Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

trắc nghiệm lý thuyết dao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.81 KB, 3 trang )

Dao động cơ học
Câu 1. Phương trình của vật có dạng: x = Asin(ωt). Gốc
thời gian đã được chọn vào lúc nào?
A. Lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương
B. Lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm
C. Lúc vật có ly độ x = +A
D. Lúc vật có ly độ x = - A
Câu 2. Đối với dao động điều hòa, tích của chu kỳ và tần số
bằng số nào sau đây:
A. p B. 2p C. p/2 D. 1
Câu 3. Biên độ của dao động điều hòa là:
A. Khoảng dịch chuyển về một phía đối với VTCB
B. Khoảng dịch chuyển lớn nhất về một phía đối với
VTCB
C. Khoảng dịch chuyển của dao động
D. Khoảng dịch chuyển của vật trong thời gian 1/4 chu
kỳ.
Câu 4. Khi nói về dao động điều hòa của một vật, điều nào
sau đây đúng:
A. Khi vật qua VTCB, nó có vận tốc cực đại và gia tốc
cực tiểu
B. Khi vật qua VTCB, nó có vận tốc cực đại và gia tốc
cực đại
C. Khi vật qua VTCB, nó có vận tốc cực tiểu và gia
tốc cực đại
D. Khi vật qua VTCB, nó có vận tốc cực tiểu và gia
tốc cực tiểu
Câu 5. Khi nói về dao động điều hòa của một vật, điều nào
sau đây đúng:
A. Khi vật đến vị trí biên, nó có vận tốc cực đại và gia
tốc cực tiểu


B. Khi vật đến vị trí biên, nó có vận tốc cực đại và gia
tốc cực đại
C. Khi vật đến vị trí biên, nó có vận tốc cực tiểu và gia
tốc cực đại
D. Khi vật đến vị trí biên, nó có vận tốc cực tiểu và gia
tốc cực tiểu
Câu 6. Biên độ của dao động điều hòa được tăng gấp đôi.
Yếu tố nào sau đây cũng tăng gấp đôi:
A. Chu kỳ B. Vận tốc cực đại
B. C. Gia tốc cực đại D. Cả B và C
Câu 7. Tăng biên độ dao động của con lắc lò so lên 2 lần thì
chu kỳ của nó sẽ
A. Tăng lên 2 lần B. Giảm đi 2 lần
B. C. Không đổi D. Tăng lên 4 lần
Câu 8. Tăng biên độ dao động của con lắc lò so lên 2 lần thì
cơ năng toàn phần của nó sẽ
A. Tăng lên 2 lần B. Giảm đi 2 lần C.
Không đổi D. Tăng lên 4 lần
Câu 9. Điều nào sau đây không đúng với một dao động điều
hòa?
A. Vận tốc có thể bằng không
B. Gia tốc có thể bằng không
C. Biên độ và pha ban đầu phụ thuộc vào những điều
kiện ban đầu
D. Động năng không đổi
Câu 10. Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x =
Asin( ). Khoảng thời gian nhỏ nhất để vật đi từ VTCB
đến vị trí có li độ x = A/2 là:
A. T/4 B. T/8
C. T/12 D. T/16

Câu 11. Một vật dao động điều hòa với phương trình: x =
Asin(ωt). Lần đầu tiên vận tốc của vật bằng nửa vận tốc cực
đại tại vị trí có tọa độ là:
A. x = A/2 B. x = A /2
C. x = A /2 D. x = -A/2
Câu 12. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x =
Asin( . Thời điểm đầu tiên gia tốc của vật có độ
lớn bằng nửa gia tốc cực đại là:
A. T/12 B. T/6
C. T/4 D. 5T/12
Câu 13. Mối liên hệ giữa li độ và vận tốc của vật dao động
điều hòa được biểu diễn bằng biểu thức nào sau đây.
A.

v
2
= ω
2
(A
2
+ x
2
) B. v =
C. v
2
= A
2

2
+ x

2
D. v =
Câu 14. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận tốc theo li độ
trong dao động điều hòa có hình dạng là:
A. Đường parabol B. Đường elip
C. Đường tròn D. Đường hyperbol
Câu 15. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của gia tốc theo li độ
trong doa động điều hòa có hình dạng là:
A. Đường parabol B. Đường thẳng
C. Đường sin D. Đoạn thẳng
Câu 16. Công thức nào sau đây được dùng để tính tần số
dao động của con lắc lò so:
A. B.
C. D.
Câu 17. Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Dao động của con lắc lò so là dao động tự do (bỏ
qua ma sát)
B. Dao động nhỏ của con lắc đơn là dao động tự do
(bỏ qua ma sát)
C. Dao động tuần hoàn có thể là dao động điều hòa
D. Vận tốc, gia tốc của dao động điều hòa biến thiên
điều hòa cùng tần số
Câu 18. Một quả cầu khối lượng m treo vào đầu của một lò
so có độ cứng k làm cho lò so giãn đoạn ∆l. Cho quả cầu
dao động với biên độ nhỏ theo phương thẳng đứng, chu kỳ
dao động của quả cầu là:
A.
g
T = 2
l

π

B.
l
T
g
π

= 2
C.
l
T
g
π

= 2
D.
l
T
g
π

=
1
2
Câu 19. Một quả cầu dao động điều hòa do tác dụng cảu lực
đàn hồi. Lực tác dụng vào quả cầu có tác dụng nào sau đây:
A. Bằng số đo khoảng cách từ vật tới VTCB
B. Có giá trị không đổi
C. Tỉ lệ thuận với khoảng cách từ vật tới VTCB và

hướng ra xa vị trí này
D. Tỉ lệ thuận với khoảng cách từ vật tới VTCB và
hướng về vị trí này
Câu 20. Phương trình nào sau đây là phương trình có
nghiệm biểu diễn dao động của con lắc lò so:
A. x’’ + kx = 0 B. x’’ + kx/m = 0 C. x’’ –
kx/m = 0 D. x’’- kx = 0
Câu 21. Treo quả cầu có khối lượng m vào lò so tại nơi có
gia tốc trọng trường g. Cho quả cầu dao động với biên độ
A theo phương thẳng đứng. Lực đàn hồi lớn nhất của lò so
là:
A. kA B. kA - mg C.
kA + mg D. mg – kA
Câu 22. Khi nói về năng lượng trong dao động điều hòa của
con lắc lò so, điều nào sau đây sai:
A. Có sự chuyển hóa qua lại giữa động năng và thế
năng
B. Cơ năng tỉ lệ với bình phương tần số dao động
C. Động năng và thế năng biến thiên điều hòa cùng tần
số với li độ dao động
D. Cơ năng tỉ lệ với bình phương biên độ dao động
Câu 23. Một con lắc lò so thực hiện dao động điều hòa với
biên độ A. Khi tăng gấp đôi khối lượng của con lắc và vẫn
cho con lắc dao động điều hòa với biên độ A thì cơ năng
của con lắc sẽ thay đổi như thế nào?
A. Tăng 4 lần B. Giảm 4 lần C.
Tăng 2 lần D. Giảm 2 lần
Câu 24. Biên độ dao động tự do của con lắc lò so không ảnh
hưởng đến:
A. Vận tốc cực đại B. Gia tốc cực đại C. Động

năng cực đại D. Tần số dao động
Câu 25. Khi tăng gấp đôi biên độ dao động điều hòa của
con lắc lò so thì đại lượng nào sau đây cũng tăng gấp đôi?
A. Động năng của con lắc
B. Vận tốc cực đại
C. Chu kỳ dao động
D. Cơ năng của con lắc
Câu 26. Con lắc lò so dao động điều hòa với tần số f. Động
năng và thế năng của con lắc biến thiên điều hòa với tần số:
A. f B. f/2
B. C. 2f D. f/4
Câu 27. Treo quả cầu có khối lượng m
1
vào lò so, hệ dao
động điều hòa với chu kỳ T
1
. Thay quả cầu này bằng quả
cầu khác có khối lượng m
2
thì hệ dao động điều hòa với chu
kỳ T
2
. Nếu treo quả cầu có khối lượng m = m
1
+ m
2
thì hệ
dao động điều hòa với chu kỳ là:
A. T = T
1

+ T
2
B. T = 2(T
1
+ T
2
)
B. C.
2 2
1 2
T T T= +
D.
1 2
1 2
T T
T
TT
+
=
Câu 28. Lần lượt treo một vật có khối lượng m vào hai lò so
L
1
và L
2
thì dao động điều hòa của vật có tần số lần lượt là
f
1
, f
2
. Ghép nối tiếp hai lò so L

1
và L
2
với nhau rồi treo vật
m vào thì tần số dao động điều hòa của vật sẽ là:
A. f = f
1
+ f
2
B.
1 2
2 2
1 2
f f
f
f f
=
+
B. C.
2 2
1 2
f f f= +
D.
2 2
1 2
1 2
f f
f
f f
+

=
Câu 29. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn là:
A.
2
g
T
l
π
=
B.
2
l
T
g
π
=
B. C.
1
2
l
T
g
π
=
D.
2 lgT
π
=
Câu 30. Khi nói về chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn,
điều nào sau đây sai?

A. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn tỷ lệ nghịch
với căn bậc hai của gia tốc trọng trường
B. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn tỷ lệ thuận
với căn bậc hai của chiều dài của nó
C. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn không phụ
thuộc vào khối lượng của nó
D. Chu kỳ dao động nhỏ cảu con lắc đơn phụ thuộc
vào biên độ dao động
Câu 31. Trong dao động điều hòa của con lắc đơn, cơ năng
của con lắc xác định theo công thức nào sau đây?
A. E = mgl
2
0
α
B.
2
0
1
2
E mg
α
=
B. C.
2
0
1
2
E mgl
α
=

D.
2
0
1
2
E gl
α
=
Câu 32. Một con lắc đơn gồm một vật khối lượng m và sợi
dây dài l. Khi con lắc đao động điều hòa thì thế năng và
động năng của vật nặng biến thiên với tần số góc:
A.
g
l
ω
=
B.
1
2
g
l
ω
=
B. C.
2
g
l
ω
=
D.

gl
ω
=
Câu 33. Một đồng hồ quả lắc chỉ đúng giờ ở nhiệt độ t
1
0
C.
Khi tăng nhiệt độ đến t
2
0
C thì đồng hồ sẽ chạy thế nào?
A. Nhanh hơn B. Chậm hơn
B. C. Vẫn chỉ đúng giờ D. Không kết luận được
Câu 34. Một đồng hồ chỉ đúng giờ ở mức mặt biển và nhiệt
độ t
1
0
C. Khi đưa đồng hồ lên đỉnh núi có độ cao h so với
mức mặt biển và giữ cho nhiệt độ vẫn là t
1
0
C thì đồng hồ sẽ
chạy thế nào?
A. Nhanh hơn B. Chậm hơn
B. C. Vẫn chỉ đúng giờ D. Không kết luận được
Câu 35. Hai con lắc đơn có chiều dài l
1
và l
2
có chu kỳ dao

động nhỏ tương ứng là T
1
và T
2
. Con lắc đơn có chiều dài l
= l
1
+ l
2
có chu kỳ dao động nhỏ là bao nhiêu?
A. T = T
1
+ T
2
B. T = 2(T
1
+ T
2
) C.
2 2
1 2
T T T= +
D.
1 2
1 2
T T
T
TT
+
=

Câu 36. Để dao động của con lắc đơn là dao động điều hòa
cần có những điều kiện nào sau đây?
A. Không có ma sát
B. Biên độ dao động nhỏ
C. Không có ma sát và biên độ nhỏ hoặc chịu tác dụng
của ngoại lực biến thiến thiên điều hòa.
D. A và B
Câu 37. Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số.
Với điều kiện nào thì li độ của hai dao động bằng nhau ở
mọi thời điểm?
A. Hai dao động cùng pha C.
Hai dao động cùng pha và cùng biên độ
B. Hai dao động có cùng biên độ D.
Không cần điều kiện nào

×