Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Giáo án tự chọn văn 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.3 KB, 35 trang )

A . nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
B. mục tiêu
Giỳp hc sinh:
1. Kiến thức
Cú k nng vận dụng các yếu tố nghệ thuật trong văn bản thuyết minh nh ẩn dụ ,
hoán dụ, so sánh, biểu cảm và sử dụng thành thạo các phơng pháp một cchs thành thạo
trong văn bản thuyết minh
2. Rèn kỹ
Năng sử dụng thành thạo văn bản thuyết minh trong văn nói và văn viết
3. Thái độ
Có ý thức học tập môm ngữ văn
c. thời l ợng
Tiết 1/ Sử dụng yếu tố kể chuyện
Tiết 2/ Sử dụng yếu tố nhân hoá
Tiết 3/ Sử dụng yếu tố so sánh
Tiết 4/ Sử dụng yếu tố ẩn dụ
Tiết 5/ Sử dụng yếu tố biểu cảm
Tiết 6/ Sử dụng các phơng pháp trong văn bản thuyết minh
D. Tiến trình thực hiện
Tit 1
sử dụng yếu tố kể chuyện trong văn bản thuyết minh
Ngy son: 09/09/2009
Ngy dy
1. n nh t ch c : s s 9a 9b
2. Ki m ra
S chun b ca hc.
3.b i m i .
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
?
?


?
Thy mi mt bn nhc li khỏi
nim k chuyn l gỡ.
Giỏo viờn gi ý
Giỏo viờn ly vớ d k mt cõu
chuyn ang din ra trong lp
Giỏo viờn cht.
Ng liu sỏch giao khoa trang
12
Nờu b cc ca bi vn .
I bài học
1. khái niệm
K chuyn l hỡnh thc k li cỏc s vt s
vic ó v ang din ra trong khong mt
thi gian ngn hay di.
Cỏc s vt s vic c k phi cú m u
din bin, kt qu.
2. yếu tố kể chuyện trong văn bản
thuyết minh
- B cc ca bi vn gm cú ba phn
1
?
?
?
?
?

Bài văn kể về sự việc nào
Hình ảnh những tảng đá được kể
như thé nào. Biểu hiẹn những chi

tiết nào
Những bãi biển và vũng vịnh được
tác giả kể như thế nào, biểu hiện
qua những chi tiết nào.
Các nét đẹp của đá và nước do con
người hay thiiên nhiên ban tặng
Các chi tiết trên là chi tiết kể hay
tả
So sánh yếu tố miêu tả và yếu tố
kể chuyện
Giáo viên giảng thêm cho học sinh
hiểu thêm.
*. Viết bài văn thuyết minh có sử
dụng yếu tố kể.
4 .Củng cố - Dặn dò
củng cố
Hướng dẫn:
-Kể về sự vật nước và đá ỏ vịnh hạ long
thuộc tỉnh Quảng Ninh
- Những tảng đá với đủ mọi loại hình, được
cấu tạo hết sức đa dạng, mọc và nhô lên goữa
những biẻn nước.
- Đó là những bãi biển vũng vịnh nước trong
xanh hiện lên trong mặt trời và đêm trăng
chông tuyệt đep và nước tạo nên sự di
chuyển theo mọi cách.
- Có thể để cho con thuyền bập bềnh theo
dòng chảy nhẹ nhàng lướt trôi.
- Những nét dẹp đó là do thiên nhiên ban
tặng cho vịnh hạ long.

- Các chi tiết trên là yếu tố kể chi tiết về vịnh
Hạ Long
- Yếu tố miêu tả là đi sâu vào từng chi tiết cụ
thể hơn
- Yếu tố kể là không đi sâu vào một chi tiết
mà mang tính trình bày
II. luyÖn tËp
Đề bài
Em hãy thuyết minh về chiếc bút bi mà em
đang sử dụng.
- Giáo viên hệ thống nội dung bài giảng
- Về viết lại bài văn thuyết minh về cái bút bi
- chuẩn bị bài: sử dụng yếu tố miêu tả trong
Tiết 02
sö dông yÕu tè nh©n ho¸ trong v¨n b¶n thuyÕt minh
Ngày soạn: 16/09/2009
Ngày dạy:
2
1. Ổn định tổ chức: sĩ số: 9a 9b.
2. Kiẻm tra
? Yếu tố kể chuyện trong văn bản thuyết minh là gì.
3. Néi dung bài mớ

Hoạt động của thầy hoạt động của trò
?
?
?
?
?
?

?
?
?
Giáo viên nhắc lại một cách sơ
lược về biện pháp nghệ thuật nhân
hoá
Thầy giáo mời mọt bạn nhắc lại một
cách khái quát nhân hoá là gì ? Lấy
cho thầy giáo một ví dụ về nhân hoá
Giáo viên giảng thêm cho học sinh
nghe về hai câu thơ này của Xuân
Diệu

Ngữ liệu sách giáo khoa trang 12
Thầy mời một bạn đứng dậy đọc bài
Bài văn có bố cục chia làm mấy phần
Nêu nội dung chính của bài văn là gì
Em hãy tìm những chi tiết miêu tả nét
đẹp của nước biển vịnh Hạ Long
Tìm yếu tố nhân hoá hình ảnh của
nước, của đá
Em hãy tìm những yếu tố Mang tính
nhân hoá về hình ảnh của đá trên vịnh
Hạ Long mà thiên nhiên ban tặng
Em hãy tìm những yếu tố Mang tính
I. bµi häc
1.kh¸i niÖm
Nhân hoá là một biện pháp nghệ thật
và được rấy nhiều nhà văn nhà thơ sử
dụng trong viết văn và làm thơ. Nó làm

cho những câu văn câu thơ chứa sự vật
hiện tượng có hồn thêm sức sống và
nhạy cảm hơn.
Ví dụ: “Rặng liễu đìu hiu đứng chịu
tang
Tóc buồn buông xuống lệ
ngàn hàng”
2. yÕu tè nh©n ho¸ trong bµi v¨n
thuyÕt minh
- Bài văn có bố cục chia làm 3 phần
- Bài văn viết về cảnh đẹp của đá và
nước do thiên nhiên ban tặn cho vịnh
Hạ Long
- Nước tạo nên sự di chuyển theo mọi
cách
- Tác giả ví hình ảnh của sóng với các
từ như len lỏi giữa các khe hẹp các đảo
của đá
- Đá chen chúc đủ các thập loạiphan bố
khắp vịnh Hạ Long với đủ loại lớn nhỏ
khác nhau, với nhiều hình thù kì quái
đủ loại
- Và cái thập loại chúng sinh đá chen
chúc khắp vịnh kia, già đi, trẻ lại,trang
nghiêm hay bỗng nhiên hní nhãnh, tinh
nghịch hơn, buồn hơn hay vui hơn
- Tác giả ví hình ảnh của sóng với các
từ như len lỏi giữa các khe hẹp các đảo
của đá
3

?
nhân hoá về hình ảnh của đá trên vịnh
Hạ Long mà thiên nhiên ban tặng
Giáo viên giảng thêm cho học sinh
hiểu thêm về biện pháp nhân hoá
Vậy yếu tố miêu tả khác với yếu tố
nhân hoá ở điểm nào
Giáo viên tiểu kết về biện pháp nhan
hoá trong bài văn thuyết minh
Đề bài:
Em hãy thuyết minh về cây lúa Việt
Nam
Giáo viên cho học sinh viết bài thời
gian còn lại gọi một số em đọc bài
viết của mình
4 .Củng cố - Dặn dò
- Đá chen chúc đủ các thập loạiphan bố
khắp vịnh Hạ Long với đủ loại lớn nhỏ
khác nhau, với nhiều hình thù kì quái
đủ loại
- Và cái thập loại chúng sinh đá chen
chúc khắp vịnh kia, già đi, trẻ lại,trang
nghiêm hay bỗng nhiên hní nhãnh, tinh
nghịch hơn, buồn hơn hay vui hơn
- Hoặc đột nhiên khiến cho mái đầumột
nhân vật đá trẻ trung ta chừng quen
thuọoc lắm bỗng bạc xoá lên, và trước
mắt ta là một bậc tien ông không còn
có tuổi
- Yếu tố miêu tả là đi sâu vào miêu tả

sâu sắc hơn một vấn đề một sự vật một
hiện tượng
- Yếu tố nhân hoá làm cho sự vật hiện
tượng thêm sống động biến một vật vô
tri thành một vật biết suy nghĩ biết tư
duy
II. luyÖn tËp
- Yêu cầu của đề bài: Thuyết minh về
cây lúa có sử dụng yếu tố nhân hoá
trong bài viết
4.Cũng cố
Giáo viên hệ thống nội dung baìo giảng
5.Dặn dò:
Về viết bài vè cây lúa Việt Nam
Chuẩn bị bài: Yếu tố so sánh trong bài
văn thuyết minh
Tiết 03
sö dông yÕu tè so s¸nh trong v¨n b¶n thuyÕt minh
4
Ngy son: 23/09/2009
Ngy dy:
1. n nh : 9a 9b
2. Kim tra:
Th no l bin phỏp nhõn hoỏ? Cho vớ d.
3. Nội dung bi mi :
?
?
?
?
?

Giỏo viờn cho hc sinh nhc li khỏi
nim c bn v so sỏnh
Nờu khỏi nim so sỏnh l gỡ
Giỏo viờn ly nhiu vớ d cho cỏc em
ly vớ d hiu thờm v khỏi nim
Hc sinh c ng liu sỏch giỏo khoa
trang 12(ỏ v nc)
Bi vn cú b cc chia lm my phn
Nờu ni dung chớnh ca bi vn l gỡ
Em hóy tỡm nhng chi tit miờu t nột
p ca nc bin vnh H Long
Em hóy tỡm yu t so sỏnh th hin
qua chi tit no
Giỏo viờn ging thờm v phng thc
n d
Hỡnh nh nhng tng ỏ c k nh
thộ no. Biu hin nhng chi tit no
Tỡm nhng yu t miờu t v so sỏnh
hỡmh nh ca ỏ
Giỏo viờn cht li bi
I. nội dung bài học
1. khái niệm so sánh
So sỏnh l mt bin phỏp ngh thut ly
vt A so sỏnh vi vt B. Lm cho vt ni
bt v yu t m mỡnh nh so sỏnh. S
vt thờm sng ng tng sc hp dn.
Vớ d: p nh tiờn
Sỏu nh ma
2. sử dụng yéu tố so sánh trong bài
văn thuyết minh

- Bi vn cú b cc chia lm 3 phn
- Bi vn vit v cnh p ca ỏ v
nc do thiờn nhiờn ban tn cho vnh H
Long
- Nc to nờn s di chuyn theo mi
cỏch, to thnh mt mu xanh p nh
mõy tri lm cho cnh quan mt nc
trờn vnh lung linh huyn o
- Nh bay trờn cỏc ngn súng ln vun
vỳt gia cỏc o
- Nh mt ngi b hnh tu hng lỳc i
lỳc dng lỳc nhanh lỳc chm
- Nhng tng ỏ vi mi loi hỡnh,
c cu to ht sc a dng, mc v
nhụ lờn goa nhng bin nc
- V cỏi thp loi chỳng sinh ỏ chen
chỳc khp vnh kia, gi i, tr li,trang
nghiờm hay bng nhiờn nhớ nhnh, tinh
nghch hn, bun hn hay vui hn
- ỏ gi i, tr li
II. luyện tập
Thuyt minh v chic ỏo di truyn
5
bi:
Yờu cu thuyt minh v chic ỏo di
truyn thng
Giỏo viờn cho cỏc em vit bi ti lp
4 .Cng c - Dn dũ
thng Vit Nam cú s dng yu t so
sỏnh

- Chiếc áo dài truyền thống Việt Nam có
từ thời xa xa trong qua trình pjhát triển
của nề văn hoá dân tộc Việt Nam
- Lịch sử phát triển của chiếc áo dài
truyền thống Việt Nam từ thời kỳ nhà
nguyễn
_ chiếc áo dài truyền thống là bản sấc
văn hoá của dân tộc đại Việt mang nét
đẹp của ngời phụ nữ Việt Nam
4. Cng c
Giỏo viờn h thng ni dung bi ging
5. Dn dũ:
V vit bi vố chic ỏo di truyờn thng
Vit Nam
Chun b bi: Yu t biờu cm trong bi
vn thuyt minh
Tiết 04
Sử dụng yếu tố ẩn dụ trong văn bản thuyết minh
Ngày soạn: 30/09/2009
Ngày dạy
1 ổn định tổ chức
2 Kiểm tra
3 Nội dung bài mới
6
?
?
?
?
?
Giáo viên nhắc lại thong qua phân

tích mấy ví dụ từ đó học sinh rút ra
kết luận
Nêu khái niệm ẩ dụ là gì
Giáo viên đọc ngữ liệu SGK trang 81
hai chi em thuý Kiều
Tìm những từ mang yếu tố ẩn dụ
Vậy em hiểu mai cốt cách có nghĩa là

Vậy các từ trên chúng có tác dụng gì
Giáo viên giảng cho học sinh nghe về
cái tài của nhà văn Nguyễn du về so
sánh hai chị em một cách tài tình
Vậy yếu tố ẩn dụ dùng trong văn bản
thuyết minh chúng có tác dụng gì
I. Nội dung bài học
1. Khái niệm ẩn dụ
ẩn dụ là một yếu tố nghệ thuật gọi tên
các sự vật hiện tợng có cùng một nét tơng
đồng
2. Yếu tố ẩn dụ sử dụng trong văn
bản thuyết minh
- Mai cốt cách
- Tuyết tinh thần
- Ngời có vóc dáng mảnh mai yểu diệu
- Ngời có tinh thần thông minh, trong
trắng thuần khiết
- Đây là cách nói ẩn ý làm tăng thêm vẻ
đẹp của thuý vân và thuý Kiều
- Yếu tố dung trong văn bản thuyết minh
sẽ làm cho sự vật hiện tợng đợc thuyết

minh nổi bật hơn về tính chất đặc điểm
?
?
Giáo viên cho học sinh luyện tập để
củng cố kiến thức lý thuyết
Đề bài yêu cầu thuyết minh
Trong bài có sử dung yếu tố ẩn dụ
4 .Cng c - Dn dũ
II. Luyện tập
Đề bài:
Thuyết minh về chiếc nón Việt Nam
4 Cng c
Giỏo viờn h thng ni dung bi ging
5 Dn dũ :
V vit bi chic nón Vit Nam
Chun b bi: Yu t biu cm trong bi
vn thuyt minh
Tit 05
sử dụng yếu tố biểu cảm trong văn bản thuyết minh

7

Ngy son: 07/10/2009
Ngy dy:
1. n nh : 9a 9b
2. Kim tra:
Th no l bin phỏp ẩn dụ ? Cho vớ d.
3. Bi mi:
?
?

?
Ngữ liệu
Giáo viên cho học sinh đọc bài Hai
chị em thuý Kiều
Một hai nghiêng nớc nghieng thành
Sắc đành đòi một hoạ đành đòi hai
Đây là lời tả hay là lời nhận dịnh của
tác giả
Vậy biểu cảm là gì
Lấy ví dụ
I. Nội dung bài học
1. Khái niệm biểu cảm là gì
Biểu cảm trong văn bản là phát biểu
những tình cảm suy nghĩ của mình
nhận dịnh hay đánh giá về sự vật hiện t-
ợng con ngời trong văn nói và văn viết
?
?
?
?
?
Giáo viên cho học sinh đọc bài thơ
Hai chị em thuý Kiều
Tìm chi tiết miêu tả chung hai chị em
thuý kiều
Tìm chi tiết miêu tả thuý Vân
Tìm chi tiết ca ngợi có yếu tố biểu cảm
Giảng: Một vẻ đẹp quyến rũ phúc hậu
hiền lành thuỳ mị đoan trang một vẻ
đẹp hoa cời

Tìm chi tiết miêu tả vẻ đẹp của thuý
kiều
Tìm chi tiết miêu tả mang yếu tố biểu
cảm về nét đẹp và só phận của thuý
Kiều
Giảng: Số phận của thuý kiều sau này
sẽ gặp nhiều trắc trở
gian nan
Từ phân tích ngữ liệu trên em rút ra
nhận xét gì về yếu tố biẻu cảm trong
Ví dụ: Cái bút bi này đẹp quá
2.Yếu tố biểu cảm trong văn bản
thuýết minh
- Khuôn trăng đầy đặn
- Nét ngài nở nang
- Hoa cời
- Ngọc thốt đoan trang
- Hoa ghen đua thắm
- Liễu hờn kém xanh
- So bề tài sắc lại là phần hơ
- Một hai nghiêng nớc nghiêng thành
- Sắc tài này sẽ gặp tai hoạ
Kết luận
Yếu tố biểu cảm đóng vai trò quan
trọng trong văn bản thuyết minh vì yếu
tố này là nhận xét đánh giá ý kiến của
mình về một vấn đề sự việc, con ngời
8
văn bản thuyết minh
Giáo viên cho học sinh làm bài tập để

củng cố kiến thức
II. Luyện tập
Đề bài:
Thuyết minh về cây lúa Việt Nam
1. Yêu cầu của đề bài
Thuyết minh
Sử dụng yếu tố biểu cảm
4 .Cng c - Dn dũ 4. Cng c
Giỏo viờn h thng ni dung bi ging
5. Dn dũ:
V vit bi cây lúa Vit Nam
Chun b bi: Các phơng pháp trong bi
vn thuyt minh
Tiết 06
Sử dụng các phơng pháp trong văn bản thuyết minh
Ngày soạn 14/10/2009
Ngày dạy
1 ổn định tổ chức
2 kiểm tra: ? Yếu tố biểu cảm là gì
3 Bài mới
?
?
?
?
?
Ngữ liệu
Có mấy phơng pháp đợc sử dụng
trong văn bản thuyết minh
Đó là những phơng pháp nào lấy ví dụ
minh hoạ

Học sinh đọc ngữ liệu SGK t12
Đá và nớc vịnh Hạ Long
Tìm chi tiết tác giả đã sử dụng phơng
pháp so sánh trong văn bản trên
Tìm chi tiết nêu ví dụ trong văn bản
trên
Tìm chi tiết liệt kê hình ảnh của đá và
nớc trong văn bản này
I. Nội dung bài học
1.Hình thành các phơng pháp trong
văn bản thuyết minh
- so sánh
- liệt kê.
- Dùng số liệu
- nêu ví dụ
- Nêu định nghĩa , giải thích
- Phân loại , phân tích
II. Sử dụng các ph ơng pháp trong
văn bản thuyết minh
- Con thuyền lớt nhanh nh máy bay
- so sánh ngọn sóng nh ngời bạc đầu
- Trên thế gian này chẳng có gì vô tri
cả, cho đến cả đá cũng có tâm hồn
lay động
Đá chen chúc khắp vịnh hạ long kia già
đi trẻ lại, trang nghiêm hơn hay nhí
nhảnh hơn, vui hơn hay buồn hơn
9
?
?

Tìm chi tiết phân loại phân tích về đá
và nớc trong văn bản này
Tìm chi tiết nhằm giải thích phân tích
hình ảnh của đá và nớc
Giáo viên cho học sinh chép đề
Hớng dẫn: bài viết có sử dụng các ph-
ơng pháp thuyết minh
Đêm dã xuống dới ánh sao chi chít trên
bầu trời sẽ có cuộc tụ họp cả thế giới ng-
ời bằng đá sống động đó, biết đâu
Đá và nớc tạo nên một vẻ đẹp hài hoà tự
nhiên làm cho vịnh hạ long có một cảnh
quan thiên nhiên ban tặng tuyệt đẹp
III. Luyện tập
Đề bài:
Em hãy thuyết minh về quang cảnh tr-
ờng sau giờ ra chơi
4 .Cng c - Dn dũ
1. củng cố
Giáo viên hệ thống nội dung bài
giảng
2. Dặn dò
về viết bài và chuẩn bị bài:phơng
châm cách thức trong giao tiếp( chủ
đề 2)
A. phơng châm giao tiếp
B. mục tiêu
Giỳp hc sinh:
1. Kiến thức
Cú kiến thức vận dụng các phơng châm giao tiếp trong văn bản văn nói hoặc văn viết

đạt hiệu quả cao trong giao tiếp nh phơng châm về lợng, chất ,lịch sự, cách thức
2. Rèn kỹ
Năng sử dụng thành thạo văn bản thuyết minh trong văn nói và văn viết
3. Thái độ
Có ý thức học tập môn ngữ văn
c. thời l ợng
1.Phơng châm cách thức trong giao tiếp
2. Phơng châm về lợng trong giao tiếp
3.Phơng châm về chất trong giao tiếp
4.Phơng châm lich sự trong giao tiếp
5.Một số bài học rút ra từ các phơng châm giao tiếp
6.Luyện tập các tình huống vềg phơng châm hội thoại
D. Tiến trình thực hiện
Ngy son: 19/10/2009 Tit 01
10
Ngy dy:
phơng châm cách thức trong giao tiếp
1. n nh : 9a 9b
2. Kim tra: Th no l bin phỏp ẩn dụ ? Cho vớ d.
3. Bi mi:
Ngữ liệu
Đọc ngữ liệu sách giáo khoa trang 21
Em hãy giải thích các câu sau theo ý hiểu
của em?
Ông nói gà bà nói vịt?
Day cà ra dây muống?
Lúng búng nh ngậm hột thị?
Đọc thành ngữ ? ý nghĩa của 2 thành
ngữ ?
- Những cách nói đó có ảnh hởng ntn khi

giao tiếp
- Qua đó rút ra bài học gì trong giao tiếp ?
- Có những cách hiểu nào đối với câu nói
sau?
I. Nội dung bài học
1.Ph ơng châm cách thức là gì
Khi giao tiếp cần chú ý ngắn gọn rành
mạch chính xác không nói mơ hồ dài
dòng
2. Sử dụng phơng châm cách thức trong
giao tiếp
- Ông nói một đằng bà nói một nẻo
không khớp nhau
- Có cách nói dài dòng không đúng nội
dung trọng tâm chuyện nọ ra chuyện
kia
ám chỉ cách nói rụt rè không rõ nghĩa câu
đợc câu không , không rành mạch
ngời nghe không biết nên hiểu theo cách
nào ( Mơ hồ )
- TN: Dây cà ra dây muống Cách
nói dài dòng, rờm rà
Lúng túng nh ngậm hột thị
cách nói ấp úng không thành lời, không
rành mạch
Làm ngời nghe khó tiếp nhận hoặc tiếp
nhận không đúng ND giải thích không
đạt kết quả mong muốn
KL: Khi giao tiếp cần nói ngắn gọn, rành
mạch

- Câu Tôi đồng ý với những nhận định
về truyện ngắn của ông ấy
/ Có thể hiểu theo nhiêu cách khác (2) nên
- Có thể nói:
+,Tôi đồng ý với của ông ấy về truyện ngắn
11
Giáo viên giảng:
Trong quá trình giao tiếp cần nói chính
xác không nói dài dòng mơ hồ không
đúng nội dung trọng tâm.
Ngữ liệu
Có thể hiểu câu sau theo mấy cách
Giáo viên: Cách hiểu tuỳ thuộc vào tổ
hợp từ của ông ấy bổ nghĩa cho từ ngữ
nào
Giáo viên giảng:
Trong quá trình giao tiếp cần nói chính
xác không nói dài dòng mơ hồ không
đúng nội dung trọng tâ
4. Củng cố Dặn dò
II. Luyện tập
Đề bài :
Tôi không đồng ý với nhận định về
truyện ngắn của ông ấy
- Củng cố: giáo viên hệ tyhống nội
dung bài giảng
- Dặn dò: về nhà học bài làm bài tập
soạn bài phơng châm về lợng
Ngy son: 25/10/2009 Tit 02
Ngy dy :

phơng châm về lợng trong giao tiếp
1. n nh : 9a 9b
2. Kim tra:
Th no l ph ơng châm cách thức ? Cho vớ d ?
3. Bi mi:
Ngữ liệu
Giáo viên phân tích ngữ liệu:
- cậu có biết bơi không
- biết chứ thậm chí còn bơi giỏi nữa
- cậu học bơi ở đâu vậy
- dĩ nhiên là ở dới nớc chứ còn ở đâu
nữa
Muốn chỉ con ngời ăn nói không dứt
khoát không vào nội dung chính cứ lan
I. Nội dung bài học
1. Ph ơng châm về l ợng là gì
12
man liên miên
*Phơng châm cách thức là gì?
Giáo viên rút ra kết luận về phơng châm
về lợng
*Học sinh lấy ví dụ về phơng châm về l-
ợng
*/.Khi giao tiếp cần chú ý nói cho có nội
dung, nội dung của lời nói phải đáp ứng
nmội dung giao tiếp không thiếu không
thừa
Ngữ liệu
An: cậu có biết bơi không
Ba: biết chứ thậm chí còn bơi giỏi nữa

An: cậu học bơi ở đâu vậy
Ba: dĩ nhiên là ở dới nớc chứ còn ở
đâu nữa
Trong đoạn hội thoại trên đã đáp ứng
đợc yêu cầu giao tiếp cha?
Vì sao cha đáp ứng đợc yêu cầu giao
tiếp?
Nếu đáp ứng đợc yêu cầu giao tiếp
cần sửa lại nội dung câu trả lời của Ba
nh thế nào
Khi giao tiếp cần chú ý vấn đề gì
Học sinh đọc yêu cầu bài tập
4. củng cố dặn dò
2. Sử dụng ph ơng châm về l ợng trong
giao tiếp
- Câu trả lời trên cha đáp ứng đợc yêu
cầu giao tiếp
- Vì cha làm rõ đợc nội dung trọg tâm
mà yêu cầu giao tiếp đòi hỏi

- Phải trả lời là mỉnh học bơi ở sông
hoạc ở dới ao
*Khi giao tiếp cần chú ý nội dung
trọng tâm của cuộc giao tiếp, cần trả
lời chính xác
II. Luyện tập
1. bài 1 SGK
Củng cố
Giáo viên hệ thống nội dung bài giảng
Dặn dò

về làm bài soạn bài về chất
Ngy son: 01/11/2009 Tit 03
Ngy dy :
phơng châm về CHấT trong giao tiếp
1. n nh : 9a 9b
13
2. Kim tra:
Th no l ph ơng châm về lợng ? Cho vớ d ?
3. Bài mới
Ngữ liệu
Nêu khái niệm quan hẹ phơng châm về
chất là gì
Nêu ví vụ phơng châm về chất
Giáo viên lấy ví dụ phơng châm quan hệ
về chất không tuân thủ phơng châm hội
thoại về chất

Vậy hai anh chàng trên có tuân thủ ph-
ơng châm vè chất không
Học sinh viết bài không tuân thủ phơng
cham về chất
4. củng cố dặn dò
I. Nội dung bài học
1. Khái niệm
Khi nói và viết cần nói chính xác biết
đến đâu nói đến đó không nên nói những
điều mà mình không cho là có sự thật
- Hôm qua mình đi học về mình thấy
môtỵ con rắnd to bằng cái cột đình nó
nặng 2 tấn

2. sử dụng quan hệ phơng châm về lợng
trong giao tiếp
- Tối hộm qua mình đi chơi về mình gặp
một con ma nó to bằng cái nhà lỡi của
nó to bằng cái chiếu dài nh cãi đòn
gánh
- Anh bạn kia nói tiếp hôm qua nhà
mình dánh đợc con cá To bằng cía cột
đình
-Hai anh chàng trên hkông tuân thủ
phơng châm về chất
II. Luyện tập
1. đề bài hãy viết một đoạn văn
không tuân thủ phơng châm hội
thoại về chất
- Tối hộm qua mình đi chơi về mình gặp
một con ma nó to bằng cái nhà lỡi của
nó to bằng cái chiếu dài nh cãi đòn
gánh
Củng cố
Giáo viên hệ thống nội dung bài giảng
Dặn dò
về làm bài soạn bài về chất
14
Ngy son: 01/11/2009 Tit 04
Ngy dy :
một số bài học ruút ra từ phơng châm giao tiếp
1. n nh : 9a 9b
2. Kim tra:
Th no l ph ơng châm về lợng ? Cho vớ d ?

3. Bài mới
Ngữ liệu
Nêu khái niệm phơng châm lịch sự là gì?
Nêu ví dụ về phơng châm gaio tiếp
Chú ý đoạn hội thoại trên có sử dụng ph-
ơng châm lịch sự tròg giao tiếp không vì
sao hãy sửa lại cho đúng
Vì hàon cảnh nên chị dậu không tuân thủ
phơng châm hội thoại t4rong giao tiếp
Học sinh viết bài
4. củng cố dặn dò
I. Nội dung bài học
1. Nêu khái niệm
- Khi giao tiếp cần chú ý đến đối tợng
gaio tiếp không nên nói nhiều lễ phép
trong gaio tiếp
- Ví dụ: Cháu mời bác vào nhà cháu chơi
lát nữa bố cháu về
2. sử dụng phơng châm lịch sự trong giao
tiếp
Cháu cảm ơn cụ ,hiện tại nhà cháu còn lề
bề lệt bệt lắm
- chị Dạu: cháu van ông cháu lâụy ông
- Mày đánh chồng bà đi bà cho mày
xem
-
( Chị dậu- Tắt đèn)
-Mong ong tha cho nếu nh vậy thì đoạn
hội thoại trên sẽ trái với văn bản không
đúng với hoàn cảnh gaio tiếp

II. luyện tập
Viết một đoạn văn có sử dụng phơng
châm lịch sự trong giao tiếp
Củng cố
Giáo viên hệ thống nội dung bài giảng
Dặn dò
về làm bài soạn bài về lịch sự một
đoạn văn khoảng 20 dòng
Một số bài học rút ra từ phơng châm
giao tiếp trong văn nói và văn viết
Ngy son: 15/11/2009 Tit 05
Ngy dy :
15
một số bài học rút ra từ phơng châm giao tiếp
1. n nh : 9a 9b
2. Kim tra:
Th no l ph ơng châm về lợng ? Cho vớ d ?
3. Bài mới
Ngữ liệu
? Nêu khái niệm các phơng châm giao
tiếp
? nêu ví dụ
Giáo viên cho học sinh viết bài
I. Nội dung bài học
1. Các ph ơng châm giao tiếp
a. Ph ơng châm lịch sự
- Khi giao tiếp cần chú ý tôn trongj đối t-
ợng giao tiếp
- ví dụ: cháu chào bác ạ! cháu mời bác
vào nhà mời nớc.

b. Phơng châm cách thức
-Khi giao tiép cần chú ý không nói dây cà
ra đây muống nói đúng vào đề tài gíao
tiếp
- Dây cà ra dây muống
c. Phơng châm lợng
- Khi giao tiếp nói đúng nội dung không
thiếu không thừa
- ví dụ hai cậu học bơi
d. Phơng châm quan hệ
- khi giao tiếp nói đúng đề tài giao tiếp
không lan man
- ông nói gà bà nói vịt
e. Phơng châm chất
- Khi giao tiếp không nên nói những điều
mà mình không cho là có sự thật
- hôm qua mình nhìn tháy con rắn to bằng
cái nong
2. Bài học
Khi giao tiếp cần nói đúng nội dung
không thiếu không thừa không nên nói
những điều mà mình không cho là có sự
thật, cần tôn trọng đói tợng giao tiếp
II. luyện tập
1. Đề bài
Viết đoạn văn khoảng năm dòng có sử
dụng các phơng châm trong giao tiếp
4. củng cố dặn dò
16
4. Cng c

Giỏo viờn h thng ni dung bi ging
5. Dn dũ:
Chun b bi: luyện tập các phơng châm trong giao tiếp
Ngy son: 23/11/2009 Tit 06
Ngy dy :
luyên tập về viếc sử dụng các phơng châm giao tiếp
1. n nh : 9a 9b
2. Kim tra: ? khi giao tiếp ta phải tuân thủ điều gì
3. Bài mới
Ngữ liệu
? Từ các phơng châm trên em rút ra bài
học gì khi giao tiếp
Hcọ sinh viết bài
Nhận xét bài viết của bạn
Giao viên hớng dẫn về nhà hcọ sinh viết
4. củng cố dặn dò
I . Bài học từ các ph ơng châm giao
tiêp
- Khi giao tiếp cần chú ý tôn trọng ngời
khác lời nói không htiếu không htừa nội
dung phải đầy đủ, không nên nói những
điều mà mình không cho là có sự thật
II. Luyện tập
1. Bài 1:
Viết một đạon hội thoại khoảng 10 dòng
có sử dụng các phơng châm hội thoại
trong giao tiếp
* Viết bài:
Chào bạn bạn có biết nhà thầy giáo dậy
môm ngữ văn lớp 9 khoá học 2009-2010

ở đâu không. Mình cũng nh bạn không rõ
thầy gioá chuyển đi về Ninh Bình năm
ngoái rồi. Vậy cậu có biết tin tức gì về
thầy không, à hôm nọ mình mình gặp thu,
thu cho biết thầy vẫn khoẻ. Vậy hè này
mình cùng cậu và lứo mình đi về ninh
bình thăm thầy nhé, cậu nhớ nnhắc các
bạn thế nhé.
2. Bài tập 2.
Viết về đề tài về thăm nhà một ngời thầy
cô giáo.
Bài viết có sử dụng các phơng châm trong
giao tiếp
17
4. Cng c
Giỏo viờn h thng ni dung bi ging
5. Dn dũ:
Chun b bi: luyện tập các phơng châm
trong giao tiếp
A. Miêu tả và nghị luận trong văn bản tự sự
B. mục tiêu
Giỳp hc sinh:
1. Kiến thức
Cú kiến thức vận dụng các kiến thức về văn miêu tả vào văn bản thuyết miinh ,văn
bản nghị luận, văn bản chứng minh để đạt hiệu quả cao trong văn nói và văn
Miêu tả lời nói miêu tả hành động ngôn ngữ nét mặt cử chỉ của con ngời hay sự
vật
2. Rèn kỹ
Năng sử dụng thành thạo văn miêu tả trong văn bản
3. Thái độ

Có ý thức học tập môn ngữ văn
C. tời l ợng
1. Miêu tả lời nói của nhân vật trong văn bản tự sự
2. Miêu tả hành động cử chỉ của nhân vật trong văn bản tự sự
3. Miêu tả nội tâm của nhân vật trong văn bản tự sự
4. Miêu tả hình dáng của nhân vật trong văn bản tự sự
5.Mọt số đặc điểm cơ bản khi miêu tả nhân vật trong văn bản tự sự
6 . Bài học khi miêu ảt nhân vật trong văn bản tự sự
D. Tiến trình thực hiện
Ngy son: 30/11/2009 Tit 01
Ngy dy:
Miêu tả lời nói của nhân vật trong văn bản tự sự
1. n nh : 9a 9b
2. Kim tra: Th no là văn miêu tả ? Cho vớ d?.
3. Bi mi:
18
Ngữ liệu
? văn miêu tả trong văn bản tự sự là gì
? Nêu ví dụ
Đọc ngữ liệu trong sách
Cò cè bớt một thêm hai
Ngồi lâu ngã giá vâng ngoài bốn trăm
Trích Mã gíam sinh mua
kiều
? Ngữ liệu trên là lời nói của ai
? Nội dung trao đổi vấn đề gì
? Ai làm giá với ai
? Em có nhận xét gì về giọng nói của mã
giám sinh
? Qua đó cho thấy mã giám si nh là con

ngừi nh thế nào
? Từ lời nói cho thấy hiện lên một con ng-
ời nh thé nào
? Em hãy phân tích câu chửi của chí phèo
? Qua đó cho thấy tâm trạng của chí nh
thé nào
4. củng cố dặn dò
I. Nội dung bài học
1. Khái niệm
- Văn miêu tả giữ vai trò quân trọng trong
đời sống xã hội của chúng ta, nó làm cho
cuộc sống thêm phong phú hơn cho từng
ván đề từng góc cạnh của xã hội
- Ví dụ: Mieu tả lời nói ồm hay giọng nói
thanh của một nhyân vật nào đó
2. Sử dụng văn miêu tả lời nói trong văn
bản tự sự
- Đây là lời nói của mã giám sinh vào
mua bán
- Nội dung trao đổi ở đây là cuộc mua
bán nàg kiều
- Mã gáim sinh làm giá với mụ mối
trong việc múa ngời
- Giọng nói của mã giám sinh là con ng-
ời không có tình ngời
- Mã gáim sinh là con ngời chợ búa ti
tiện bie ổi
- Từ đó nhận xét về con ngời của mã
giám sinh không đáng là ngời nam nhi
chơ chẽn

II. luyện tập
1. Đề bài
Đầu tiên hắn chửi trời, sau hắn chửi đừi
dừi cũng chẳng của riêng ai, tức quá hắn
chửi cả làng vũ đại hkông chửi nhau vứi
hắn. Tức quá hắn chửi cha mẹ đứa nào đẻ
ra hắn để đời hắn khổ
Tích chí phèo của nhà văn nam cao
4. Cng c
Giỏo viờn h thng ni dung bi ging
5. Dn dũ:
Chun b bi: Tiết sau mieu tả hành động
của nhân vật
19
Ngy son: 5/11/2009 Tit 02
Ngy dy:
Miêu tả hành động cử chỉ của nhân vật
trong văn bản tự sự
1n nh : 9a 9b
2. Kim tra: Th no là miêu tả lời nói trong văn bản tự sự ? Cho vớ d?.
3.Bài mi :
Ngữ liệu
? văn miêu tả trong văn bản tự sự là gì
? Nêu ví dụ
Đọc ngữ liệu trong sách
Ghế trên ngòi tót sỗ sàng
Buồng tròg mối đã giục nàng kíp ra
Trích Mã gíam sinh mua
kiều
? Ngữ liệu trên là hành động của ai

? Nội dung trao đổi vấn đề gì
? Ai làm giá với ai
? Em có nhận xét gì về hành động của mã
giám sinh
? Qua đó cho thấy mã giám si nh là con
ngừi nh thế nào
? Từ hành động cho thấy hiện lên một con
ngời nh thé nào
4.củng cố dặn dò
. Nội dung bài học
1. Khái niệm
- Văn miêu tả giữ vai trò quân trọng trong
đời sống xã hội của chúng ta, nó làm cho
cuộc sống thêm phong phú hơn cho từng
ván đề từng góc cạnh của xã hội
- Ví dụ: Mieu tả Dáng đi của nhân vật hay
cử chỉ của một nhân vật nào đó
2. Sử dụng văn miêu tả hành động cử chỉ
trong văn bản tự sự
- Đây là hành động của mã giám sinh
vào mua bán
- Nội dung trao đổi ở đây là cuộc mua
bán nàg kiều
- Mã giám sinh làm giá với mụ mối
trong việc múa ngời
- hành động của mã giám sinh là con
ngời trơ chẽn không lịch sự
- Mã gáim sinh là con ngời trơ chẽn
không lịch sự thiếu phẩm chất của con
ngời

- Từ đó nhận xét về con ngời của mã
giám sinh không đáng là ngời nam nhi
chơ chẽn
II. luyện tập
1. Đề bài
Cái đầu thì cạo chọc lóc cái răng thì cạo
trắng hởn , hai mắt gờm gờm rtông gớm
chết cái mặt nó vằn dọc vằn ngang không
biết bao nhiêu là sẹo, trớc ngực trổ ông t-
ớng cầm truỳ trông gớm chết
Tích chí phèo của nhà văn nam cao
20
4.củng cố dặn dò
4. Cng c
Giỏo viờn h thng ni dung bi ging
5. Dn dũ:
Chun b bi: Tiết sau mieu tả nội tâm của
nhân vật
Ngày soạn:
Ngày dậy: Tiết 3
Miêu tả nội tâm của nhân vật trong văn bản tự sự
1. n nh : 9a 9b
2. Kim tra: Th no là miêu tả hành động cử chỉ của nhân vật trong văn bản tự sự ?
Cho vớ d?.
3.Bài mi :
Ngữ liệu
? văn miêu tả trong văn bản tự sự là gì
? Nêu ví dụ
Đọc ngữ liệu trong sách
Thềm hoa một bớc lệ hoa mâý hàng

Trích Mã gíam sinh mua
kiều
? Ngữ liệu trên cho biết thềm hoa là gì
? Lệ hoa là gì
? Từ đó cho thấy tâm rạng của thuý Kiều
thể hiện nh thế nào
4.củng cố dặn dò
. Nội dung bài học
1. Khái niệm
- Văn miêu tả giữ vai trò quân trọng trong
đời sống xã hội của chúng ta, nó làm cho
cuộc sống thêm phong phú hơn cho từng
vấn đề từng góc cạnh của xã hội
- Ví dụ: Mieu tả nội tâm vui buồn của
nhân vật trong văn bản tự sự
2. Sử dụng văn miêu tả nội tâm của nhân
vật trong văn bản tự sự
- Thềm hoa là bớc đi của thuý kiều thêm
đau buồn cho số phận cuả chính mình,
giọt nớc mắt đâu đớn tủi nhục
Từ đó cho thấy tâm trạng của thuý Kiều
đau đớn buồn cho số phận của chính mình
II. luyện tập
1. Đề bài
Miêu tả tâm trạng của ông Hai khi nghe
tin xấu về dân làng chợ Dầu theo Tây
Trích Làng của Kim Lân
4. Cng c
Giỏo viờn h thng ni dung bi ging
21

5. Dn dũ:
Chun b bi: Tiết sau mieu tả hình dáng
của nhân của vật
Ngày soạn:
Ngày dậy: Tiết 4
Miêu tả hình dáng của nhân vật trong văn bản tự sự
1. n nh : 9a 9b
2. Kim tra: Th no là miêu tả nội tâm của nhân vật trong văn bản tự sự ? Cho vớ
d?.
3.Bài mi :
Ngữ liệu
? văn miêu tả trong văn bản tự sự là gì
? Nêu ví dụ
Đọc ngữ liệu trong sách
Lão về đến nhà đã chạy lạch bạch sang
nhà bác thứ. Tây nó đốt nhà tôi rồi
láo láo tất.
Trích Làng Kim Lân
? Dáng đi của lão cho thấy lão có một tâm
trạng nh thế nào.
? sự vui mừng của lão thẻ hiện ở chi tiết
nào
4.củng cố dặn dò
. Nội dung bài học
1. Khái niệm
- Văn miêu tả hình dáng cử chỉ giữ vai trò
quân trọng trong đời sống xã hội của
chúng ta, nó làm cho cuộc sống thêm
phong phú hơn cho từng vấn đề từng góc
cạnh của xã hội

- Ví dụ: Miêu tả cái đầu cạo chọc lốc của
chí phèo
2. Sử dụng văn miêu tả hình dáng của
nhân vật trong văn bản tự sự
Dáng đi của lão tất bật thể hiện một tâm
trạng vui mừng
- Sự vui mừng của lão thể hiện trong tâm
trạng của lão là dân làng chợ dầu không
theo tây
II. luyện tập
1. Đề bài
Miêu tả dáng điệu của ông Hai về đến
nhf lão nằm vật ra giờng. Từ đó cho thấy
tâm trạng của lão nh thế nào
Trích Làng của Kim Lân
4. Cng c
Giỏo viờn h thng ni dung bi ging
22
5. Dn dũ:
Chun b bi: Tiết sau mieu tả một số đặc
điểm cơ bản của miêu tả nhân vật trong
văn bản tự sự
Ngày soạn:
Ngày dậy: Tiết 5
một số đặc điểm cơ bản khi miêu tả nhân vật
trong văn bản tự sự
1. n nh : 9a 9b
2. Kim tra: Th no là miêu tả hình dáng của nhân vật trong văn bản tự sự ? Cho vớ
d?.
3.Bài mi :

Ngữ liệu
? Đặc điểm của lời nói là gì? Cho ví dụ?
? Nêu đặc điểm của cử chỉ? cho ví dụ?
? Nêu đặc điểm của hình dáng của nhân
vật trong văn bản tự sự? cho ví dụ?
I. Nội dung bài học
1. Đặc điểm của lời nói
- Đặc điểm của lời nói còn dựa vào tiếng
nói thanh hay khàn to hay nhỏ
- Giọng nói của ông Hai khàn khàn
2. Đặc điểm cử chỉ.
- Đặc điểm của cử chỉ nhằm phân biệt
trạng thái của tâm hồn thể hiện qua hành
động cử chỉ của nhân vật trong văn bản tự
sự.
- Khi nghe tin về làng chợ Dầu theo tây da
mặt lão rân rân cổ họng nh mắc một vật gì
3. Đặc điểm của hình dáng nhân vật
- Là nêu hình dánầnhnhf động của nhân
vật là biểu hiện trạng thái của tâm trạng
nhân vật trong văn bản tự sự
- Dáng đi của lão tất bật thể hiện một tâm
trạng vui mừng
- Sự vui mừng của lão thể hiện trong tâm
trạng của lão là dân làng chợ dầu không
theo tây
II. luyện tập
1. Đề bài
Miêu tả tâm trạng của ông hai khi thoát
khỏi tin xấu về làng chợ Dầu theo tây

Trích Làng của Kim Lân
4. Cng c
23
4.củng cố dặn dò
Giỏo viờn h thng ni dung bi ging
5. Dn dũ:
Chun b bi: Tiết sau mieu tả một số đặc
điểm cơ bản của miêu tả nhân vật trong
văn bản tự sự
Ngày soạn:
Ngày dậy: Tiết 6
Bài học khi miêu tả nhân vật trong văn bản tự sự
1n nh : 9a 9b
2. Kim tra: Th no là miêu tả hình dáng của nhân vật trong văn bản tự sự ? Cho vớ
d?.
3.Bài mi :
Ngữ liệu
? Đặc điểm của lời nói là gì? Cho ví dụ?
? Nêu đặc điểm của cử chỉ? cho ví dụ?
? Nêu đặc điểm của hình dáng của nhân
vật trong văn bản tự sự? cho ví dụ?
? Khi miêu tả nhân vật ta cần chú ý vấn
đề gì.
? Từ đó em rút ra bài học gì khi miêu tả
nhân vật trong văn bản tự sự
I. Nội dung bài học
1. Đặc điểm của lời nói
- Đặc điểm của lời nói còn dựa vào tiếng
nói thanh hay khàn to hay nhỏ
- Giọng nói của ông Hai khàn khàn

2. Đặc điểm cử chỉ.
- Đặc điểm của cử chỉ nhằm phân biệt
trạng thái của tâm hồn thể hiện qua hành
động cử chỉ của nhân vật trong văn bản tự
sự.
- Khi nghe tin về làng chợ Dầu theo tây da
mặt lão rân rân cổ họng nh mắc một vật gì
3. Đặc điểm của hình dáng nhân vật
- Là nêu hình dánầnhnhf động của nhân
vật là biểu hiện trạng thái của tâm trạng
nhân vật trong văn bản tự sự
- Dáng đi của lão tất bật thể hiện một tâm
trạng vui mừng
- Sự vui mừng của lão thể hiện trong tâm
trạng của lão là dân làng chợ dầu không
theo tây
*/ Bài học
- Khi miêu tả nhân vật ta cần chú ý đến
đặc điểm riêng về ngôn ngữ lời nói hay
dáng điệu cử chỉ hình dáng của nhân vật
- Ví dụ: giọng nói to hay giọng nói khàn,
ồm.
24
4.củng cố dặn dò
II. luyện tập
1. Đề bài
Miêu tả tâm trạng của ông hai khi thoát
khỏi tin xấu về làng chợ Dầu theo tây.
Thể hiện qua ngôn ngữ hình dáng cử chỉ
Trích Làng của Kim Lân

4. Cng c
Giỏo viờn h thng ni dung bi ging
5. Dn dũ:
Chun b bi: Tiết sau mieu tả một số đặc
điểm cơ bản của miêu tả nhân vật trong
văn bản tự sự
A. Tìm hiểu chung về văn nghị luận
B . Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
Giúp học sinh: nắm đợc những đặc diểm cơ bản về văn bản nghị luận. Bớc đầu hình
thành lý thuyết từ đó giúp học sinh làm thành thạo dạng văn nghị luận trong văn bản.
2. Kỹ năng
vận dụng thành thạo các kỹ năng về văn bản nghị luận
3.Thái độ
có ý thức học tập bộ môn
D. Tiến trình thực hiện
Ngày soạn: 08/01
Ngày dạy: Tiết 1
khái niệm nghị luận trong văn bản
1. n nh : 9a 9b
2. Kim tra: Th no là văn miêu tả trong văn bản
3.Bài mi :
Ngữ liệu
? Nêu nghị luận trong văn bản là gì ? cho
ví dụ.
I. Nội dung bài học
1. Khái niệm nghị luận là gì
Nghị luận là vấn đề cơ bản mà ngời nói
hay ngời viết muốn đa một vấn đề vào văn
bản. Nhng vấn đề ấy phải đợc lập luận

một cách chặt chẽ có dẫn chứng sắc đáng,
thuyết phục đợc ngời đọc ngời nghe
Khi ngời ta đau chân ngời ta còn nghĩ
đến ai khác ngoài cái chân đau. Khi ngời
ta khổ quá rồi có còn nghĩ đợc đến ai, vì
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×