vào nhau
( hoặc đối mặt nhau )
III)- Cách chơi:
- Từng đôi một đứng cầm tay nhau vừa đọc lời thơ vừa vung tay sang hai bên
theo nhịp. Cứ dứt mỗi tiếng, trẻ lại vung tay sang ngang một bên
Lộn cầu vồng
Nớc trong nớc chảy

Có cô mời bẩy
Có chị mời ba
Hai chị em ta
Ra lộn cầu vồng
- Đọc đến tiếng cuối cùng thì cả hai cùng chui qua tay về một phía, quay lng
vào nhau, tay vẫn nắm chặt rồi hạ xuống dới tiếp tụcvừa đọc vừa vung tay. Đến tiếng cuối
cùng, trẻ lại chui qua tay lộn trở về t thế ban đầu
+ Cô nhận xét sau khi chơi:
Tiết 1 : MÔN : THể dục
Bài : Ném trúng đích nằm ngang
t/c : Gấu và ong
I/ Mục đích yêu cầu :
1. Giáo dỡng : Trẻ xác định đúng hớng ném và ném trúng vào đích nằm ngang bằng 1 tay.
trẻ biết chơi trò chơi Gấu và ong.
2. Kỹ năng : Trẻ biết phối hợp các giác quan và bộ phận của cơ thể để thực hiện động tác
một cách chính xác. Qua động tác trẻ đợc rèn các tố chất nhanh, mạnh, khéo
3. Thái độ : Trẻ hứng thú luyện tập cùng cô, biết tuân thủ theo hiệu lệnh của cô.
II/ Chuẩn bị :
- Túi cát cho trẻ ném 4 - 6 túi cát.
- Cô vẽ đích ngang hoặc vòng thể dục để cách trẻ ném 1m.
- NDTH : Môn : Âm nhạc. Đoàn tàu nhỏ xíu
III/ Tiến hành :
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1/ Hoạt động 1 ; Bé đi diễu hành.
- Cô cho trẻ đi thành vòng tròn vừa đi và hát bài Đoàn tàu
nhỏ xíu và cho trẻ chạy đi theo cô. đứng thành vòng tròn
dãn cách đều.
2/ Hoạt động 2 : Bé rèn luyện thể hình.
Bài tập phát triển chung :
Động tác tay : 2 Đa tay lên cao, hạ tay xuống.

+ TH: (5 x 4 nhịp)
- Động tác chân : 1 Trẻ dậm chân tại chỗ.
+ TH : (4 x 4 nhịp)
- Động tác bụng : 3 Quay ngời sang trái, sang phải.
+ TH : ( 4x 4 nhịp )
- Động tác bật : 1 Bật tiến về phía trớc.
+ TH : ( 4 x 4 nhịp)
3/ Hoạt động 3 : Cô Thử tài.
* Vận động cơ bản : Ném đích nằm ngang
- Trẻ hát và đi thành vòng
tròn.
\Trẻ tập bài tập phát triển
chung.
Lớp MG 3 tuổi
Năm học : 2009 - 2010
17
Chủ điểm 4 : TGĐV Nguyễn Thị Xuyến Tr -
ờng MN Tụ Nhân
- Cô giới thiệu vào bài và làm mẫu động tác lần 1.
- Cô làm mẫu lần 2. Kết hợp phân tích động tác. TTCB : Tay
phải cô cầm túi cát cô đứng chân trớc chân sau, tay cầm túi
cát cùng chiều với chân sau. Khi có hiệu lệnh ném Cô gập
khuỷu tay lại và ném mạnh túi cát thẳng hớng về phía trớc
trúng vào đích nằm ngang. Cô ném 2-3 túi cát.
- Lần thứ 3 cô nhấn mạnh động tác.
- Cô mời 1 trẻ khá lên thực hiện động tác.
4/ Hoạt động 4 : Bé thử sức.
- Cô lần lợt mời mỗi lần 2 trẻ lên thực hiện.
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát động viên trẻ thực hiện đúng
động tác, đúng kỹ thuật.

- Cô cho mỗi trẻ thực hiện 2-3 lần.
* Củng cố : Cô cho trẻ nhắc lại tên bài vừa học và cho 1-2
trẻ khá lên thực hiện lại động tác.
5/ Hoạt động 5 : Bé cùng làm những con ong và bác gấu.
* Trò chơi Gấu và ong
- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi.
- Cô cho trẻ cùng chơi 3-4 lần.
- Sau mỗi lần cô nhận xét và động viên trẻ chơi.
6/ Hoạt động 6 : Các con ong bay về tổ.
- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân và ra chơi./.
- Trẻ quan sát cô làm mẫu
và nghe cô phân tích
động tác.
- Trẻ khá lên thực hiện
- Trẻ cùng thực hiện
- Trẻ cùng chơi.
- Trẻ hồi tĩnh./.
Tiết 2 : MÔN : TOán
Bài : Dạy trẻ nhận biết gọi tên hình tam giác
I/ Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức : Tr nhn bit v gi ỳng tờn hỡnh vuụng hỡnh trũn.
2. K nng : Tr bit chn hỡnh ỳng theo yờu cu ca cụ v núi ỳng tờn ca hỡnh ú.
3. Thỏi : Tr hng thỳ hc bi, cú ý thc n np trong hc tp.
II/ Chun b :
- Mi tr cú 2 hỡnh vuụng, 2 hỡnh trũn, 2 hỡnh tam giỏc, mi loi hỡnh cú kớch thc bng
nhau nhng mu sc khỏc nhau.
- Mu ca cụ ging ca tr, cú kớch thc ln hn.
- NDTH : m nhc : Cỏ vng bi
- To hỡnh : Hi mu sc.
III/ Tin hnh :

Hot ng ca cụ Hot ng ca tr
1. Hot ng 1 : Bộ ca hỏt v trũ chuyn.
- Cụ gii thiu cho tr hỏt bi Cỏ vng bi v m thoi
v ni dung bi hỏt. Cụ trũ chuyn cựng tr v th gii ng
vt.
2. Hot ng 2 : Bộ hóy lm theo cụ.
- Cụ phỏt cho tr mi tr mt r ng cỏc hỡnh ó chun
b sn. Sau ú cụ cho tr chn hỡnh theo mu, núi tờn hỡnh v
- Tr hỏt v m thoi.
Lớp MG 3 tuổi
Năm học : 2009 - 2010
18
Chñ ®iÓm 4 : TG§V NguyÔn ThÞ XuyÕn Tr -
êng MN Tô Nh©n
tiếp theo biết chọn hình theo tên gọi.
- Cô giơ hình vuông và cho trẻ chọn hình có hình dạng
giống như hình cô chọn (chú ý cho cả lớp chọn đúng hình).
Sau đó cô hỏi trẻ đó là hình gì? Cô cho trẻ nhắc lại tên hình
3-4 lần cá nhân, tập thể, nhóm nhắc lại.
- Cô chọn hình tròn giơ lên và cho trẻ chọn nhắc lại tên hình
tương tự như hình vuông.
- Cô cho trẻ luyện tập chọn hình theo mẫu và gọi tên hình
bằng cách:
- Cô lần lượt đưa ra hình mẫu 1 cách ngẫu nhiên.
- Cô chọn hình vuông giơ lên và cho trẻ chọn theo và nói tên
hình vuông.
- Cô chọn hình tròn giơ lên và cho trẻ chọn đúng hình tròn
giơ lên và nói tên hình tròn.
- Cô cho trẻ chọn xen kẽ giữa 2 hình để trẻ chọn và nói
đúng tên hình đã chọn.

- Sau đó cô chỉ nói tên hình và cho trẻ tự chọn hình theo yêu
cầu của cô giơ lên và gọi tên của hình đó. Cô cho trẻ chọn
xen kẽ giữa 2 hình 3 - 4 lần.
- Cô cho trẻ cùng lăn hình tròn dưới sàn nhà và cho trẻ chạy
theo hình đã lăn để nhặt lấy hình. ( Cô cho trẻ chơi 3-4 lần)
- Cô yêu cầu trẻ chọn đúng hình vuông theo tên gọi và cho
trẻ cùng lăn hình này, khi trẻ không lăn được cô gợi hỏi vì
sao hình tròn lăn được, còn hình vuông lại không lăn được?
- Cô khái quát lại: Hình vuông không lăn được vì nó có các
cạnh và góc nên bị vướng (cô chỉ vào các góc và cạnh cho
trẻ thấy được), còn hình tròn lăn được vì nó tròn không có
góc, cạnh (cô chỉ tay vào hình bao của hình tròn).
3/ Hoạt động 3 : Bé tập nhận hình dạng.
- Cô cho trẻ tìm xung quanh lớp xem có những đồ dùng, đồ
chơi gì có hình dạng giống với hình tròn và hình vuông mà
trẻ vừa học. Cô gọi 3-4 trẻ lên tìm và liên hệ. Cô khuyến
khích trẻ để trẻ tìm được hình.
- Sau đó cô cho trẻ cùng kiểm tra và cùng nhắc lại tên của
đồ vật đó giống với hình gì.
- Cô gọi tên một hình rồi cho trẻ tìm nhưng không nói tên
đồ vật có dạng hình như cô nói , sau đó cô cho trẻ nói tên đồ
vật có hình dạng giống tên hình cô vừa nói.
- Sau mỗi lần trẻ tìm đúng cô nhận xét, động viện khuyến
khích trẻ.
* Kết thúc : Chuyển sang hoạt động khác./.
- Trẻ chọn hình vuông
theo mẫu của cô
- Trẻ nhắc tên hình.
- Trẻ chọn hình tròn
- Trẻ chọn hình vuông và

nói tên
- Trẻ chọn hình tròn và
nói tên.
- Trẻ chọn hình theo yêu
cầu của cô.
- Trẻ cùng lăn hình tròn.
- Trẻ cùng lăn hình vuông
- Trẻ giải thích.
- Nghe cô khái quát lại.
- Trẻ tìm và liên hệ thực
tế.
- Trẻ chuyển hoạt động
khác./.
Líp MG 3 tuæi
N¨m häc : 2009 - 2010
19
Chủ điểm 4 : TGĐV Nguyễn Thị Xuyến Tr -
ờng MN Tụ Nhân
Thứ 3 ngày 15 tháng 12 năm 2009
Ngày soạn : 13/12/2009
Ngày giảng : 15/12/2009
Tiết 1 : MÔN : Tạo hình
Bài : Vẽ các đốm màu. (ĐT)
(Bé khám phá màu sắc)
I/ Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức : Trẻ đợc luyện cách sử dụng nhiều bút màu để tô vẽ đốm theo vật tùy ý trẻ.
2. Kỹ năng : Luyện sự khéo léo của đôi bàn tay khi cầm bút, biết sử dụng nhiều màu sắc
để tô, vẽ.
3. Thái độ : Trẻ hứng thú tham gia vào giờ học, biết nhận xét, giữ gìn sản phẩm của mình,
của bạn.

II/ Chuẩn bị :
- Tranh mẫu về những đốm lửa, bầu trời có sao, hay tán lá xanh
- Bút màu và giấy A4 cho trẻ vẽ.
- NDTH : Môn : Văn học ; Thơ Rong và cá
III/ Tiến hành :
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1/ Hoạt động 1 : Trò chuyện cùng bé.
- Cô giới thiệu và cho trẻ cùng đọc bài thơ Rong và
cá. Cô đàm thoại cùng trẻ về nội dung bài thơ.
2/ Hoạt động 2 : Bé cùng khám phá về những màu
sắc.
* Cô giới thiệu vào tên bài
- Cô giới thiệu những bức tranh cô vẽ về những đốm
lửa.
- Cô giới thiệu bức tranh thứ 1 vẽ về những đốm lửa
trong đêm tối màu đỏ cho trẻ quan sát và nêu lên những
nhận xét.
=> Cô chốt lại : đây là bức tranh cô vcex về những đốm
lửa trong đêm tối, các đốm lửa cô vẽ bằng màu đỏ thành
từng đốm
- Tơng tự cô giới thiệu những bức tranh thứ 2, 3 cho trẻ
quan sát và nêu lên những nhận xét về những bức tranh
màu khác nhau.
=> Cô khái quát lại nội dung của 3 bức tranh và mở rộng
đề tài, còn có rất nhiều màu sác khác nhau nh : màu vàng
của lá vàng, màu tím của những bông hoa, màu hồng
của một số loại quả
- Cô hỏi ý định của trẻ sẽ vẽ cái gì? và vẽ nh thế nào?
- Cô hớng dẫn trẻ cách cầm bút và t thế ngồi vẽ.
- Cô cho trẻ cầm bút bằng tay phải và giơ lên vẽ mô

phỏng trên không cách di vẽ màu.
* Trẻ thực hiện :
- Cô cho trẻ thực hiện vẽ vào giấy tạo thành những đốm
màu vẽ bố cục cân đối giữa bức tranh.
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát, hớng dẫn trẻ cách cầm
bút t thế ngồi để vẽ cho đẹp.
- Cô hỏi trẻ : Cháu đang vẽ cái gì? Cháu vẽ nh thế nào?
- Khi vẽ gần hết thời gian cô cho trẻ thể dục chống mệt
Trẻ đọc thơ và đàm thoại
Trẻ nghe cô giới thiệu và quan
sát
Trẻ cùng quan sát và nhận xét.
Nghe cô chốt lại
Nghe cô khái quát chung
Trẻ trả lời
Trẻ thực hiện
Trẻ thực hiện vẽ các đốm màu
Trẻ trả lời
Lớp MG 3 tuổi
Năm học : 2009 - 2010
20
Chủ điểm 4 : TGĐV Nguyễn Thị Xuyến Tr -
ờng MN Tụ Nhân
mỏi.
3/ Hoạt động 3 : Chúc mừng sản phẩm.
Cô cho trẻ lên trng bày sản phẩm của mình lên giá treo
tranh.
- Cô mời 2 3 trẻ lên nhận xét sản phẩm của mình,
của bạn.
Cô mời trẻ có sản phẩm đẹp lên nói cách thực hiện.

- Cô nhận xét chung, động viên khuyến khích trẻ.
* Kết thúc : Chuyển sang hoạt động khác./.
Trẻ trng bày sản phẩm
Trẻ nhận xét sản phẩm
- Nghe cô nhận xét chung
Chuyển hoạt động khác./.
Tiết 2 : Môn : văn học
Truyện : Bác gấu đen và hai chú thỏ. (Tiết 1)
I/ Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức : Trẻ biết tên truyện, tên tác giả, và hiểu đợc nội dung câu chuyện biết đợc
tên các nhân vật trong truyện.
2. Ngôn ngữ : Trẻ biết trả lời các câu hỏi của cô theo nội dung truyện một cách rõ ràng,
mạch lạc.
3. Kỹ năng : Trẻ đợc luyện kỹ năng nghe nói ban đầu và cảm thụ đợc tác phẩm văn học.
4. Giáo dục : Thông qua nội dung câu chuyện trẻ biết yêu thơng, có lòng nhân ái với bạn
bè.
II/ Chuẩn bị :
- Tranh minh họa chuyện câu chuyện Bác Gấu đen và hai chú thỏ.
- NDTH : Âm nhạc : Chú voi con
III/ Tiến hành :
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1 : Bé hát và trò chuyện cùng cô.
- Cô giới thiệu cho trẻ hát bài Chú voi con và đàm thoại
cùng trẻ về nội dung bài hát. Cô trò chuyện cùng trẻ về thế
giới động vật.
2. Hoạt động 2 : Cô kể chuyện cổ tích.
- Cô giới thiệu vào nội dung câu chuyện và giới thiệu tên
chuyện.
+ Cô kể diễn cảm lần 1. Cô giới thiệu tên truyện, tên tác
giả.

+ Cô kể lần 2. Kết hợp chỉ theo tranh minh họa.
3. Hoạt động 3 : Bé cùng cô thảo luận về nội dung câu
chuyện.
- Cô vừa kể cho các cháu nghe câu chuyện gì?
- Câu chuyện do ai su tầm?
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
=> Cô vừa kể cho các cháu nghe câu chuyện Bác Gấu đen
và hai chú thỏ do su tầm đấy. Trong câu chuyện có bác
Gấu đen và chú thỏ Trắng và Thỏ Nâu.
- Bác Gấu đen đi đâu về và bị làm sao?
- Thỏ Nâu có cho bác Gấu đen trú nhờ không? Vì sao?
- Ai đã cho bác Gấu trú nhờ?
- Bác Gấu có giận thỏ Nâu không? Vì sao cháu biết?
=> Bác Gấu đen bị ớt xin trú nhờ nhà bạn thỏ Nâu nhng Thỏ
Nâu đã không cho bác Gấu đen trú nhờ và bác đã đợc bạn
- Trẻ hát và đàm thoại
- Trẻ nghe cô giới thiệu
chuyện.
- Trẻ nghe cô kể chuyện.
- Bác Gấu đen và hai chú
thỏ.
- Có Gấu đen, thỏ nâu, thỏ
trắng.
- Nghe cô chốt lại
- Bị ớt.
- Không, vì sợ đổ nhà.
- Thỏ Trắng.
- Không giận, vì bác Gấu đã
an ủi thỏ Nâu.
Lớp MG 3 tuổi

Năm học : 2009 - 2010
21
Chủ điểm 4 : TGĐV Nguyễn Thị Xuyến Tr -
ờng MN Tụ Nhân
thỏ Trắng cho trú nhờ, khi nhà thỏ Nâu bị đổ thỏ Nâu đã
sang trú nhờ nhà bạn thỏ Trắng gặp bác Gấu ở đó thỏ Trắng
rất xấu hổ và muốn xin lỗi bác, nhng bác Gấu đã không giận
thỏ Nâu mà hứa sẽ làm nhà giúp bạn ấy.
- Vậy qua câu chuyện này cháu yêu bạn thỏ nào? Vì sao?
* Giáo dục : Qua câu chuyện này chúng ta phải biết học tập
bạn Thỏ Trắng vì bạn ấy đã biết giúp đỡ ngời khác trong khi
gặp khó khăn. trong cuộc sống chúng ta cũng phải biết th-
ơng yêu nhau và có lòng nhân ái với bạn bè khi gặp hoạn
nạn khó khăn.
+ Cô kể lại lần 3. Minh họa động tác nhân vật.
- Cô hỏi lại trẻ về tên truyện, tên tác giả.
* Kết thúc : Chuyển sang hoạt động khác./.
- Nghe cô chốt lại.
- Trẻ trả lời
- Nghe cô giáo dục.
- Nghe cô kể lần 3.
- Trẻ nói tên bài, tên tác giả.
- Chuyển hoạt động./.
Thứ 4 ngày 16 tháng 12 năm 2009
Ngày soạn : 14/12/2009
Ngày giảng : 16/12/2009
Tiết 1 : Môn : Âm Nhạc
NDTT : DVĐ : Đàn vịt con
NDKH : NH : thật đáng chê
TC : gà gáy vịt kêu

I/ Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức : Trẻ biết hát kết hợp múa minh họa động tác nhịp nhàng, hát rõ lời bài hát
Đàn vịt con.
2. Kỹ năng : Trẻ biết hát múa minh họa bài hát và biết chơi trò chơi thành thạo.
3. Giáo dục : Có ý thức tổ chức kỷ luật trong giờ học, trẻ thích hát vận động theo nhạc.
II/ Chuẩn bị :
- Mũ chóp kín.
- NDTH : Văn học : Thơ : Đàn gà con.
III/ Tiến hành :
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1/ Hoạt động 1 : Trò chuyện cùng trẻ về TGĐV.
- Cô cho trẻ đọc bài thơ Đàn gà con
- Cô cùng trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát.
2/ Hoạt động 2 : Bé tập làm văn công.
* DVĐ : Đàn vịt con N & L (Kim Duyên)
+ Cô giới thiệu vào nội dung bài hát và hát cho trẻ nghe
lần 1 . Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
+ Cô hát lần 2. Kết hợp múa minh họa động tác.
* Phân tích động tác múa :
+ Động tác 1 : Đàn vịtmẹ Hai tay vung tự nhiên,
chân dậm đều theo bài hát.
+ Động tác 2 : Đàn vịt nhé đa một tay lên chỉ theo
nhịp bài hát.
+ Động tác 3 : Chớ cóngang Một tay chống nạnh,
tay phải vẫy nhẹ theo nhịp bài hát.
+ Động tác 4 : Nhớ đi.hàng Một tay chống nạnh,
một tay chỉ theo nhịp bài hát.
- Cô cho cả lớp hát múa theo cô 3 4 lần.
- Cô cho tổ, nhóm múa xen kẽ nhịp nhàng. Khi trẻ thực
hiện cô quan sát và sửa sai cho trẻ.

- Cô cho 2-3 cá nhân trẻ hát vận động theo nhạc.
- Cô hỏi lại trẻ tên bài hát, tên tác giả và cho cả lớp hát
vận động lại một lần nữa.
Trẻ đọc thơ
Trẻ cùng trò chuyện
Trẻ nghe cô giới thiệu và hát.

Trẻ q/s cô hát múa minh họa
và phân tích động tác.
Cả lớp hát múa.
Tổ, nhóm hát múa
Cá nhân trẻ hát múa.
Trẻ trả lời
Lớp MG 3 tuổi
Năm học : 2009 - 2010
22
Chủ điểm 4 : TGĐV Nguyễn Thị Xuyến Tr -
ờng MN Tụ Nhân
3/ Hoạt động 3 : Bé nghe cô hát.
* Nghe hát : Thật đáng chê. điệu bắc kim thang, làn
điệu dân ca Nam Bộ do Việt Anh đặt lời.
+ Cô giới thiệu vào nội dung bài hát và hát cho trẻ nghe
lần 1. Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
+ Cô hát lần 2 : Hát kết hợp minh họa động tác. Cô giới
thiệu nội dung bài hát và nêu tính chất bài hát.
4/ Hoạt động 4 : Bé vui với âm nhạc.
* Trò chơi: Gà gáy, vịt kêu
- Cô giới thiệu trò chơi
- Cô nói cách chơi và luật chơi
- Tiến hành cho trẻ chơi 2-3 lần

- Cô hỏi tên trò chơi
- Cô nhận xét sau khi chơi:
Trẻ nghe cô hát
Trẻ nghe cô giới thiệu trò chơi
và giải thích cách chơi.
Trẻ cùng chơi.
Chuyển sang hoạt động khác./.
Tiết 2 : MÔN : MTXQ
Bài : Quan sát con chim
I/ Mc ớch yờu cu:
1/ Kin thc: Tr gi ỳng tờn v nh c tng c dim ca con chim. Bit tng b
phn ca con chim
2/ K nng: Bit quan sỏt v tr li c cỏc cõu hi ca cụ
3/ Thỏi : Chỏu bit yờu thng thiờn nhiờn
II/ Chun b:
- Con cỏ tht cho tr quan sỏt.
- Tranh nh v mt s loi cỏ.
- NDTH : Vn hc, m nhc.
III/ Tin hnh:
Hot ng ca cụ Hot ng ca chỏu
1/ Hot ng 1 : Trũ chuyn v cỏc loi chim.
- Cụ cho tr c bi th Chim chớch bụng v m thoi
cựng tr v ni dung bi th.
2/ Hot ng 2 : Bộ bit nhng loi chim gỡ?
- Cụ cho tr k tờn v mt s loi chim m tr bit.
- Cụ mi 2-3 tr k.
=> Cụ cht li : Tt c nhng loi chim m cỏc chỏu va
k xong u l nhng con vt sng trong rng v sng
khp ni
3/ Hot ng 3 : Bộ cựng khỏm phỏ.

- Cụ c cõu núi v con chim v cho tr oỏn.
- Cụ a bc tranh con chim ra cho tr quan sỏt v hi tr:
- Con gỡ õy? (Tr nhc li con chim 2-3 ln, t nhúm,
cỏ nhõn nhc li)

- Tr c th v m thoi ni
dung
- Tr k
- Tr quan sỏt.
- Con chim
- Chỏu tr li theo hiu bit
Lớp MG 3 tuổi
Năm học : 2009 - 2010
23
Chủ điểm 4 : TGĐV Nguyễn Thị Xuyến Tr -
ờng MN Tụ Nhân
- Con chim thng sng õu?
- Con chim cú nhng phn gỡ?
- Phn u chim cú gỡ?
- Phn mỡnh chim cú gỡ?
- Chim bay c nh cú gỡ?
- Con chim thng hay bit lm gỡ?
- Chim trng hay con?
=> Cụ cht li : õy l con chim, con chim gm cú cỏc b
phn nh ; u, mỡnh, uụi. Phn u cú mt, cú m. Phn
mỡnh cú cỏnh, cú chõn. Phn uụi chim cú b lụng di.
Chim l ng vt thng sng trong rng, thc n chớnh
l hoa, qu, cụn trựng Chim l ng vt trng, v cú
loi chim bit hút rt hay.
* M rng trong phm vi rng : Ngoi con chim m cỏc

chỏu c quan sỏt ra cũn cú rt nhiu loi chim khỏc
nh ; (Cụ cho tr k tờn nu tr bit). Chim chớch, chim
sõu, chim gừ kin Cụ kt hp cho tr xem tranh (nu cú)
v cho tr gi tờn, c im chớnh ca con chim.
*Giỏo dc: Cỏc chỏu phi bit bo v loi chim vỡ chim
rt cú ớch, khụng c sn bn ba bói
- Cụ cho tr hỏt bi Vui n trng.
- Nghe cụ cht li.
- Tr cựng m rng.
- Nghe cụ giỏo dc.
- Tr hỏt
- Chỏu tham gia chi
Ngy soạn: 15/12/2009
Ngy ging : 17/12/2009 Th 5 ngy 17 thỏng 12 nm 2009
Tiết 1 : MÔN : THể dục
Bài : Ném trúng đích nằm ngang
t/c : Gấu và ong
I/ Mục đích yêu cầu :
1. Giáo dỡng : Trẻ xác định đúng hớng ném và ném trúng vào đích nằm ngang bằng 1 tay.
trẻ biết chơi trò chơi Gấu và ong.
2. Kỹ năng : Trẻ biết phối hợp các giác quan và bộ phận của cơ thể để thực hiện động tác
một cách chính xác. Qua động tác trẻ đợc rèn các tố chất nhanh, mạnh, khéo bit thi ua
nhau gia 2 t
3. Thái độ : Trẻ hứng thú luyện tập cùng cô, biết tuân thủ theo hiệu lệnh của cô.
II/ Chuẩn bị :
- Túi cát cho trẻ ném 4- 6 túi cát.
- Cô vẽ đích ngang hoặc vòng thể dục để cách trẻ ném 1m.
- NDTH : Môn : Âm nhạc. Đoàn tàu nhỏ xíu
III/ Tiến hành :
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1/ Hoạt động 1 ; Bé đi diễu hành.
Lớp MG 3 tuổi
Năm học : 2009 - 2010
24
Chủ điểm 4 : TGĐV Nguyễn Thị Xuyến Tr -
ờng MN Tụ Nhân
- Cô cho trẻ đi thành vòng tròn vừa đi và hát bài Đoàn tàu
nhỏ xíu và cho trẻ chạy đi theo cô. đứng thành vòng tròn
dãn cách đều.
2/ Hoạt động 2 : Bé rèn luyện thể hình.
Bài tập phát triển chung :
Động tác tay : 2 Đa tay lên cao, hạ tay xuống.
+ TH: (5 x 4 nhịp)
- Động tác chân : 1 Trẻ dậm chân tại chỗ.
+ TH : (4 x 4 nhịp)
- Động tác bụng : 3 Quay ngời sang trái, sang phải.
+ TH : ( 4x 4 nhịp )
- Động tác bật : 1 Bật tiến về phía trớc.
+ TH : ( 4 x 4 nhịp)
3/ Hoạt động 3 : Cô Thử tài.
* Vận động cơ bản : Ném đích nằm ngang
- Cô giới thiệu vào bài và làm mẫu động tác lần 1.
- Cô làm mẫu lần 2. Kết hợp phân tích động tác. TTCB : Tay
phải cô cầm túi cát cô đứng chân trớc chân sau, tay cầm túi
cát cùng chiều với chân sau. Khi có hiệu lệnh ném Cô gập
khuỷu tay lại và ném mạnh túi cát thẳng hớng về phía trớc
trúng vào đích nằm ngang. Cô ném 2-3 túi cát.
- Ln th 3 cô mời 1 trẻ khá lên thực hiện động tác.
4/ Hoạt động 4 : Bé thử sức.
- Cô lần lợt mời mỗi lần 2 trẻ lên thực hiện.

- Khi trẻ thực hiện cô quan sát động viên trẻ thực hiện đúng
động tác, đúng kỹ thuật.
- Cô cho mỗi trẻ thực hiện 2-3 lần.
- Ln 2, 3 cụ cho 2 t thi ua nhau. Cụ ng viờn khuyn
khớch tr thc hin tht tt.
* Củng cố : Cô cho trẻ nhắc lại tên bài vừa học và cho 1-2
trẻ khá lên thực hiện lại động tác.
5/ Hoạt động 5 : Bé cùng làm những con ong và bác gấu.
* Trò chơi Gấu và ong
- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi.
- Cô cho trẻ cùng chơi 3- 4 lần.
- Sau mỗi lần cô nhận xét và động viên trẻ chơi.
6/ Hoạt động 6 : Các con ong bay về tổ.
- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân và ra chơi./.
- Trẻ hát và đi thành vòng
tròn.
\Trẻ tập bài tập phát triển
chung.
- Trẻ quan sát cô làm mẫu
và nghe cô phân tích
động tác.
- Trẻ khá lên thực hiện
- Trẻ cùng thực hiện
- Trẻ cùng chơi.
- Trẻ hồi tĩnh./.
Tiết 2 : Môn : văn học
Truyện : Bác gấu đen và hai chú thỏ. (Tiết 2)
I/ Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức : Trẻ nhớ tên truyện, tên tác giả, và hiểu đợc nội dung câu chuyện biết đợc
tên các nhân vật trong truyện qua lời kể.

2. Ngôn ngữ : Trẻ biết trả lời các câu hỏi của cô theo nội dung truyện một cách rõ ràng,
mạch lạc.
3. Kỹ năng : Trẻ đợc luyện kỹ năng nghe nói ban đầu và cảm thụ đợc tác phẩm văn học.
4. Giáo dục : Thông qua nội dung câu chuyện trẻ biết yêu thơng, có lòng nhân ái với bạn
bè.
II/ Chuẩn bị :
Lớp MG 3 tuổi
Năm học : 2009 - 2010
25

×