Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

phân tích sinh kế bền vững cho người dân vùng cao ở thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.65 KB, 14 trang )

Tiến trình phân tích sinh kế bền vững cho người dân vùng cao ở Thừa Thiên Huế
(Cẩm nang dùng cho Hướng dẫn viên cộng đồng)
Lê Hiền
1. Giới thiệu
CRD bắt đầu các hoạt động phát triển cộng đồng ở hai huyện miền núi (Nam Đông và A
Lưới) của Thừa Thiên Huế vào giữa năm 1999. Các dự án phát triển cộng đồng của CRD
được triển khai trên địa bàn một xã. Các hoạt động của dự án mang tính đa dạng, bao trùm
hầu hết tất cả các lĩnh vực liên quan đến phát triển cộng đồng như văn hoá, sức khoẽ cộng
đồng, kinh tế và kỹ thuật nông nghiệp. Ở mỗi dự án, CRD bố trí một cán bộ hỗ trợ cho cộng
đồng, hay còn gọi là Hướng dẫn viên cộng đồng, gọi tắt là CF (Community Facilitator). Sau 7
năm hoạt động, CRD rút ra một nhận xét chung là hướng dẫn viên cộng đồng đóng một vai
trị rất lớn đến sự thành cơng của dự án nói riêng và sự phát triển của cộng đồng nói chung.
Khả năng phân tích và hỗ trợ cho việc phát triển sinh kế bền vững cho cộng đồng nói chung
và các hộ nghèo nói riêng là một trong những nhân tố quyết định sự đóng góp của CF trong
sứ mệnh phát triển của cộng đồng. Bài viết này tư liệu hoá các bước trong phân tích sinh kế
bền vững của CFs cho người dân. Có thể xem đây là một cẩm nang hướng dẫn tiến trình phân
tích sinh kế của người dân cho CF.
2. Quan điểm của CRD về sinh kế và sinh kế bền vững
CRD hoàn toàn chia sẽ khái niệm sinh kế và sinh kế bền vững do DFIT đưa ra, do đó, sinh kế
được hiểu là:
• Tập hợp tất cả các nguồn lực và khả năng mà con người có được, kết hợp với những quyết
định và hoạt động mà họ thực thi nhằm để kiếm sống cũng như để đạt được các mục tiêu và
ước nguyện của họ.
• Các nguồn lực mà con người có được bao gồm: (1) Vốn con người; (2) Vốn vật chất; (3)
Vốn tự nhiên; (5) vốn tài chính; (6) Vốn xã hội (khái niệm về các loại nguồn vốn này sẽ được
giải thích rõ ở phần sau)

Chăn trâu, thả gia cầm ở bìa rừng: một kiểu sinh kế của người Pahy ở bản Khe Trăn, xã
Phong Mỹ, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế
Và sinh kế bền vững là:
• Sinh kế của một cá nhân, một hộ gia đình, một cộng đồng được xem là bền vững khi cá


nhân, hộ gia đình, cộng đồng đó có thể vượt qua những biến động trong cuộc sống do thiên
tai, dịch bệnh, hoặc khủng hoảng kinh tế gây ra.
• Phát triển hơn nguồn tài sản hiện tại mà không làm ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên thiên
nhiên.
Chiến lược tiếp cận phát triển cộng đồng của CRD theo quan điểm sinh kế bền vững là đặt
con người làm trung tâm của hoạt động phát triển thơng qua việc tìm hiểu những vấn đề về


kinh tế - xã hội và quản lý các nguồn tài nguyên dựa trên nền tảng sự phát triển của lồi
người. Cụ thể:
• Bắt đầu bằng việc phân tích các chiến lược sinh kế của người dân, tìm hiểu xem chiến lược
đó thay đổi như thế nào qua thời gian.
• Lôi cuốn người dân tham gia ở mức độ cao nhất, tôn trọng ý kiến của họ, đồng thời đưa ra
các hoạt động nhằm hỗ trợ người dân đạt được mục đích phát triển sinh kế của mình.
• Phân biệt các nhóm khác nhau chịu ảnh hưởng của các chương trình phát triển và xác định
các yếu tố khác nhau chịu ảnh hưởng đến sự tham gia của họ vào các chương trình đó.
• Nêu bật tác động của chính sách và cơ cấu thể chế đối với các hộ gia đình và cộng đồng.
• Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tác động đến chính sách và cơ cấu thể chế nói trên
nhằm hỗ trợ cho việc giải quyết các vấn đề của người nghèo.
3. Đặc trưng các loại vốn ở các xã dự án của CRD
Vốn con người: kỹ năng canh tác và kiến thức bản địa cao nhưng kỹ năng canh tác theo lối
hiện đại hạn chế. Người dân mặc dù làm việc siêng năng nhưng do sức khoẽ không đảm bảo
nên năng suất làm việc không cao. Do đời sống khó khăn, cơ lập với bên ngồi nên trình độ
học vấn rất hạn chế. Cụ thể:
• Tỷ lệ người ăn theo cao.
• Trình độ học vấn của đa số các chủ hộ chưa hết cấp I
•Sức khoẻ khơng đảm bảo, hay bị ốm đau
• Năng lực quản lí thấp
• Quĩ thời gian lớn sử dụng khơng có có hiệu quả
• Phân cơng lao động chưa cân bằng về giới


Cao su: một nguồn sinh kế của người Pahy ở bản Khe Tran, xã Phong Mỹ, huyện Phong
Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế
Vốn xã hội: Tình làng nghĩa xóm đậm đà nhưng sự hợp tác trong sản xuất thấp. Vai trò của
các tổ chức truyền thống đang giảm sút, trong lúc các tổ chức đoàn thể chưa hoạt động có
hiệu quả. Cụ thể:
• Các mạng lưới hỗ trợ từ bạn bè, họ hàng, láng giềng tương đối lớn
• Cơ chế hợp tác trong sản xuất, mua bán sản phẩm, các nhóm tiết kiệm, tín dụng cịn rất hạn
chế
• Các qui định, hành vi ứng xử của làng bản như việc phạt trâu bò nếu xâm hại rẫy lúa người
khác vẫn cịn có hiệu lực, tuy nhiên, khơng nghiêm khắc như trước đây
• Tính ngưỡng của thơn bản cịn rất mạnh nhưng khơng nghiêm khắc như trước đây
• Cơ hội tham gia vào các cơ quan, tổ chức ở địa phương rộng mở cho tất cả các thành viên
trong cộng đồng


• Cơ chế hoà giải mâu thuẩn trong địa phương được dựa trên quan hệ họ hàng
Vốn tự nhiên: Quỉ đất khá rộng lớn, tuy nhiên khá xa khu dân cư, đường sá đi lại khó khăn.
Rừng đang bị tàn phá nặng, hầu hết diện tích rừng thuộc sở hữu của lâm trường nhà nước.
Mặt nước hạn chế do địa hình là đồi núi. Khí hậu khơng được thuận lợi do hạn hán và mưa
lũ. Cụ thể:
• Các hộ gia đình có số lượng đất đồi lớn nhưng đất canh tác lúa nước rất hạn chế. Đất rừng
của cộng đồng mặc dù lớn nhưng việc giao đất giao rừng cho hộ gia đình chưa được thực
hiện tốt.
• Do sự bị suy thoái mạnh nên khả năng cung cấp thức ăn và thực phẩm của rừng khơng cịn
lớn.
• Các nguồn giống cây, con từ tự nhiên đang bị suy thoái nghiêm trọng
• Bải chăn thả gia súc và nguồn thức ăn cho gia súc đang bị hạn chế dần do việc phát triển
trồng rừng
• Hệ thống suối dày đặc là tiềm năng cho nước sinh hoạt, thuỷ lợi. Tuy nhiên, nhược điểm là

khá xa khu dân cư, lượng nước không đều quanh năm do sự suy thoái của rừng đầu nguồn
Vốn tài chính: Vốn tài chính rất hạn chế, nguồn thu tiền mặt của chủ yếu của khoảng 1/2 số
hộ trong cộng đồng là tiền trợ cấp chiến tranh của nhà nước (chính sách xã hội). Tiền có được
do tiết kiệm, đi làm thuê, bán sản phẩm không đáng kể. Việc tiếp cận các nguồn vay khá khó
khăn cho các hộ nghèo.
Vốn vật chất: Trong những năm gần đây, được sự hỗ trợ của dự án WB và ADB, cơ sở hạ
tầng của các xã đã tốt hơn. Hệ thống đường liên xã, thậm chí liên thơn đã được bê tơng hoặc
nhựa hố. Các hộ trung bình và khá đã có tivi và các vật dụng cần thiết khác trong gia đình
như giường, tủ, bàn...vvv. Tuy nhiên, đối với các hộ nghèo, những vật dụng này vẫn đang là
đồ xa xỉ.
4. Những yếu tố tác động đến sự bền vững sinh kế của người dân ở địa bàn dự án của
CRD
Chiều hướng gia tăng hoặc giảm sút
• Xu hướng gia tăng của dân số
• Xu hướng suy thối của nguồn lực tự nhiên, đặc biệt là rừng tự nhiên
• Xu hướng hồ nhập kinh tế

Lũ lụt ln là mối lo mn thuở của người dân, đặc biệt là người nghèo
Sốc
• Vấn đề bệnh tật ở người
• Mùa màng thất bát do thiên tai và biến động thời tiết, và dịch bệnh cây trồng vật ni
Tính mùa vụ
• Giá cả biến động theo mùa vụ
• Sự cung cầu mang tính mùa vụ


5. Các bước cơ bản trong phân tích sinh kế hộ nghèo của CRD
Bước 1: Đánh giá hiện trạng và chiến lược sinh kế (5 nguồn vốn của hộ gia đình). Để đánh
giá được mức độ tương đối của các nguồn vốn này cần biết được mức độ trung bình của các
nguồn vổn trong thơn, xã hoặc trong huyện, có thể dùng công cụ bản đồ tài nguyên, sơ đồ

VEEN để phục vụ cho mục đích này. Đối với những hộ nghèo, trình độ học vấn thấp, sự phân
biệt tách bạch 5 loại nguồn vốn thường gặp khó khăn. Do đó, điều trước tiên là CF cần giải
thích cho họ biết khái niệm về 5 loại nguồn vốn. Sau đó, CF cùng với hộ gia đình đánh giá
hiện trạng 5 nguồn vốn của họ. Bước này không những giúp CF hiểu được hiện trạng các loại
nguồn vốn của hộ gia đình mà cịn giúp người dân nâng cao được nhận thức về các loại
nguồn vốn và kỹ năng đánh giá các loại nguồn vốn trong sinh kế.
Bước 2: Căn cứ vào kết quả của bước 1, CF phân loại hộ gia đình theo các nhóm hộ với các
đặc trưng nghèo hoặc các đặc trưng sinh kế khác nhau. Tốt hơn, CF nên làm điều này với sự
tham gia của người dân, thảo luận nhóm là cơng cụ tốt nhất để tiến hành hoạt động này.

Họp nhóm để phân loại nhóm hộ theo đặc trưng sinh kế
Bước 3: Cùng với hộ gia đình phân loại mức độ quan trọng của 5 loại nguồn vốn (có thể sử
dụng cơng cụ so sách cặp đôi). Lẽ tất nhiên là tất cả các loại nguồn vốn đều quan trọng đối
với hộ gia đình.
Tuy nhiên, hoạt động này nhằm xác định mức độ quan trọng của các loại nguồn vốn đối với
cuộc sống hiện tại của hộ gia đình, đồng thời xác định những nguồn vốn nào cần được ưu tiên
phát triển. Để làm được điều này, CF cần giải thích cho người dân rõ về khái niệm “quan
trọng”. Hay nói cách khác “như thế nào thì gọi là quan trọng”. Do đó, CF cần cùng với người
dân phân biệt được tầm quan trọng của các loại nguồn vốn không những ở hiện tại mà cịn cả
trong tương lai. Hiện nay, nhiều hộ gia đình ở vùng dự án của CRD xem vốn tài chính là quan
trọng ở thời điểm hiện tại vì, như đã trình bày ở trên, thu nhập chủ yếu của các hộ này là trợ
cấp chiến tranh của nhà nước. Tuy nhiên, trong tương lai không xa, khi nguồn trợ cấp này
khơng cịn nữa thì nguồn thu nhập này khơng cịn quan trọng. Lúc đó, hộ gia đình phải cân
nhắc đến việc phát triển các nguồn vốn khác, có thể là vốn con người và vốn tự nhiên.
Bước 4: Đánh giá tác động của những rũi ro, sốc, và sự bấp bênh mà hộ gia đình thường gặp
phải trong quá khứ, đồng thời xác định chiều hướng của những yếu tố này trong tương lai (có
thể sử dụng cơng cụ lược sử hộ gia đình để tiến hành hoạt động này).
Bước 5: Đánh giá sự kế hợp các loại nguồn vốn của hộ gia đình trong các hoạt động sống,
đặc biệt là trong giải quyết những biến động về kinh tế, xã hội, và thiên tai. Ở bước này, CF
cần thảo luận với hộ gia đình để biết được hộ gia đình đã sử dụng, kết hợp 5 loại nguồn vốn

như thế nào để duy trì sự tồn tại, ổn định của mình. Đặc biệt, cần khám phá được lý do vì sao
hộ gia đình có sự kết hợp như vậy. Nói cách khác đây chính là chiến lược sinh kế của hộ gia
đình. Thực trạng ở các điểm dự án của CRD cho thấy có hộ gia đình có chiến lược sinh kế
hẳn hoi, nghĩa là họ có kế hoạch phát triển, đối phó với rủi ro rõ ràng. Những hộ này thường
là những hộ khá. Tuy nhiên, cũng có nhiều hộ khơng có chiến lược sinh kế rõ ràng, người dân


địa phương gọi là “gặp chăng hay chớ”. Những hộ này thường có tâm lý bng xng và ỷ
lại. Do đó, hoạt động này có thể giúp hộ gia đình nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của
chiến lược sinh kế. Kinh nghiệm của CRD cho thấy, nhiều hộ nghèo đã thức tỉnh và phát triển
sinh kế rất nhanh sau khi tham gia hoạt động này với CF.
Bước 6: Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và rủi ro của hộ gia đình. Căn cứ vào kết quả
của các bước trên, CF cùng với hộ gia đình lập bảng phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội,
và rủi ro của hộ gia đình. Bước này sẽ giúp cho hộ gia đình nhận thức được hiện nay họ đang
có những điểm mạnh nào, những điểm yếu nào, những cơ hội nào cho hộ gia đình phát triển,
và những rũi ro tiềm ẩn nào cho sinh kế của hộ gia đình. Đây là những thơng tin cần thiết
giúp hộ gia đình lập chiến lược phát triển sinh kế.
Bước 7: Hỗ trợ hộ gia đình lập kế hoạch phát triển sinh kế. Căn cứ vào bước 6, CF cùng với
hộ gia đình lập nên chiến lược phát triển sinh kế. Chiến lược này cần rõ ràng và phân ra từng
giai đoạn cụ thể. Kinh nghiệm của CRD cho thấy, việc hỗ trợ các hộ gia đình lập chiến lược
phát triển sinh kế tổng hợp là điều cần thiết và hiệu quả cho các dự án triển khai có hiệu quả
hoạt động của mình. Khơng những thế, những hộ có chiến lược phát triển sinh kế tốt thường
thoát nghèo nhanh hơn những hộ cịn lại.
6. Hỗ trợ người dân nâng cao tính bền vững của sinh kế
Bước 1: Đánh giá tổng quan tình hình đói nghèo và sinh kế của hộ gia đình. Bước này thực
chất là tổng hợp của 7 bước ở phần trên.
Bước 2: Xây dựng lòng tin cho hộ nghèo. Tâm lý của khơng ít người nghèo là bng xi
trước hồn cảnh. Do đó, sau khi kết thúc bước 1 (đánh giá tình hình đói nghèo và sinh kế của
hộ gia đình) bước tiếp theo là cần xây dựng lòng tin cho họ. Cần cho họ biết được hiện nay
hộ gia đình đang sở hữu những lợi thế, những nguồn tài nguyên gì, và với những lợi thế và

nguồn tài ngun đó, hộ gia đình chắc chắn sẽ phát triển được hệ thống sinh kế của mình.

Xây dựng vườn rau dinh dưỡng, một trong những hoạt động nâng cao tính bền vững sinh kế
của người dân
Bước 3: Cùng với hộ gia đình xây dựng kế hoạch phát triển ngắn hạn (1năm hoặc 6 tháng) và
dài hạn (3 năm hoặc 5 năm). Bước này thực chất là bước 7 đã nêu ở phần trên.
Bước 4: Cùng với hộ gia đình xác định các nguồn lực cần có để hồn thành kế hoạch đó. Cụ
thể, hộ gia đình cần hỗ trợ gì từ bên ngồi (từ cơ quan, cá nhân nào?), khi nào? Vì sao? Đây
là điều rất quan trọng vì nếu khơng làm tốt sẽ dẫn đến tình trạng là kế hoạch phát triển của hộ
gia đình khơng thực hiện được do thiếu nguồn lực, hoặc sàm cho hộ gia đình có tâm lý ỷ lại
vào các nguồn lực bên ngồi. Do đó, CF cần thúc đẩy hộ gia đình tự lực trong việc thực hiện
kế hoạch của mình, chỉ yêu cầu sự hỗ trợ từ bên ngoài cho những vấn đề mà hộ gia đình
khơng thể thực hiện được.


Bước 5: Hỗ trợ hộ gia đình tiếp cận các nguồn lực đã được xác định. Một trong những khó
khăn của người nghèo là khả năng tiếp cận các nguồn lực. Vì lẽ đó, việc hỗ trợ hộ nghèo tiếp
cận được các nguồn lực để hoàn thực hiện tốt kế hoạch phát triển của họ là điều đặc biệt quan
trọng. Các nguồn lực ở đây có thể là sự hỗ trợ (dưới mọi hình thức) của các hội đồn trong
cộng đồng, các tổ chức cá nhân ngoài cộng đồng, đặc biệt là nguồn lực tự nhiên của cộng
đồng.
Bước 6: Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch phát triển sinh kế của hộ bằng cách thăm hộ gia
đình thường xuyên. Việc triển khai kế hoạch phát triển của hộ nghèo luôn gặp khó khăn do sự
thay đổi của yếu tố nội tại và ngoại cảnh. Do dó, việc thăm hộ gia đình thường xuyên để
hướng dẫn họ điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp với điều kiện hiện tại là điều hết sức cần
thiết. Trong bước này, CF cần thảo luận kỹ với hộ gia đình để biết được những vướng mắc
trong việc thực hiện kế hoạch, đồng thời tìm hiểu cách giải quyết nhữn vấn đề đó theo quan
điểm của họ là gì.
Bước 7: Hỗ trợ hộ gia đình đánh giá việc thực hiện kế hoạch và điều chỉnh kế hoạch. Sau khi
hoàn thành một chu kỳ của kế hoạch, cùng với hộ đánh giá hiệu quả của kế hoạch cũng như

những hoạt động đã triển khai trong thời gian qua để làm bài học cho kế hoạch mới và cho
các hộ gia đình khác.
Tóm lại, việc hỗ trợ người dân trong việc nâng cao tính bền vững của sinh kế cần phải được
triển khai từ từ, theo kế hoạch đã được lập sẵn. Mọi việc nên bắt đầu từ hoạt động phân tích
tình trạng sinh kế hiện tại của người dân. Việc cùng hộ gia đình phân tích tình trạng sinh kế
hiện tại để đi đến thiết lập chiến lược phát triển sinh kế phù hợp trong tương lai là điều hết
sức quan trọng. Nếu không làm tốt điều này thì việc hỗ trợ sinh kế sau này cho hộ nghèo sau
này sẽ không đúng với nhu cầu thực sự của hộ gia đình.
Tiến trình phân tích sinh kế bền vững cho người dân vùng cao ở Thừa Thiên Huế
(Cẩm nang dùng cho Hướng dẫn viên cộng đồng)
Lê Hiền
1. Giới thiệu
CRD bắt đầu các hoạt động phát triển cộng đồng ở hai huyện miền núi (Nam Đông và A
Lưới) của Thừa Thiên Huế vào giữa năm 1999. Các dự án phát triển cộng đồng của CRD
được triển khai trên địa bàn một xã. Các hoạt động của dự án mang tính đa dạng, bao trùm
hầu hết tất cả các lĩnh vực liên quan đến phát triển cộng đồng như văn hoá, sức khoẽ cộng
đồng, kinh tế và kỹ thuật nơng nghiệp. Ở mỗi dự án, CRD bố trí một cán bộ hỗ trợ cho cộng
đồng, hay còn gọi là Hướng dẫn viên cộng đồng, gọi tắt là CF (Community Facilitator). Sau 7
năm hoạt động, CRD rút ra một nhận xét chung là hướng dẫn viên cộng đồng đóng một vai
trị rất lớn đến sự thành cơng của dự án nói riêng và sự phát triển của cộng đồng nói chung.
Khả năng phân tích và hỗ trợ cho việc phát triển sinh kế bền vững cho cộng đồng nói chung
và các hộ nghèo nói riêng là một trong những nhân tố quyết định sự đóng góp của CF trong
sứ mệnh phát triển của cộng đồng. Bài viết này tư liệu hố các bước trong phân tích sinh kế
bền vững của CFs cho người dân. Có thể xem đây là một cẩm nang hướng dẫn tiến trình phân
tích sinh kế của người dân cho CF.
2. Quan điểm của CRD về sinh kế và sinh kế bền vững
CRD hoàn toàn chia sẽ khái niệm sinh kế và sinh kế bền vững do DFIT đưa ra, do đó, sinh kế
được hiểu là:
• Tập hợp tất cả các nguồn lực và khả năng mà con người có được, kết hợp với những quyết
định và hoạt động mà họ thực thi nhằm để kiếm sống cũng như để đạt được các mục tiêu và

ước nguyện của họ.
• Các nguồn lực mà con người có được bao gồm: (1) Vốn con người; (2) Vốn vật chất; (3)


Vốn tự nhiên; (5) vốn tài chính; (6) Vốn xã hội (khái niệm về các loại nguồn vốn này sẽ được
giải thích rõ ở phần sau)

Chăn trâu, thả gia cầm ở bìa rừng: một kiểu sinh kế của người Pahy ở bản Khe Trăn, xã
Phong Mỹ, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế
Và sinh kế bền vững là:
• Sinh kế của một cá nhân, một hộ gia đình, một cộng đồng được xem là bền vững khi cá
nhân, hộ gia đình, cộng đồng đó có thể vượt qua những biến động trong cuộc sống do thiên
tai, dịch bệnh, hoặc khủng hoảng kinh tế gây ra.
• Phát triển hơn nguồn tài sản hiện tại mà không làm ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên thiên
nhiên.
Chiến lược tiếp cận phát triển cộng đồng của CRD theo quan điểm sinh kế bền vững là đặt
con người làm trung tâm của hoạt động phát triển thơng qua việc tìm hiểu những vấn đề về
kinh tế - xã hội và quản lý các nguồn tài nguyên dựa trên nền tảng sự phát triển của loài
người. Cụ thể:
• Bắt đầu bằng việc phân tích các chiến lược sinh kế của người dân, tìm hiểu xem chiến lược
đó thay đổi như thế nào qua thời gian.
• Lơi cuốn người dân tham gia ở mức độ cao nhất, tôn trọng ý kiến của họ, đồng thời đưa ra
các hoạt động nhằm hỗ trợ người dân đạt được mục đích phát triển sinh kế của mình.
• Phân biệt các nhóm khác nhau chịu ảnh hưởng của các chương trình phát triển và xác định
các yếu tố khác nhau chịu ảnh hưởng đến sự tham gia của họ vào các chương trình đó.
• Nêu bật tác động của chính sách và cơ cấu thể chế đối với các hộ gia đình và cộng đồng.
• Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tác động đến chính sách và cơ cấu thể chế nói trên
nhằm hỗ trợ cho việc giải quyết các vấn đề của người nghèo.
3. Đặc trưng các loại vốn ở các xã dự án của CRD
Vốn con người: kỹ năng canh tác và kiến thức bản địa cao nhưng kỹ năng canh tác theo lối

hiện đại hạn chế. Người dân mặc dù làm việc siêng năng nhưng do sức khoẽ không đảm bảo
nên năng suất làm việc không cao. Do đời sống khó khăn, cơ lập với bên ngồi nên trình độ
học vấn rất hạn chế. Cụ thể:
• Tỷ lệ người ăn theo cao.
• Trình độ học vấn của đa số các chủ hộ chưa hết cấp I
•Sức khoẻ khơng đảm bảo, hay bị ốm đau
• Năng lực quản lí thấp
• Quĩ thời gian lớn sử dụng khơng có có hiệu quả
• Phân cơng lao động chưa cân bằng về giới


Cao su: một nguồn sinh kế của người Pahy ở bản Khe Tran, xã Phong Mỹ, huyện Phong
Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế
Vốn xã hội: Tình làng nghĩa xóm đậm đà nhưng sự hợp tác trong sản xuất thấp. Vai trò của
các tổ chức truyền thống đang giảm sút, trong lúc các tổ chức đồn thể chưa hoạt động có
hiệu quả. Cụ thể:
• Các mạng lưới hỗ trợ từ bạn bè, họ hàng, láng giềng tương đối lớn
• Cơ chế hợp tác trong sản xuất, mua bán sản phẩm, các nhóm tiết kiệm, tín dụng cịn rất hạn
chế
• Các qui định, hành vi ứng xử của làng bản như việc phạt trâu bò nếu xâm hại rẫy lúa người
khác vẫn còn có hiệu lực, tuy nhiên, khơng nghiêm khắc như trước đây
• Tính ngưỡng của thơn bản cịn rất mạnh nhưng khơng nghiêm khắc như trước đây
• Cơ hội tham gia vào các cơ quan, tổ chức ở địa phương rộng mở cho tất cả các thành viên
trong cộng đồng
• Cơ chế hoà giải mâu thuẩn trong địa phương được dựa trên quan hệ họ hàng
Vốn tự nhiên: Quỉ đất khá rộng lớn, tuy nhiên khá xa khu dân cư, đường sá đi lại khó khăn.
Rừng đang bị tàn phá nặng, hầu hết diện tích rừng thuộc sở hữu của lâm trường nhà nước.
Mặt nước hạn chế do địa hình là đồi núi. Khí hậu khơng được thuận lợi do hạn hán và mưa
lũ. Cụ thể:
• Các hộ gia đình có số lượng đất đồi lớn nhưng đất canh tác lúa nước rất hạn chế. Đất rừng

của cộng đồng mặc dù lớn nhưng việc giao đất giao rừng cho hộ gia đình chưa được thực
hiện tốt.
• Do sự bị suy thối mạnh nên khả năng cung cấp thức ăn và thực phẩm của rừng khơng cịn
lớn.
• Các nguồn giống cây, con từ tự nhiên đang bị suy thối nghiêm trọng
• Bải chăn thả gia súc và nguồn thức ăn cho gia súc đang bị hạn chế dần do việc phát triển
trồng rừng
• Hệ thống suối dày đặc là tiềm năng cho nước sinh hoạt, thuỷ lợi. Tuy nhiên, nhược điểm là
khá xa khu dân cư, lượng nước không đều quanh năm do sự suy thối của rừng đầu nguồn
Vốn tài chính: Vốn tài chính rất hạn chế, nguồn thu tiền mặt của chủ yếu của khoảng 1/2 số
hộ trong cộng đồng là tiền trợ cấp chiến tranh của nhà nước (chính sách xã hội). Tiền có được
do tiết kiệm, đi làm thuê, bán sản phẩm không đáng kể. Việc tiếp cận các nguồn vay khá khó
khăn cho các hộ nghèo.
Vốn vật chất: Trong những năm gần đây, được sự hỗ trợ của dự án WB và ADB, cơ sở hạ
tầng của các xã đã tốt hơn. Hệ thống đường liên xã, thậm chí liên thơn đã được bê tơng hoặc
nhựa hố. Các hộ trung bình và khá đã có tivi và các vật dụng cần thiết khác trong gia đình


như giường, tủ, bàn...vvv. Tuy nhiên, đối với các hộ nghèo, những vật dụng này vẫn đang là
đồ xa xỉ.
4. Những yếu tố tác động đến sự bền vững sinh kế của người dân ở địa bàn dự án của
CRD
Chiều hướng gia tăng hoặc giảm sút
• Xu hướng gia tăng của dân số
• Xu hướng suy thối của nguồn lực tự nhiên, đặc biệt là rừng tự nhiên
• Xu hướng hồ nhập kinh tế

Lũ lụt ln là mối lo mn thuở của người dân, đặc biệt là người nghèo
Sốc
• Vấn đề bệnh tật ở người

• Mùa màng thất bát do thiên tai và biến động thời tiết, và dịch bệnh cây trồng vật ni
Tính mùa vụ
• Giá cả biến động theo mùa vụ
• Sự cung cầu mang tính mùa vụ
5. Các bước cơ bản trong phân tích sinh kế hộ nghèo của CRD
Bước 1: Đánh giá hiện trạng và chiến lược sinh kế (5 nguồn vốn của hộ gia đình). Để đánh
giá được mức độ tương đối của các nguồn vốn này cần biết được mức độ trung bình của các
nguồn vổn trong thơn, xã hoặc trong huyện, có thể dùng công cụ bản đồ tài nguyên, sơ đồ
VEEN để phục vụ cho mục đích này. Đối với những hộ nghèo, trình độ học vấn thấp, sự phân
biệt tách bạch 5 loại nguồn vốn thường gặp khó khăn. Do đó, điều trước tiên là CF cần giải
thích cho họ biết khái niệm về 5 loại nguồn vốn. Sau đó, CF cùng với hộ gia đình đánh giá
hiện trạng 5 nguồn vốn của họ. Bước này không những giúp CF hiểu được hiện trạng các loại
nguồn vốn của hộ gia đình mà còn giúp người dân nâng cao được nhận thức về các loại
nguồn vốn và kỹ năng đánh giá các loại nguồn vốn trong sinh kế.
Bước 2: Căn cứ vào kết quả của bước 1, CF phân loại hộ gia đình theo các nhóm hộ với các
đặc trưng nghèo hoặc các đặc trưng sinh kế khác nhau. Tốt hơn, CF nên làm điều này với sự
tham gia của người dân, thảo luận nhóm là cơng cụ tốt nhất để tiến hành hoạt động này.


Họp nhóm để phân loại nhóm hộ theo đặc trưng sinh kế
Bước 3: Cùng với hộ gia đình phân loại mức độ quan trọng của 5 loại nguồn vốn (có thể sử
dụng công cụ so sách cặp đôi). Lẽ tất nhiên là tất cả các loại nguồn vốn đều quan trọng đối
với hộ gia đình.
Tuy nhiên, hoạt động này nhằm xác định mức độ quan trọng của các loại nguồn vốn đối với
cuộc sống hiện tại của hộ gia đình, đồng thời xác định những nguồn vốn nào cần được ưu tiên
phát triển. Để làm được điều này, CF cần giải thích cho người dân rõ về khái niệm “quan
trọng”. Hay nói cách khác “như thế nào thì gọi là quan trọng”. Do đó, CF cần cùng với người
dân phân biệt được tầm quan trọng của các loại nguồn vốn khơng những ở hiện tại mà cịn cả
trong tương lai. Hiện nay, nhiều hộ gia đình ở vùng dự án của CRD xem vốn tài chính là quan
trọng ở thời điểm hiện tại vì, như đã trình bày ở trên, thu nhập chủ yếu của các hộ này là trợ

cấp chiến tranh của nhà nước. Tuy nhiên, trong tương lai khơng xa, khi nguồn trợ cấp này
khơng cịn nữa thì nguồn thu nhập này khơng cịn quan trọng. Lúc đó, hộ gia đình phải cân
nhắc đến việc phát triển các nguồn vốn khác, có thể là vốn con người và vốn tự nhiên.
Bước 4: Đánh giá tác động của những rũi ro, sốc, và sự bấp bênh mà hộ gia đình thường gặp
phải trong quá khứ, đồng thời xác định chiều hướng của những yếu tố này trong tương lai (có
thể sử dụng cơng cụ lược sử hộ gia đình để tiến hành hoạt động này).
Bước 5: Đánh giá sự kế hợp các loại nguồn vốn của hộ gia đình trong các hoạt động sống,
đặc biệt là trong giải quyết những biến động về kinh tế, xã hội, và thiên tai. Ở bước này, CF
cần thảo luận với hộ gia đình để biết được hộ gia đình đã sử dụng, kết hợp 5 loại nguồn vốn
như thế nào để duy trì sự tồn tại, ổn định của mình. Đặc biệt, cần khám phá được lý do vì sao
hộ gia đình có sự kết hợp như vậy. Nói cách khác đây chính là chiến lược sinh kế của hộ gia
đình. Thực trạng ở các điểm dự án của CRD cho thấy có hộ gia đình có chiến lược sinh kế
hẳn hoi, nghĩa là họ có kế hoạch phát triển, đối phó với rủi ro rõ ràng. Những hộ này thường
là những hộ khá. Tuy nhiên, cũng có nhiều hộ khơng có chiến lược sinh kế rõ ràng, người dân
địa phương gọi là “gặp chăng hay chớ”. Những hộ này thường có tâm lý bng xng và ỷ
lại. Do đó, hoạt động này có thể giúp hộ gia đình nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của
chiến lược sinh kế. Kinh nghiệm của CRD cho thấy, nhiều hộ nghèo đã thức tỉnh và phát triển
sinh kế rất nhanh sau khi tham gia hoạt động này với CF.
Bước 6: Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và rủi ro của hộ gia đình. Căn cứ vào kết quả
của các bước trên, CF cùng với hộ gia đình lập bảng phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội,
và rủi ro của hộ gia đình. Bước này sẽ giúp cho hộ gia đình nhận thức được hiện nay họ đang
có những điểm mạnh nào, những điểm yếu nào, những cơ hội nào cho hộ gia đình phát triển,
và những rũi ro tiềm ẩn nào cho sinh kế của hộ gia đình. Đây là những thơng tin cần thiết
giúp hộ gia đình lập chiến lược phát triển sinh kế.
Bước 7: Hỗ trợ hộ gia đình lập kế hoạch phát triển sinh kế. Căn cứ vào bước 6, CF cùng với
hộ gia đình lập nên chiến lược phát triển sinh kế. Chiến lược này cần rõ ràng và phân ra từng
giai đoạn cụ thể. Kinh nghiệm của CRD cho thấy, việc hỗ trợ các hộ gia đình lập chiến lược
phát triển sinh kế tổng hợp là điều cần thiết và hiệu quả cho các dự án triển khai có hiệu quả



hoạt động của mình. Khơng những thế, những hộ có chiến lược phát triển sinh kế tốt thường
thoát nghèo nhanh hơn những hộ còn lại.
6. Hỗ trợ người dân nâng cao tính bền vững của sinh kế
Bước 1: Đánh giá tổng quan tình hình đói nghèo và sinh kế của hộ gia đình. Bước này thực
chất là tổng hợp của 7 bước ở phần trên.
Bước 2: Xây dựng lòng tin cho hộ nghèo. Tâm lý của khơng ít người nghèo là bng xi
trước hồn cảnh. Do đó, sau khi kết thúc bước 1 (đánh giá tình hình đói nghèo và sinh kế của
hộ gia đình) bước tiếp theo là cần xây dựng lòng tin cho họ. Cần cho họ biết được hiện nay
hộ gia đình đang sở hữu những lợi thế, những nguồn tài nguyên gì, và với những lợi thế và
nguồn tài ngun đó, hộ gia đình chắc chắn sẽ phát triển được hệ thống sinh kế của mình.

Xây dựng vườn rau dinh dưỡng, một trong những hoạt động nâng cao tính bền vững sinh kế
của người dân
Bước 3: Cùng với hộ gia đình xây dựng kế hoạch phát triển ngắn hạn (1năm hoặc 6 tháng) và
dài hạn (3 năm hoặc 5 năm). Bước này thực chất là bước 7 đã nêu ở phần trên.
Bước 4: Cùng với hộ gia đình xác định các nguồn lực cần có để hồn thành kế hoạch đó. Cụ
thể, hộ gia đình cần hỗ trợ gì từ bên ngồi (từ cơ quan, cá nhân nào?), khi nào? Vì sao? Đây
là điều rất quan trọng vì nếu khơng làm tốt sẽ dẫn đến tình trạng là kế hoạch phát triển của hộ
gia đình khơng thực hiện được do thiếu nguồn lực, hoặc sàm cho hộ gia đình có tâm lý ỷ lại
vào các nguồn lực bên ngồi. Do đó, CF cần thúc đẩy hộ gia đình tự lực trong việc thực hiện
kế hoạch của mình, chỉ u cầu sự hỗ trợ từ bên ngồi cho những vấn đề mà hộ gia đình
khơng thể thực hiện được.
Bước 5: Hỗ trợ hộ gia đình tiếp cận các nguồn lực đã được xác định. Một trong những khó
khăn của người nghèo là khả năng tiếp cận các nguồn lực. Vì lẽ đó, việc hỗ trợ hộ nghèo tiếp
cận được các nguồn lực để hoàn thực hiện tốt kế hoạch phát triển của họ là điều đặc biệt quan
trọng. Các nguồn lực ở đây có thể là sự hỗ trợ (dưới mọi hình thức) của các hội đồn trong
cộng đồng, các tổ chức cá nhân ngoài cộng đồng, đặc biệt là nguồn lực tự nhiên của cộng
đồng.
Bước 6: Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch phát triển sinh kế của hộ bằng cách thăm hộ gia
đình thường xuyên. Việc triển khai kế hoạch phát triển của hộ nghèo ln gặp khó khăn do sự

thay đổi của yếu tố nội tại và ngoại cảnh. Do dó, việc thăm hộ gia đình thường xuyên để
hướng dẫn họ điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp với điều kiện hiện tại là điều hết sức cần
thiết. Trong bước này, CF cần thảo luận kỹ với hộ gia đình để biết được những vướng mắc
trong việc thực hiện kế hoạch, đồng thời tìm hiểu cách giải quyết nhữn vấn đề đó theo quan
điểm của họ là gì.
Bước 7: Hỗ trợ hộ gia đình đánh giá việc thực hiện kế hoạch và điều chỉnh kế hoạch. Sau khi
hoàn thành một chu kỳ của kế hoạch, cùng với hộ đánh giá hiệu quả của kế hoạch cũng như


những hoạt động đã triển khai trong thời gian qua để làm bài học cho kế hoạch mới và cho
các hộ gia đình khác.
Tóm lại, việc hỗ trợ người dân trong việc nâng cao tính bền vững của sinh kế cần phải được
triển khai từ từ, theo kế hoạch đã được lập sẵn. Mọi việc nên bắt đầu từ hoạt động phân tích
tình trạng sinh kế hiện tại của người dân. Việc cùng hộ gia đình phân tích tình trạng sinh kế
hiện tại để đi đến thiết lập chiến lược phát triển sinh kế phù hợp trong tương lai là điều hết
sức quan trọng. Nếu không làm tốt điều này thì việc hỗ trợ sinh kế sau này cho hộ nghèo sau
này sẽ không đúng với nhu cầu thực sự của hộ gia đình.



×