Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

BT vat li 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (524.17 KB, 51 trang )

Bài tập Vật lý 10 THPT
Chủ đề I : Chuyển động thẳng đều
Dạng 1 : Vận tốc và đờng đi trong chuyển động thẳng đều
Bài 1 : Hai vật chuyển động thẳng đều xuất phát từ cùng một điểm với vận tốc lần lợt là
v
1
= 15m/s , v
2
= 36 km/h . Hớng chuyển động của hai vật hợp với nhau một góc 60
0
.
1, Vẽ trên cùng một hình vận tốc của hai vật ?
2, Tìm khoảng cách giữa hai vật sau 4s kể từ lúc chuyển động ?
Bài 2 : Hai vật cùng chuyển động thẳng đều trên một đờng thẳng . Vật thứ nhất đi từ A đến B
trong 8s . Vật thứ hai cũng xuất phát từ A cùng lúc với vật thứ nhất nhng đến B chậm hơn 2s .
Biết AB = 32m.
1, Tính vận tốc của hai vật ?
2, Khi vật thứ nhất đến A thì vật thứ hai đi đợc quãng đờng bao xa ?
Bài 3 : Hai xe chuyển động thẳng đều trên cùng một đờng thẳng . Nếu đi ngợc chiều thì sau
20 phút , khoảng cách giữa hai xe giảm 30 km. Nếu đi cùng chiều thì sau 20 phút khoảng
cách giữa hai xe chỉ giảm 6 km . Tính vận tốc của mỗi xe ?
Bài 4 : Hai vật cùng xuất phát một lúc chuyển động trên cùng một đờng thẳng với các vận tốc
v
1
= 15m/s , v
2
= 24m/s theo hai hớng ngợc nhau để gặp nhau .
Khi gặp nhau , quãng đờng vật thứ nhất đi đợc là s
1
= 90m . Xác định khoảng cách ban đầu
giữa hai vật ?


Bài 5 : Năm 1946 ngời ta đo khoảng cách Trái Đất Mặt Trăng bằng kĩ thuật phản xạ sóng
rada . Tín hiệu rada phát đi từ Trái Đất truyền với vận tốc c = 3.10
8
m/s phản xạ trên bề mặt
của Mặt Trăng và trở lại Trái đất . Tín hiệu phản xạ đợc ghi nhận sau 2,5s kể từ lúc truyền .
Tính khoảng cách giữa hai tâm Trái đất và Mặt trăng ? Cho bán kính của Trái Đất và mặt
Trăng lần lợt là R
đ
= 6400km, R
t
= 1740 km.
Bài 6 : Khi thử súng , một chiến sĩ dùng súng bắn thẳng vào một cái bia ở xa . Thời gian từ
lúc bắn đến lúc đạn trúng bia là 0,45s , từ lúc bắn đến lúc nghe thấy tiếng nổ là 2s . Tính
1, Khoảng cách từ chỗ bắn đến bia ?
2, Vận tốc của viên đạn ?
Bài 7 : Trên một tuyến xe buýt , các xe coi nh chuyển động thẳng đều với vận tốc 36 km/h ,
hai xe buýt liên tiếp khởi hành cách nhau 15 phút . Một ngời đi xe máy ngợc chiều gặp hai
chuyến xe buýt liên tiếp cách nhau 10 phút . Tính vận tốc ngời đi xe máy ?
Bài 8 : Một vật chuyển động trên đờng thẳng từ A đến B trong thời gian t = 20s . Trong 1/3
đoạn đờng đầu vật chuyển động với vận tốc v
1
, thời gian còn lại vật tăng tốc , chuyển
độngvới vận tốc v
2
= 3v
1
, trong thời gian này quãng đờng vậ đi đợc là 60m.
Tìm v
1
, v

2
?
Bài 9 : Một vật chuyển động theo ba giai đoạn ,
đồ thị vận tốc đợc biểu diễn trên hình .
1, So sánh quãng đờng mà vật đi đợc trong mỗi giai đoạn
2, Tìm quãng đờng mà vật đi trong ba giai đoạn ?
Bài 10 : Hai vật xuất phát cùng lúc , tại cùng một điểm , chuyển động đều trên cùng một đ-
ờng thẳng có đờng đi thay đổi theo thời gian đợc biểu diễn nh đồ thị hình bên.
1, Hãy so sánh vận tốc của hai vật .
Biết s
1
= 2s
2
và t
2
=
2
3
t
2
.
2, Biết vận tốc của vật thứ nhất là 12m/s .
Tìm khoảng cách giữa hai vật tại thời điểm t = 8s.
1. Một ngời đi xe đạp từ A đến B có chiều dài 24km. Nếu đi liên tục không nghỉ thì sau
2h ngời đó sẽ đến B. Nhng khi đi đợc 30 phút, ngời đó dừng lại 15 phút rồi mới đi tiếp.
Hỏi ở quãng đờng sau, ngời đó phải đi với vận tốc bao nhiêu để kịp đến B.
2. :Một ngời đi mô tô toàn quãng đờng dài 60km. Lúc đầu, ngời này dự định đi với vận
tốc 30km/h. Nhng sau khi đi đợc
1
4

quãng đờng, ngời này muốn đến nơi sớm hơn
30ph. Hỏi ở quãng đờng sau ngời đó phải đi với vận tốc bao nhiêu?
3. Tâm dự định đi thăm một ngời bạn cách nhà mình 19km bằng xe đạp. Chú Tâm bảo
Tâm chớ 15 phút và dùng mô tô đèo Tâm với vận tốch 40km/h. sau khi đi đợc 15 phút,
xe h phải chờ sửa xe trong 30 ph. Sau đó chú Tâm và Tâm tiếp tục đi với vận tốc
Giáo viên : Nguyễn Thị Kim Dung THPT Mỹ Lộc
1
Bài tập Vật lý 10 THPT
10m/s. Tâm đến nhà ban sớm hơn dự định đi xe đạp là 15 phút. Hỏi nếu đi xe đạp thì
Tâm đi với vận tốc bao nhiêu?
4. :Một ngời đi xe mô tô từ A đến B để đa ngời thứ hai từ B về A. Ngời thứ hai đến nơi
hẹn B sớm hơn 55 phút nên đi bộ (với vận tốc 4km/h) về phía A. Giữa đờng hai ngời
gặp nhau và thứ nhất đa ngời thứ hai đến A sớm hơn dự định 10 phút (so với trờng hợp
hai ngời đi mô tô từ B về A). Tính:
1. Quãng đờng ngời thứ hai đã đi bộ
2. Vận tốc của ngời đi xe mô tô.
5. : Một ngời đi từ A đến B với vận tốc v
1
= 12km/h.Nếu ngời đó tăng vận tốc thêm
3km/h thì đến nơi sớm hơn 1h.
1. Tìm quãng đờng AB vừ thời gian dự định đi từ A đến B.
2. Ban đầu ngời đó đi với vận tốc v
1
= 12km/h đợc quãng đờng s
1
thì xe bị h phải
sửa chữa mất 15 phút. Do đó trong quãng đờng còn lại ngời ấy đi với vận tốc v
2
=
15km/h thì đến nơi vẫn sớm hơn dự định 30ph. Tìm quãng đờng s

1
.
6. :Một ngời đi bộ khởi hành từ C đi đến B với vận tốc v
1
= 5km/h. Sau khi đi đợc 2h, ng-
ời ấy ngồi nghỉ 30ph rồi đi tiếp về B. Một ngời khác đi xe đạp khởi hành từ A (AB >
CB và C nằm giữa AB) cùng đi về B với vận tốc v
2
= 15km/h nhng khởi hành sau ngời
đi bộ 1h.
1. Tính quãng đờng AC và CB. Biết cả hai ngời đến B cùng lúc và khi ngời đi bộ bắt đầu
ngồi nghỉ thì ngời đi xe đạp đã đi đợc
3
4
quãng đờng AC.
2. Để gặp ngời đi bộ tại chỗ ngồi nghỉ ngời đi xe đạp phải đi với vận tốc bao nhiêu ?
7. :Lúc 6h sáng, một ngời khởi hành từ A chuyển động thẳng đều với vận tốc 20km/h.
1. Viết phơng trình chuyển động.
2. Sau khi chuyển động 30ph, ngời đó ở đâu ?
3. Ngời đó cách A 30km lúc mấy giờ ?
Dạng 2 : Phơng trình chuyển động và đồ thị của vật chuyển
động thẳng đều
Bâi 1 : Một chất điểm chuyển động trên trục Ox có phơng trình toạ độ thời gian là ;
x = 15 + 10t ( m )
1, Cho biết chiều chuyển động , toạ độ ban đầu và vận tốc của vật ?
2, Xác định toạ độ của vật tại thời điểm t = 24s và quãng đờng vật đi đợc trong 24 s đó .
Bài 2 : Một vật chuyển động từ A đến B trên một đờng thẳng với vận tốc 8 m/s .
Biết AB = 48m . Chon trục toạ độ Ox trùng với đờng thẳng AB , gốc thời gian là lúc vật bắt
đầu chuyển động . Viết phơng trình toạ độ của vật nếu :
1, Chọn gốc toạ độ tại A , chiều dơng từ A đến B

2, Chọn gốc tại B, chiều dơng từ B đến A .
Bài 3 : Hai ôtô xuất phát cùng một lúc từ hai địa điểm A vf B cách nhau 20 km chuyển động
đều cùng chiều từ A đén B . Vận tốc lần lợt là 60 km/h và 40 km/h .
1, Lập phơng trình chuyển động của hai xe trên cùng một trục toạ độ , láy A làm gốc toạ độ ,
chiều AB là chiều dơng .
2, Tìm vị trí , thời điểm hai xe gặp nhau
Bài 4 : Lúc 6 h một ôtô đi từ Hà Nội đến Hải Phòng với vận tốc 52 km/h , cùng lúc đó một xe
thứ hai đi từ Hải phòng về HN với vận tốc 48 km/h . HN cách HP 100 km
Giáo viên : Nguyễn Thị Kim Dung THPT Mỹ Lộc
2
Bài tập Vật lý 10 THPT
1, Lập phơng trình chuyển động của hai xe theo cùng một trục tọa độ , lấy HN làm gốc tọa độ
và chiều đi từ HN đến HP là chiều dơng , gốc thời gian là lúc 8 h .
2, Tìm vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau ?
3, Vẽ đồ thị toạ độ của hai xe trên cùng một hình . Dựa trên đồ thị xác định vị trí và thời điểm
gặp nhau ?
Bài 5 : Hai vật cùng bắt đầu chuyển động từ hai điểm A và B cách nhau 60m trên một đờng
thẳng , theo hai hớng ngợc nhau để gặp nhau . Vận tốc của vật đi từ A gấp đôi vận tốc của vật
đi từ B và sau 4 s thì hai xe gặp nhau.
1,Viết phơng trình chuyển động của hai vật .Chọn A làm gốc toạ độ, chiều dơng từ A đếnB
2, Tìm biểu thức thể hiện sự phụ thuộc của khoảng cách giữa hai vật theo thời gian . Từ đó
tính khoảng cách giữa hai vật tại thời điểm t = 12s .
Bài 6 : Hai ôtô chuyển động thẳng đều hớng vào nhau với các vận tốc lần lợt là 48 km/h và
64 km/h . Lúc 10 h hai xe cách nhau 168 km.
, Viết phơng trình chuyển động của hai xe .
2, Xác định thời điểm mà tại đó khoảng cách giữa hai xe là 56 km.
Bài 7 : Trên hình là đồ thị toạ độ thời gian của một vật chuyển động .
Hãy cho biết :
1, Vận tốc của vật trong mỗi giai đoạn
2, Phơng trình chuyển động của vật trong mỗi giai đoạn

3, Quãng đờng vật đi đợc trong 10 giây đầu và trong giây thứ 10 ?
Bài 8 : Trên hình là đồ thị toạ độ thời gian của ba vật chuyển động
Hãy xác định :
1, Các vật nào chuyển động cùng chiều và vận tốc bằng nhau ?
2, lập phơng trình chuyển động của mỗi vật ?
3, Xác định thời điểm các vật 2 và 3 gặp nhau . Kiểm tra lại bằng phép tính
Bài 9 : Một vật chuyển động thẳng đều theo hai giai đoạn
liên tiếp trên trục Ox có toạ độ ban đầu x
0
= 10m .
Đồ thị vận tốc của vật đợc biểu diễn trên hình .
Hãy viết phơng trình toạ độ và vẽ đồ thị toạ độ thời gian của vật ?
chủ đề ii : chuyển động thẳng biến đổi đều
Dạng 1 : Vận tốc , gia tốc , đờng đi trong chuyển động thẳng biến đổi
đều

Bài 1: Một vật chuyển động trên một đờng thẳng , nửa quãng đờng đầu vật chuyển động với
vận tốc v
1
= 10 m/s , nửa quãng đờng còn lại với vận tốc v
2
= 15 m/s . tính vận tốc trung bình
của vật trên cả quãng đờng ?
Bài 2 : Một ngời đi xe đạp trên đoạn đờng thẳng AB . Trên 1/3 đoạn đờng đầu đi với vận tốc
12 km/h , 1/3 đoạn đờng tiếp theo đi với vận tốc 6 km/h , 1/3 đoạn đờng cuối đi với vận tốc 9
km/h . Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đờng AB .
Bài 3 : Một vật chuyển động với vận tốc 4m/s trên nửa đầu đoạn đờng AB . Trên nửa đoạn đ-
ờng còn lại , vật chuyển động nửa thời gian đầu với vận tốc 3m/s và nửa thời gian sau với vận
tốc 1m/s . Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đờng AB .
Bài 4 : Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều . Sau 1 phút tàu đạt đến vận

tốc 36 km/h .
1, Tính gia tốc của đoàn tàu ?
2, Nếu tiếp tục tăng tốc nh vậy thì sau bao lâu nữa tàu đạt đến vận tốc 54 km/h
Bài 5 : Một viên bi lăn từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng xuống với gia tốc 0,4 m/s
2
.
1, Tính vận tốc của bi sau 40 s kể từ lúc chuyển động
2, Sau bao lâu từ lúc thả lăn , viên bi đạt vận tốc 24 m/s . Tính quãng đờng bi đi đợc từ lúc thả
đến lúc đạt vận tốc 24 m/s .
Bài 6 : Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với phơng trình chuyển động nh sau:
x = 25 + 2t + t
2
( m, s )
1. Hãy cho biết vận tốc đầu, gia tốc và toạ độ ban đầu của vật.
2. Hãy viết phơng trình đờng đi và phơng trình vận tốc của vật.
3. Lúc t = 3s, vật có tọa độ và vận tốc là bao nhiêu ?
Bài 7 : .Một vật chuyển động thẳng biên đổi đều với phơng trình chuyển động là:
x = 30 - 10t + 0,25t
2
( m , s )
Hỏi lúc t = 30s vật có vận tốc là bao nhiêu ? Biết rằng trong quá trình chuyển động vật
không đổi chiều chuyển động.
Giáo viên : Nguyễn Thị Kim Dung THPT Mỹ Lộc
3
Bài tập Vật lý 10 THPT
Bài 8 : Mt ụ tụ ang chuyn ng vi vn tc 10 m/s thỡ xung dc chuyn ng nhanh dn
u, xung n chõn dc ht 100s v t vn tc 72 km/h. Tớnh chiu di ca dc. ễ tụ
xung dc c 625m thỡ nú cú vn tc l bao nhiờu?
Bi 9: Mt viờn bi chuyn ng nhanh dn u vi gia tc 0,2 m/s
2

v vn tc ban u bng
khụng. Tớnh quóng ng i c ca viờn bi trong thi gian 3s v trong giõy th ba
Bi 10: Mt vt chuyn ng nhanh dn u vi vn tc u 36 km/h. trong giõy th t k
t lỳc vt bt u chuyn ng vt i c quóng ng 13,5m. Tỡm gia tc chuyn ng
ca vt v quóng ng i dc sau 8 giõy
Bi 11: Mt vt chuyn ng thng nhanh dn u i c nhng on ng s
1
= 24m v
s
2
= 64m trong hai khong thi gian liờn tip bng nhau l 4s. Xỏc nh vn tc ban u v
gia tc ca vt.
Bi 12: mt ngi ng sõn ga nhỡn on tu chuyn bỏnh nhanh dn u. Toa th nht i
qua trc mt ngi y trong thi gian 6s. hi toa th 7 i qua trc mt ngi y trong thi
gian bao lõu?
Bi 13: Mt ngi ng sõn ga thy toa th nht ca on tu ang tin vo ga qua trc
mt mỡnh trong 5s, toa th hai trong 45s. Khi tu dng li, u toa th nht cỏch ngi y
75m. Coi tu chuyn ng chm dn u. Hóy xỏc nh gia tc ca tu.
Bi14: Mt vt chuyn ng thng nhanh dn u vi gia tc a t trng thỏi ng yờn v i
c quóng ng s trong thi gian t. Hóy tớnh:
a. khong thi gian vt i ht 1m u tiờn
b. khong thi gian vt i ht 1m cui cựng
Bi 15: Mt on tu ang chy vi vn tc 43,2 km/h thỡ hóm phanh chuyn ng chm
dn u vo ga. Sau 2 phỳt thỡ tu dng li sõn ga
a. Tớnh gia tc ca tu
b. Tớnh quóng ng m tu i c trong thi gian hóm
Bi 16: Khi ụ tụ ang chy vi vn tc 15 m/s trờn mt on ng thng thỡ ngi lỏi xe
hóm phanh cho ụ tụ chy chm dn u. Sau khi chy thờm 125m thỡ vn tc ca ụ tụ ch cũn
bng 10m/s. Hóy tớnh:
a. Gia tc ca ụ tụ

b. Thi gian ụ tụ chy thờm c 125m k t khi bt u hóm phanh
c. Thi gian chuyn ộng cho n khi xe dng hn
Bài 17 : mt viờn bi c th ln khụng ma sỏt trờn mt phng nghiờng vi vn tc u bng
khụng. Thi gian ln trờn on ng S u tiờn l t
1
= 1s. Hi thi gian viờn bi ln trờn on
ng cng bng S tip theo. Bit rng chuyn ng ca viờn bi l nhanh dn u
Bài 18 : Một vật chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu v
0
, gia tốc a . Sau khi đi đ-
ợc quãng đờng 10 m thì vận tốc là 5 m/s , đi thêm quãng đờng 37,5 m thì vận tốc là 10 m/s .
Tính v
0
, a ?
Bài 19 : Một ôtô đang chạy với vận tốc 72 km/h , ngời lái xe phát hiện ở phía trớc cách xe 28
m có một chớng nạu vật , vội hãm phanh , xe chuyển động chậm dần đều với gia tốc
8 m/s
2
. Hỏi xe còn tiếp tục chạy trong bao lâu , có đâm vào chớng ngại vật không ?
Bài 20 : Cho đồ thị vận tốc thời gian của một vật
chuyển động thẳng nh hình vẽ .
1, Nêu tính chất của mỗi giai đoạn chuyển động
2, Tính gia tốc trong mỗi giai đoạn chuyển động .
Lập các phơng trình vận tốc ?
Bài 21 : Cho đồ thị vận tốc thời gian của một vật
Giáo viên : Nguyễn Thị Kim Dung THPT Mỹ Lộc
4
Bài tập Vật lý 10 THPT
chuyển động thẳng nh hình vẽ .
1, Nêu tính chất của mỗi giai đoạn chuyển động

2, Tính quãng đờng mà vật đi trong 4s chuyển động
Dạng 2 : Phơng trình của vật chuyển động thẳng biến đổi đều
Bi 1: Cựng mt lỳc, t hai a im A v B cỏch nhau 50m cú hai vt chuyn ng ngc
chiu gp nhau. Vt th nht xut phỏt t A chuyn ng u vi vn tc 5m/s, vt th
hai xut phỏt t B chuyn ng nhanh dn u khụng vn tc u vi gia tc 2 m/s
2
. Chn
trc ox trựng ng thng AB, gc ta ti A, chiu dng t A n B, gc thi gian l lỳc
xut phỏt
a. Vit phng trỡnh chuyn ng ca mi vt
b. Xỏc nh thi im v v trớ hai xp nhau
c. Xỏc nh thi im m ti ú hai vt cú vn tc bng nhau
Bi 2: Hai vt cựng xut phỏt mt lỳc ti A, chuyn ng cựng chiu. Vt th nht chuyn
ng u vi vn tc v
1
= 20m/s, vt th hai chuyn ng thng nhanh dn u vi vn tc
ban u bng khụng v gia tc 0,4 m/s
2
. Chn chiu dng l chiu chuyn ng, gc ta
O ti A, gc thi gian l lỳc xut phỏt
a. Xỏc nh thi im v v trớ hai xe gp nhau
b. Vit phng trỡnh vn tc ca vt th hai. Xỏc nh khong cỏch gia hai vt ti thi im
chỳng cú vn tc bng nhau
Bi 3: Hai xe mỏy cựng xut phỏt t hai a im A v B cỏch nhau 400m v cựng chy theo
hng AB trờn on ng thng i qua A v B. Xe mỏy xut phỏt t A chuyn ng nhanh
dn u vi gia tc 0,025m/s
2
. Xe mỏy xut phỏt t B chuyn ng nhanh dn u vi gia tc
0,02m/s
2

. Chn A lm gc ta , chiu dng t A n B, gc thi gianl lỳc hai xe xut
phỏt
a. Xỏc nh thi im v v trớ hai xe gp nhau
b. Tớnh vn tc ca mi xe ti v trớ ui kp nhau
Bi 4: Cú hai a im A v B cỏch nhau 300m. Khi vt th nht i qua A vi vn tc 20m/s,
chuyn ng chm dn u v phớa B vi gia tc 1 m/s
2
thỡ vt th hai bt u chuyn ng
u t B v A vi vn tc
v
2
= 8 m/s. Chn gc ta ti A, chiu dng t A n B, gc thi gian l lỳc vt th nht
qua A
a. Vit phng trỡnh ta ca hai vt
b. Khi hai vt gp nhau thỡ vt th nht cũn chuyn ng khụng? Xỏc nh thi im v v
trớ gp nhau
Giáo viên : Nguyễn Thị Kim Dung THPT Mỹ Lộc
5
Bài tập Vật lý 10 THPT
c. Khi vt th hai n A thỡ vt th nht õu, vn tc l bao nhiờu?
Bi 5: Hai ngi i xe p chuyn ng ngc chiu nhau. Cựng mt thi im, ngi th
nht i qua A vi vn tc u l 5 m/s, chuyn ng chm dn u vi gia tc 0,2 m/s
2
;
ngi th hai i qua B vi vn tc u 1,5m/s, chuyn ng nhanh dn u vi gia tc 0,2
m/s
2
. Bit AB = 130m
a. Vit phng trỡnh ta ca hai ngi
b. Xỏc nh v trớ v thi im hai ngi gp nhau

c. Cho n lỳc gp nhau thỡ mi ngi ó i c quóng ng bng bao nhiờu? Vn tc ca
mi ngi khi gp nhau l bao nhiờu?
B ài 6 : Một ôtô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,5 m/s
2
, đúng lúc đó một tàu
điện vợt qua nó với vận tốc 5 m/s , gia tốc 0,3 m/s
2
.
1, Viết phơng trình chuyển động của ôtô và của tàu điện ?
2, Khi ôtô đuổi kịp tàu điện thì vận tốc của ôtô bằng bao nhiêu ?
Bài 7 : Một vật chuyển động thẳng theo ba giai đoạn liên tiếp : Từ A đến B chuyển động đều
với vận tốc v
1
= 5 m/s , trong thời gian 10 s . Từ B đến C chuyển động NDĐ với gia tốc 2m/s
2
trong thời gian 15s . Từ C đến D chuyển động CDĐ với gia tốc 4 m/s
2
và dừng lại tại D .
Viết phơng trình vận tốc , PTCĐ ? Vẽ đồ thị vận tốc thời gian ?
Dạng 3 : Chuyển động rơi tự do
Bi 1: Mt hũn ỏ ri t ming n ỏy ging mt 2,5s. Ly g = 9,8 m/s
2
. Tớnh sõu ca
ging
Bi 2: mt vt nng ri t cao 20m xung t. Ly g = 10 m/s
2
a. Tớnh thi gian ri
b. Xỏc nh vn tc ca vt khi chm t
Bi 3: mt vt ri t do t cao 45m. Ly g = 10 m/s
2

a. Tớnh thi gian ri ca vt v vn tc ca vt khi chm t
b. Tớnh qung ng vt ri trong giõy cui cựng
Bi 4: Mt vt ri t do trong giõy cui cựng ri c 35m. Tớnh thi gian t lỳc bt u ri
n khi chm t v cao ni th vt. Ly g = 10 m/s
2
Bi 5: T mt v trớ cỏch mt t mt cao h, ngi ta th ri mt vt. Ly g = 10 m/s
2
, b
qua sc cn ca khụng khớ
a. Tớnh qung ng vt ri trong 2 giõy u tiờn
b. Trong 1 giõy trc khi chm t vt ri c 20m. Tớnh thi gian ri ca vt , t ú suy
ra cao ni th vt
c. Tớnh vn tc ca vt khi chm t
Bi 6: Th hai vt ri t do, mt vt ri n t mt thi gian gp 1,5 ln so vi vt th hai.
Hóy so sỏnh cao ban u ca hai vt v vn tc ca chỳng khi chm t
Bi 7: hai viờn b nh c th ri t cựng cao, bi A th sau bi B 0,3s. Tớnh khong cỏch
gia hai bi sau 2s k t khi bi B ri
Bi 8: Mt hũn ỏ ri t do xung mt ging m. Sau khi ri c mt thi gian t = 6,3s ta
nghe thy ting hũn ỏ p vo ỏy ging. Bit vn tc truyn õm l v = 340 m/s. Ly g = 10
m/s
2
. Tớnh chiu sõu ca ging.
Bi 9: Trong 0,5s cui cựng trc khi chm vo mt t, vt ri t do vch c qung
ng gp ụi qung ng vch c trong 0,5s ngay trc ú. Ly g = 10 m/s
2
. Tớnh
cao ni th vt
Bi 10: Hai vt c th ri cựng mt cao nhng cỏc thi im khỏc nhau. Sau 1s k
t lỳc vt hai ri khong cỏch gia hai vt l 30m. Ly g = 10 m/s
2

. Hi hai vt c th cỏch
nhau bao lõu?
Bi 11: Cỏc git nc ri t mỏi nh xung sau nhng khong thi gian bng nhau. Khi git
th nht ri chm t thỡ git th nm bt u ri. Tớnh khong cỏch gia cỏc git k tip
nhau. Bit rng mỏi nh cao 16m
Giáo viên : Nguyễn Thị Kim Dung THPT Mỹ Lộc
6
Bài tập Vật lý 10 THPT
Bi 12: Mt vt c nộm thng ng xung di vi vn tc ban u 2m/s, t cao 7m.
b qua sc cn khụng khớ. Ly g = 10 m/s
2
a. Vit phng trỡnh ta ca vt.Chn gc ta ti v trớ nộm, chiu dng hng
xung
b. Tỡm thi im lỳc chm t v tớnh vn tc ca vt khi chm t
chủ đề III : CHuyển động tròn đều
Bài 1 : Mt Trng chuyn ng trũn u quanh Trỏi t trờn qu o cú bỏn kớnh l 3,84.10
5
km v chu kỡ quay l 27,32 ngy. Tớnh gia tc ca Mt Trng
Bài 2 : Mt a trũn cú bỏn kớnh 36 cm, quay u mi vũng trong 0,6s. Tớnh vn tc di, vn
tc gúc, gia tc hng tõm ca mt im nm trờn vnh a
Bài 3 : Kim giờ của một đồng hồ dài bằng 3/4 kim phút . Tìm tỉ số giữa vận tốc góc của hai
kim và tỉ số giữa vận tốc dài của đầu mút hai kim . Cho biếtcác kim đồng hồ quay đều .
B ài4 : Trong nguyên tử hiđrô , electron chuyển động với vận tốc v = 2,8.10
5
m/s quanh hạt
nhân . Tính vận tốc góc và gia tốc hớng tâm của electron . Coi quỹ đạo của electron trong
nguyên tử hiđrô là một đờng tròn có bán kính R = 0,5.10
-10
m
Bài 5 : Một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái đất mỗi vòng hết 84 phút . Vệ

tinh bay cách mặt đất 300 km . Cho biết bán kính Trái đất là 6400 km . Tính :
1, Vận tốc của vệ tinh ?
2, Gia tốc hớng tâm của vệ tinh .
Bi 6: Hai im A v B nm trờn cựng mt bỏn kớnh ca mt vụ lng ang quay u, cỏch
nhau 20 cm. im A phớa ngoi cú vn tc 0,6 m/s, cũn im B cú vn tc 0,2 m/s. Tớnh
vn tc gúc ca vụ lng v khong cỏch t im B n trc quay
Bi 7:Cho cỏc d kin sau:
- bỏn kớnh trung bỡnh ca trỏi t: R = 6400 km
- Khong cỏch t trỏi t n mt trng: 384000 km
- thi gian trỏi t quay 1 vũng quanh nú: 24 gi
- thi gian mt trng quay 1 vũng quanh trỏi t : 2,36.10
6
s
Hóy tớnh: a. Gia tc hng tõm ca mt im xớch o
b. gia tc hng tõm ca mt trng trong chuyn ng quanh trỏi t
Bi 8: Trỏi t quay xung quanh Mt tri theo mt qu o coi nh trũn, bỏn kớnh 1,5.10
8
km. Mt trng quay quanh Trỏi t theo mt qu o coi nh trũn cú bỏn kớnh 3,8.10
5
km
a. Tớnh quóng ng Trỏit vch c trong thi gian Mt trng quay ỳng 1 vũng( 1 thỏng
õm lch )
b. tớnh s vũng quay ca Mt trng quanh Trỏi t trong thi gian Trỏi t quay ỳng 1
vũng( 1 nm)
Bit: chu kỡ quay ca Trỏi t l T
1
= 365,25 ngy, ca Mt trng l T
2
= 27,25 ngy
Bi 9: Mt bỏnh xe quay u vi vn tc gúc 5 vũng/s. Bỏn kớnh bỏnh xe l 30 cm

a. Tớnh vn tc di v gia tc hng tõm ca mt im trờn vnh bỏnh xe
b. So sỏnh gia tc hng tõm mt im trờn vnh bỏnh xe v trung im bỏn kớnh bỏnh xe
Bi 10: Mt si dõy khụng dón cú chiu di l = 1m, khi lng khụng ỏng k, mt u gia
c nh O cỏch mt t 25m, cũn u kia buc vo viờn bi nng. Cho viờn bi quay trũn u
trong mt phng thng ng vi vn tc gúc 20 rad/s. Khi dõy nm ngang v vt i xung thỡ
dõy t. Ly g = 10 m/s
2
Giáo viên : Nguyễn Thị Kim Dung THPT Mỹ Lộc
7
Bài tập Vật lý 10 THPT
a. Vit phng trỡnh ta theo thi gian ca viờn bi sau khi dõy t
b. Thi gian viờn bi chm t v vn tc lỳc chm t.
Bi 11: Bỡnh in ca mt xe p cú nỳm quay bỏn kớnh 0,5 cm, tỡ vo lp ca bỏnh xe. Khi
xe p i vi vn tc 18 km/h, tỡm s vũng quay trong mt giõy ca nỳm bỡnh in
Bi 12: Mt im nm trờn vnh ngoi ca lp xe mỏy cỏch trục bỏnh xe 24cm. Xe chuyn
ng thng u. Hi bỏnh xe bao nhiờu vũng thỡ s ch trờn ng h tc ca xe s nhy 3
s( mt s ng vi 1 km)
chủ đề IV : CễNG THC CNG VN TC
Bi 1: khi nc sụng phng lng thỡ vn tc ca ca nụ chy trờn mt sụng l 36 km/h. Nu
nc sụng chy thỡ ca nụ phi mt 2 gi chy thng u t bn A n bn B v phi mt 3
gi khi chy ngc li t bn B n bn A. hóy tớnh khong cỏch AB v vn tc ca dũng
nc i vi b sụng
Bi 2: mt ca nụ chy thng u dc theo b sụng xuụi chiu dũng nc t bn A n bn B
cỏch nhau 36 km mt thi gian l 1 gi 15 phỳt. Vn tc ca dũng chy l 6 km/h. Hóy tớnh:
a. Vn tc ca ca nụ i vi dũng nc
b. Khong thi gian ngn nht ca nụ chy ngc dũng t bn B n bn A
Bi 3: Hai bn sụng A v B cỏch nhau 70 km. Khi i xuụi dũng t A n B ca nụ n sm
hn 48 phỳt so vi khi i ngc dũng t B v A. Vn tc ca nụ khi nc ng yờn l 30
km/h. Tớnh vn tc ca dũng nc
Bi 4: mt ngi chốo thuyn qua sụng vi vn tc 5,4 km/h theo hng vuụng gúc vi b

sụng. . Do nc chy nờn thuyng ó b a xuụi theo dũng chy xung phớa di h lu mt
on bng 120 m. rng ca dũng sụng l 450 m. Hóy tớnh vn tc ca dũng nc chy v
thi gian thuyn qua sụng
Bi 5: mt thuyn xut phỏt t A v mi thuyn hng v B vi AB D B C
vuụng gúc b sụng. Do nc chy nờn thuyn n b bờn kia ti C
vi BC = 100m v thi gian i l t = 50s
a. Tớnh vn tc ca dũng nc
b. Bit AB = 200 m. Tớnh vn tc thuyn khi nc yờn lng A
c. Mun thuyn n b bờn kia ti B thỡ mi thuyn phi hng n D b bờn kia. Tớnh
on BD. Bit vn tc dũng nc v ca thuyn khi nc yờn lng nh ó tớnh hai cõu trờn.
Bi 6: mt hnh khỏch ngi trong mt ụ tụ ang chy vi vn tc 54 km/h, nhỡn qua ca s
thy mt on tu di 120 m chy song song ngc chiu v i qua trc mt mỡnh ht 5s.
Tớnh vn tc ca on tu
Bi 7: mt ụ tụ ang chy vi vn tc 64,8 km/h thỡ ui kp mt on tu ang chy trờn
ng st song song vi ng ụ tụ. Mt hnh khỏch ngi trờn ụ tụ nhn thy t lỳc ụ tụ gp
on tu n lỳc vt qua ht on tu mt 40s. bit chiu di ca on tu l 145m. Tỡm vn
tc ca on tu
Bi 8: mt thang cun t ng a hnh khỏch t tng trt lờn tng lu trong 1 phỳt. Nu
thang ngng thỡ ngi i b lờn trong 3 phỳt. Hi nu thang chy v ngi khỏch vn bc
thỡ mt bao lõu?
Bi 9: Trờn mt tuyn xe buýt cỏc xe coi nh chuyn ng thng u vi vn tc 30 km/h;
hai chuyn xe liờn tip khi hnh cỏch nhau 10 phỳt. Mt ngi i xe p ngc li gp hai
chuyn xe buýt liờn tip cỏch nhau 7 phỳt 20giõy. Tớnh vn tc ca ngi i xe p
Bi 10: Mt on xe c gii cú i hỡnh di 1500 m hnh quõn vi vn tc 40 km/h. Ngi
ch huy xe u trao cho mt chin s i mụ tụ mt mnh lnh chuyn xung xe cui. Chin
Giáo viên : Nguyễn Thị Kim Dung THPT Mỹ Lộc
8
Bài tập Vật lý 10 THPT
s y i v v vi cựng mt vn tc v hon thnh nhim v tr v bỏo cỏo mt mt thi gian
5 phỳt 24 giõy. Tớnh vn tc ca chin s.

Bi 11: Mt chic thuyn chuyn ng thng u vi vn tc v
1
= 3 m/s( so vi b), thnh
bờn ca thuyn song song vi b sụng v cỏch b d = 5m. Khi thuyn n ngang v trớ A thỡ
nộm mt vt n B( A v B u trờn b vi AB = 5m). Thi gian vt chuyn ng l 0,707s.
Xỏc nh hng nộm vt so vi thnh bờn ca thuyn v vn tc nộm so vi thuyn
Bi 12: Hai ụ tụ chuyn ng thng u trờn hai ng Ox v Oy vuụng gúc vi nhau vi
vn tc v
1
= 17,32 m/s v v
2
= 10m/s, chỳng qua O cựng lỳc
a. Tớnh vn tc tng i ca ụ tụ th nht so vi ụ tụ th hai
b. Nu ngi trờn ụ tụ th hai m quan sỏt s thy ụ tụ th nht chy theo hng no?
trắc nghiệm NG HC CHT IM
1.1) Chuyn ng ca vt no di õy s c coi l ri t do nu c th ri?
A. Mt cỏi lỏ cõy rng. B. Mt si ch.
C. Mt chic khn tay. D. Mt mu phn.
1.2) Chuyn ng ca vt no di õy l chuyn ng trũn u?
A. Chuyn ng ca 1 con lc ng h. B. Chuyn ng ca 1 mt xớch xe p.
C. Chuyn ng ca cỏi u van xe p i vi ngi ngi trờn xe, xe chy u.
D. Chuyn ng ca cỏi u van xe p i vi ngi ng bờn ng, xe chy u.
1.3) Cõu no ỳng?
A. Tc di ca chuyn ng trũn u ph thuc vo bỏn kớnh qu o.
B. Tc gúc ca chuyn ng trũn u ph thuc vo bỏn kớnh qu o.
C. Vi v v cho trc, gia tc hng tõm ph thuc vo bỏn kớnh qu o.
D. Tc di, tc gúc v gia tc hng tõm khụng ph thuc bỏn kớnh qu o.
1.4) Phng trỡnh chuyn ng ca mt cht im cú dng x = 20 - 3t (x o bng một, t o bng
giõy). Quóng ng vt chuyn ng c sau 5 giõy l
A. 10 m. B. 12 m. C. 5 m. D. 15 m.

1.5) Mt chic thuyn bum chy ngc dũng sụng, sau 1h i c 10km. Mt khỳc g trụi theo
dũng sụng, sau 1 phỳt trụi c
3
100
m. Vn tc ca thuyn bum so vi nc bng
A. 12 km/h. B. 10 km/h. C. 8 km/h. D. 12 km/h.
1.6) Mt hnh khỏch ngi trong toa tu H, nhỡn qua ca s thy toa tu N bờn cnh v gch lỏt sõn ga
chuyn ng nh nhau, hi toa tu no chy?
A. Tu H ng yờn, tu N chy. B. Tu H chy, tu N ng yờn.
C. C 2 tu u chy. D. C 2 tu u ng yờn.
1.7) Phng trỡnh chuyn ng ca cht im dc theo trc Ox cú dng: x = 4t - 10 (x o bng km, t
o bng h). di ca cht im trong thi gian t 2h n 4h l
A. -4 km. B. 8 km. C. 4 km. D. -8 km.
1.8) Hai vt c th ri t do ng thi t hai cao khỏc nhau h
1
v h
2
. Khong thi gian ri ca
vt th nht ln gp ba ln khong thi gian ri ca vt th hai. B qua lc cn ca khụng khớ. T s
cỏc cao l bao nhiờu?
A.
4
2
1
=
h
h
. B.
5.
2

1
=
h
h
C.
2
2
1
=
h
h
. D.
.9
2
1
=
h
h

1.9) Mt vt ri t do ti ni cú gia tc g =10m/s
2
, thi gian ri l 4 giõy. Thi gian vt ri 1 một
cui cựng l
A. 0,3s. B. 0,1s. C. 0,01s. D. 0,025s.
1.10) Mt vt c nộm lờn thng ng t mt t vi vn tc u v
0
= 20m/s. Ly g = 10m/s
2
.
cao ln nht vt lờn c l

A. 15m. B. 10m. C. 5m. D. 20m.
1.11) i lng c trng cho s bin thiờn v hng ca vn tc trong chuyn ng trũn l
A. tn s ca chuyn ng. B. gia tc hng tõm.
C. chu kỡ ca chuyn ng. D.gia tc tip tuyn.
1.12) Mt vt chuyn ng theo phung trỡnh x = 4t
2
+ 10t (x o bng cm, t o bng s). Vn tc trung
Giáo viên : Nguyễn Thị Kim Dung THPT Mỹ Lộc
9
Bài tập Vật lý 10 THPT
bỡnh ca vt trong khong thi gian t t
1
= 2s n t
2
= 5s l
A. 48cm/s. B. 24cm/s. C. 38 cm/s. D. 62cm/s.
1.13) Mt vt chuyn ng thng chm dn u v ngc chiu dng ca trc Ox vi vn tc v
0
=
20 m/s, quóng ng vt i c l 100m. Gia tc ca chuyn ng l
A. a = - 2 m/s
2
. B. a = - 4 m/s
2
. C. a = 2 m/s
2
. D. a = 4 m/s
2
.
1.14) Cht im chuyn ng trờn trc Ox, bt u chuyn ng lỳc t = 0 v cú phng trỡnh x = - t

2
+ 10t + 8 (x o bng m, t o bng s). Tớnh cht ca chuyn ng l
A. nhanh dn u theo chiu õm, ri chm dn u theo chiu dng.
B. chm dn u theo chiu õm, ri nhanh dn u theo chiu dng.
C. chm dn u theo chiu dng, ri nhanh dn u theo chiu õm.
D. nhanh dn u theo chiu dng, ri chm dn u theo chiu õm.
1.15) Mt xe ụ tụ ua bt u khi hnh v sau 2 giõy t c vn tc 360 km/h. Quóng ng xe
i c trong thi gian y l
A. 100 m. B. 180 m. C. 50 m. D. 200 m.
1.16) Mt vt chuyn ng thng nhanh dn u vi vn tc ban u bng 0, trong giõy th hai vt
i c quóng ng di 1,5m. Tớnh quóng ng vt i dc trong giõy th 100?
A. 199m. B. 250m. C. 99,5m. D. 200m.
1.17) T mt t nộm mt vt thng ng lờn cao vi vn tc 10m/s. Ly g = 10m/s
2
. Quóng ng
vt i c sau 2 giõy l
A. 0 m. B. 20m. C. 15m. D. 10 m.
1.18) Tung mt hũn si theo phng thng ng hng t di lờn trờn vi vn tc ban u v
0
=
10m/s. B qua sc cn ca khụng khớ v ly g = 10 m/s
2
. Thi gian hũn si ri v ch ban u l
A. 1,8 s. B. 2,4 s. C. 3,4 s. D. 2 s.
1.19) Mt xe ang nm yờn thỡ m mỏy chuyn ng nhanh dn u vi gia tc khụng i
a

. Sau
khong thi gian t, vn tc tng mt lng l
v

, sau thi gian t k tip vn tc xe tng thờm
'v
.
So sỏnh
v

,
'v

?
A.
v
<
'v
. B. khụng so sỏnh c. C.
v
=
'v
. D.
v
>
'v
.
1.20) Mt ca nụ chy t bn A (thng lu) ti bn B (h lu) ht 2 gi v phi mt 3 gi khi chy
ngc li t bn B v n bn A. Cho rng vn tc ca ca nụ i vi nc lỳc khụng chy l 40
km/h.Tớnh khong cỏch gia hai bn A v B.
A. 96km. B. 64km. C. 27km. D. 48km.
1.21) Hai xe mỏy chuyn ng ngc chiu, cú phng trỡnh chuyn ng ln lt l: x
1
= 20t v x

2
= 70 - 20t; trong ú x o bng km, t o bng h. V trớ 2 xe gp nhau cỏch gc ta l
A. 70km. B. 17,5km. C. 350m. D. 35km.
1.22) Mt vt ri t do, trong giõy cui cựng ri c ba phn t cao ri. Thi gian ri l
A.
3
2
s. B.
40
7
s. C. 2s. D. khụng th tớnh c.
1.23) c im no sau õy l sai. Vi chuyn ng thng nhanh dn u thỡ
A. hiu quóng ng vt i c trong nhng khong thi gian liờn tip luụn l hng s.
B. vn tc ca vt luụn dng.
C. quóng ng i bin i theo hm bc hai ca thi gian.
D. vn tc bin i theo hm s bc nht ca thi gian.
1.24) Mt ụtụ cú vn tc 30 (m/s), vt qua mt on tu ang chuyn ng cựng chiu vi vn tc
10 (m/s). Thi gian vt qua l 20 (s). Chiu di on tu l
A. 320 (m). B. 520 (m). C. 400 (m). D. 120 (m).
1.25) Chn cõu sai: Trong chuyn ng trũn u
A. vn tc ca vt cú ln khụng i. B. qu o ca vt l ng trũn.
C. gia tc hng tõm t l nghch vi bỏn kớnh. D. vect gia tc luụn hng vo tõm qu o.
1.26) Mt ụ tụ ang chuyn ng vi vn tc 36 km/h, ti x tt mỏy v hóm phanh, xe chuyn ng
chm dn u, sau 50m na thỡ dng li. Quóng ng xe i trong 4s k t lỳc hóm l
A. 32m. B. 20m. C. 18m. D. 2,5m.
1.27) Mt cht im chuyn ng trũn u cú bỏn kớnh qu o 0,5 (m). Bit rng trong 10 giõy, cht
im i c 5 vũng. Tc di v gia tc hng tõm l
Giáo viên : Nguyễn Thị Kim Dung THPT Mỹ Lộc
10
Bài tập Vật lý 10 THPT

A. v =1,57 (m/s); a = 4,93 (m/s
2
). B. v =15,7 (m/s); a = 493 (m/s
2
).
C. v = 12,5 (m/s); a = 399,4 (m/s
2
). D. v = 25,6 (m/s); a = 390,4 (m/s
2
).
1.28) Mt con kin bũ dc theo ming chộn cú dng l ng trũn bỏn kớnh R. Khi i c na
ng trũn, ng i v di ca con kin l
A.
R

2
v R. B.
R

v 2R. C.
R

2
v 2R. D.
R

v R.
1.29) Mt vt chuyn ng thng cú phng trỡnh v = 2 - 2t (m/s). Vn tc trung bỡnh ca vt sau 4s
k t lỳc vt bt u chuyn ng l
A. -2 m/s. B. 12 m/s. C. -12 m/s. D. 2 m/s.

1.30) Hai u mỏy xe la chy cựng chiu trờn mt on ng st thng vi vn tc 50km/h v
60km/h. Vn tc ca u mỏy th nht so vi u mỏy th hai l
A. 3000km/h. B. 110km/h. C. 10km/h. D. -10km/h.
Chơng II : Động Lực học chất điểm
Chủ đề I : Ba định luật Niu tơn
Bài 1 : Một máy bay phản lực có khối lợng 50 tấn , khi hạ cánh chuyển động chậm dần đều
với gia tốc 0,5 m/s
2
. Hãy tính lực hãm . Biểu diễn trên cùng một hình các vectơ vận tốc , gia
tốc và lực ?
Bài 2 : Một ôtô không chở hàng có khối lợng2 tấn , khỏi hành với gia tốc 0,36 m/s
2
. ôtô đó
khi chở hàng khởi hành với gia tốc 0,18 m/s
2
. Biết rằng hợp lực tác dụng vào ôtô trong hai tr-
ờng hợp đều bằng nhau . Tính khối lợng của hàng hoá trên xe .
Bài 3 : Một quả bóng có khối lợng m = 750g đang nằm yên trên sân cỏ . Sau khi bị đá , nó có
vận tốc 12m/s . Tính lực đá của cầu thủ biết rằng khoảng thời gian va chạm với bóng là 0,02 s
.
Bài 4 : Một vật khối lợng m = 15 kg , bắt đầu chuyển động dới tác dụng của lực kéo , đi đợc
quãng đờng s trong thời gian 12 s . Đặt thêm lên nó một vật khác khối lợng 10 kg . Để thực
hiện quãng đờng s và cũng với lực kéo nói trên , thời gian chuyển động phải bằng bao nhiêu ?
Bài 5 : Lực F truyền chovật khối lợng m
1
gia tốc a
1
= 2 m/s
2
, truyền cho vật khối lợng m

2
gia
tốc a
2
= 3 m/s
2
. Hỏi lực F sẽ truyền cho vật khối lợng m = m
1
+ m
2
một gia tốc là bao nhiêu ?
Bài 6 : Một vật có khối lợng 250 g bắt đầu chuyển động nhanh dần đều , nó đi đợc 1,2 m
trong 4 s .
1, Tính lực kéo biết lực cản bằng 0,04N
2, Sau quãng đờng ấy lực kéo phải bằng bao nhiêu để vật có thể chuyển động thẳng đều ?
Bài 7 : Một xe lăn khối lợng 40 kg , dới tác dụng của một lực kéo , chuyển động không vận
tốc đầu từ đầu phòng đến cuối phòng mất 8 s . Khi chất lên xe một kiện hàng , xe phải
chuyển động mất 16s . Tìm khối lợng kiện hàng ? Bỏ qua ma sát .
Bài 8 : Một chiếc xe khối lợng m = 300kg đang chạy với vận tốc 18 km/h thì hãm phanh .
Biết lực hãm là 360 N .
1, Tính vận tốc của xe tại thời điểm t = 1,5 s kể từ lúc hãm phanh .
2, Tìm quãng đờng xe còn chạy thêm trớc khi đừng hẳn ?
Bài 9 : Một quả bóng khối lợng 0,25 kg bay với vận tố 25 m/s đến đạp vuông góc với một bức
tờng rồi bị bật trở lại theo phơng cũ với vận tốc 15 m/s . Khoảng thời gian va chạm bằng 0,05
s . Tính lực của tờng tác dụng lên quả bóng ?
Bài 10 : Một vật có khối lợng 4 kg đang chuyển động thẳng đều với vận tốc v
0
= 2,5 m/s thì
bắt đầu chịu tác dụng của một lực 10 N cùng chiều với chuyển động . Hỏi vật sẽ chuyển động
30 m tiếp theo trong thời gian bao lâu ?

Bài 11 : Vật khối lợng 0,5 kg chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 2 m/s . Sau
thời gian 4 s , nó đi đợc quãng đờng 24 m . Biết vật luôn chịu tác dụng của lực kéo F
K
và lực
cản F
C
= 0,5 N .
1, Tìm độ lớn của lực kéo ?
2, Sau 4 s đó , lực kéo ngừng tác dụng thì sau bao lâu vật sẽ dừng lại ?
Bài 12 : Xe khối lợng m = 800 kg đang chuyển động thẳng đều thì hãm phanh chuyển động
chậm dần đều . Tìm lực hãm biết quãng đờng đi đợc trong giây cuối cùng của chuyển động là
1,5 m ?
Bài 13 : Một vật có khối lợng m = 36 kg chuyển động dới tác dụng của hai lực F
1
và F
2
cùng
hớng . Trong 5 s đầu tiên vận tốc của vật tăng từ 0 đến 12,5 m/s , tại thời điểm t = 5 s lực kéo
F
1
mất đi , trong 4 s kế tiếp vận tốc của vật chỉ tăng thêm một lợng là 5,6 m/s . Tìm F
1
và F
2
?
Giáo viên : Nguyễn Thị Kim Dung THPT Mỹ Lộc
11
Bài tập Vật lý 10 THPT
Bài 14: Một ô tô có khối lợng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 36km/h thì bị hãm phanh
với một lực có độ lớn 2000N song song với phơng chuyển động để chuyển động thẳng chậm

dần đều cho tới khi dừng lại
1)Xác định hớng của lực hãm
2) Xác định thời gian hãm phanh để xe dừng lại
3) Xác định quãng đờng xa nhất mà xe còn đi đợc từ khi hãm phanh cho tới khi dừng lại
Bài 15 : Có hai xe lăn A và B , Xe A có khối lợng m
1
xe B có khối lợng m
2
. Tại thời điểm t
0
=0
xe A đứng yên còn xe B chuyển động với vận tốc 2m/s
Cần phải tác dụng vào A và B hai lực cùng chiều ,độ lớn bằng nhau và bằng bao nhiêu để sau
10 s vận tốc của xe A bằng vận tốc của xe B trong các trờng hợp sau :
a) m
1
=1kg, m
2
=2kg b) m
1
=2kg, m
2
=1kg c) m
1
= m
2
Bài 16 : Một xe lăn chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang với vận tốc 50 cm/s . Một xe
khác chuyển động với vận tốc 150 cm/s tới va chạm với nó từ phía sau . Sau va chạm cả hai
xe chuyển động với cùng vận tốc 100 cm/s . Hãy so sánh khối lợng của hai xe ?
Bài 17 : Hai quả cầu chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang , quả cầu I chuyển động với

vận tốc 6 m/s đến va chạm với quả cầu II đang đứng yên . Sau va chạm hai quả cầu cùng
chuyển động theo hớng cũ của quả cầu I với vận tốc 2 m/s . Tìm tỉ số khối lợng của hai xe ?
Bài 18 : Một ngời khối lợng m= 50kg , đứng trên thuyền có khối lợng m
1
=150kg.
Ngời này dùng một dây nhẹ kéo thuyền thứ hai khối lợng m
2
= 250kg về phía mình . Lúc đầu
hai thuyền đứng yên và cách nhau 9m , lực kéo ngang không đổi là 30N và lực cản của nớc
lên mỗi thuyền là 10N
1) Tính gia tốc của mỗi thuyền
2) Tính thời gian hai thuyền chạm nhau từ lúc bắt đầu kéo
3) Tính vận tốc của mỗi thuyền khi chạm nhau
Bài 19 : Hai chiếc xe lăn đặt nằm ngang , đầu xe A có gắn một lò xo nhỏ , nhẹ . Đặt hai xe
sát nhau để cho lò xo bị nén lại rồi buông tay . Sau đó hai chuyển động , đi đợc các quãng đ-
ờng S
1
= 1 m, S
2
= 2m trong cùng thời gian t . Tìm tỉ số khối lợng của hai xe ?
Chủ đề II : Các loại lực cơ học
Dạng 1 : Lực hấp dẫn
Bài 1 : Hai quả cầu bằng đồng có cùng khối lợng và đợc đặt sát nhau . Tính lực hấp dẫn giữa
chúng nếu bán kính quả cầu r = 20cm và khối lợng riêng của đồng là D = 8,9.10
3
kg/m
3

Bài 2 : Trái đất có khối lợng 6.10
24

kg , Mặt trăng có khối lợng 7,2.10
22
kg . Bán kính quỹ đạo
của mặt trăng R = 3,84.10
8
m . Tại điểm nào trên đờng thẳng nối tâm của chúng vật bị hút về
TráI đất và mặt trăng với những lực bằng nhau ?
Bài 3 : ở độ cao nào so với mặt đất thì gia tốc rơi tự do bằng 3/4 gia tốc rơi tự do ở mặt đất .
Cho bán kính trái đất là R = 6400km
Bài 4 : Biết hằng số hấp dẫn thì tính đợc khối lợng của Trái đất . Để khẳng định câu nói đó
, em hãy tính khối lợng của Trái đất bằng cách sử dụng số liệu sau đây : ở trên mặt đất cách
tâm Trái đất 6400km , một vật có khối lợng 1kg thì có trọng lợng 9,8N
Bài 5 : Biết gia tốc rơi tự do trên mặt đất là g = 9,8m/s
2
, khối lợng Trái đất gấp 81 lần khối l-
ợng mặt Trăng , bán kính Trái đất gấp 3,7 lần bán kính mặt trăng .
Tính gia tốc rơi tự do trên bề mặt Mặt trăng ?
Bài 6 : Tìm gia tốc rơi tự do ở nơi có độ cao bằng nửa bán kính trái đất .cho biết gia tốc rơi tự
do trên mặt đất là g
0
= 9,81m/s
2
. Tính lực hấp dẫn giữa vật với trái đất
Bài 7 : Một vật có khối lợng 20kg nằm ở đáy của một giếng mỏ có độ sâu 2km so với mặt
đất . Biết bán kính trái đất R=6400 km và khối lợng của trái đất là M=6.10
24
kg và hằng số
hấp dẫn G= 6,67.
11 2 2
10 /Nm kg


. Tính lực hấp dẫn giữa vật và Trái đất và gia tốc g ?
Dạng 2 : Lực đàn hồi
Bài 1 : Một lò xo khi treo vật m = 100g sẽ dãn ra 5cm . Cho g = 10m/s
2
.
1. Tìm độ cứng của lò xo
2. Khi treo vật m , lò xo dãn 3cm. Tìm m ?
Bài 2 : Vật khối lợng 100g gắn vào đầu lò xo dài 20cm độ cứng 20N/m quay tròn đều trong
mặt phẳng ngang với tần số 60 vòng/phút .
Tính độ dãn của lò xo . Lấy
2
10

=
Bài 3 : Một đoàn tàu gồm một đầu máy , một toa 10 tấn và một toa 5 tấn nối với nhau theo
thứ tự trên bằng những lò xo giống hệt nhau . Khi chịu tác dụng lực 500N , lò xo dãn 1cm .
Bỏ qua ma sát . Sau khi bắt đầu chuyển động 10s , vận tốc đoàn tàu đạt 1m/s . Tính độ dãn
mỗi lò xo
Giáo viên : Nguyễn Thị Kim Dung THPT Mỹ Lộc
12
Bài tập Vật lý 10 THPT
Bài 4 : Một lò xo nhẹ đợc treo thẳng đứng . Buộc vật nặng khối lợng m vào đầu dới của lò
xo . Sau đó buộc thêm một vật m nữa vào giữa lò xo bị dãn .
Tìm chiều dài lò xo . Biết độ cứng lò xo là k , chiều dài lò xo khi cha dãn là l
0

Bài 5 : Một lò xo nhỏ khối lợng không đáng kể , đợc treo vào điểm cố định O có chiều dài tự
nhiên l
0

. Treo vật khối lợng m vào thì độ dài lò xo đo đợc 31cm . Treo thêm một vật khối l-
ợng m vào thì độ dài lò xo đo đợc lúc này là 32cm . Tính k và l
0
? Lấy g = 10m/s
2

Bài 6: Một ôtô vận tải kéo theo một ôtô con khối lợng 2 tấn chạy nhanh dần đều , sau 50s đi
đợc 400m . Hỏi khi đó dây cáp nối hai ôtô dãn ra bao nhiêu nếu độ cứng của nó là 2.10
6
N/m
Bỏ qua ms
Bài 7 : Khi ngời ta treo quả cân 300g vào đầu dới của một lò xo ( đầu trên cố định ) thì lò xo
dài 31cm . Khi treo thêm quả cân 200g nữa thì lò xo dài 33cm.
Tính chiều dài tự nhiên và độ cứng của lò xo . Lấy g = 10m/s
2

Bài 8 : Hệ hai lò xo đợc ghép theo các cách sau . Tìm độ cứng của lò xo tơng đơng ?
1, Ghép nối tiếp 2, Ghép song song
Dạng 3 : Lực ma sát
Bài 1 : Một ôtô khối lợng 1,5 tấn chuyển động thẳng đều trên đờng . Hệ số ma sát lăn giữa
bánh xe với mặt đờng là 0,08 . Tính lực ma sát lăn , từ đó suy ra lực phát động đặt vào xe
Bài 2 : Một ôtô đang chạy với vận tốc v
0
= 100km/h thì hãm phanh .Hãy tính quãng đờng
ngắn nhất mà ôtô có thể đi cho tới lúc dừng lại trong hai trờng hợp sau :
1. Đờng khô , hệ số ma sát giữa lốp xe với mặt đờng là 0,7
2. Đờng ớt ,
0,5
à
=

Bài 3 : Một ôtô khối lợng m = 1 tấn chuyển động trên đờng nằm ngang . Hệ số ma sát giữa xe
và mặt đờng là k = 0,1.
Tính lực kéo của động cơ ôtô trong mỗi trờng hợp sau :
1. Ôtô chuyển động thẳng đều
2. Ôtô chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a = 2m/s
2
. Lấy g = 10m/s
2

Bài 4 : Một khối gỗ m = 4kg bị ép giữa hai tấm ván . Lực nén của mỗi tấm ván lên khối gỗ là
N = 50N, hệ số ma sát trợt giữa gỗ và ván là k = 0,5.
1. Hỏi khối gỗ có tự trợt xuồng đợc không ?
2. Cần tác dụng lên khối gỗ lực
F
ur
thẳng đứng theo hớng nào , độ lớn bao nhiêu để khối
gỗ đi lên đều ; đi xuống đều ?
Bài 5 : Một xe lăn , khi đợc đẩy bằng lực F = 20N nằm ngang thì xe xhuyển động thẳng
đều .Khi chất lên xe một kiện hàng khối lợng 20kg thì phải tác dụng lực F = 60N nằm ngang
xe mới chuyển động thẳng đều .
Tính hệ số ma sát giữa xe và mặt đờng ?
Bài 6 : Đặt một cái li lên trên một tờ giấy nhẹ đặt trên bàn rồi dùng tay kéo tờ giấy theo ph-
ơng ngang.
1. Cần truyền cho tờ giấy một gia tốc bao nhiêu để li bắt đầu trợt trên tờ giấy ? Biết hệ số
ma sát trợt giữa li và giấy là k = 0,3 , g = 10m/s
2

2. Trong điều kiện trên , lực tác dụng lên tờ giấy là bao nhiêu ? Biết hệ số ma sát trợt giữa
giấy và bàn là k = 0,2 , khối lợng li là m = 50g .
3. Kết quả trên đây có thay đổi không nếu li có nớc ?

Bài 7 : Có 7 tấm thép xếp chồng lên nhau . Trọng lợng của mỗi tấm bằng 50N và hệ số ma sát
giữa các tấm là k = 0,2.
1. Cần đặt một lực kéo theo phơng ngang là bao nhiêu để kéo bốn tấm trên cùng ?
2. Cần đặt một lực theo phơng ngang vào tấm thứ t bằng bao nhiêu để kéo nó ra khỏi các
tấm còn lại ?
Bài 8 : Một vật khối lợng 200g bắt đầu chuyển động dới tác dụng của lực F
K
= 2N trong thời
gian t = 2s , sau đó lực kéo mất đi . Hệ số ma sát là k = 0,6 .
Xác định quãng đờng vật đã đi đợc từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi dừng lại ?
Bài 9 : Ngời ta đo hệ số ma sát trợt nh sau : Đặt một vật trên mặt phẳng ngang rồi nghiêng
dần mặt đó . Khi góc nghiêng vợt quá một giá trị
0

nào đó thì vật bắt đầu trợt . Khi ấy hệ số
ma sát trợt
0
tg
à
=
. Hãy giải thích cách làm đó ?
Bài 10 : Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 72km/h thì tắt máy chuyển động chậm dần
đều do ma sát . Biết rằng hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đờng là k = 0,05 .
Tính gia tốc , thời gian , quãng đờng xe chuyển động chậm dần đều . Lấy g = 10m/s
2

Giáo viên : Nguyễn Thị Kim Dung THPT Mỹ Lộc
13
Bài tập Vật lý 10 THPT
Bài 11 : Một ôtô có khối lợng 5 tấn đang đứng yên và bắt đàu chuyển động dới tác dụng của

lực động cơ F
K
. Sau khi đi đợc quãng đờng 250m , vận tốc của ôtô đạt 72km/h . Trong quá
trình chuyển động , hệ số ma sát giữa bánh xe với mặt đờng là k = 0,05 . Lấy g = 10m/s
2

1. Tính lực ma sát và lực kéo F
k
2. Thời gian ôtô chuyển động ?
Bài 12 : Có ba tấm gỗ hình hộp chữ nhật giống hệt nhau , đồng chất , có khối lợng m=5kg đặt
chồng khít lên nhau và đợc đặt trên mặt bàn nằm ngang cũng bằng gỗ nh vậy. Biết hệ số ma
sát trợt giữa gỗ với gỗ bằng 0,4. Để rút một trong ba tấm gỗ đó ra khỏi hai tấm còn lại , ngời
ta tác dụng lên tấm đó một lực song song với mặt bàn . Lấy g=10m/s
2
.tính lực nhỏ nhất cần
tác dụng khi
1) Rút tấm 1 2) Rút tấm 2 3) Rút tấm 3
Bài 13 : Một xe tải có khối lợng m
1
= 5tấn , dùng dây cáp có độ cứng k=2.10
6
N/m song song
với phơng nằm ngang để kéo một xe con có khối lợng m
2
= 1tấn, bắt đầu chuyển động thẳng
nhanh dần đều trên đờng nằm ngang để sau 20s đi đợc quãng đờng s=100m. coi hệ số ma
sát giữa bánh của xe con với mặt đờng luôn bằng 0,1. Lấy g=10m/s
2
1) Tính lực ma sát tác dụng lên xe con
2) Tính gia tốc của xe con

ôn tập chơng i
Bi 1 Mt on tu ri ga chuyn ng thng nhanh dn u. Sau 1 phỳt tu t n vn tc 36
km/h
a. Tớnh gia tc ca on tu
b. Nu tip tc tng tc nh vy thỡ sau bao lõu na t n vn tc 54 km/h
Bi 2 Mt ụtụ ang chuyn ng thng u vi vn tc 45km/h bng tng ga chuyn ng nhanh
dn u
a. Tớnh gia tc ca xe bit rng sau 30s ụ tụ t vn tc 72 km/h
b. Trong quỏ trỡnh tng tc núi trờn, vo thi im no k t lỳc tng tc, vn tc ca xe l 64,8
km/h
Bi 3 Cựng mt lỳc, t hai a im A v B cỏch nhau 50m cú hai vt chuyn ng ngc chiu
gp nhau. Vt th nht xut phỏt t A chuyn ng u vi vn tc 5m/s, vt th hai xut phỏt t B
chuyn ng nhanh dn u khụng vn tc u vi gia tc 2 m/s
2
. Chn trc ox trựng ng thng
AB, gc ta ti A, chiu dng t A n B, gc thi gian l lỳc xut phỏt
a. Vit phng trỡnh chuyn ng ca mi vt
b. Xỏc nh thi im v v trớ hai xp nhau
c. Xỏc nh thi im m ti ú hai vt cú vn tc bng nhau
Bi 4 Hai vt cựng xut phỏt mt lỳc ti A, chuyn ng cựng chiu. Vt th nht chuyn ng u
vi vn tc v
1
= 20m/s, vt th hai chuyn ng thng nhanh dn u vi vn tc ban u bng
khụng v gia tc 0,4 m/s
2
. Chn chiu dng l chiu chuyn ng, gc ta O ti A, gc thi gian
l lỳc xut phỏt
a. Xỏc nh thi im v v trớ hai xe gp nhau
b. Vit phng trỡnh vn tc ca vt th hai. Xỏc nh khong cỏch gia hai vt ti thi im chỳng
cú vn tc bng nhau

Bi 5 Hai xe mỏy cựng xut phỏt t hai a im A v B cỏch nhau 400m v cựng chy theo hng
AB trờn on ng thng i qua A v B. Xe mỏy xut phỏt t A chuyn ng nhanh dn u vi gia
tc 0,025m/s
2
. Xe mỏy xut phỏt t B chuyn ng nhanh dn u vi gia tc 0,02m/s
2
. Chn A lm
gc ta , chiu dng t A n B, gc thi gianl lỳc hai xe xut phỏt
a. Xỏc nh thi im v v trớ hai xe gp nhau
Giáo viên : Nguyễn Thị Kim Dung THPT Mỹ Lộc
14
Bài tập Vật lý 10 THPT
b. Tớnh vn tc ca mi xe ti v trớ ui kp nhau
Bi 6/ Mt on tu ang chy vi vn tc 43,2 km/h thỡ hóm phanh chuyn ng chm dn u
vo ga. Sau 2 phỳt thỡ tu dng li sõn ga
a. Tớnh gia tc ca tu
b. Tớnh quóng ng m tu i c trong thi gian hóm
Bi 7 Khi ụ tụ ang chy vi vn tc 15 m/s trờn mt on ng thng thỡ ngi lỏi xe hóm phanh
cho ụ tụ chy chm dn u. Sau khi chy thờm 125m thỡ vn tc ca ụ tụ ch cũn bng 10m/s. Hóy
tớnh:
a. Gia tc ca ụ tụ
b. Thi gian ụ tụ chy thờm c 125m k t khi bt u hóm phanh
c. Thi gian chuyn ng cho n khi xe dng hn
Bi 8 Cú hai a im A v B cỏch nhau 300m. Khi vt th nht i qua A vi vn tc 20m/s, chuyn
ng chm dn u v phớa B vi gia tc 1 m/s
2
thỡ vt th hai bt u chuyn ng u t B v A
vi vn tc
v
2

= 8 m/s. Chn gc ta ti A, chiu dng t A n B, gc thi gian l lỳc vt th nht qua A
a. Vit phng trỡnh ta ca hai vt
b. Khi hai vt gp nhau thỡ vt th nht cũn chuyn ng khụng? Xỏc nh thi im v v trớ gp
nhau
c. Khi vt th hai n A thỡ vt th nht õu, vn tc l bao nhiờu?
Bi 9 Hai ngi i xe p chuyn ng ngc chiu nhau. Cựng mt thi im, ngi th nht i
qua A vi vn tc u l 5 m/s, chuyn ng chm dn u vi gia tc 0,2 m/s
2
; ngi th hai i qua
B vi vn tc u 1,5m/s, chuyn ng nhanh dn u vi gia tc 0,2 m/s
2
. Bit AB = 130m
a. Vit phng trỡnh ta ca hai ngi
b. Xỏc nh v trớ v thi im hai ngi gp nhau
c. Cho n lỳc gp nhau thỡ mi ngi ó i c quóng ng bng bao nhiờu? Vn tc ca mi
ngi khi gp nhau l bao nhiờu?
Bi 10 Mt ụ tụ ang chuyn ng vi vn tc 10 m/s thỡ xung dc chuyn ng nhanh dn u,
xung n chõn dc ht 100s v t vn tc 72 km/h. Tớnh chiu di ca dc. ễ tụ xung dc c
625m thỡ nú cú vn tc l bao nhiờu?
Bi 11 Mt viờn bi chuyn ng nhanh dn u vi gia tc 0,2 m/s
2
v vn tc ban u bng khụng.
Tớnh quóng ng i c ca viờn bi trong thi gian 3s v trong giõy th ba
Bi 12 Mt vt chuyn ng nhanh dn u vi vn tc u 36 km/h. trong giõy th t k t lỳc vt
bt u chuyn ng vt i c quóng ng 13,5m. Tỡm gia tc chuyn ng ca vt v quóng
ng i dc sau 8 giõy
Bi 13 Mt vt chuyn ng thng nhanh dn u i c nhng on ng s
1
= 24m v s
2

= 64m
trong hai khong thi gian liờn tip bng nhau l 4s. Xỏc nh vn tc ban u v gia tc ca vt.
Bi 14 mt ngi ng sõn ga nhỡn on tu chuyn bỏnh nhanh dn u. Toa th nht i qua
trc mt ngi y trong thi gian 6s. hi toa th 7 i qua trc mt ngi y trong thi gian bao
lõu?
Bi 15 Mt ngi ng sõn ga thy toa th nht ca on tu ang tin vo ga qua trc mt mỡnh
trong 5s, toa th hai trong 45s. Khi tu dng li, u toa th nht cỏch ngi y 75m. Coi tu chuyn
ng chm dn u. Hóy xỏc nh gia tc ca tu.
Bi 16 Mt vt chuyn ng thng nhanh dn u vi gia tc a t trng thỏi ng yờn v i c
quóng ng s trong thi gian t. Hóy tớnh:
a. khong thi gian vt i ht 1m u tiờn
b. khong thi gian vt i ht 1m cui cựng
Bi 17 mt viờn bi c th ln khụng ma sỏt trờn mt phng nghiờng vi vn tc u bng khụng.
Thi gian ln trờn on ng S u tiờn l t
1
= 1s. Hi thi gian viờn bi ln trờn on ng cng
bng S tip theo. Bit rng chuyn ng ca viờn bi l nhanh dn u
Bi18 Mt hũn ỏ ri t ming n ỏy ging mt 2,5s. Ly g = 9,8 m/s
2
. Tớnh sõu ca ging
Giáo viên : Nguyễn Thị Kim Dung THPT Mỹ Lộc
15
Bµi tËp VËt lý 10 THPT
Bài 19 một vật nặng rơi từ độ cao 20m xuống đất. Lấy g = 10 m/s
2
a. Tính thời gian rơi
b. Xác định vận tốc của vật khi chạm đất
Bài 20 một vật rơi tự do từ độ cao 45m. Lấy g = 10 m/s
2
a. Tính thời gian rơi của vật và vận tốc của vật khi chạm đất

b. Tính quảng đường vật rơi trong giây cuối cùng
Bài 21 Một vật rơi tự do trong giây cuối cùng rơi được 35m. Tính thời gian từ lúc bắt đầu rơi đến khi
chạm đất và độ cao nơi thả vật. Lấy g = 10 m/s
2
Bài 22 Từ một vị trí cách mặt đất một độ cao h, người ta thả rơi một vật. Lấy g = 10 m/s
2
, bỏ qua sức
cản của không khí
a. Tính quảng đường vật rơi trong 2 giây đầu tiên
b. Trong 1 giây trước khi chạm đất vật rơi được 20m. Tính thời gian rơi của vật , từ đó suy ra độ cao
nơi thả vật
c. Tính vận tốc của vật khi chạm đất
Bài 23 Thả hai vật rơi tự do, một vật rơi đến đất mất thời gian gấp 1,5 lần so với vật thứ hai. Hãy so
sánh độ cao ban đầu của hai vật và vận tốc của chúng khi chạm đất
Bài 24 hai viên bị nhỏ được thả rơi từ cùng độ cao, bi A thả sau bi B 0,3s. Tính khoảng cách giữa hai
bi sau 2s kể từ khi bi B rơi
Bài 25 Một hòn đá rơi tự do xuống một giếng mỏ. Sau khi rơi được một thời gian t = 6,3s ta nghe
thấy tiếng hòn đá đập vào đáy giếng. Biết vận tốc truyền âm là v = 340 m/s. Lấy g = 10 m/s
2
. Tính
chiều sâu của giếng.
Bài 26 Trong 0,5s cuối cùng trước khi chạm vào mặt đất, vật rơi tự do vạch được quảng đường gấp
đôi quảng đường vạch được trong 0,5s ngay trước đó. Lấy g = 10 m/s
2
. Tính độ cao nơi thả vật
Bài 27 Hai vật được thả rơi ở cùng một độ cao nhưng ở các thời điểm khác nhau. Sau 1s kể từ lúc vật
hai rơi khoảng cách giữa hai vật là 30m. Lấy g = 10 m/s
2
. Hỏi hai vật được thả cách nhau bao lâu?
Bài 28 Các giọt nước rơi từ mái nhà xuống sau những khoảng thời gian bằng nhau. Khi giọt thứ nhất

rơi chạm đất thì giọt thứ năm bắt đầu rơi. Tính khoảng cách giữa các giọt kế tiếp nhau. Biết rằng mái
nhà cao 16m
Bài 29 Một vật được ném thẳng đứng xuống dưới với vận tốc ban đầu 2m/s, từ độ cao 7m. bỏ qua
sức cản không khí. Lấy g = 10 m/s
2
a. Viết phương trình tọa độ của vật.Chọn gốc tọa độ tại vị trí ném, chiều dương hướng xuống
b. Tìm thời điểm lúc chạm đất và tính vận tốc của vật khi chạm đất
Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ Kim Dung– THPT Mü Léc
16
Bài tập Vật lý 10 THPT
chủ đề III : phơng pháp động lực học
Dạng 1 : Chuyển động của vật trên mặt phẳng nằm
ngang
Bài 1 : Một vật có khối lợng m = 20kg bắt đầu trợt trên sàn nhà dới tác dụng của lực nằm
ngang F = 100N . Hệ số ma sát trợt giữa vật và sàn là k = 0,25. Hãy tính :
1. Gia tốc của vật
2. Vận tốc của vật ở cuối giây thứ ba
3. Đoạn đờng vật đi đợc trong ba giây đầu
Bài 2 : Một ôtô có khối lợng m = 2800kg rời khỏi bến . Lực phát động bằng 2000N . Hệ số
ma sát lăn giữa bánh xe với mặt đờng là k = 0,06 . Hỏi sau khi chuyển bánh đợc 3 phút thì ôtô
đạt đợc vận tốc là bao nhiêu và đi đợc quãng đờng bao nhiêu . Lấy g = 9,8m/s
2
Bài 3 : Một ngời dùng dây buộc vào thùng gỗ rồi kéo nó trợt trên sân bằng lực 90N theo ph-
ơng nghiêng 30
0
so với mặt sàn . Thùng có khối lợng 20kg . Hệ số ma sát trợt giữa đáy thùng
và sàn là 0,5 . Tìm gia tốc của thùng . Lấy g = 9,8m/s
2
Bài 4 : Một vật có khối lợng m = 12kg chuyển động trên mặt sàn nằm ngang dới tác dụng của
lực F làm với hớng chuyển động góc 30

0
. Hệ số ma sát trợt giữa vật và sàn là 0,3. Tính độ lớn
của lực để :
1. Vật chuyển động với gia tốc bằng 1,25 m/s
2
2. Vật chuyển động thẳng đều . Lâý g = 10m/s
2
Bài 5 : Vật có khối lợng m = 1kg đợc kéo chuyển động ngang bởi lực
F = 2N hợp góc 30
0
so với phơng ngang . Biết sau khi bắt đầu chuyển động đợc 2s , vật đi đ-
ợc quãng đờng 1,66m. Cho g = 10m/s
2
1. Tính hệ số m,a sát trợt k giữa vật và sàn
Tính lại k , nếu với lực F nói trên , vật chuyển động thẳng đều
Bài 6 : Một vật trợt đợc một quãng đờng s = 48m thì dừng lại . Tính vận tốc ban đầu của vật .
Biết lực ma sát trợt bằng 0,06 trọng lợng của vật , lấy g = 10m/s
2
. Cho chuyển động của vật là
chuyển động chậm dần đều
Bài 7 : Hai khối hình hộp khối lợng m
1
= 3kg , m
2
= 2kg đặt tiếp xúc nhau trên một mặt
phẳng ngang không ma sát . Tác dụng lực F = 6N nằm ngang lên khối m
1

1. Phân tích các lực tác dụng lên mỗi vật
2. Tính gia tốc chuyển động của các vật và lực tơng tác giữa hai vật

Bài 8 : Vật khối lợng m = 20kg đợc kéo chuyển động ngang bởi lực F hợp với phơng ngang
góc

( F = 120N ) . Hệ số ma sát trợt với sàn là k
Nếu

= 60
0
, vật chuyển động thẳng đều. Tìm gia tốc của vật khi

= 30
0
Bài 9 : Hai xe có khối lợng m
1
= 500kg , m
2
= 100kg khởi hành không vận tốc đầu từ A và B
cách nhau 1,5km chuyển động đến gặp nhau . Lực kéo của các động cơ xe lần lợt là 600 N và
900N. Hệ số ma sát lăn của xe với mặt đờng lần lợt là 0,1 và 0,05 . Xe II khởi hành sau xe I là
50s . Hỏi hai xe gặp nhau lúc nào , ở đâu ?
Bài 10 : Một vật khối lợng m = 1,5kg đợc đặt trên bàn dài nằm ngang . Tác dụng lực
F
ur
song
song với mặt bàn .
1. Tính gia tốc và vận tốc chuyển động của vật sau 2s kể từ khi tác dụng lực , trong hai tr-
ờng hợp :
a, F = 2,5 N
b, F = 4,5N
2. Lực

F
ur
chỉ tác dụng lên vật trong 2 s . Tính quãng đờng tổng cộng mà vật đi đợc cho
đến khi nó dừng lại . Cho biết hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn là k = 0,2 . Lấy g = 10m/s
2
Giáo viên : Nguyễn Thị Kim Dung THPT Mỹ Lộc
17
Bài tập Vật lý 10 THPT
Dạng 2 : Chuyển động của vật trên mặt phẳng
nghiêng
Bài 1 : Một quyển sách đợc thả trợt từ đỉnh của một bàn nghiêng góc

= 35
0
so với phơng
ngang . Hệ số ma sát trợt giữa mặt dới của quyển sách với mặt bàn là
à
= 0,5 .
Lấy g = 9,8m/s
2
. Tìm gia tốc của chuyển động
Bài 2 : Một xe lăn chuyển động không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 1m ,
cao 0,2m . Hỏi sau bao lâu thì xe đến chân mặt phẳng nghiêng .
Bỏ qua ma sát và lấy g = 9,8m/s
2
Bài 3 : Một vật có khối lợng m = 10kg trợt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng góc

= 30
0
so với ph-

ơng ngang . Hệ số ma sát trợt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là k = 0,5.
1. Tính gia tốc của vật
2. Để giữ cho vật không trợt xuống , ngời ta tác dụng lên vật lực
F
ur
song song với mặt
phẳng nghiêng . Tính F ? Lấy g = 10m/s
2
Bài 4 : Một vật trợt không ma sát từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng có chiều dài l = 10m , cao h
= 5m . Lấy g = 10m/s
2
.
1. Tính gia tốc chuyển động của vật trên mặt phẳng nghiêng
2. Khi xuống hết mặt phẳng nghiêng , vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang ,
hệ số ma sát k = 0,5 . Tính gia tốc chuyển động của vật và thời gian từ lúc bắt đầu
chuyển động trên mặt ngang đến khi dừng lại
Bài 5 : Một vật đợc đặt ở đỉnh mặt phẳng nghiêng có chiều dài 100m , hệ số ma sát k = 0,5 .
Lấy g = 10m/s
2
.
1. Xác định giá trị góc

của mặt phẳng nghiêng để vật nằm yên
2. Cho

= 30
0
. Xác định thời gian và vận tốc của vật khi xuống hết dốc
Bài 6 : Một vật đặt trên mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng


= 30
0
, đợc truyền một vận tốc
ban đầu v
0
= 2m/s . Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,3.
1. Tính gia tốc của vật
2. Tính độ cao cực đại mà vật đạt đợc
3. Sau khi đạt độ cao cực đại , vật sẽ chuyển động thế nào ?
Bài 7 : Một vật có khối lợng 50kg , đợc kéo chuyển động đều lên mặt phẳng nghiêng nhờ lực
F = 300N có phơng song song với mặt phẳng nghiêng . Ma sát của vật trên mặt phẳng
nghiêng là đáng kể , với góc

= 30
0
. Hỏi khi thả vật tự do trên mặt phẳng nghiêng , nó
chuyển động với gia tốc bao nhiêu ? Lấy g = 10m/s
2
Bài 8 : Vật đang chuyển động với vận tốc 25m/s thì trợt lên dốc . Biết dốc dài 50m , cao
14m , hệ số ma sát giữa vật và dốc là k = 0,25
1. Tìm gia tốc của vật khi lên dốc
2. Vật có lên hết dốc không ? Nếu có , tìm vận tốc của vật ở đỉnh dốc và thời gian lên dốc
Cho g = 10m/s
2
Bài 9 : Do có vận tốc đầu , vật trợt lên rồi lại trợt xuống trên một mặt nghiêng , góc nghiêng

= 15
0
. Tìm hệ số ma sát k biết thời gian đi xuống gấp n = 2 lần thời gian đi lên .
ĐS :

2
2
( 1)
0,16
1
n tg
k
n


= =
+
Bài 10 : Vật đặt trên đỉnh dốc dài 165m , hệ số ma sát k = 0,2 , góc nghiêng của dốc là

.
1. Với giá trị nào của

, vật nằm yên không trợt ?
2. Cho

= 30
0
, tìm thời gian vật xuống dốc và vận tốc của vật ở chân dốc .
Cho tg11
0
= 0,2 , cos30
0
= 0,85
phơng pháp toạ độ
Chuyển động của vật ném ngang , ném xiên

Bài 1 : Một vật đợc ném theo phơng ngang với vận tốc 10m/s từ vị trí cách mặt đất 30m.
Lấy g = 10m/s
2
.
1. Viết phơng trình quỹ đạo của vật
2. Xác định vị trí của vật khi chạm đất
Giáo viên : Nguyễn Thị Kim Dung THPT Mỹ Lộc
18
Bài tập Vật lý 10 THPT
B i 2 : Mt qủa bóng ném theo phơng ngang với vận tốc đầu v
0
= 25m/s và rơi xuống đất
sau t = 3s . Hỏi quả bóng đã đợc ném từ độ cao nào và tầm ném xa của quả bóng là bao
nhiêu ? Bỏ qua lực cản của không khí .
Bài 3 : Một máy bay bay với vận tốc không đổi v
0
theo phơng ngang ở độ cao h so với
mặt đất và thả một vật .
1. Nếu h = 2,5km , v
0
= 120m/s . Hãy Lập phơng trình quỹ đạo và xác định thời gian từ
lúc thả vật đến khi chạm đất .
2. Khi h = 1000m, hãy tính v
0
để tầm xa L = 1500m
Bỏ qua ảnh hởng của không khí
Bài 4 : Một vật đợc ném ngang từ độ cao 80m. Sau khi chuyển động đợc 3s , vectơ vận tốc
của vật hợp với phơng ngang góc 45
0
.

1. Tính vận tốc đầu của vật
2. Thời gian chuyển động của vật
3. Tầm bay xa của vật ? Lấy g = 10m/s
2
Bài 5 : Một vật đợc ném ngang từ độ cao 20m phải có vận tốc ban đầu là bao nhiêu để
khi sắp chạm đất vận tốc của nó là 25m/s . Lấy g = 10m/s
2
Bài 6 : Một quả bóng ném theo phơng ngang với vận tốc đầu 25m/s và rơi xuông đất sau t
= 3s . Hỏi quả bóng đã đợc ném đi từ độ cao nào và tầm ném xa của quả bóng là bao
nhiêu ? Lấy g = 10m/s
2
Bài 7 : Từ đỉnh một ngọn tháp cao 80m , một quả cầu đợc ném theo phơng ngang với vận
tốc đầu 20m/s
1. Viết phơng trình toạ độ của quả cầu . Xác định toạ độ của quả cầu sau khi ném 2s
2. Viết phơng trình quỹ đạo của quả cầu ? Quỹ đạo là đờng gì
3. Quả cầu chạm đất ở vị trí nào ? Vận tốc khi chạm đất là bao nhiêu ?
Bài 8 : Một hòn bi đợc ném từ mặt đất , xiên với góc nghiêng 30
0
so với phơng ngang với
vận tốc đầu 20m/s . Tìm :
1. Độ cao cực đại của vật
2. Tầm bay xa
3. Độ lớn và hớng của vectơ vận tốc lúc cuối
Bài 9 : Một quả bónh đợc ném về phía bức tờng với vận tốc 25m/s với góc 45
0
so với ph-
ơng ngang . Tờng cách nơi ném bónh 22m.
1. Quả bóng bay bao lâu trớc khi đạp vào tờng
2. Quả bóng đập vào tờng tai điểm cao hơn hay thấp hơn điểm ném bao nhiêu
3. Quả bóng có đi qua điểm cao nhất trớc khi chạm tờng hay không ?

Bài 10 : Một quả cầu đợc ném lên xiên góc A với phơng ngang , với vận tốc đầu 20m/s
Tìm độ cao , tầm xa , độ lớn và hớng vận tốc cuối của quả cầu khi góc A bằng
1, 30
0

2. 45
0
3. 60
0
Chuyển động tròn và lực hớng tâm
Bài 1 : Vệ tinh nhân tạo địa tĩnh đứng yên đối với mặt đất . Hãy xác định độ cao và vận
tốc của vệ tinh .
Bài 2 : Xe khối lợng 1 tấn đi qua cầu vồng . Cầu có bán kính cong là 50 m . Giả sử xe
chuyển động đều với vận tốc 10 m/s > tính lực nén của xe lên cầu ?
1, tại đỉnh cầu
2, Tại nơi bán kính cong hợp với phơng thẳng đứng góc 20
0
. Cho g = 9,8 m/s
2
Bài 3 : Một chiếc xe chuyển động tròn đều trên một đờng tròn bán kính R = 200m . Hệ số
ma sát trợt giữa xe và mặt đờng là k = 0,2 .
Hỏi xe có thể đạt vận tốc tối đa nào mà không bị trợt ?
Coi ma sát lăn là rất nhỏ . Lấy g = 10 m/s
2
.
Bài 4 : Khoảng cách từ Sao Hoả đến mặt trời lớn gấp 1,5 lần khoảng cách từ Trái Đất đến
Mặt Trời .
Hỏi một năm trên Sao Hoả dài bao nhiêu so với một năm trên Trái Đất ?
Giáo viên : Nguyễn Thị Kim Dung THPT Mỹ Lộc
19

Bài tập Vật lý 10 THPT
Bài 5 : Trái Đất và Mặt Trăng tơng tác nhau và chuyển động tròn đều quanh một tâm
chung với các bán kính lần lợt là R = 4700km và r = 380000 km , khối lợng lần lợt là M
và m . Hỏi M gấp bao nhiêu lần m ? Cho M = 6.10
24
kg . Tính m ?
Bài 6 : Ngời đi xe đạp trên vòng xiếc bán kính 6,4 m phải đi qua điểm cao nhất với vận
tốc tối thiểu bao nhiêu để không rơi ? Cho khối lợng tổng cộng của ngời và xe là 60 kg.
Xác định lực nén lên vòng khi xe qua điểm cao nhất với vận tốc 10m/s .
Bài 7 : Một máy bay thực hiện một vòng nhào lộn bán kính 400 m trong mặt phẳng thẳng
đứng với vận tốc 540 km/h .
Tính lực do ngời lái có khối lợng 60 kg nén lên ghế ngồi ở điểm cao nhất và thấp nhất của
vòng nhào ?
Muốn ngời lái không nén lên ghế ngồi ở điểm cao nhất của vòng nhào , vận tốc máy bay
phải là bao nhiêu ?
Bài 8 : Quả cầu m = 50g treo ở đàu A của dây OA dài l = 90 cm . Quay cho quả cầu
chuyển động tròn trong mặt phẳng thẳng đứng quanh tâm O .
Tìm lực căng của dây khi A ở vị trí thấp hơn O , OA hợp với phơng thẳng đứng góc 60
0

và vận tốc quả cầu là 3m/s .
Bài 9 : Lò xo k = 50 N/m , l = 36 cm treo vật m = 0,2 kg có đầu trên cố định . Quay lò xo
quanh một trục nằm ngang hợp với trục lò xo góc 45
0
. Tìm chiều dài lò xo và số vòn quay
trong một phút ?
Bài 10 : Đĩa nằm ngang quay quanh trục thẳng đứng với tần số n = 30 vòng / phút . Vật
đặt trên đĩa cách trục 20 cm . Hệ số ma sát giữa đĩa và vật là bao nhiêu để vật không trợt
trên đĩa ?
Chuyển động của hệ vật

Bài 1 : Một đầu tầu có khối lợng 50 tấn đợc nối với hai toa tầu , mỗi toa khối lợng 20 tấn .
Đoàn tàu bắt đầu chuyển động với gia tốc 0,2 m/s .
Hệ số ma sát lăn giữa bánh xe với mặt đờng là 0,05 . Hãy tính :
1, Lực phát động tác dụng lên đầu tàu
2, Lực căng ở những chỗ nối các toa ?
Bài 2 : Một xe ca có khối lợng 1250 kg đợc dùng để kéo một xe moóc có khối lợng 325
kg . Cả hai xe cùng chuyển động với gia tốc 2,15 m/s
2
. Hãy xác định
1, Hợp lực tác dụng lên xe ca .
2, Hợp lực tác dụng lên xe moóc ?
3, Lực căng của dây cáp nối hai xe .
Bài 3 : Cho hệ gồm ha vật m
1
và m
2
nối với nhau bởi sợi dây không dãn .Tác dụng lực F
lên vật m
2
theo phơng hợp với phơng ngang góc 30
0
.
Biết F = 60 N, m
1
= 4 kg , m
2
= 6 kg , hệ số ma sát của hai vật đối với mặt phẳng ngang là
k = 0,5 . Lấy g = 10 m/s
2
.

Tính gia tốc của hệ vật và lực căng dây nối ?
Bài 4 : Ngời ta vắt qua một chiếc ròng rọc nhẹ một sợi dây , ở hai đầu có treo hai quả cân
A và B có khối lợng là m
A
= 260g và m
B
= 240 g . Thả cho hệ bắt đầu chuyển động .
1, Tính vận tốc mỗi quả cầu ở cuối giây thứ nhất ?
2, Quãng đờng mỗi quả cân đi đợc ở trong giây thứ nhất
Bỏ qua ma sát ở ròng rọc , coi dây không dãn .
Bài 5 :

Giáo viên : Nguyễn Thị Kim Dung THPT Mỹ Lộc
20
Bài tập Vật lý 10 THPT
Ôn tập chơng II
Bài1 : Một vật chịu tác dụng của ba lực : F
1
=F
2
=100N , F
3
= 200N và ba véc tơ lực tơng ứng
lần lợt hợp với nhau góc 120
0
trong một mặt phẳng.
Hãy xác định lực tổng hợp của ba lực ấy
Bài 2: Để kéo một vật có trọng lợng100N trợt thẳng đều lên cao bằng mặt phẳng nghiêng
với góc nghiêng 30
0

so với phơng ngang . Ngời ta tác dụng lên nó lực
F
ur
hớng song song với
phơng ngang ( bỏ qua mọi ma sát )
1)Xác định hớng và độ lớn của lực
F
ur
2)Xác định lực mà vật tác dụng lên mặt phẳng nghiêng và lực mà mặt phẳng nghiêng tác
dụng lên vật
Bài 3 : Hai vật đợc coi là hai chất điểm, cách nhau một khoảng r= 10 km và có khối lợng
lần lợt là : m
1
= 100 tấn , m
2
= 200 tấn . Lấy hằng số hấp dẫn G=6,67.10
-11
Nm
2
/kg
2
1) Tính lực hấp dẫn giữa hai vật đó
2) Tính gia tốc mà mỗi vật thu đợc do lực hấp dẫn giữa hai vật gây ra
Bài4 : Một vật có khối lợng 4kg đang đứng yên thì bị một lực có độ lớn F= 6N tác dụng làm
vật trợt không ma sát trên mặt bàn nằm ngang . Tính vận tốc của vật sau giây thứ năm kể từ
khi vật bắt đầu bị lực tác dụng trong hai trờng hợp sau
1)lực
F
ur
có hớng song song với phơng ngang

2) Lực
F
ur
có hớng hợp với phơng nằm ngang góc 30
0
Bài 5: Hai xe lăn có khối lợng lần lợt là m
1
và m
2
đang chuyển động cùng chiều trên một đ-
ờng thẳng nằm ngang , với vận tốc tơng ứng là v
1
=50cm/s , v
2
=150cm/s thì va vào nhau sau
va chạm hai xe dính vào nhau và chuyển động vùng vận tốc 100cm/s ( Bỏ qua ma sát )
So sánh khối lợng của hai xe đó
Bài 6: Hai viên bi có khối lợng m
1
và m
2
đang chuyển động thẳng đều ngợc chiều trên một đ-
ờng thẳng nằm ngang với vận tốc có độ lớn lần lợt v
1
=1m/s v
2
=0,5m/s thì va vào nhau, sau va
chạm hai bi bị bật trở lại với vận tốc có độ lớn lần lợt là 0,5 m/s và 1,5 m/s .Biết m
1
=1kg.

Tính m
2
Bài 7 : Một quả bóng có khối lợng m=0,2 kg bay với vận tốc 25 m/s đến đập vuông góc với
một bức tờng rồi bị bật trở lại theo phơng cũ với vận tốc 15m/s . Khoảng thời gian va chạm
bằng 0,05s .Xác định hớng và độlớn lực do tờng tác dụng lên quả bóng ,coi lực này là không
đổi trong suốt thời gian tác dụng
Bài 8 : Một vật nhỏ có khối lợng 0,1 kg đựơc treo vào trần một toa tàu bằng sợi dây không
giãn ,mảnh, không khối lợng , dài 1m. Khi tàu khởi hành rời ga chuyển động thẳng nhanh
dần đều trên đờng ray nằm ngang , thì ngời đứng trên sân ga nhìn thấy dây treo vật hợp với
phơng thẳng đứng góc 10
0
. Bỏ qua ma sát và sức cản của không khí lên vật
Tính gia tốc của đoàn tàu
Bài 9 : Ngời ta dùng một sợi dây mảnh không giãn ,không khối lợng
Để kéo một vật có khối lợng 10kg lên cao, ở nơi có gia tốc trọng trờng g=10m/s
2
.Biết vật
chuyển động với gia tốc có độ lớn 1m/s
2
. Tính lực căng của dây tác dụng lên vật trong hai tr-
ờng hợp sau
1) Kéo vật chuyển động lên theo phơng thẳng đứng
2) Kéo vật trựơt thẳng lên theo một mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng 30

sovới
phơng ngang và lực ma sát giữa vật với mặt trợt luôn có độ lớn bằng 0,1 lần trọng lợng
của vật
Giáo viên : Nguyễn Thị Kim Dung THPT Mỹ Lộc
21
Bài tập Vật lý 10 THPT

Bài 10 : Từ một điểm cách mặt đất 80m, ngời ta ném một quả bóng theo phơng ngang với vận
tốc ban đầu 20m/s . Lấy g= 10m/s
2
.Bỏ qua lực cản của không khí
1) Viết phơng trình tọa độ của quả bóng , xác định tọa độ của quả bóng sau 2s kể từ khi ném
2) Viết phơng trình quĩ đạo của quả bóng và vẽ đồ thị mô tả quĩ đạo đó
3) Xác định tọa độ của điểm khi bóng bắt đầu rơi chạm đất
Xác định vận tốc của bóng ngay trớc khi nó chạm đất
Bài 11 :Từ một điểm cách mặt đất 12m so với mặt đất ,ngời ta ném một vật lên cao theo ph-
ơng xiên với vận tốc bân đầu v
0
=15m/stheo phơng hợp với phơng nằm ngang góc 45
0
. Bỏ qua
lực cản của không khí tác dụng lên vật
1) Xác định phơng chiều ,chiều , độ lớn của vận tốc của vật khi nó rơi chạm đất
2) Xác định tầm bay cao của vật so với điểm ném và so với mặt đất
3) Xác định tẫm bay xa của vật từ điểm ném đến điểm rơi ( Quãng đờngvật đi xa nhất theo
phơng nằm ngang )
4) Vẽ quĩ đạo chuyển động của vật
Bài 12 :Từ một điểm trên mặt đất cách chân tờng 8m , một ngời ném một quả bóng lên điểm
N nằm trên tờng và cách chân tờng 6m với vận tốc ban đầu
0
v
uur
hợp với phơng ngang góc
0
60

=

. Lấy g=10m/s
2
, bỏ qua lực cản của không khí
1) Tính giá trị vận tốc v
0
2) Tính vận tốc của quả bóng khi nó bắt đầu chạm vào điểm Nvà cho biết tính chất của
chuyển động khi đó
Bài 13: Để di chuyển một vật có khối lợng m=10kg, bắt đầu trợt thẳng nhanh dần đều trên
mặt sàn nằm ngang với hệ số ma sát giữa vật với mặt sàn là 0,1và g=10m/s
2
. Ngời ta tác
dụng lên vật lực
F
ur
. Biết lực có độ lớn F= 20N ,
F
ur
luôn hợp với mặt sàn trợt của vật góc 30
0
. Tính quãng vật trợt đợc trong 4s trong hai trờng hợp sau
1)
F
ur
hớng lên 2)
F
ur
hớng xuống
Bài 14: Một thang máy có khối lợng m
1
= 450 kg chở một ngời có khối lợng m

2
=50kg
chuyển động thẳng đi lên với đồ thị vận tốc thời gian nh hình vẽ
Lấy g= 10m/s
2

Tính lực căng của dây cáp treo thang máy
Tính lực ép của ngời lên sàn thang máy
đối với từng giai đoạn chuyển động của thang máy
Bài 15 : Một vật có khối lợng m đang chuyển động trên đờng nằm ngang với vận tốc
10m/s , thì trợt lên một cái dốc dài có góc nghiêng 30
0
so với phơng ngang . Biết hệ số ma sát
trựơt giữa vật với mặt phẳng nghiêng là 0,1 ( Coi
T N
à à
=
). Lấy g=10m/s
2
1) Xác định gia tốc của vật khi lên dốc
2) Xác định quãng đờng lớn nhất mà vật trợt lên đợc theo mặt phẳng nghiêng
3) Khi lên đến điểm cao nhất vật có trợt xuống không ? Nếu trợt xuống thì vận tốc của vật ở
chân dốc bằng bao nhiêu ?
4) Giả sử mặt phẳng nghiêng có chiều dài 20m. Để trợt lên hết dốc thì vận tốc của vật khi bắt
đầu lên dốc phải có giá trị nhỏ nhất bằng bao nhiêu
Bài 16: Một ngời dùng một lò so có độ cứng k=800N/m để kéo một vật có khối lợng
m=10kg, bắt đầu trợt thẳng nhanh dần đều từ chân dốc lên một chiếc dốc dài 20m ,
nghiêng góc 45
0
so với phơng ngang hết 20s.

Biết rằng trong suốt quá trình kéo lò so luôn bị dãn 10cm. Lấy g=10 m/s
2
, Hệ số ma sát giữa
vật với mặt dốc là
T
à
1) Tính hệ số ma sát trợt giữa vật với mặt phẳng nghiêng
2) Tính vận tốc của vật khi lên tới đỉnh của mặt phẳng nghiêng

Bài 17 : Một lò xo có độ cứng k= 20 N/m) có một đầu gắn vào trần cố định ,
trục thẳng đứng , một đầu gắn với vật m=2kg
đặt đứng yên trên bàn nằm ngang
khi đó lò xo không biến dạng và có độ dài tự nhiên l
0
=20cm .
lấy g=10m/s
2

Giáo viên : Nguyễn Thị Kim Dung THPT Mỹ Lộc
22
Bài tập Vật lý 10 THPT
Kéo bàn chuyển động thẳng đều theo phơng ngang
thì thấy trục lò xo bị lệch đi một góc 30
0
so với phơng thẳng đứng (Hvẽ )
Tính hệ số ma sát trợt giữa vật với mặt bàn
Bài 18 : Một vận động viên đạp xe trên một vòng xiếc nằm trong mặt phẳng thẳng đứng có
dạng hình tròn bán kính R=6,4m ở nơi có gia tốc trọng trờng g=10m/s
2
.

Tính vận tốc tối thiểu của ngời đó để không bị rơi khi đi qua điểm cao nhất trong quĩ đạo . Bỏ
qua sức cản của không khí
Bài 19 : Một vật có khối lợng m đặt trên mép một chiếc bàn nằm ngang
hệ số ma sát giữa vật với mặt bàn là 0,4 . Khoảng cách từ vật đến tâm quay R=0,4m .
Lấy g=10m/s
2
. Hỏi bàn phải quay với tần số bằng bao nhiêu để vật có thể văng ra khỏi bàn
Bài 20 : Một ngời đua xe đạp trên một đờng tròn bán kính 45m , với tốc độ không đổi 15m/s
Để không bị ngã ngời đó và xe phải nghiêng góc

so với phơng thẳng đứng .
Lấy g=10m/s
2
.Tính góc nghiêng của ngời đó
Bài 21: Một vật có khối lợng m=50gam đợc buộc chặt vào đầu một sợi dây dài 1m .
đầu đây còn lại đợc buộc vào đầu trục quay thẳng đứng .
Cho trục quay đều thì dây treo vật tạo thành hình nón trong không gian ,và dây treo vật tạo
với phơng thẳng đứng góc 60
0
. Lấy g=10m/s
2
1)Tính vận tốc của vật trên quĩ đạo và tần số quay của vật
2) Tính lực căng của dây treo vật

NG LC HC CHT IM
2.1)
2.1)
Gia tc ca vt trt trờn mt phng nghiờng
Gia tc ca vt trt trờn mt phng nghiờng
khụng

khụng
ph thuc vo yu t no sau õy?
ph thuc vo yu t no sau õy?
A. gia tc ri t do.
A. gia tc ri t do.
B. gúc nghiờng
B. gúc nghiờng

.
.
C. khi lng m.
C. khi lng m.
D. h s ma sỏt trt
D. h s ma sỏt trt
à
à
.
.
2.2) Mt vt treo di lc k, u trờn ca lc k treo trờn trn thang mỏy. Khi thang mỏy i xung
nhanh dn u thỡ s ch ca lc k
A. ln hn trng lng ca vt.
A. ln hn trng lng ca vt.
B. nh hn trng lng ca vt.
B. nh hn trng lng ca vt.
C. bng trng lng ca vt.
C. bng trng lng ca vt.
D. bng khụng.
D. bng khụng.
2.3)
2.3)

Vt ng yờn trờn mt phng nghiờng gúc
Vt ng yờn trờn mt phng nghiờng gúc

so vi mt phng ngang thỡ lc ma sỏt bng
so vi mt phng ngang thỡ lc ma sỏt bng
A.
A.
à
à
.mg.
.mg.
B. mgsin
B. mgsin

.
.
C. 0.
C. 0.
D.
D.
à
à
mgcos
mgcos

.
.
2.4) Nu mt vt ang chuyn ng cú gia tc m lc tỏc dng lờn vt gim i thỡ vt s thu c gia
tc nh th no ?
A. ln hn. B. nh hn. C. khụng thay i D. bng 0

2.5) Mt hp lc 1,0 N tỏc dng vo mt vt cú khi lng 2,0kg lỳc u ng yờn,trong khong
thi gian 2,0s. Quóng ng m vt i c trong khong thi gian ú l
A. 0,5 m. B. 2,0 m. C. 1,0m. D. 4,0m.
2.6) Mt qu búng cú khi lng 500g ang nm trờn mt t thỡ b ỏ bng mt lc 250N.Nu thi
gian qu búng tip xỳc vi bn chõn l 0,020 s , thỡ búng s bay i vi tc bng bao nhiờu ?
A. 0,01 m/s. B. 2,5 m/s. C. 0,1 m/s. D. 10 m/s.
Giáo viên : Nguyễn Thị Kim Dung THPT Mỹ Lộc
23
Bµi tËp VËt lý 10 THPT
2.7) Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm nó chuyển động về phía trước là
A. lực mà ngựa tác dụng vào xe. B. lực mà xe tác dụng vào ngựa.
C. lực mà ngựa tác dụng vào mặt đất. D. lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa.
2.8) Một vật có khối lượng 1 kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10N. Khi chuyển động tới một điểm
cách tâm trái đất 2R(R là bán kính trái đất) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu Newton ?
A. 1N. B. 2,5N. C. 5N. D. 10N.
2.9) Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm. Khi bị kéo, lò xo dài 24cm và lực đàn hồi của nó bằng
5N. Hỏi khi lực đàn hồi bằng 10N, thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu ?
A. 28cm. B. 48cm. C. 40cm. D. 22cm.
2.10) Vật khối lượng m đặt trên một mặt phẳng nghiêng một góc α so với phương nằm ngang. Hệ số
ma sát nghỉ giữa vật và mặt phẳng nghiêng là µ
n
. Khi được thả nhẹ nhàng, vật có thể trượt xuống hay
không là do những yếu tố nào sau đây quyết định?
A. m và µ
n
. B. α và µ
n
. C. α và m. D. α, m vàµ
n
.

2.11) Treo một vật có khối lượng m vào một lò xo có chiều dài tự nhiên l
0
, độ cứng k tại một nơi có
gia tốc trọng trường g. Độ dãn của lò xo phụ thuộc vào
A. m và k. B. m, l
0
và k. C. m, k và g. D. m, k, l
0
và g.
2.12) Chọn câu sai. Hệ số ma sát trượt
A. có thể nhỏ hơn 1. B. phụ thuộc vào tính chất của mặt tiếp xúc.
C. không có đơn vị. D. phụ thuộc vào áp lực của vật lên mặt phẳng giá đỡ.
2.13) Định luật II Niu-tơn cho biết
A. lực là nguyên nhân gây ra chuyển động.
B. mối liên hệ giữa khối lượng và gia tốc của vật.
C. lực là nguyên nhân làm xuất hiện gia tốc của vật.
D. mối liên hệ giữa lực tác dụng, khối lượng riêng và gia tốc của vật.
2.14) Lực tác dụng và phản lực luôn
A. khác nhau về bản chất. B. xuất hiện và mất đi đồng thời.
C. cùng hường với nhau. D. cân bằng nhau.
2.15) Lực hấp dẫn giữa hai vật phụ thuộc vào
A. thể tích các vật. B. khối lượng và khoảng cách giữa các vật.
C. môi trường giữa các vật. D. khối lượng riêng của các vật.
2.16) Khi vật chuyển động tròn đều, lực hướng tâm là
A. một trong các lực tác dụng lên vật.
B. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật.
C. thành phần của trọng lực theo phương hướng và tâm quỹ đạo.
D. nguyên nhân làm thay đổi độ lớn của vận tốc.
2.17) Để lực hút giữa hai vật tăng 3 lần, khoảng cách giữa hai vật phải
A. tăng 3 lần. B. tăng

3
lần. C. giảm 3 lần. D. giảm
3
lần.
2.18) Gọi R là bán kính trái đất. Gia tốc rơi tự do của vật tại mặt đất là g. Biết gia tốc rơi tự do ở độ
cao h là g
h
= g/2. Giá trị của h là
A. h = (
12

)R. B. h =
R2
. C. h = (
12
+
)R. D. h = 2R.
2.19) Lò xo có độ cứng k
1
khi treo vật 6kg thì dãn 12cm. Lò xo có độ cứng k
2
khi treo vật 2kg thì dãn
4cm. Các độ cứng k
1
và k
2
thoả mãn hệ thức nào sau đây?
A. k
1
= k

2
. B. k
1
= 2k
2
. C. k
1
=
2
2
k
. D. k
1
=
2
k
2
.
2.20) Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về khái niệm lực?
A. Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động.
B. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi vận tốc.
C. Trong hệ SI, đơn vị của lực là Niu-tơn.
D. Lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác, kết quả là truyền gia tốc
cho vật hoặc làm vật bị biến dạng.
2.21) Hệ quy chiếu phi quán tính là hệ quy chiếu gắn trên vật
A. chuyển động. B. chuyển động thẳng đều.
C. chuyển động có gia tốc. D. đứng yên.
Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ Kim Dung– THPT Mü Léc
24
Bµi tËp VËt lý 10 THPT

2.22) Gọi P và P
bk
là trọng lượng và trọng lượng biểu kiến của một vật. Hiện tượng tăng trọng lượng
ứng với trường hợp nào sau đây?
A. P
bk
= P. B. P
bk
< P. C. P
bk
> P. D. P
bk


P.
2.23) Lực F truyền cho vật khối lương m
1
gia tốc a
1
, truyền cho vật khối lượng m
2
gia tốc a
2
. Lực F
sẽ truyền cho vật khối lượng m = m
1
+ m
2
một gia tốc là
A. a = a

1
+ a
2
B.
2
21
aa
a
+
=
. C.
21
21
aa
aa
a
+
=
.
D.
21
21
aa
aa
a
+
=
.
2.24) Một vật được đặt ở đỉnh mặt phẳng nghiêng có hệ số ma sát
µ

. Để vật vẫn nằm yên thì góc
nghiêng
α
phải thoả mãn điều kiện nào sau đây ?
A. tan
α

µ
. B. tan
α

µ
. C. tan
α

µ
g. D. tan
α

µ
g.
2.25) Nguyên nhân xuất hiện ma sát là do
A. vật chuyển động có gia tốc.
B. mặt tiếp xúc sần sùi, lồi lõm hoặc bị biến dạng.
C. vật đè mạnh lên giá đỡ.
D. các vật có khối lượng.
2.26) Một vật có khối lượng m được ném ngang từ độ cao h với vận tốc ban đầu v
0
. Tầm bay xa của
nó phụ thuộc vào

A. m và v
0
. B. v
0
và h. C. m và h. D. m, v
0
và h.
2.27) Trong chuyển động ném ngang, gia tốc của vật tại một vị trí bất kì luôn có đặc điểm là hướng
theo
A. phương ngang, cùng chiều chuyển động.
B. phương ngang, ngược chiều chuyển động.
C. phương thẳng đứng, chiều lên trên.
D. phương thẳng đứng, chiều xuống dưới.

Bài 1
1. Thanh AB đồng chất tiết diện đều, dài 2m, trọng lượng của thanh là 50N.
Đầu A của thanh tựa vào tường nhẵn, thẳng đứng, đầu B nối với dây mảnh
BC để thanh cân bằng. Thanh AB nằm cân bằng ứng với góc α = 30
o
.
a. Tìm đoạn AC.
b. Tìm sức căng dây BC và phản lực của tường tác dụng lên thanh tại A.
2. Giả sử bây giờ giữa thanh và tường có ma sát. Để AB cân bằng như trên (α =30
o
)
thì dây BC hợp với phương ngang một góc β = 60
o
.
Tìm điều kiện của hệ số ma sát giữa tường và thanh.
Bài 2.Một chiếc thang đặt dựa vào một bức tường nhẵn. Trọng tâm của thang ở điểm giữa

của thang. Thang hợp với sàn một góc α, hệ số ma sát giữa mặt sàn và k là 0,35. Hỏi góc α
nhỏ nhất bằng bao nhiêu để chân thanh không trượt ra xa tường và đổ xuống?
Bài 3.Thang có khối lượng m = 20kg dựa vào tường trơn nhẵn dưới góc nghiêng α.
Hệ số ma sát giữa thang và sàn là k = 0,6.
a. Thang đứng yên cân bằng, tìm các lực tác dụng lên thang nếu α = 45
o
.
b. Tìm giá trị của α để thang đứng yên không trượt trên sàn.
Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ Kim Dung– THPT Mü Léc
25
α
A
C
BD
A
B
α

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×