Tải bản đầy đủ (.doc) (119 trang)

Giáo án hình 6 cả bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (668.32 KB, 119 trang )

Ngày giảng :6A:
6B:
Chơng I : Đoạn thẳng
Tiết 1: điểm . đờng thẳng
I/ Mục tiêu:
1) Kiến thức:- Hiểu điểm là gì ? Đờng thẳng là gì ? Hiểu đợc quan hệ điểm thuộc
(không thuộc) đờng thẳng.
2) Kĩ năng : - Vẽ điểm , đờng thẳng , biết đặt tên cho điểm , đờng thẳng. Biết kí
hiệu điểm , đờng thẳng . Biết sử dụng kí hiệu

,
.
3) Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong vẽ hình, lập luận .
II/ Ph ơng tiện:
Giáo viên : Thớc thẳng , dây mềm, 1 bảng phụ ( Củng cố)
Học sinh : Thớc thẳng , phiếu học tập
III/ Tiến trình lên lớp:
1) Tổ chức: 6A- Vắng :
6B- Vắng :
2) Kiểm tra bài cũ : (3
'
)
+ Quy định vở ghi , vở bài tập , đồ dùng học tập
3) Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung
HĐ1:( 10

) Điểm
GV : Cho HS quan sát H1/ SGK
+ Đọc tên các điểm ?
+ Nói cách vẽ điểm ?


+ Quan sát H2, đọc tên điểm trong
hình ?
GV : Thông báo khái niệm điểm
SGK
HĐ2:( 10

) Đờng thẳng
GV : Nêu hình ảnh của đờng thẳng
nh SGK/ 103
+ Dùng dây căng thẳng để giới thiệu
hình ảnh của đờng thẳng
HS : Quan sát H3- SGK , đọc tên đ-
ờng thẳng ?
+ Nói cách vẽ đờng thẳng ?
GV : Tóm tắt và thông báo các kiến
thức mới
HĐ3:( 12

) Điểm thuộc đờng
thẳng. Điểm không thuộc đờng
thẳng
GV : Cho HS quan sát H4/ SGK
+ Đọc tên đờng thẳng ?
+ Cách viết các đờng thẳng ?
10
10
12
1/ Điểm : SGK/ 103
A. B.
C.

H1: Có 3 điểm phân biệt điểm A , điểm B,
điểm C .
A . C
H2: + Một điểm mang 2 tên A và B
+ Hai điểm A và C trùng nhau.
+ Hai điểm phân biệt là 2 điểm không
trùng nhau.
+ Bất cứ hình nào cũng là 1 tập hợp điểm
+ Điểm cũng là 1 hình ( Hình đơn giản
nhất )
2/ Đ ờng thẳng : SGK/ 103
a p
+ Dùng vạch thẳng để biểu diễn 1 đờng
thẳng
+ Dùng chữ cái in thờng a, b để đặt tên
cho các đờng thẳng.
+ Đờng thẳng là 1 tập hợp điểm
+ Đờng thẳng không bị giới hạn về 2 phía
3/ Điểm thuộc đ ờng thẳng. Điểm không
thuộc đ ờng thẳng
B. d
A
+ Điểm A thuộc đờng thẳng d ( A

d)
+ Điểm B không thuộc đờng thẳng d
( B

d )
Hoặc có thể nói cách khác

+ Điểm A nằm trên đờng thẳng d hoặc đ-
ờng thẳng d đi qua điểm A
+ Điểm B nằm ngoài đờng thẳng d hoặc đ-
ờng thẳng d không đi qua B.
1
GV : Yêu cầu HS vẽ H5 vào vở và
trả lời câu hỏi
+ Viết tên các điểm thuộc đờng
thẳng a và các điểm không thuộc đ-
ờng thẳng a ?
+ HĐN ( 6

)
GV: Ta đã biết điểm thuộc
( không thuộc) đờng thẳng .
Hãy vân dụng trả lời ?1/ SGK
Chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm
trình bày vào PHT của nhóm
Tổ trởng phân công nhiệm vụ cho
các thành viên trong nhóm
HS : Nhóm trởng phân công
1/3 nhóm thực hiện ý a
1/3 nhóm thực hiện ý b
1/3 nhóm thực hiện ý c
Thảo luận chung các ý a, b, c
Tổ trởng tổng hợp, th ký ghi PHT
HS: các nhóm báo cáo kết
quả trên bảng bằng PHT
Nhận xét chéo kết quả giữa các
nhóm

GV : Chốt lại và chính xác kết quả .
? : .G a
B .
A . E.
C . H.
a) C

a ; E

a
b) C

a; E

a
c) A

a ; B

a; H

a; G

a
4) Củng cố: ( 7
'
)
- GV : Đa ra bảng phụ nội dung kiến thức cần ghi nhớ( Cha hoàn chỉnh)
- HS : Điền vào chỗ trống
Cách viết thông thờng Vẽ hình Kí hiệu

Điểm M
M . M
Điểm M thuộc đờng thẳng a
M .
a
M

a
Điểm N không thuộc đờng thẳng
a
N .
a
N

a
5) H ớng dẫn học ở nhà: ( 3
'
)
- Học lý thuyết theo SGK + Vở ghi
- Bài tập về nhà : 1 ; 2; 5; 6 - T104
* Hớng dẫn bài 2
+ Có thể vẽ hình nh sau
* Chuẩn bị trớc bài mới " Ba điểm thẳng hàng"
2
Ngày giảng :6A:
6B:
Tiết 2: ba điểm thẳng hàng
I/ Mục tiêu:
1) Kiến thức:- HS nắm đợc 3 điểm thẳng hàng , điểm nằm giữa 2 điểm.Trong 3
điểm thẳng hàng có 1 và chỉ 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại .

2) Kĩ năng : - Vẽ 3 điểm thẳng hàng , 3 điểm không thẳng hàng. Sử dụng đợc các
thuật ngữ " Nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa ", thớc thẳng
để vẽ 3 điểm thẳng hàng.
3) Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong vẽ hình, lập luận .
II/ Ph ơng tiện:
Giáo viên : Thớc thẳng ,1 bảng phụ ( Củng cố)
Học sinh : Thớc thẳng , phiếu học tập
III/ Tiến trình lên lớp:
1)Tổ chức: 6A- Vắng :
6B- Vắng :
2)Kiểm tra bài cũ : (6
'
)
+ HS1: Vẽ đờng thẳng a , vẽ A

a , C

a , D

a ?
+ HS2: Vẽ đờng thẳng b , vẽ S

b, T

b , R

b ?
6A:
6B:
3)Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung
HĐ1:( 13

) Ba điểm thẳng hàng
GV : Yêu cầu HS quan sát H8
SGK
+ Khi nào thì 3 điểm thẳng hàng ?
+ Khi nào thì 3 điểm không thẳng
hàng ?
GV : Chốt lại và nêu ĐK 3 điểm
thẳng hàng.
HĐ2:( 12

) Quan hệ giữa 3 điểm
thẳng hàng
GV : Yêu cầu HS quan sát H9- SGK
+ Đọc các cách mô tả vị trí tơng đối
của 3 điểm thẳng hàng trên hình vẽ.
+ Vẽ 3 điểm A, B, C thẳng hàng sao
cho điểm A nằm giữa 2 điểm A và
C?
+ Có nhận xét gì về điểm nằm giữa
2 điểm ?
13
12
1/ Thế nào là ba
điểm thẳng hàng
?
+ Khi 3 điểm A, B, C cùng thuộc 1 đờng
thẳng a ta nói chúng thẳng hàng.

+ Khi 3 điểm A, B, C không cùng thuộc 1
đờng thẳng b ta nói chúng không thẳng
hàng.
2/ Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng
C .
B .
A .
+ Hai điểm B, C nằm cùng phía với A
+ Hai điểm B, A nằm cùng phía với C
+ Hai điểm A, C nằm khác phía với B
+ Điểm B nằm giữa 2 điểm A và C
* Nhận xét : SGK/ 106
4) Củng cố: ( 10
'
)
+ GV : Hệ thống lại bài và đa ra bảng phụ nội dung hệ thống
+ HS : Quan sát và trả lời
A.
3
B. C.
H1
GV : Thông báo Không có khái niệm điểm nằm giữa khi 3 điểm không thẳng hàng
5) H ớng dẫn học ở nhà: ( 4
'
)
- Học lý thuyết theo SGK + Vở ghi
- Bài tập về nhà : 12; 13; 14 - T107
* Hớng dẫn bài 13
+ Có 2 trờng hợp hình vẽ:
* Chuẩn bị trớc bài mới " Đờng thẳng đi qua

hai điểm"
Ngày giảng :6A:
6B:
Tiết 3: đờng thẳng đi qua hai điểm
I/ Mục tiêu:
1) Kiến thức:- HS nắm đợc có một và chỉ một đờng thẳng đi qua 2 điểm phân
biệt . Biết vị trí tơng đối của 2 đờng thẳng trên mặt phẳng ( Cắt
nhau, trùng nhau, song song).
2) Kĩ năng : - Vẽ đờng thẳng đi qua 2 điểm , đờng thẳng cắt nhau, đờng thẳng //
đờng thẳng trùng nhau.
3) Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong vẽ hình, lập luận .
II/ Ph ơng tiện:
Giáo viên : Thớc thẳng
Học sinh : Thớc thẳng , phiếu học tập
III/ Tiến trình lên lớp:
1)Tổ chức: 6A- Vắng :
6B- Vắng :
2)Kiểm tra bài cũ : (8
'
)
+ Thế nào là 3 điểm thẳng hàng và 3 điểm không thẳng hàng ? Cho biết
quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng sau : Q .
P .
N.
M .
a) Điểm nào nằm giữa 2 điểm M , P ?
b) Điểm nào không nằm giữa 2 điểm M và Q ?
6A:
6B:
3)Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung
HĐ1:( 10) Vẽ đờng thẳng
GV : Đa ra VD SGK
+ Gọi 2 HS lên bảng vẽ hình ( mỗi
HS 1 ý)
HS : Dới lớp nhận xét
GV : Chốt lại vấn đề và hớng dẫn
HS nắm đợc cách vẽ đờng thẳng đi
qua 2 điểm.
10
1/ Vẽ đ ờng thẳng
a) Cho điểm A vẽ đờng thẳng đi qua A
b) Cho 2 điểm A, B .
Vẽ đờng thẳng đi qua A và B B .
A .
4
+ Vẽ đợc mấy đờng thẳng đi qua 2
điểm ?
+ Vẽ đợc mấy đờng thẳng đi qua 1
điểm ?
HĐ2:( 10

) Tên đờng thẳng
GV : Thông báo cách đặt tên cho đ-
ờng thẳng
GV : Cho HS làm ?1/ SGK
HS : HĐCN, trả lời tại chỗ
GV : Chốt lại và thông báo các cách
gọi của đờng thẳng.
HĐ3:(10


)Đờng thẳng trùng
nhau, cắt nhau, song song
GV : Thông báo các đờng thẳng
trùng nhau, các đờng thẳng phân
biệt.
+ Vẽ 2 đờng thẳng phân biệt có 1
điểm chung , không có điểm
chung ?
+ Có nhận xét gì về 2 đờng thẳng
phân biệt ?
10
10
* Nhận xét: Có 1 và chỉ 1 đờng thẳng đi
qua 2 điểm A và B
2/ Tên đ -
ờng thẳng
+ Đặt tên đờng thẳng bằng1chữ cái in th-
ờng (a)
+ Đặt tên đờng thẳng bằng 2 chữ cái in th-
ờng (xy)
+ Đặt tên đờng thẳng bằng2 chữ cái in hoa
(AB) hoặc BA. C .
?1: B .
A .
+ Có 6 cách gọi : Đờng thẳng AB. AC, BC,
BA, BC, CA
3/ Đ ờng thẳng trùng nhau, cắt nhau,
song song
H18 : Ta nói các đờng thẳng AB, CB trùng

nhau , xy song song với zt .
Kí hiệu : AB

BC ( AB

BC) = {A};

xy // tz
* Chú ý: SGK / 109
4) Củng cố: ( 3
'
)
+ Tại sao 2 điểm luôn thẳng hàng ?
+ Làm thế nào để biết 3 điểm thẳng hàng ?
+ Tại sao 2 đờng thẳng phân biệt có 2 điểm chung lại trùng nhau ?
5) H ớng dẫn học ở nhà: ( 4
'
)
- Học lý thuyết theo SGK + Vở ghi
- Bài tập về nhà : 16; 17; 18; 19; 20 ; 21 - T109 + 110
* Hớng dẫn bài 20
a)

5
b)
* Chuẩn bị trớc bài mới " Thực hành : trồng cây thẳng hàng"
+ Chuẩn bị báo cáo thực hành theo nhóm
Ngày giảng :6A:
6B:
Tuần: 4

Tiết 4: thực hành
Trồng cây thẳng hàng
I/ Mục tiêu:
1) Kiến thức:- ứng dụng đợc 3 điểm thẳng hàng để chôn các cọc rào nằm giữa 2
cột mốc A và B .
2) Kĩ năng : - Gióng 3 điểm thẳng hàng.
3) Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong khi thực hành.
II/ Ph ơng tiện:
Giáo viên : Mỗi tổ : 3 cọc tiêu dài 1,5m , dây dọi.
Học sinh : Báo cáo thực hành .
III/ Tiến trình lên lớp:
1)Tổ chức: 6A- Vắng :
6B - Vắng :
2)Kiểm tra bài cũ : (5
'
)
+ Khi nào 3 điểm thẳng hàng ? Kiểm tra B/ c thực hành?
3)Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung
HĐ1:( 12

) Hớng dẫn thực hành
GV : Hớng dẫn thực hành theo 4 b-
ớc nh SGK
+ Gọi 3 HS lên làm mẫu theo hớng
dẫn
HS : Nhận xét
GV : Chốt lại và lu ý HS các bớc
làm cha chính xác .
HĐ2:( 23


) Tiến hành
+ Chia lớp thực hành theo 4 nhóm
( Mỗi nhóm 1 tổ )
+ HS thực hành theo nhóm với 2 tr-
ờng hợp
1) Điểm C nằm giữa 2 điểm A và B
2) Điểm B nằm giữa 2 điểm A và C
HS : Tự kiểm tra 3 điểm thẳng hàng
Ghi cách làm vào B/C thực hành
GV : Kiểm tra nhận xét.
12
23
1/ H ớng dẫn thực hành
B ớc 1:
Cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất tại 2
điểm A và B
B ớc 2:
Em thứ nhất đứng ỏ vị trí A em thứ 2 cầm
cọc tiêu ở vị trí C .
B ơc 3:
Em thứ nhất ra hiệu cho em thứ 2 điều
chỉnh cọc tiêu trên C , sao cho 3 điểm A,
B, C thẳng hàng
2/ Tiến hành
a) Trờng hợp điểm C nằm giữa 2 điểm A
và B
b) Trờng hợp điểm B nằm giữa 2 điểm A
và C
4) Củng cố: ( 3

'
)
- GV chốt lại nội dung của buổi thực hành
Trong 3 điểm thẳng hàng có : + 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại
6
+ 2 điểm nằm cùng phía đối với 1 điểm
+ 2 điểm nằm khác phía đối với 1 điểm
- Nhận xét giờ thực hành: ý thức tham gia , kĩ năng thực hành.
5) H ớng dẫn học ở nhà: ( 2
'
)
- Ôn lại lý thuyết theo SGK + Vở ghi
- Xem lại các bớc thực hành
Ngày giảng :6A:
6B:
Tuần: 5
Tiết 5: thực hành
Trồng cây thẳng hàng (Tiếp)
I/ Mục tiêu:
1) Kiến thức:- ứng dụng đợc 3 điểm thẳng hàng để đào hố trồng cây thẳng hàng với 2
cây A và B đã cho bên lề đờng.
2) Kĩ năng : - Gióng 3 điểm thẳng hàng.
3) Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong khi thực hành.
II/ Ph ơng tiện:
Giáo viên : Mỗi tổ : 3 cọc tiêu dài 1,5m , dây dọi.
Học sinh : Báo cáo thực hành .
III/ Tiến trình lên lớp:
1)Tổ chức: 6A- Vắng :
6B - Vắng :
2)Kiểm tra bài cũ : (5

'
)
+ Khi nào 3 điểm thẳng hàng ? Kiểm tra B/ c thực hành?
3)Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung
HĐ1:( 12

) Hớng dẫn thực hành
GV : Hớng dẫn thực hành theo 4 b-
ớc nh SGK
+ Gọi 3 HS lên làm mẫu theo hớng
dẫn
HS : Nhận xét
GV : Chốt lại và lu ý HS các bớc
làm cha chính xác .
HĐ2:( 23

) Tiến hành
+ Chia lớp thực hành theo 4 nhóm
( Mỗi nhóm 1 tổ )
+ HS thực hành theo nhóm với 2 tr-
ờng hợp
1) Điểm C nằm giữa 2 điểm A và B
2) Điểm B nằm giữa 2 điểm A và C
HS : Tự kiểm tra 3 điểm thẳng hàng
Ghi cách làm vào B/C thực hành
GV : Kiểm tra nhận xét.
12
23
1/ H ớng dẫn thực hành

B ớc 1:
Xác định hai cây đã có ứng với 2 điểm A
và B
B ớc 2:
Em thứ nhất đứng ỏ vị trí A em thứ 2 cầm
cọc tiêu ở vị trí C .
B ơc 3:
Em thứ nhất ra hiệu cho em thứ 2 điều
chỉnh cọc tiêu trên C , sao cho 3 điểm A,
B, C thẳng hàng
2/ Tiến hành
a) Trờng hợp điểm C nằm giữa 2 điểm A
và B
b) Trờng hợp điểm B nằm giữa 2 điểm A
và C
4) Củng cố: ( 3
'
)
- GV chốt lại nội dung của buổi thực hành
7
Trong 3 điểm thẳng hàng có : + 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại
+ 2 điểm nằm cùng phía đối với 1 điểm
+ 2 điểm nằm khác phía đối với 1 điểm
- Nhận xét giờ thực hành: ý thức tham gia , kĩ năng thực hành.
5) H ớng dẫn học ở nhà: ( 2
'
)
- Ôn lại lý thuyết theo SGK + Vở ghi
- Xem lại các bớc thực hành
* Chuẩn bị trớc bài mới " Tia"

Ngày giảng :6A:
6B:
Tuần: 6
Tiết 6: Tia
I/ Mục tiêu:
1) Kiến thức:- HS biết ĐN mô tả bằng các cách nh sau
+ Thế nào là 2 tia đối nhau, hai tia trùng nhau
+ Thế nào là 2 tia trùng nhau
2) Kĩ năng : - Vẽ tia và phân biệt đợc 2 tia chung gốc, biết phát biểu các mệnh đề
toán học.
3) Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong vẽ hình, lập luận.
II/ Ph ơng tiện:
Giáo viên : Thớc thẳng, 1 bảng phụ( Phần 3)
Học sinh : Thớc thẳng, phiếu học tập
III/ Tiến trình lên lớp:
1)Tổ chức: 6A- Vắng :
6B - Vắng :
2)Kiểm tra bài cũ : (Kết

hợp trong giờ)
3)Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung
HĐ1:( 10

) Hình thành khái niệm
về tia
+ Đọc hình 26/ SGk và trả lời câu
hỏi
+ Thế nào là 1 tia gốc O ?
GV : Yêu cầu HS vẽ đờng thẳng

xx

, lấy B thuộc xx

. Viết tên 2 tia
gốc B ?
+ Gọi 1 HS lên bảng làm, HS dới
lớp cùng làm và nhận xét
+ Đọc hình 27 / SGK/ 111
HĐ2:( 16

) Hai tia đối nhau
+ Đọc SGK về 2 tia đối nhau và trả
lời câu hỏi
+ Thế nào là 2 tia đối nhau ?
+ Hai tia đối nhau phải có ĐK gì ?
GV : Chốt lại kiến thức
+ Cho HS làm ?1/ SGK
+ Trả lời kết quả ?1
10
16
1/ Tia x
O.
y
H26 : + Điểm O

xy
+ Điểm O chia xy thành 2 phần riêng biệt
* Khái niệm :
Hình gồm điểm O và một phần đờng thẳng

bị chia ra bởi điểm O đợc gọi là 1 tia gốc
O.
Ví dụ : H26 : Tia O x và Oy x
Tia A x A .
+ Khi đọc (hay viết) tên 1 tia phải đọc (hay
viết) tên gốc trớc.
2/ Hai tia đối nhau
H26 : Đợc gọi là 2 tia đối nhau O x, Oy
Điều kiện : 2 tia chung gôc và tạo thành 1
đờng thẳng
* Nhận xét : SGK/ 112
?1:
8
GV : Chốt lại và chính xác kết quả
HĐ3:( 12

) Hai tia trùng nhau
+ Đọc hình 29 /SGK và trả lời câu
hỏi
+ Thế nào là 2 tia trùng nhau ?
GV : Thông báo và đa ra bảng phụ
các cặp tia phân biệt
HS : Làm ? 2/ SGK
HĐN ( 6

)
GV: Ta đã biết 2 tia trùng
nhau, 2 tia đối nhau . hãy vân
dụng trả lời ?2/ SGK
Chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm

trình bày vào PHT của nhóm
Tổ trởng phân công nhiệm vụ cho
các thành viên trong nhóm
HS : Nhóm trởng phân công
1/3 nhóm thực hiện ý a
1/3 nhóm thực hiện ý b
1/3 nhóm thực hiện ý c
Thảo luận chung các ý a, b, c
Tổ trởng tổng hợp, th ký ghi PHT
HS : các nhóm báo cáo kết
quả trên bảng bằng PHT
Nhận xét chéo kết quả giữa các
nhóm
GV : Chốt lại và chính xác kết quả .
12
a) A x và By không phải là 2 tia đối nhau.
Vì 2 tia không chung gốc
b)Tia A x và tia Ay là 2 tia đối nhau
Tia B x và tia By là 2 tia đối nhau
3/ Hai tia trùng nhau
+ Hai tia trùng nhau là
2 tia mà mọi điểm đều
là điểm chung
+ Hai tia phân biệt là 2 tia không trùng
nhau
Ví Dụ : Tia A x và tia AB là 2 tia trùng
nhau
?2:
a) O x và OA trùng
nhau, Oy và OB trùng

nhau
b) O x và A x trùng
nhau, vì cùng nằm trên 1 đờng thẳng
c) O x và Oy không đối nhau, vì không tạo
thành 1 đờng thẳng.
4) Củng cố: ( 5
'
)
- GV yêu cầu HS vẽ 2 tia chung gốc O x và Oy . Có bao nhiêu trờng hợp hình vẽ ?
+ Nhận biết trờng hợp 2 tia đối nhau, trùng nhau, phân biệt trong hình vẽ?
Đáp án
+ Có 3 trờng hợp vẽ hình
+ Ha ( 2 tia O x, Oy đối nhau)
Ha, Hb ( 2 tia O x và Oy phân biệt)
Hc ( 2 tia O x, Oy trùng nhau
H a) H b) H c)
5) H ớng dẫn học ở nhà: ( 2
'
)
- Học lý thuyết theo SGK + Vở ghi
- Bài tập về nhà : 22; 23; 24; 25 - T113
* Chuẩn bị trớc bài mới " Đoạn thẳng"
9
Ngày giảng :6A:
6B:
Tuần: 7
Tiết 7: đoạn thẳng
I/ Mục tiêu:
1) Kiến thức:- Biết định nghĩa đoạn thẳng . nhận biết đợc đoạn thẳng cắt đoạn
thẳng , đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đờng thẳng.

2) Kĩ năng : - Vẽ đoạn thẳng , vẽ đợc đoạn thẳng cắt đoạn thẳng , đoạn thẳng cắt
tia, đoạn thẳng cắt đờng thẳng.Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn
đạt khác nhau .
3) Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong vẽ hình, lập luận.
II/ Ph ơng tiện:
Giáo viên : Thớc thẳng, 1 bảng phụ( Phần 2)
Học sinh : Thớc thẳng, phiếu học tập
III/ Tiến trình lên lớp:
1)Tổ chức: 6A- Vắng :
6B - Vắng :
2)Kiểm tra bài cũ : (Kết

hợp trong giờ)
3)Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung
HĐ1: Vẽ đoạn thẳng
GV : Yêu cầu HS đánh dấu 2 điểm
A, B trên trang giấy. Vẽ đoạn thẳng
AB?
+ Nói cách vẽ đoạn thẳng AB ?
+ Đoạn thẳng AB là gì ?
GV : Thông báo
+ Cách đặt tên đoạn thẳng
+ Cách vẽ đoạn thẳng .
HĐ2: Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng,
cắt tia , cắt đờng thẳng
GV : Đa ra bảng phụ vẽ sẵn các
hình 33; 34; 35 / SGK
HS : Quan sát mô tả các hình đó
GV : Chốt lại kiến thức .

GV : Đa ra bảng phụ 1 số trờng hợp
cắt nhau khác .
Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng
10
23
1/ Đoạn thẳng AB là gì ?
* Cách vẽ : SGK/114
+ Đoạn thẳng AB còn gọi là đoạn thẳng
BA.
+ Hai điểm A, B là 2 mút( 2 đầu) của đoạn
thẳng AB .
2/ Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng , cắt tia ,
cắt đ ờng thẳng
AB cắt CD tại I
( I giao điểm)
AB cắt O x tại K
( K giao điểm)
AB cắt xy tại H
( H giao điểm)
* Các trờng hợp cắt
nhau khác
+ Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng
10
+ AB cắt CD tại D
+ AC cắt BD tại A

D
Đoạn thẳng cắt tia
+ AB cắt tia o x tại A
+ AB cắt tia o x tại O

+ AB cắt tia o x tại A

O
Đoạn thẳng cắt đờng thẳng xy
tại A , tại B .
+ Đoạn
thẳng cắt tia
+
Đoạn
thẳng cắt
đờng thẳng
4) Củng cố:(8
'
)
Luyện tập
bài 37 - T116
+ HĐN ( 8
'
)
* GV: Ta đã biết đờng thẳng cắt( không cắt ) đoạn thẳng . hãy vân dụng trả lời bài 36/
SGK
Chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm trình bày vào PHT của nhóm
Tổ trởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm
* HS : Nhóm trởng phân công
Mỗi cá nhân hoạt động độc lập
Thảo luận chung các ý a, b,c
Tổ trởng tổng hợp, th ký ghi PHT
* HS : các nhóm báo cáo kết quả trên bảng bằng PHT
Nhận xét chéo kết quả giữa các nhóm
GV : Chốt lại và chính xác kết quả

Đáp án
Hình vẽ bên
5) H ớng dẫn học ở nhà: ( 4
'
)
- Học lý thuyết theo SGK + Vở ghi
- Bài tập về nhà : 37; 38; 39 - T116
* Hớng dẫn bài 39
- Vẽ hình theo đúng số liệu hình vẽ SGK
* Chuẩn bị trớc bài mới " Độ dài đoạn thẳng"
Ngày giảng :6A:
6B:
Tuần: 8
Tiết 8: độ dài đoạn thẳng
I/ Mục tiêu:
1) Kiến thức:- HS biết độ dài đoạn thẳng là gì ? Biết so sánh 2 đoạn thẳng .
2) Kĩ năng : - Sử dụng đợc thớc đo độ dài để đo đoạn thẳng , biết so sánh 2 đoạn
thẳng.
3) Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong vẽ hình, lập luận.
11
II/ Ph ơng tiện:
Giáo viên : Thớc thẳng có chia khoảng cách, thớc dây; thớc cuộn, 2 bảng phụ( ?1 ;
củng cố)
Học sinh : Thớc thẳng, phiếu học tập
III/ Tiến trình lên lớp:
1)Tổ chức: 6A- Vắng :
6B - Vắng :
2)Kiểm tra bài cũ : (7
'
)

+ Đoạn thẳng là gì ? Vẽ 1 đoạn thẳng có đặt tên ? Đo đoạn thẳng đó ?
6A:
6B:
3)Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung
HĐ1: Đo đoạn thẳng
GV : Giới thiệu một số đồ dùng đo độ
dài
+ Cho đoạn thẳng AB , nêu cách đo ?
GV : Thông báo nhận xét về độ dài và
khoảng cách có chỗ khác nhau ( K/c có
thể bằng 0)
+ Đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng
khác nhau nh thế nào ?
GV : Chốt lại và giải thích cho HS khái
niệm.
HĐ2: So sánh đoạn thẳng
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin về 2
đoạn thẳng bằng nhau và ghi nhớ các kí
hiệu tơng ứng SGK
HS : Vẽ hình 40, viết kí hiệu việc so
sánh các đoạn thẳng AB, CD, E F ?
GV : Cho HS làm ?1/ SGK
GV : Đa ra bảng phụ vẽ sẵn hình 41/
SGK
+ HĐN ( 7

)
GV: Ta đã biết cách so sánh 2
đoạn thẳng . hãy vân dụng trả lời

?1/ SGK
Chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm trình
bày vào PHT của nhóm
Tổ trởng phân công nhiệm vụ cho các
thành viên trong nhóm
HS : Nhóm trởng phân công
1/2 nhóm thực hiện ý a
1/2 nhóm thực hiện ý b
Thảo luận chung các ý a, b
Tổ trởng tổng hợp, th ký ghi PHT
HS : các nhóm báo cáo kết quả
trên bảng bằng PHT
Nhận xét chéo kết quả giữa các nhóm
12
12
1/ Đo đoạn thẳng
a) Dụng cụ:
+ Thớc tẳng có chia khoảng cách, th-
ớc cuộn , thớc gấp
b) Đo đoạn thẳng AB
* Cách đo : SGK/ 117
Kí hiệu : AB = 50 mm
c) Nhận xét: SGK/ 117
+ Độ dài đoạn thẳng AB > 0 , khoảng
cách A, B bằng 0 khi A

B
+ Đoạn thẳng là 1 hình
+ Độ dài đoạn thẳng là 1 số
2/ So sánh hai đoạn thẳng

+ Để so sánh 2 đoạn thẳng ta so sánh
độ dài của chúng
Kí hiệu (H40/ SGK)
AB = CD = 3cm
E F > AB hay AB < E F
E F > CD hay CD < E F
?1: H41/ SGK
a) E F = GH ; AB = IK
b) E f < CD
12
GV : Chốt lại và chính xác kết quả.
+ Em hãy kể tên 1 số dụng cụ đo độ dài
mà em biết ?
HĐ3: Quan sát các dụng cụ đo độ
dài
HS : Thực hiện ?3/ SGK
GV : Gọi HS trả lời theo cá nhân
HS : Nhận xét hàon thiện bài
HS : Làm ?3/ SGK
+ Hãy kiểm tra xem 1 inh sơ bằng bao
nhiêu mm?
+ Gọi 3 HS đọc kết quả ?
6
3/ Quan sát các dụng cụ đo độ dài
?2: H42/ SGK
Hình a: Thớc dây
Hình b : Thớc gấp
Hình c: Thớc xích
?3: H43/ SGK
1 inh sơ = 2,54cm = 25,4mm

4) Củng cố:( 5
'
)
GV : Đa ra bảng phụ vẽ sẵn hình 45; 46/ SGK
HS : Trả lời theo cá nhân
Đáp án:
Bài 43 - T119
AC < AB < BC
Bài 45 - T119
a) AD > DC > CB > BA
H45 H46
b) AB + BC + CD + DA = 1,2 + 1,5 + 2,5 +
3 = 8,2 (cm)
5) H ớng dẫn học ở nhà: ( 3
'
)
- Học lý thuyết theo SGK + Vở ghi
- Bài tập về nhà : 40; 42; 45 - T119
* Hớng dẫn bài 45
+ Hình 47b có chu vi lớn hơn hình 47a.
Vì đờng gấp khúc lớn hơn đờng thẳng
* Chuẩn bị trớc bài mới " Khi nào thì AM + MB = AB ?"
Ngày giảng :6A:
6B:
Tuần: 9
Tiết 9: khi nào thì AM + MB = AB
I/ Mục tiêu:
1) Kiến thức:- HS nắm đợc nếu điểm M nằm giữa 2 điểm A và B thì AM+MB =AB
2) Kĩ năng : - Nhận biết đợc 1 điểm nằm giữa hay không nằm giữa 2 điểm khác.
Bớc đầu suy luận dạng " Nếu có a + b = c và biết 2 trong 3 số a, b, c

thì suy ra đợc số thứ 3.
3) Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong vẽ hình, lập luận.
II/ Ph ơng tiện:
Giáo viên : Thớc đo độ dài
Học sinh : Thớc đo độ dài , bảng phụ nhóm
III/ Tiến trình lên lớp:
1)Tổ chức: 6A- Vắng :
13
6B - Vắng :
2)Kiểm tra bài cũ : (8
'
)
+ Vẽ 3 điểm A, B, C thẳng hàng , với B nằm giữa A và C ? Trên hình có
những đoạn thẳng nào ? Đo doạn thẳng trên hình vẽ ?
6A:
6B:
3)Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung
HĐ1: Điểm M nằm giữa 2 điểm A,
B
HS : Thực hiện ?1
GV : Đa 1 thớc thẳng có biểu diễn
độ dài . Trên thớc khi đó có 2 điểm
A, B cố định và 1 điểm M nằm giữa
A và B ( M có thể di động đợc)
+ HS đọc trên thớc các độ dài ?
+ Dùng thớc đo các độ dài H48 ab
+ Nhận xét gì về tổng 2 đoạn thẳng
AM và MB với AB ?
+ Khi nào thì AM + MB = AB ?

HS : Đọc nhận xét SGK/ 120
GV : Cho HS làm ví dụ SGK/ 120
+ Tính MB ? biết M nằm giữa A , B ,
AM = 3cm, AB = 8cm
+ Khi M nằm giữa A và B ta có biểu
thức nào ?
+ Thay số liệu tính MB ?
HĐ2: Một vài dụng cụ đo khoảng
cách
HS : Quan sát các loại thớc H49; 50;
51 SGK / 120
GV : Dùng đồ dùng trực quan giới
thiệu các loại thớc đo độ dài
+ Nêu tên các loại thớc đo độ dài ?
17
8
1 Khi nào thì tổng độ dài đoạn thẳng
AMvàMB bằng độ dài đoạn thẳngAB?
?1: a)

b)
Hình a: Đo
AM = 3cm ; MB = 2cm ; AB = 5cm
AM + MB = AB
Hình b : Đo
AM = 1,5cm ; MB = 3,5cm; AB = 5 cm
AM + MB = AB
* Nhận xét : SGK/ 120
Ví Dụ : SGK/ 120
Vì M nằm giữa A và B

Nên : AM + MB = AB
Thay AM = 3cm, AB = 8 cm, ta có
3 + MB = 8

MB = 8 - 3 = 5(cm)
Vậy MB = 5cm
2/ Một vài dụng cụ đo khoảng cách
+ Thớc cuộn bằng vải ( H49)
+ Thớc cuộn bằng kim loại ( H50)
+ Thớc chữ A ( H51)
4) Củng cố:( 8
'
)
+ Luyện tập bài 46 - 121
+ HĐN ( 8
'
)
* GV: Ta đã biết cộng 2 đoạn thẳng . hãy vân dụng trả lời bài 46 / SGK
Chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm trình bày vào bảng phụ của nhóm
Tổ trởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm
* HS : Nhóm trởng phân công
Mỗi cá nhân làm bài độc lập ( trên nháp)
Thảo luận chung cách làm bài 46
Tổ trởng tổng hợp, th ký ghi BPN
* HS : các nhóm báo cáo kết quả trên bảng bằng BPN
Nhận xét chéo kết quả giữa các nhóm
GV : Chốt lại và chính xác kết quả.
Vì N nằm giữa 2 điểm I và K
Nên : IN + NK = IK
Thay IN = 3cm ; NK = 6cm, ta có

IK = 3 + 6 = 9 (cm)
14
5) H ớng dẫn học ở nhà: ( 4
'
)
- Học lý thuyết theo SGK + Vở ghi
- Bài tập về nhà : 47; 48; 49; 50; 51 - T 121
* Hớng dẫn bài 48 : Sau 4 lần đo 4 . 1,25 = 5(m)
K/ c còn lại bằng
5
1
của 1,25 ;
5
1
. 1,25 = 0,25
Chiều rộng lớp học là : 5 + 0,25 = 5,25 (m)
* Chuẩn bị tốt bài tập về nhà
Ngày giảng :6A:
6B:
Tuần: 10
Tiết 10: bài tập
I/ Mục tiêu:
1) Kiến thức:- Tiếp tục củng cố 2 tia đối nhau, hai tia trùng nhau, vẽ và tính độ dài đoạn
thẳng
2) Kĩ năng : - Vẽ tia và phân biệt đợc 2 tia đối nhau, hai tia trùng nhau, hai tia
phân biệt .Vẽ, đo, tính độ dài đoạn thẳng
3) Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong vẽ hình, lập luận.
II/ Ph ơng tiện:
Giáo viên : Thớc thẳng, 1 bảng phụ( Bài 27; 30)
Học sinh : Thớc thẳng, Bảng phụ nhóm .

III/ Tiến trình lên lớp:
1)Tổ chức: 6A- Vắng :
6B - Vắng :
2)Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ
6A:
6B:
3)Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung
HĐ1:Luyện về nhận biết khái
niệm
GV : Cho HS làm bài 26 ; 28/
SGK/113
+ Gọi đồng thời 2 HS lên bảng làm
2 bài 26; 28
HS : Dới lớp cùng làm , nhận xét
GV : Chốt lại và chính xác kết quả
+ Lu ý HS vẽ hình chính xác và
cách lập luận .
HĐ2: Luyện sử dụng ngôn ngữ
GV : Đa ra bảng phụ nội dung bài
27; 30 / SGK/ 113+114
13
12
I/ Luyện về nhận biết khái niệm
Bài 26 - T113
a) 2 điểm B và
M nămg cùng
phía đối với điểm A.
b) Điểm M nằm giữa 2 điểm A và B. Điểm
B không nằm giữa 2 điểm A và M

Bài 28 - T113
a) Hai tia đối nhau O x và Oy ( Hoặc OM
và ON , O x và OM , Oy và ON)
b) Vì O nằm giữa xvà y , N nằm giữa O và
x . Nên O nằm giữa 2 điểm N và M.
II/ Luyện sử dụng ngôn ngữ
Bài 27 - T113: Điền vào chỗ trống để đợc
câu đúng trong các cách phát biểu
a) Tia AB là hình gồm điểm A và tất cả các
điểm nằm cùng phía với B đối với điểm A.
15
+ Gọi lần lợt từng HS lên bảng điển
vào chỗ trống
+ HS dới lớp nhận xét
GV : Chốt lại và chính xác bài
HĐ3: Luyện vẽ hình
+ HĐN ( 10

)
GV: Ta đã biết điểm nằm
giữa (không nằm giữa) 2
điểm . hãy vân dụng trả lời
bài 31/ SGK
Chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm
trình bày vào bảng phụ của nhóm
Tổ trởng phân công nhiệm vụ cho
các thành viên trong nhóm
HS : Nhóm trởng phân công
1/2 nhóm thực hiện ý a
1/2 nhóm thực hiện ý b

Thảo luận chung các ý a, b
Tổ trởng tổng hợp, th ký ghi BPN
HS : các nhóm báo cáo kết
quả trên bảng bằng BPN
Nhận xét chéo kết quả giữa các
nhóm
GV : Chốt lại và chính xác hình vẽ.
+ Lu ý HS những chỗ vẽ sai lầm,
không chính xác.
10
b) Hình tạo bởi
điểm A và phần
đờng thẳng chứa
tất cả các điểm nằm cùng phía đối với A là
tia gốc A.
Bài 30 - T 114 : Điền vào chỗ trống trong
các phát biểu
Nếu điểm O nằm trên đờng thẳng xy thì
a) Điểm O là gốc chung của 2 tia đối
nhau O x và Oy.
b) Điểm O nằm giữa 2 điểm bất kì khác O
của tia O x và 1 điểm bất kì khác O của tia
Oy.
III/ Luyện vẽ hình
Bài 31 - T114
a)
b)
4) Củng cố:
Từng phần kết hợp trong giờ
5) H ớng dẫn học ở nhà: ( 2

'
)
- Ôn lại lý thuyết theo SGK + Vở ghi
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Bài tập về nhà : 24; 29; 32 - T114
* Chuẩn bị trớc bài mới " Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài"
Ngày giảng :6A:
6B:
Tuần: 11
16
Tiết 11: vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài
I/ Mục tiêu:
1) Kiến thức:- Trên tia O x có 1 và chỉ 1 điểm M sao cho OM = m ( đơn vị độ dài)
( m > 0).
2) Kĩ năng : - Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trớc
3) Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong vẽ hình, lập luận.
II/ Ph ơng tiện:
Giáo viên : Thớc thẳng có chia khoảng cách , com pa, phấn màu
Học sinh : Thớc thẳng có chia khoảng cách , com pa, phiếu học tập
III/ Tiến trình lên lớp:
1)Tổ chức: 6A- Vắng :
6B - Vắng :
2)Kiểm tra bài cũ : (Kết hợp trong giờ)
6A:
6B:
3)Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung
HĐ1:Vẽ đoạn thẳng trên tia
GV : Để vẽ 1 đoạn thẳng cần xác định
2 mút của nó.

+ ở VD1 ta đã biết mút nào ? cần xác
định mút nào ?
+ Để vẽ đoạn thẳng cần sử dụng
những dụng cụ nào ?
GV : Hớng dẫn HS vẽ đoạn thẳng
bằng 2 cách nh SGK.
+ Trên tia O x xác định đợc mấy điểm
M sao cho OM = 2cm ?
HS : Đọc nhận xét SGK/ 122
GV : nêu VD2/ SGK
+ Nêu cách vẽ hình trong VD2 ?
+ Vẽ đoạn thẳng AB , vẽ đoạn thẳng
AB = CD bằng com pa vào vở ?
GV : Quan sát uốn nắn HS cách vẽ
hình cho chính xác.
HĐ2: Vẽ hai đoạn thẳng trên tia
GV : Đa ra VD/ SGK
HS : Thực hiện bằng 2 cách ( thớc
thẳng, com pa)
+ Nếu tia OA = a ; ON = b
0 < a < b , có kết luận gì về vị trí các
điểm O, N, M ?
GV : Nêu nhận xét SGK.
23
15
1/ Vẽ đoạn thẳng trên tia
Ví dụ 1 : Trên tia o x vẽ đoạn thẳng
OM=2cm .
Cách 1:( Dùng thớc
thẳng)

+ Đặt cạnh của thớc trùng tia O x sao cho
vạch số 0 trùng gốc O
+ Vạch số 2 cm của thớc ứng với 1 điểm
trên tia chính là điểm M
Cách 2: ( Dùng com pa) SGK / 122
* Nhận xét: SGK / 122
Ví dụ 2: Cho đoạn thẳng AB . Vẽ đoạn
thẳng CD sao cho CD = AB .
Cách vẽ: SGK/ 123
2/ Vẽ hai đoạn thẳng trên tia
Ví Dụ: SGK/ 123
+ Sau khi vẽ 2 điểm M và N ta thấy điểm
M nằm giữa 2 điểm O và N
( Vì OM = 2cm < ON = 3cm)
* Nhận xét: SGK/ 123
17
Nếu 0 < a < b

M nằm giữa O và N
4) Củng cố:(3
'
)
+ Dấu hiệu nhận biết điểm nằm giữa 2 điểm đó là :
Nếu M, O, N thuộc O x và OM < ON thì điểm M nằm giữa O và N
+ Cách vẽ đoạn thẳng trên tia
5) H ớng dẫn học ở nhà: ( 4
'
)
- Học lý thuyết theo SGK + Vở ghi
- Bài tập về nhà : 53; 54; 55; 57 - T124

* Hớng dẫn bài 55
+ Có 2 trờng hợp hình vẽ
+ Trờng hợp 1
+ Trờng hợp 2
* Chuẩn bị trớc bài mới " Trung
điểm của đoạn thẳng"
+ Giấy trong để gấp
Ngày giảng :6A:
6B:
Tuần: 12
Tiết 12: trung điểm của đoạn thẳng
I/ Mục tiêu:
1) Kiến thức:- HS hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì ?
2) Kĩ năng : - Vẽ trung điểm của đoạn thẳng và nhận biết đợc 1 điểm là trung
điểm của đoạn thẳng.
3) Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong vẽ hình, gấp giấy , lập luận.
II/ Ph ơng tiện:
Giáo viên : Thớc thẳng có chia khoảng cách , com pa, phấn màu, sợi dây, giấy gấp
, 1 bảng phụ ( Bài 60).
Học sinh : Thớc thẳng có chia khoảng cách , com pa, bảng phụ nhóm, sợi dây,
giấy gấp.
III/ Tiến trình lên lớp:
1)Tổ chức: 6A- Vắng :
6B - Vắng :
2)Kiểm tra bài cũ : ( 5
'
)
+ Giáo viên cho hình vẽ , biết AM = 2cm, MB = 2cm. Tính AB ? Nhận xét
gì về vị trí điểm M đối với A, B ?
6A:

6B:
3)Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung
HĐ1: Trung điểm của đoạn thẳng
HS : Đọc ĐN trung điểm của đoạn
thẳng SGK/ 124
+ M nằm giữa A và B thì thoả mãn
đẳng thức nào ?
+ M là trung điểm của AB thì M
phải thoả mãn ĐK gì ?
GV : Chốt lại kiến thức.
10
1/ Trung điểm của đoạn thẳng
SGK/ 124
M là trung điểm của AB

MA = MB = AB và MA = MB
+ Trung điểm của đoạn thẳng AB còn gọi
18
HĐ2: Cách vẽ trung điểm của
đoạn thẳng
+ Có những cách nào để vẽ trung
điểm của đoạn thẳng ?
+ Chỉ rõ cách vẽ theo từng bớc ?
GV : Chốt lại và hớng dẫn HS các
cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
GV: Hớng dẫn HS cách gấp giấy nh
SGK
HS : Thực hành theo hớng dẫn của
GV .

15
là điểm chính giữa
2/ Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
Ví dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng
5cm . Hãy vẽ trung điểm M của đoạn
thẳng AB.
Ta có MA +
MB = AB ; MA = MB
Nên MA = MB =
2
5
2
=
AB
= 2,5(cm)
Cách 1: Dùng thớc chia khoảng
+ Đo đoạn AB
+ Tính MA = MB =
2
AB
+ Vẽ M trên đoạn thẳng AB với độ dài
MA ( hoặc MB).
Cách 2: Gấp giấy
Cách 3 : Dùng dây gấp ( SGK/ 125)
4) Củng cố:(12
'
)
+Luyện tập tại lớp bài 60 - T125
+ HĐN ( 12
'

)
* GV: Ta đã biết cộng 2 đoạn thẳng , trung điểm của đoạn thẳng . hãy vân dụng làm
bài 60/ SGK
Chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm trình bày vào bảng phụ của nhóm
Tổ trởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm
* HS : Nhóm trởng phân công
Mỗi cá nhân hoạt động độc lập
Thảo luận chung các cách làm bài 60
Tổ trởng tổng hợp, th ký ghi BPN
* HS : các nhóm báo cáo kết quả trên bảng bằng BPN
Nhận xét chéo kết quả giữa các nhóm
GV : Chốt lại và chính xác kết quả trên bảng phụ
a) Vì OA = 2cm < OB = 4cm , nên điểm A nằm giữa
2 điểm O và B
b) Vì A nằm giữa 2 điểm O và B , nên OA + AB = OB


AB = OB - OA = 4 - 2 = 2 (cm)
Vậy OA = AB = 2cm
c) Theo câu a, b ta có A là trung điểm của đoạn thẳng OB.
5) H ớng dẫn học ở nhà: ( 3
'
)
- Học lý thuyết theo SGK + Vở ghi
- Bài tập về nhà : 61

65 / SGK- T126
- Ôn tập trả lời các câu hỏi và bài tập trang 126
* Chuẩn bị tốt bài tập về nhà
19

Ngày giảng :6A:
6B:
Tuần: 13
Tiết 13: ôn tập chơng I
I/ Mục tiêu:
1) Kiến thức:- Hệ thống hoá kiến thức về điểm , tia , đoạn thẳng , trung điểm của
đoạn thẳng ( Khái niệm , T/c , cách nhận biết).
2) Kĩ năng : - Sử dụng thành thạo thớc thẳng chia K/c , com pa để vẽ và đo đoạn
thẳng . Bớc đầu tập suy luận đơn giản .
3) Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trongvẽ hình, lập luận .
II/ Ph ơng tiện:
Giáo viên : Thớc thẳng , com pa, phấn màu, 2 bảng phụ ( Bài 1; 2; 3)
Học sinh : Thớc thẳng , com pa , bảng phụ nhóm
III/ Tiến trình lên lớp:
1)Tổ chức: 6A- Vắng :
6B- Vắng :
2)Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ
3)Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ1:( 15
'
) Các hình , các T/C
GV : Đa ra bảng phụ vẽ các hình đã
học
+ Yêu cầu HS Đ/N các hình đã học
theo hình vẽ ?
+ Từng HS đứng tại chỗ trả lời
GV : Chốt lại kiến thức .
I/ Các hình , các tính chất
Đọc hình để củng cố kiến thức

Bài 1:Mỗi hình trong bảng sau cho biết những
gì ?
HĐ2:( 12
'
) Sử dụng ngôn ngữ
GV : Viết nội dung bài 2 trên bảng phụ
HS : Lên bảng dùng phấn màu điền vào
chỗ trống ?
HS : Dới lớp kiểm tra sửa sai
GV : Chốt lại và chính xác bài.
II/ Củng cố kiến thức qua việc sử dụng
ngôn ngữ
Bài 2 : Điền vào chỗ trống để đợc câu trả lời
đúng
a) Trong ba điểm thẳng hàng có 1điểm và
chỉ 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại.
b) Có 1 và chỉ 1 đờng thẳng đi qua hai điểm.
c) Mỗi điểm trên 1 đờng thẳng là gốc chung
của 2 tia đối nhau.
d) Nếu điểm M nằm giữa 2 điểm A và B thì
AM + MB = AB .
Bài 3: Đúng hay sai
20
GV : Viết nội dung bài 3 trên bảng phụ
+ HĐN ( 10
'
)
* GV: Hãy vân dụng kiến thức đã học
chơng I, làm bài 3
Chia lớp thành 4 nhóm, hoàn thành chỗ

trống , các nhóm trình bày bài 3 trên
BPN
Tổ trởng phân công nhiệm vụ cho các
thành viên trong nhóm
* HS : Nhóm trởng phân công
1/3 nhóm làm ý a, b
1/3 nhóm làm ý c, d
1/3 nhóm làm ý e, f, h
Thảo luận chung các cách làm bài 3
Tổ trởng tổng hợp, th ký ghi BPN
* HS : các nhóm báo cáo kết quả trên
bảng bằng BPN
Nhận xét chéo kết quả giữa các nhóm
GV : Chốt lại và chính xác kết quả
HĐ3:( 15
'
) kĩ năng vẽ hình và lập
luận
GV: Gọi 2 HS lên bảng vẽ hình bài 2 -
T127 và bài 6 - T127
HS dới lớp làm bài vào vở
GV : Chính xác hình vẽ
HS : Thảo luận theo từng cặp cách làm
bài 6
+ Gọi đại diện HS lên trình bày lời giải
bài 6
+ HS : Nhận xét và bổ sung , hoàn thiện
bài .
GV : Chốt lại và chính xác kết quả bài 6
+ Lu ý HS cách lập luận trong khi giải

bài.
a) Đoạn thẳng AB là 1 hình gồm các điểm
nằm giữa hai điểm A và B ( Sai)
b) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB
thì M cách đều 2 điểm A và B ( Đúng )
c) trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm
cách đều A, B ( Sai)
d) Hai tia phân biệt là hai tia không có điểm
chung ( Sai)
e) Hai tia đối nhau cùng nằm trên 1 đờng
thẳng ( Đúng )
f) Hai tia cùng nằm trên 1 đờng thẳng thì đối
nhau ( Sai)
h) Hai đờng thẳng phân biệt hoặc song song
hoặc cắt nhau ( Đúng )
III/ Luyện kĩ
năng vẽ hình và
lập luận
Bài 2- T 127
Bài 6 -
T127
a) Điểm M nằm giữa A và B
Vì : A, M, B cùng nằm trên 1 đờng thẳng và
AM = 3cm < AB = 6cm
b) M Nằm giữa A và B
Nên AM + MB = AB
Thay AM = 3cm, AB = 6cm, ta đợc
3 + MB = 6

MB = 6 - 3 = 3 (cm)

Vậy AM = MB = 3cm
c) Ta có M nằm giữa A và B và
MA = MB . Nên M là trung điểm của AB
4) Củng cố:
- Từng phần kết hợp trong giờ
5) H ớng dẫn học ở nhà: ( 3
'
)
- Học ôn lại toàn bộ kiến thức đã học trong chơng I
- Bài tập về nhà : 51; 56; 58; 63; 64; 65 - SBT/ 115
* Chuẩn bị tốt kiến thức giờ sau kiểm tra 45
'
Ngày giảng :6A:
6B:
Tuần: 14
21
Tiết 14: kiểm tra chơng I (45
'
)
I/ Mục tiêu:
1) Kiến thức:- Kiểm tra nhận thức của HS về các khái niệm điểm , đờng thẳng ,
tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng.
2) Kĩ năng : - Vẽ hình và cách đặt tên cho các hình đã học . áp dụng thành thạo các
kiến thức đã học vào giải bài tập.
3) Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong tính toán lập luận .
II/ Ph ơng tiện:
Giáo viên : Đề kiểm tra, đáp án
Học sinh : Ôn tập, đồ dùng học tập
III/ Tiến trình lên lớp:
1)Tổ chức: 6A- Vắng :

6B- Vắng :
2)Kiểm tra bài cũ :
3)Các hoạt động dạy học :
Ma trận đề kiểm tra
Mức độ
Mạch kiến thức
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng số
TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL
Điểm đờng thẳng , ba điểm
thẳng hàng, đờng thẳng đi
qua 2 điểm (4T)
2
0,5
1
0,5
1
1,5
2
0,5
6
3,0
Tia , đoạn thẳng, độ dài đoạn
thẳng, trung điểm của đoạn
thẳng ( 8T)
6
1,5
1
0,5
1

1,5
2
0,5
1
3,0
11
7
Tổng cộng
83,0
12
10

10
3,0

2
3,0
5
4,0
17
10
Đề bài
I/ Trắc nghiệm khách quan:( 3Đ)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng.
Câu 1 : Cho hình vẽ sau điểm D nằm trên đờng nào ?
A. c C.d
B. a D.b

Câu 2 :
Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Kẻ đợc mấy đờng thẳng tất cả ?

A. 2 B.3 C.4 D.5
Câu3 : Cho hình vẽ sau , có mấy cách gọi tên các đờng thẳng
A. 2 C.4 T .
B. 3 D.6 S .
R .
Câu 4 : Trên đờng thẳng a lấy 3 điểm A, B, C . có mấy đoạn thẳng tất cả ?
A. 1 B. 2 C. 3 D.4
Câu 5 : Trên đờng thẳng xy lấy 2 điểm M, N ( Hình vẽ sau).Khi đó 2 tia đối là:
A.Mx và Ny C. MN và NM
B. My và Nx D. Nx và Ny
Câu 6 : Cho đoạn thẳng AB = 6cm , M là trung điểm của
AB . Đoạn thẳng AM có độ dài là :
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 7 : Nếu điểm A nằm giữa hai điểm B và C thì:
a) Hai tia đối nhau.
b) Hai tia CA và trùng nhau.
22
c) Hai tia BA và BC
Câu 8 : Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai?
Câu: Đúng Sai
a) Hai tia 0x và 0y chung gốc thì đối nhau
b) Hai tia 0x và 0y cùng nằm trên một đờng thẳng thì đối nhau
c) Hai tia 0x và 0y tạo thành đờng thẳng xy thì đối nhau
II/ Trắc nghiệm tự luận :( 7Đ)
Câu 9: Cho 3 điểm M, N, P không thẳng hàng .
Vẽ: + Đờng thẳng MP.
+ Tia PN.
+ Đoạn thẳng MN và điểm S nằm giữa 2 điểm M, N.
Câu 10: Vẽ 2 đờng thẳng x x
'

và yy
'
cắt nhau tại O . Lấy điểm A thuộc O x, điểm B
thuộc Oy , điểm C thuộc O x
'
, điểm D thuộc Oy
'
sao cho OA = OC = 3cm
OB = 2cm, OD = 2OB
a) Hãy cho biết các cặp tia đối nhau.
b) Hãy chỉ ra bộ 3 các điểm thẳng hàng.
Câu 11: Trên tia O x lấy 2 điểm A và B sao cho OA = 2cm, OB = 5cm . Trên tia đối của
tia BA lấy điểm C sao cho BC = 3cm
a) So sánh AB và BC.
b) Điểm B có phải là trung điểm của AC không ? Vì sao ?
Đáp án + biểu điểm
I/ Trắc nghiệm khách quan:( 3Đ)
Mỗi ý đúng 0,25Đ
Câu 7: a) AB và AC
b) CB
c) trùng nhau
Câu 8: a) S ; b) - S ; c) - Đ
II/ Trắc nghiệm tự luận :( 7Đ)
Câu 7 :(1,0Đ)
+ Đờng thẳng MP. (0,5Đ)
+ Tia PN.
+ Đoạn thẳng MN , S

MN (0,5Đ)
Câu 8 :(3.0Đ)

Vẽ đúng hình (1,5Đ)
a) Các cặp tia đối nhau
O x và O x
'
; Oy và Oy
'
(0,75Đ)
b) Bộ 3 các điểm thẳng hàng là :
A, O, C và B, O, D (0,75Đ)
Câu 9 :(3,0Đ)
Vẽ đúng hình (0,5Đ)
a) Vì OA < OB ( 2cm < 5cm), nên điểm A
nằm giữa 2 điểm O và B
Ta có : OA + AB = OB (0,5Đ)


2 + AB = 5
AB = 5 - 2 = 3(cm) (0,5Đ)
Ta có : AB = BC (= 3cm) (0,5Đ)
b) Vì C

Bx mà Bx và BA là 2 tia đối nhau (0,5Đ)
Nên điểm B nằm giữa 2 điểm A và C và AB = BC ( câu a)
Do đó : B là trung điểm của đoạn thẳng AC (0,5Đ)
Giáo viên lên lớp thực hiện theo tiến trình sau :
+ Kiểm tra : Phát đề cho HS
1 2 3 4 5 6
A B D C D B
23
+ Thu bài kiểm tra

+ Nhận xét đánh giá giờ kiểm tra
Ngày giảng :6A:
6B:
Tuần: 21
Chơng II : Góc
Tiết 15: nửa mặt phẳng
I/ Mục tiêu:
1) Kiến thức:- HS hiểu thế nào là nửa mặt phẳng
2) Kĩ năng : - Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng, nhận biết tia nằm giữa 2 tia qua
hình vẽ. Làm quen với việc phủ định một khái niệm.
3) Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong vẽ hình, lập luận .
II/ Ph ơng tiện:
Giáo viên : Thớc thẳng, phấn màu,
Học sinh : Thớc thẳng , bảng phụ nhóm
III/ Tiến trình lên lớp:
1)Tổ chức: 6A- Vắng :
6B- Vắng :
2)Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ
6A:
6B:
3)Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung
HĐ1:Nửa mặt phẳngbờ a
HS : Quan sát H1 và trả lời câu
hỏi
+ Thế nào là 1 nửa mặt phẳng
bờ a ?
+ Thế nào là 2 nửa mặt phẳng
đối nhau ?
HS : Quan sát H2

+ Vẽ hình vào vở
+ Tô xanh nửa mặt phẳng (I),
tô đỏ nửa mặt phẳng (II)
HS : Thực hiện ?1 SGK
+ Nhận xét 2 điểm M và N ? 2
điểm M, P và N, P nằm nh thế
nào so với đờng thẳng a ?
+ HĐNCN , đại diện trả lời.
HS khác nhận xét
GV : Chốt lại và chính xác ?1
15
1/ Nửa mặt phẳng bờ a
Quan sát H1
+ Hình gồm đờng thẳng a và một phần mặt phẳng
bị chia ra bởi a đợc gọi là nửa mặt phẳng bờ a
+ Hai nửa mặt phẳng có chung bờ đợc gọi là 2
nửa mặt phẳng đối nhau.
Quan sát H2
a . M . N (I)
P . (II)
+ Hai điểm M và N nằm cùng phía đối với đờng
thẳng a
+ Hai điểm N và P ( Hoặc M và P) nằm khác phía
đối với đờng thẳng a
?1:
a) Cách gọi khác của 2 nửa mặt phẳng là (I) và
(II)
+ Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M
+ Nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm M
N.

b)
N
M
a
. P
24
HĐ2: Tia nằm giữa hai tia
GV : Đa ra hình vẽ H3 SGk
HS quan sát H3 và trả lời câu
hỏi
+ Khi nào thì tia Oz nămg giữa
2 tia O x và Oy ?
HS : Thực hiện ?2 SGK
+ HĐN ( 8

)
GV: Ta đã biết khi nào thì tia
nằm giữa 2 tia . Hãy vân dụng
trả lời ?2/ SGK
Chia lớp thành 4 nhóm, các
nhóm trình bày vào bảng phụ
của nhóm
Tổ trởng phân công nhiệm vụ
cho các thành viên trong nhóm
HS : Nhóm trởng phân công
1/2 nhóm thực hiện H3 a
1/2 nhóm thực hiện H3 b
Thảo luận chung các H3 a, b
Tổ trởng tổng hợp, th ký ghi
BPN

HS: các nhóm báo cáo kết quả
trên bảng bằng BPN
Nhận xét chéo kết quả giữa các
nhóm
GV : Chốt lại và chính xác kết
quả .
HĐ 3: Củng cố:
GV: Đa ra nội dung bài 3
T73
HS : HĐCN, lên bảng điền từ
thích hợp vào chỗ trống
HS : Nhận xét bổ sung , hoàn
thiện bài.
HS : Làm bài tập 4 T73
HS : HĐCN , đại diện HS trả
lời .
+ Gọi 2 HS trả lời 2 ý a và b
+ HS : Nhận xét và bổ khuyết,
hoàn thiện bài.
GV : Chốt lại và chính xác kết
quả.
+ Nhắc lại KN nửa mặt phẳng?
15
12
+Đoạn thẳng MN không cắt a
+Đoạn thẳng MP cắt a
2/ Tia nằm giữa hai tia
H3a H3b H3c
H3a : Cho biết tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại 1
điểm nằm giữa M và N . Nên tia Oz nằm giữa 2

tia O xvà Oy.
?2:
H3b : Tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại 1 điểm nằm
giữa M và N . Nên tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và
Oy.
H3c: Tia Oz không cắt đoạn thẳng MN tại 1
điểm nằm giữa M và N . Nên tia Oz không nằm
giữa 2 tia O xvà Oy.
3/ Luyện tập
Bài 3 - T73: Điền vào chỗ trống trong các phát
biểu sau
a) Bất kì đờng thẳng nào nằm trên mặt phẳng
cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối
nhau.
b) Cho 3 điểm không thẳng hàng O, A, B . Tia O
x nằm giữa hai tia OA, OB khi tia O x cắt đoạn
thẳng AB tại điểm nằm giữa A, B.
Bài 4 - T73
a) Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm A , nửa mặt
phẳng bờ a chứa điểm B
b)+ B và A nằm trong 2
nửa mặt phẳng đối nhau
(Vì a cắt AB) .
+ C và A nằm trong 2 nửa
mặt phẳng đối nhau
(Vì a cắt AC) .
Vậy B và C cùng thuộc 1 nửa mặt phẳng bờ a .
Do đó đoạn thẳng BC không cắt a.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×