Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài 26 (Địa lý 10): CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.42 KB, 18 trang )

- Đa dạng (3 nhóm,29 ngành): 4 công nghiệp khai tthác, 23 chế biến,2 phân
phối điện,khí đốt…
- Công nghiệp trọng điểm: thế mạnh lâu dài,hiệu quả cao(kinh tế-xã hội),tác
động mạnh ngành kinh tế khác.
-Các ngành công nghiệp trọng điểm: nng lượng, chế biến lương thưc-thực
phẩm….
-Cơ cấu ngành công nghiệp chuyển dịch: tăng tỉ trọng CN chế biến,giảm tỉ
trọng CN khai thác.
- Phương hướng:
+Hoàn thiện cơ cấu ngành, Xây dựng cơ cấu ngành linh hoạt
+ Đẩy mạng CN chế biến lâm- thuỷ sản,sản xuất hàng tiêu dùng…
+Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị(nâng chất lượng,hạ giá thành)

- Ở Bắc Bộ: (ĐBSH, phụ cận) tập trung CN cao nhất cả nước.
- Từ HN hoạt động CN toả theo nhiều hướng với tuyến giao thông huyết
mạch( toả theo 5 hướng)
- Nam Bộ: hình thành dải CN , có các trung tâm CN hàng đầu(TPCHM lớn nhất
về giá trị sản lượng CN)
+Chuyên môn hoá đa dạng, vài ngành CN trẻ, phát triển: dầu khí…
-DuyênHải Miền Trung: Đà Nẵng là trung tâm CN quan trọng nhất(vinh…)
- Khu vực còn lại như (Miền Núi),hoạt động CN phát triển chậm, phân bố rời rạc.
- Sự phân hoá lãnh thổ CN chịu tác động của hàng loạt nhân tố: lao động có tay
nghề,thị trường, kết cấu hạ tàng,TNTN,VTĐL…
-Thay đổi, kết quả công cuộc đổi mới .
- Xu hướng: giảm tỉ trọng khu vực nhà nước, tăng tỉ trọng ngoài nhà nước,
vốn đầu tư nước ngoài.
Bài 27: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NGÀNH CÔNG
NGHIỆP TRỌNG ĐiỂM
1.CÔNG NGHIỆP NĂNG LƯỢNG
a.CN khai thác nguyên ,nhiên liệu
b.CN điện lực.


2.CN CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC-THỰC PHẨM.
- CN khai thác than (3than):
+ Atraxit(Quảng Ninh): 3 tỉ tấn. Nâu (ĐBSH) hàng chục tỉ tấn, Bùn (ĐBSCL).
+Sản lượng khai thác than tăng liên tục 34 triệu tấn( 2005).
- CN khai thác dầu khí:
+Thềm lục địa : vài tỉ tấn dầu và hàng trăm tỉ m3 khí .
+ Sản lượng tăng liên lục 18,5 triệu tấn(2005) , lọc, hoá dầu chuẩn bị ra đời ở
Dung Quất(Quảng Ngãi).
+Khí tự nhiên(lan Đỏ-Tây) nhà máy điện tuố bin khí Phú Mỹ và Ca Mau.Nguyên
liệu sản xuất phân lân-đạm.
- Sản lượng điện tăng rất nhanh từ 5,2 ti kwh(1985) lên 52,1 tỉ kwh(2005)
- Cơ cấu sản lượng điện thay đổi: thuỷ điện chiếm > 70%(1991-1996), than-
khí chiếm 70%( 2005).
- Mạng lưới tải điện: đường dây siêu cao áp 550kv từ Hoà Bình đến TPHCM
dài 1488km.
-Thuỷ điện:
+Công suất(30 triệu kw), sản lượng(260-270 tỉ kwh), chủ yếu ở hệ thống Sông
Hồng(37%), Sông Đồng Nai 19%).
+ Các nhà máy thuỷ điện công suất lớn: Hoà Bình(S.Đà 1920Mw), Yaly(S.Xê
San 720Mw), TrỊ An(S.Đống Nai 400Mw)…
+Nhà máy thuỷ điện đang xây dựng: Sơn La(S.Đà 2400Mw)…
- Nhiệt điện:
+Nhiên liệu dồi dào Miền Bắc dựa vào than(Quảng Ninh), Miền Trung và
Miền Nam( dầu và khí).
+Các nhà máy nhiệt điện lớn: Miền Bắc( Phả Lại 1-2, Uông Bí…), Miền
Nam( Phú Mỹ 1-2-3-4, Bà Rịa…)
- Là ngành CN trọng điểm, cơ cấu ngành đa dạng, nguyên liệu phong phú, thị
trường rộng lớn trong và ngoài nước.
+Chế biến sản phẩm trồng trọt: xay xát,mía, đường….
+ Chế biến sản phẩm chăn nuôi: sữa và các sản phẩm từ sữa…

+ Chế biến thuỷ,hải sản: nước mắm. muối, tôm , cá…
Bài 28: VẤN ĐỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP
1.Khái niệm
2.Các nhân tố ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ công nghiệp
a.Nhân tố bên trong
b. Nhân tố bên ngoài.
3. Các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp.
a.Điểm CN
b.Khu CN
c.Trung tâm CN
d.Vùng CN.
-Tổ chức lãnh thổ CN: là sự sắp xếp,phối hợp giữa các qua trình,cơ sở sản
xuất CN,trên một lãnh thổ nhất định, nhằm sử dụng hợp lí nguồn lực, đạt hiệu
quả cao: kinh tế- xh-môi trường.
-Nhân tố bên trong: vị trí địa lí,tài nguyên thiên nhiên(nguồn nước, khoáng
sản…), kinh tế- xã hội: dân cư và nguồn lao động, vốn, trurng tâm kinh tế,
nguyên liệu…
- Nhân tố bên ngoài: thị trường, hợp tác quốc tế về vốn, công nghệ, tổ chức
quản lí…
- Có nhiều điểm CN, các điểm CN đơn lẻ hình thàh Miền núi (Tây Bắc, Tây
nguyên).
- Hình thành từ những năm 90 của TK XX đến nay.
-Do chính thành lập, có ranh giới rõ ràng, có ranh giới địa lí xác định, chuyên sản
xuất CN, không có dân cư sinh sống…
-8/2007: cả nước có 150 khu CN tập trung, khu chế xuất,khu công nghệ cao.
-Phân bố không đều: ở ĐBSH, ĐBSCL tập trung nhiều và Duyên Hải Miền Trung,
các khu vực khác còn lại hạn chế.
-
- Hình thành trong quá trình công nghiệp hoá ở nước ta
- Dựa vào vai trò, phân công lao động theolãnh thổ:

+ Trung tâm có ý nghĩa quốc gia(TPHCM-HÀ NỘI)
+ Trung tâm có ý nghĩa vùng: (HẢI PHÒNG-ĐÀ NẴNG- CẦN THƠ…)
+ Trung tâm có ý nghĩa địa phương(ViỆT TRÌ,THÁI NGUYÊN…).
- Dựa vào giá trị sản xuất:
+Trung tâm rất lớn(TPHCM), trung tâm lớn(HÀ NỘI, BIÊN HOÀ,VŨNG
TÀU…),trung tâm trung bình (ViỆT TRÌ,ĐÀ NẴNG…)
- Có 6 vùng CN năm 2000:
+ Trung Du Miền Núi Bắc Bộ(trừ Quảng Ninh)
+ĐBSHvà Quảng Ninh,Thanh Hoá,Nam Định, Hà Tĩnh.
+Quảng Bình đến Ninh thuận.
+Tây Nguyên(trừ Lâm Đồng)
+Đông Nam Bộ, Bình Thuận, Lâm Đồng.
+ ĐBSCL
Bài 30: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIAO THÔNG
VẬN TẢI VÀ THÔNG TIN LIÊN LẠC
1.Giao thông vật tải
a.Đường bộ(đường ôtô)
b. Đường sắt
c.Đường sông
d.Đường biển
e.Đường hàng không
g.Đường ống.
2.Ngành thông tin liên lạc
a.Bưu chính
b.Viễn thông.
-Được mở rộng và hiện đại hoá :
+Quốc lộ 1: từ Lạng Sơn đến Cà Mau(2300km), tuyến đường xương sống nối các
vùng kinh tế với các trung tâm kinh tế lớn của cả nước.
+Đướng HCM: thúc đẩy sự phát triển kt-xh của dải đất phía tây.
-L= 3143km, đường sắt thống nhất : HN-TPHCM dài 1726 km, là trục giao thông

quan trọng theo hướng Bắc-Nam.
- Các tuyến đường khác: HÀ NỘI-HẢI PHÒNG, HÀ NỘI-LÀO CAI…
- Mạng lưới đường sắt xuyên Á đang được xây dựng, nâng cấp đạt tiêu chuẩn
đường sắt ASEAN.
- 11000km vào mục đích giao thông
- Hệ thống sông chính: hệ thống Sông Hồng,-sông Thái Bình. Sông Mê Công-
Đồng Nai.
-L=3260 km, nhiều vũng,vịnh,đảo và quần đảo, trên đường hàng hải quốc
tế… thuận lợi cho phát triển giao thông đường biển.
- Các tuyến đường biển ,Bắc-Nam quan trọng nhất là Hải Phòng-
TPHCM( 1500km).
- Cảng biển và cụm cảng quan trọng: HẢI PHÒNG, CÁI LÂN, SÁI GÒN-
THỊ VẢI-VŨNG TÀU…
- Là ngành non trẻ, phát triển nhanh, cơ sở vật chất hiện đại hoá.
- 2007: cả nước có 19 sân bay, 5 sân bay quốc tế, 3 đầu mối chủ yếu: HÀ
NỘI-TPHCM-ĐÀ NẴNG.
- Phát triển gắn liền với ngành phát triển dầu khí:
+Ống dẫn xăng dầu từ Hạ Long tới ĐBSH, Ống dẫn khí từ thềm lục vào đất
liền
- Tính phục vụ cao, mạng lưới rộng khắp: 300 bưu cục, 18000 điểm phục vụ, 8000
điểm bưu điện- văn hoá xã,
- Hạn chế: phân phối chưa đều, công nghệ lạc hậu, chưa tương xứng với chuẩn
quốc tế, thiếu lao động có trính độ cao…
- Hướng phát triển: đẩy mạnh hoạt động kinh doanh, cơ giới hoá, tự động hoá, tin
học hoá để đạt trình độ kĩ thuật hiện đại.
- Tốc độ phát triển nhanh vượt bậc,đón đầu được thành tựu kĩ thuật hiện đại
- Trước đổi mới mạng lưới và thiết bị lạc hậu, tốc độ tăng trưởng cao(30%/năm)
-2005: nước ta có 15,8 triệu thuê bao,19 thuê bao/100 dân
- Công tác nghiên cứu, ứng dụng thành tựu KHKT hiện đại được chú trọng đầu tư.
-Nước ta co 5000 kênh đi quốc tế qua thông tin vệ tinh và cáp biển hiện đại.

-Mạng lưới viễn thông nước ta đa dạng và phát triển: Mạng điện thoai, mạng phi
thoại, mạng truyền dẫn, mạng viễn thông quố tế( năm 2005: nước ta có 7,5 triệu
người sử dụng internet chiếm 9% dân số)
Bài 31: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI,DU LỊCH
1.Thương mại
a. Nội thương
b. Ngoại thương
2. Du lịch
a.Tài nguyên du lịch
b. Tình hình phát triển và trung tâm du lịch chủ yếu
- Hình thành thị trường thống nhất , hàng hoá phong phú đa dạng, đáp ứng
được nhu cầu của nhân dân.
-Thu hút nhều thành phần kinh tế, phát triển mạnh ở Nam Trung Bộ,
ĐBSH,ĐBSCL.
- Sau đổi mới có sự chuyển biến, thị trường buôn bán ngày càng được mở
rộng
- Việt Nam trở thành thành viên của WTO
- Kim ngạch XK liên tục tăng:
+ XK(CN nặng, k/sản, CN nhẹ…), tỉ trọng ngành CN chế biến còn thấp và
tăng chậm, thị trường XK(Hoa Kì. Nhật Bản )
- Kim ngạch NK tăng nhanh:
+ NK: nguyên liệu, tư liệu sản xuất…,thị trường NK (khu vực Châu Á-Thái
Bình Dương, Châu Âu)
-Cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử,di tích cách mạng,giá trị nhân văn,
công trình lao động sáng tạo của con người nhằm thoả mãn(nhu cầu du lịch),
là yều tố cơ bản hình thành(điểm du lịch ,khu du lich) nhằmtạo sự hấp dẫn du
lịch.
- Gồm 2 nhóm:
+Tài nguyên tự nhiên: địa hình(125 bải bỉển,3 di sản thiên nhiên thế giới,200
hang động),khí hậu, nước, sinh vật (hơn 30 vườn quốc gia).

+ Tài nguyên nhân văn: di tích (4 vạn di tích,3 di sản văn hoá vật thể, 2di sản
văn hoá phi vật thể thế giới), lễ hộiquanh năm, tài nguyên khác(làng nghề,ẩm
thực…).
- Phát triển nhanh từ thập kỉ 90 đến nay (do chính sách đổi mới của nhà nước)
-1991-2005: tăng nhanh số lượt khách và doanh thu từ du lịch
- Trung tâm du lịch lớn nhất nước ta: HN-TPHCM-HUẾ-ĐÀ NẴNG
- Các trung tâm du lịch khác: Hạ Long, Hải Phòng, Nha Trang, Đà Lạt…

×