Lạm phát và thất nghiệp là 02 căn bệnh phổ biến của các nền kinh tế.
Chương này sẽ nghiên cứu những tác hại, nguyên nhân và cách cứu
chữa 2 căn bệnh này
Lạm phát là gì? Vì sao người ta lo ngại lạm phát?
•
Lạm phát là hiện tương mức giá chung tăng trong một thời kỳ nhất
định
•
Lạm phát gây tổn phí cho nền kinh tế:
•
Chi phí mòn giầy
•
Chi phí giấy tờ
•
Lạm phát ngoài kỳ vọng phân phối lại thu nhập theo hướng bất công
hơn
•
Người cho vay và người đi vay
•
Người lao động và giới chủ
Các dạng lạm phát: Nguyên nhân và cách cứu chữa.
Lạm phát do cầu kéo:
*Đường AD dịch chuyển sang phải khiến P và Y tăng
•
Nếu Y<Yf (kinh tế thiểu dụng), lạm phát này là cần thiết để tiến đến
toàn dụng.
•
Nếu Y≥Yf (kinh tế toàn dụng hay trên mức toàn dụng), cần phải điều
chỉnh tổng cầu để chống lạm phát.
Các dạng lạm phát: Nguyên nhân và cách cứu chữa.
Lạm phát do chi phí đẩy (hay sốc cung):
•
Đường AS dịch chuyển sang trái dẫn đến đình lạm:
•
P tăng hay lạm phát
•
Y giảm hay đình đốn
•
Nếu sốc cung là tạm thời do chiến tranh, thiên tai, dịch bệnh, có thể
phòng ngừa bằng các quỷ dự trữ
•
Nếu sốc cung là lâu dài hay vĩnh viễn như khai thác cạn kiệt tài
nguyên, chỉ có thể phòng ngừa băng việc sử dụng tiết kiệm và khai
thác hợp lý.
Các dạng lạm phát: Nguyên nhân và cách cứu chữa.
Lạm phát do kỳ vọng:
•
Thường phát sinh sau một đợt lạm phát kéo dài hoặc khi công chúng
nghi ngờ về khả năng kiểm soát giá của chính phủ.
Kỳ vọng giá tăng khiến:
•
Đường AS dịch chuyển lên
•
Đường AD dịch chuyển sang phải
•
P tăng nhưng Y gần như không đổi
Các dạng lạm phát: Nguyên nhân và cách cứu chữa.
Lạm phát do kỳ vọng:
Giải pháp:
•
Tạo ra quyết tâm và độ tín nhiệm trong chính sách chống lạm phát –
Khó thực hiện nhưng ít tổn thất.
•
Đóng băng cung tiền nhằm đóng băng tổng cầu. Dễ thực hiện nhưng
tổn thất lớn về sản lượng.
Thất nghiệp là hiện tượng người lao động không thể tìm ra việc làm
để có thu nhập sinh sống.
Thất nghiệp gây:
•
Tổn thất vĩnh viễn về sản lượng vì lao động là nguồn lực khan hiếm
và không thể tái sử dụng.
•
Bản thân người thất nghiệp có thể:
•
Mất tự tin
•
Mất tự trọng
•
Rơi vào các tệ nạn xã hội
•
Mục tiêu kinh tế không đạt được.
Các dạng thất nghiệp: nguyên nhân và giải pháp:
•
Thất nghiệp tự nhiên (co xát và cơ cấu) và Thất nghiệp chu kỳ
•
Thất nghiệp tự nguyện và thất nghiệp không tự nguyện
•
Thất nghiệp do hoàn cảnh; do thiếu nguồn lực và do lười biếng
•
Thất nghiệp tạm thời và thất nghiệp lâu dài
Mối quan hệ thất nghiệp và tăng trưởng: Luật Okun
•
Thất nghiệp và thiểu dụng:
Khi toàn dụng (Y=Yf) thì U=Un
Nếu Y dưới mức toàn dụng 1% thì U là bao nhiêu?
Mỗi 1% dưới mức toàn dụng sẽ làm tăng U 0,5%
Ut = (Yf-Yt)/Yf * 50% + Un
Mối quan hệ thất nghiệp và tăng trưởng: Luật Okun
Thất nghiệp và tăng trưởng:
Khi Ut=Ut-1 thì Y tăng ở mức bình thường (gy = ga + gl)
•
Khi Ut>Ut-1 thì Y tăng ớ mức gyt < gy
•
Khi Ut<Ut-1 thì Y tăng ở mức gyt > gy
Ut-Ut-1 = - β(gyt – gy)
Với β < 1
Mối quan hệ thất nghiệp và tăng trưởng: Luật Okun
Vì sao β < 1?
Có 02 lý do:
1. Cách cư xử của doanh nghiệp khi Y thay đổi:
Ưu tiên thay đổi cường độ lao động.
Tùy thuộc vào tính chất của lao động.
Tùy thuộc vào luật lao động
2. Cách tính tỉ lệ thất nghiệp:
Luồng lao động từ có việc làm đến ngoài LLLĐ
và ngược lại không có ảnh hưởng đến mức thất
nghiệp
Mối quan hệ thất nghiệp & lạm phát: Đường Phillips:
•
Khi Pt =Pt
e
, thì Yt=Yf và Ut = Un
•
Khi Pt >Pt
e
, thì Yt>Yf và Ut <Un
•
Khi Pt <Pt
e
, thì Yt<Yf và Ut > Un
•
Giả thiết Pt
e
= Pt-1,
•
Phương trình đường Phillips sơ khai:
Pt-Pt-1 = -α(Ut – Un)
Mối quan hệ thất nghiệp & lạm phát: Đường Phillips:
Trong điều kiện một nền kinh tế thiếu ổn định (thường xuyên lạm
phát), giả thiết P
t
e
= P
t-1
là không phù hợp.
Giả thiết π
t
e
= π
t-1
là hợp lý hơn
Do đó, phương trình đường Phillips sửa đổi:
π
t
- π
t-1
= -α(Ut – Un)