Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

On thi HSG li 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.27 KB, 36 trang )

Đề số 1
Đề Bài:
Câu:1. Cho 3 bbóng đèn có ghi 6V- 3W, 6V- 6W, 6V- 8W, một biến trở con chạy và
một nguồn điện một chiều 12V. Hãy nêu cách mắc những linh kiện trên thành mạch
điện sao cho cả 3 đèn trên đều sáng bình thờng. Tính điện trở của biến trở trong mỗi tr-
ờng hợp?
Câu:2. Một vận động viên bơi xuất phát tại điểm A trên sông bơi xuôi dòng. Cùng thời
điểm đó tại A thả một quả bóng. Vận động viên bơi đến B cách A 1,5km thì bơi quay
lại, hết 20 phút thì gặp quả bóng tại C cách B 900m. Vận tốc bơi so với nớc là không
đổi.
a.Tính vận tốc của nớc và vận tốc bơi của ngời so với bờ khi xuôi dòng và ngợc dòng.
b.Giả sử khi gặp bóng vận động viên lại bơi xuôi tới B lại bơi ngợc, gặp bóng lại bơi
xuôi cứ nh vậy cho đến khi ngời và bóng gặp nhau ở B. Tính tổng thời gian bơi của
vận động viên.
Câu:3. Một khối thuỷ tinh lăng trụ, thiết diện có dạng một tam giác cân ABC. Ngời ta
mạ bạc toàn bộ mặt AC và phần dới mặt AB. Một tia sáng rọi vuông góc với mặt AB.
Sau khi phản xạ liên tiếp trên các mặt AC và AB thì tia ló ra vuông góc với đáy BC, hãy
xác định góc A của khối thuỷ tinh.(Hình:1)
Câu:4. cho mạch điện nh hình vẽ(Hình:2). Các ampe kế có cùng điện trở ra. Biết ampe
kế A
1
chỉ 1,5A, A
2
chỉ 2A.
a.Tìm số chỉ của Ampe kế A
3
, A
4
và cờng độ dòng điện qua R.
b.Biết R=1,5. Tìm ra.
A R




B C
Hình:1. Hình:2.
đáp án
Câu1: ( điểm)
+ Để cả ba đèn sáng bình thờng thì hiẹu điẹn thế ở 2 đầu mỗi đèn phải bằng 6v .
+Cờng độ dòng điện qua mỗi đèn:
I
1
=P
1
/U
đm
=3/6=0,5A ; I
2
=P
2
/U
đm
=6/6=1A; I
3
=P
3
/U
đm
=8/6=1,33A
+Có các cách mắc:
+ Cách 1: ( Đ
1

//
Đ
2
//Đ
3
)nối tiếp với R
Cờng độ dòng điện mạch chính:
I=I
r
=I
1
+I
2
+I
3
=0,5+1+1,33=2,83A
Điện trở của biến trở R
1
=
R
I
UdmU

=
83,2
612
=2,12
+ Cách 2: (Đ
1
//Đ

2
)nối tiếp với(Đ
3
//R)
I
r
=I
1
+I
2
+I
3
=0,5+1-1,33=0,17A
R
2
=
R
I
UdmU
=
17,0
612
=35,3
+Cách3: (Đ
1
//Đ
3
)nối tiếp (Đ
2
//R)

A
A
A
A
I
R
=I
1
+I
3
-I
2
=0,5+1,33-1=0,83A
R
3
=
R
I
UdmU
=
83,0
612
=7,2
+Cách 4. (Đ
2
//Đ
3
)nối tiếp với(Đ
1
//R)

I
R
=I
2
+I
3
-I
1
=1+1,33-0,5=1,83A
R
4
=
R
I
UdmU
=
83,1
612
=3,28
Câu2: (2điểm)
.a,Thời gian bơi của vận động viênbằng thời gian trôi của quả bóng , vận tốc dòng n-
ớc chính là vận tốc quả bóng.
V
n
=V
b
=AC/t=
3/1
9,015
=1,8(km/h)

Gọi vận tốc của vận động viên so với nớc là V
o
.vận tốc so với bờ khi xuôi dòng và
ngợc dòng làV
1
vàV
2
=> V
1
=V
o
+V
n
; V
2
=V
o
-V
n
Thời gian bơi xuôi dòng t
1
=AB/V
1
=AB/(V
o
+V
n
) (1)
Thời gian bơi ngợc dòng t
2

=BC/V
1
=BC/(V
o
-V
n
) (2)
Theo bài ra ta có t
1
+t
2
=1/3h (3)
Từ (1) (2) và (3) ta có V
o
2
7,2V
o
=o => V
o
=7,2(km/h )
=>Khi xuôi dòng V
1
=9(km/h)
Khi ngợc dòng V
2
=5,4(km/h)
b, Tổng thời gian bơi của vận động viên chính là thời gian bóng trôi từ Ađến B
;t=AB/V
n
=1,5/1,80,83h

Câu 3. ký hiệu góc nh hình vẽ: A

1
i

=
A

: góc nhọn có cạnh vuông góc với nhau

2
i

=
1
i

: theo định luật phản xạ i
1

3
i

=
1
i

+
2
i


=2A: so le trong i
5
i
2

4
i

=
3
i

: theo định luật phản xạ i
3

5
i

=
6
i

: các góc phụ của
3
i


4
i


i
6
i
4

6
i

=A/2 B
C C
kết quả là:
3
i

+
4
i

+
5
i

+
6
i

=5A=180
0
=>

A

=36
0

Câu 4 A
1
C R
I I
A B
A
2
D I
4
A
4

.a, Từ hình vẽ ta có: U
AC
= I
1
.R
a
= 1,5 R
a
U
AD
= I
2
.R

a
= 2 R
a

U
CD
= U
CA
+ U
AC
= - U
AC
+ U
AD
= -1,5R
a
+2 R
a
= 0,5 R
a

Mà U
CD
=I
3
. R
a
nên I
3
= 0,5 A (có chiều đi từ C đến D)

Từ sơ đồ mạch ta có I
4
= I
2
+ I
3
= 2+ 0,5 =2,5 A.
Tại A ta thấy dòng điện qua mạch chính I = I
1
+ I
2
=1,5+ 2=3,5 A.
Vì vậy dòng điện toàn mạch đi ra khỏi B cũng phải là :
I = I
R
+ I
4
=> I
R
= I- I
4
= 3,5- 2,5=1A
I
1
I
2
A
3
I
3

A
.b, Ta có U
CB
= I
R
.R =1 . 1,5 =1,5 v
hay U
CD
+U
DB
=U
CB

I
3
. R
a
+I
4
.R
a
= 1,5
=> R
a
=1,5/I
3
+ I
4
= 1,5/2,5 + 0,5 = 0,5
Đề số 2

Bài 1: Hai ô tô A và B chạy trên 2 đờng thẳng vuông góc với nhau sau khi gặp
nhau ở ngã t hai xe tiếp tục chuyển động theo hớng cũ. Xe A có vận tốc 32,4 km/h, xe B
có vận tốc 43,2 km/h.
a. Xác định vận tốc tơng đối của xe B so với xe A
b. Sau bao lâu 2 xe cách nhau 135 km.
Bài 2: Cho mạch điện nh hình vẽ:
R
1
= R
2
= R
3
= 6 ; R
4
= 2
U
AB
= 18 v
a. Nối M và B bằng một vôn kế. Tìm số chỉ của vôn kế
b. Nối M và B bằng 1 am pe kế điện trở không đáng kể. Tìm số chie của ampe kế,
chiều dòng qua A.
Bài 3:Trên hình vẽ xy là trục chính của một thấu kính, AB là vật sáng, AB là ảnh của
AB qua thấu kính. Bằng cách vẽ hãy xác định: Vị trí, tính chất, các tiêu điểm của thấu
kính (lí do tại sao lại vẽ nh vậy). AB là ảnh gì ? Vì sao ?
Bài 4:Ngời ta nung một miếng thép khối lợng m = 1 kg đợc nung đến 500
0
C rồi thả vào
một ấm đựng 2 kg nớc ở 20
0
C, khối lợng của ấm là 0,5 kg làm bằng nhôm. Tính nhiệt l-

ợng cuối cùng của hệ. Cho nhiệt dung riêng của nớc 4200 J/kg độ. Nhôm 880 J/kg độ ,
thép 460 J/kg độ và hiệu suất truyền nhiệt là 80%.
Đáp án
Bài 1:
a. Hai xe chuyển động theo 2 hớng nh hình vẽ.
Chọn xe A làm mốc thì vận tốc của xe B so với xe B là v
BA
.
Theo hình vẽ thì ta có:
hkmvvv
BABA
/542,434,32
2222
=+=+=
b. Thời gian để khoảng cách là 135 km
Chuyển động tơng đối của 2 xe cũng là chuyển động thẳng đều.
S = v
BA
. t
)(5,2
54
135
h
v
S
t
BA
===⇒
Bµi 2:
a. Sè chØ cña v«n kÕ.

V«n kÕ cã ®iÖn trë rÊt lín nªn dßng ®iÖn kh«ng ®i qua v«n kÕ.
S¬ ®å m¹ch ®iÖn [(R
2
nt R
3
) // R
1
] nt R
4
.
- Sè chØ cña ampe kÕ chØ hiÖu ®iÖn thÕ U
MB
.
- §iÖn trë t¬ng ®¬ng:
R
23
= R
2
+ R
3
= 12 Ω
R
123
=
Ω=
+

4
231
231

RR
RR
R
AB
= R
123
+ R
4
= 6 Ω
- Cêng ®é dßng ®iÖn qua m¹ch chÝnh:
A
R
U
I
AB
AB
C
3==
HiÖu ®iÖn thÕ:
U
NB
= U
4
= I
4
. R
4
= I
C
. R

4
= 6 v
U
AN
= U
AB
- U
NB
= 12 v
- Cêng ®é qua R
2
; R
3
:
A
R
U
I
AN
1
23
23
==
- HiÖu ®iÖn thÕ: U
MN
= U
3
= I
3
. R

3
= 6 v
- Sè chØ cña v«n kÕ:
u
v
= U
MB
= U
MN
+ U
NB
= U
3
+ U
4
= 12 v
b. Sè chØ cña ampe kÕ.
S¬ ®å m¹ch:

§iÖn trë t¬ng ®¬ng:R
34
=
Ω=
+

5,1
43
43
RR
RR

R
143
=
Ω=
+

5,7
431
431
RR
RR
Cờng độ dòng điện qua R
1
:
A
R
U
I
AB
4,2
143
1
==
Cờng độ dòng điện qua R
2
:
A
R
U
I

AB
3
2
2
==
Hiệu điện thế: U
NB
= U
34
= I
34
R
34
= I
1
R
34
= 3,6 v
Dòng điện qua R
3
:
A
R
U
R
U
I 6,0
3
34
3

3
3
==
Xét vị trí nút M ta có
I
A
= I
c
+ I
B
= 3,6 (A)
Dòng điện qua từ M > B
Bài 3:
Nối B với B kéo dài cắt trục chính tại O => O là quang tâm của thấu kính.
Vì tia tới quang tâm thì truyền thẳng => dựng thấu kí
- Từ B vẽ đờng thẳng // với xy. Cắt thấu kính tại I. Nối B với I kéo dài cắt trục chính tại
F > F là tiêu điểm ảnh của thấu kính.
Vì tia tới // với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm chính.
- Từ B vẽ đờng thẳng // với xy, cắt thấu kính tại J, nối B với J kéo dài cắt xy tại F >
tiêu điểm vật của thấu kính.
Vì tia tới có phơng đi qua tiêu điểm chính cho tia ló // với trục chính.
- AB là ảnh ảo vì là giao điểm của chùm kéo dài của tia ló nằm ở sau thấu kính
Bài 4:
- Gọi t là nhiệt độ của hệ khi cân bằng
- Nhiệt lợng miếng thép toả ra để giảm nhiệt độ từ 500
0
C > t
Q
1
= m

1
C
1
(500 - t) (1)
- Nhiệt lợng nớc thu vào để tăng nhiệt độ từ 20
0
C > t
Q
2
= C
2
m
2
(t 20) (2)
- Nhiệt độ ấm nhôm thu vào để tăng nhiệt độ là:
Q
3
= C
3
m
3
(t 20) (3)
- Nh vậy nhiệt lợng toả ra = Q
1
.
nhiệt lợng thu vào: Q
thu
= Q
2
+ Q

3
- Theo đề ra
8,0%80
===
toả
thu
Q
Q
H
=> Q
thu
x 0,8 = Q
toả
(C
2
m
2
+ C
3
m
3
)(t 20) . 0,8 = C
1
m
1
(500 t)
thay số:
(4200 x 2 + 0,5 x 880)(t-20). 0,8 = 460 x 1 (500 t)
giải ra ta có t = 49,315
0

C
Đề số 3
Câu 1: Móc 1 vật A vào một lực kế thì thấy lực kế chỉ 8,5 N. Nhng khi nhúng vật vào n-
ớc thì thấy lực kế chỉ 5,5N .
Hãy xác định thể tích của vật và trọng lợng riêng của chất làm vật (cho biết trọng lợng
riêng của nớc là định nghĩa=10000N/m
3
).
Câu 2: Rót nớc ở nhiệt độ t
1
=20
0
C vào một nhiệt lợng kế. Thả vào trong nớc một
cục nớc đá có khối lợng m
2
=0,5kg và nhiệt độ t
2
= -15
0
C. Hãy tìm nhiệt độ của hỗn hợp
sau khi cân băbgf nhiệt đợc thiết lập. Biết khối lợng nớcđổ vào là m
1
=m
2
.
Cho nhiệt dung riêng của nớc c
1
=4200J/kgK, của nớc đá là 2100J/kgK. Nhiệt nóng chảy
của nớc đá là = 3,4.10
5

J/kg. Bỏ qua khối lợng của nhiệt lợng kế.
Câu 3: Một mạch điện gồm một nguồn điện và một đoạn mạch nối hai cực của nguồn.
Trong đoạn mạch có một dây dẫn điện trở R, một biến trởvà một ampe kế mắc nối tiếp.
Hiệu điện thế của nguồn không đổi, ampe kế có điện trở không đáng kể, biến trở con
chạyghi ( 100 -2A)
a) Vẽ sơ đồ mạch điện và nêu ý nghĩa những con số ghi trên biến trở.
b) Biến trở này làm bằng dây nikêlin có điện trở suất0,4.10
-6
mvà đờng kính tiết diện
0,2mm. Tính chiều dài của dây làm biến trở.
c) Di chuyển con chạy của biến trở, ngời ta they ampe kế chỉ trong khoảng từ 0,5 A đến
1,5 A. Tìm hiệu điện thế của nguồn điện và điện trở R.
Câu 4: Trên hình vẽ ,() là trục chính của thấu kính hội tụ, AB là ảnh của vật AB ( AB
)
a) AB là ảnh thật hay ảnh ảo? Tại sao?
b) Xác định quang tâm O, tiêu điểm F,Fcủa thấu
kính đó.
c) Gọi d là khoảng cách từ vật đến thấu kính , f là
tiêu cự của thấu kính. Giả sửchiều cao h của ảnh
lớn gấp 1,5 lần chiều cao h của vật sáng . Hãy thiết
lập công thức nêu lên mối liên hệ giữa d và f trong
trờng hợp này.
đáp án
Câu 1:Khi vật ngập trong nớc , nó chịu tác dụng của hai lực:Trọng lực P
1
và lực đẩy
Acsimet F
A
. Lực đẩy Acsimetcos phơng thẳng đứngchiều từ dới lên trên và có độ lớn
bằng hiệu trọng lợng P

1
ngoài không khí và trong nớc.
F
A
= P
1
-P
2
= 8,5-5,5=3(N) ( 0,5 điểm )
Mặt khắc: F
A
= V. d
n
( V là thể tích của vật, d
n
là trọng lợng riêng của nớc )
+ Thể tích của vật V=
0003,0
10000
3
==
n
A
d
F
( m
3
) ( 0,5 điểm )
+ Trọng lởngiêng của vật : d=
33,28333

0003,0
5,85,8
1
==
VV
P
N/m
3
Câu 2 Khi đợc làm lạnh tới 0
0
C, nớc toả ra một nhiệt lợng:
Q
1
=m
1
c
1
(t-0) = 0,5. 4200.20= 42000 (J).
Để làm "nóng" nớc đá tới 0
0
C cần tiêu tốn một nhiệt lợng:
Q
2
=m
2
c
2
( 0 - t
2
)= 0,5.2100.(0- (-15)) = 15750 (J).

Bây giờ muốn làm cho toàn bộ nớc đá tan cần phải có một nhiệt lợng:
Q
3
=L. m
2
=3,4.10
5
.0,5= 170000(J).
Nhận xét:
Q
1
> Q
2
Nớc đá có thể "nóng" đến 0
0
C bằng cách nhận nhiệt lợngdo nớc toả ra
Q
1
- Q
2
= 42000-15750 = 26250 < 170000= Q
3
Nớc đá không thể tan hoàn toàn mà
chỉ tan một phần ( 0,25 điểm )
Vậy sau khi cân bằng nhiệt đợc thiết lập nớc đá không tan hoàn toàn mà chỉ tan một
phần. Do đó nhiệt độ chung của hỗn hợp là 0
0
C.
Câu 3: a) Sơ đồ mạch điện ( Hình vẽ )


+ Số ghi 100 trên biến trở cho biết điện trở lớn nhất là 100
(0,25v điểm )+ số ghi 2A trên biến trở cho biết cờng độ dòng điện lớn nhất đợc phép
qua biến trở là 2A.
b) Từ công thức tính điện trở R' = .
s
l
và công thức tính tiết diện : S =
4
.
2
d

Suy ra chiều dài dây làm biến trở l=
8,7
10.40,0.4
)10.20,0.(14,3.100
4
.'.
6
232
==


dR

m
c) Gọi U là hiệu điện thế của nguồn , R
x
là điện trở của biến trở, và I là cờng độ dòng
điện trong mạch.

Theo định luật Ôm, ta có : I=
x
RR
U
+

Với U và R là không đổi thì khi con chạy ở vị trí M, R
x
= 0 cờng độ dòng điện sẽ có giá
trị cực đại I
max
1,5 A
Ta có: 1,5 =
R
U
( 1)
Khi con chạy ở vị trí N, R
x
=R'= 100, cờng độ dòng điện có giá trị cực tiểu:
I
min
= 0,5 A
Ta có: 0,5 =
100+R
U
(2)
Từ (1) và (2)




=
=
)(50
)(75
R
VU
Vậy hiệu điện thế của nguồn điện bằng 75 (V) và điện trở R = 50 ()
Câu 4: a)ảnh A'B' là ảnh ảo. Vì A'B' cùng chiều và lớn hơn vật
b) Xác định quang tâm O, tiêu điểm F ,F' của thấu kính:
+ Vẽ B'B cắt trục chính ( ) tại O thì O là quang tâm
+ Vẽ thấu kính hội tụ vuông góc với trục chính và đi qua O
+ Vẽ tia tới BI song song với trục chính . Nối B' I và kéo dài, cắt trục chính tại điểm F' .
Tiêu điểm F đối xứng với F' qua quang tâm O .
c) Thiết lập công thức liên hệ giữa d và f
c) Thiết lập công thức liên hệ giữa d và f
trong trờng hợp chiều cao h' của ảnh lớn gấp 1,5
lần chiều cao h của vật sáng .
Theo hình vẽ ta có:
OA'B' OAB nên
OA
OA
AB
BA '''
=
(1)
F'A'B' F'OI nên
OF
AF
OI
BA

'
''''
=

f
OAf
OI
BA ''' +
=
mà OI=AB
f
OAf
AB
BA ''' +
=
(2) ( 0,25 điểm ).
Từ (1) và (2)
fOAOAf
OA
OA
OA
f
OAf
OA
OA 1
'
11'
1
'''
+=+=

+
=
(3)
Vì A'B' = 1,5. AB nên từ (1) OA' = 1,5. OA (4)
Thế (4) vào (3) ta có: f= 3.OA=3d
Vậy f=3d.
Đề số 4
Câu 1: Điều nào sau đây đúng khi nói về từ trờng?
A. Từ trờng là môi trờng vật chất đặc biệt tồn tại xung quanh nam châm.
B. Từ trờng có thể tác dụng lực lên nam châm thử đặt trong nó.
C. Từ trờng có ở xung quanh trái đất.
D. Từ trờng chỉ tồn tại ở sát mặt dây dẫn có dòng điện.
E . Các phát biểu A, B, C, D đều đúng.
Câu 2: ( 2đ ) Một dây dẫn đồng chất tiết diện đều đợc uốn thành vòng tròn tâm O
(hình vẽ )
Đặt vào hai điểm M, N một hiệu điện thế U. 1
Hãy só sánh cờng độ dòng điện chạy trong
các cung M1N, M2N Ô N
2
M
Câu 3: ( 3đ ) Hãy giải thích bằng hình vẽ hiện tợng:
Nhìn từ trên mặt thoáng của bình đựng nớc trong có chiếc thớc đặt nghiêng vào
thành bình thì một phần thớc ngập trong nớc bị gãy khúc từ mặt phân cách.
Câu 4: ( 5 đ ) Cho mạch điện ( hình vẽ ). Biết R
1
= R
3
= R
4
= 4


, R
2
= 2

, U = 6 V
a. Nối A, D bằng một vôn kế có điện trở rất lớn. Tìm chỉ sốcủa vôn kế?
b. Nối A, D bằng một Ampe kế có điện trở không đáng kể. Tìm số chỉ của Ampe
kế và điện trở tơng đơng của mạch.

Đáp án
Câu 1: A, B, C.

O
Câu 2: - Vì dây dẫn tiết diện đều và đồng chất mà chiều dài của cung M1N gấp 3 lần
chiếu dài của cung M2N nên điện trở của dây dẫn M1N gấp 3 lần điện trở của dây dẫn
M2N.
- Khi đó hai dây dẫn M1N và M2N mắc song song với nhau vào hai điểm có hiệu
điện thế U
- Suy ra cờng độ dòng điện trong M1N : I
1
= U/ R
1
Cờng độ dòng điện trong M2N : I
2
= U/ R
2
- Vì R
1
=3R

2
suy ra I
1
=
3
1
I
2
.
Câu 3: - Thực chất thớc đó vẫn thẳng khi đặt trong bình nớc.
- Còn hiện tợng gãy khúc đó là do hiện tợng khúc xạ ánh sáng truyền tới mắt ta
nên cho ta ảnh của phần thớc ở dới nớc bị gãy khúc.
* Hiện tợng đố đợc giải thích nh sau:
- Từ đầu B của thớc kẻ các tia sáng:
+ Tia vuông góc mặt phân cách thì truyền thẳng ra ngoài không khí.
+ Tia tới điểm I khi ra ngoài không khí bị khúc xạ tới mắt ( góc khúc xạ > góc
tới ).
+ Kéo dài hai tia khúc xạ cắt nhau tai B

khi đó B

là ảnh của B mà mắt nhìn
thấy. Từ đó ta có hiện tợng trên
Câu 4:
a. Do vôn kế có điện trở rất lớn nên cờng độ dòng điện qua nó xem nh bằng
không.Vậy ta có mạch điện: R
1
nối tiếp R
2
// ( R

3
nt R
4
).
suy ra R
34
= R
3
+ R
4
= 8


R
CB
=
=
+
6,1
RR
RR
- Điện trở toàn mạch là R = R
1
+ R
CB
= 5,6

- Cờng độ dòng qua điện trở R
1
là : I

1
= U / R = 1,07 A suy ra
U
CB
= R
CB
. I
1
= 1,72 V
- Do I
3
=I
4
= U
CB
/ R
34
= 0,215 A
- Vôn kế chỉ U
AD
= U
AC
+ U
CD
= I
1
.R
1
+ I
3

.R
3
= 5,14 V.
Vậy số chỉ của vôn kế là 5,14 V.
b. Do điện trở của ampe kế không đáng kể nên ta có thể chập A, D lại. Lúc này
mạch điện thành: ( R
1
// R
3
) nt R
2
// R
4
.
- R
13
=
31
31
.
RR
RR
+
= 2

- R
123
= R
2
+ R

13
= 4

- Điện trở toàn mạch là R =
=
+
2
.
4123
4123
RR
RR
Suy ra điện trở tơng đơng cua rmạch là 2

* Số chỉ của ampe kế chính là I
3
+I
4
- Dòng điện qua mạch chính có cờng độ I = U / R = 3 A
- I
4
= U / R
4
= 1,5 A suy ra I
2
=I I
4
= 1,5 A
- U
2

= I
2
. R
2
= 3 V suy ra U
1
= U U
2
= 3V
- I
3
= U
3
/ R
3
= U
1
/ R
3
= 0,75 A
Vậy số chỉ của ampe kế là I
3
+ I
4
= 2,25A
Đề số 5
Câu 1 : Chọn và khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu sai :
A. Điện trở tơng đơng R của n điện trở r mắc nối tiếp : R = n.R
B. Điện trở tơng đơng R của n điện trở r mắc song song : R =
n

r
C. Điện trở tơng đơng của mạch mắc song song nhỏ hơn điện trở mỗi thành phần .
D. Trong đoạn mạch mắc song song cờng độ dòng điện qua mọi điện trởlà bằng
nhau .
Câu 2 : Hãy chọn và khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu đúng :
A. Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi mạch điện kín hay một phần mạch điện kín
chuyển động trong từ trờng và cắt các đờng cảm ứng từ .
B. Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi mạch điện kín hay một phần mạch điện kín
chuyển động trong từ trờng và song song các đờng cảm ứng từ .
C. Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi mạch điện kín hay một phần mạch điện kín
đứng yên trong từ trừng rất mạnh .
D. Một câu trảlời khác .
Câu 3 : Muốn đo công suất tiêu thụ của một bóng đèn ta cần phải có những dụng cụ
gì ? Hãy nêu các bớc để đo công suất tiêu thụ của bóng đèn đó .
Câu 4 : Cho mạch điện nh hình vẽ , trong đó :
Điện trở của ampekế R
1
= 0 ; R
1
- R
3
= 2
R
2
= 1,5 ; R
4
= 3 ; U
AB
= 1V .
Tìm các cờng độ dòng điện và các chỉ số của ampekế cực dơng của ampekế mắc ở đâu ?

Câu 5 : a) Hãy giải thích vì sao về mùa đông ta mặc áo bông lại thấy ấm có phải do áo
bông đã truyền nhiệt cho cơ thể không ?
b) Về mùa hè ở nhiều xứ nóng ngời ta thờng mặc áo dài hoặc quấn quanh ngời bằng
những tấm vải lớn . Còn ở nớc ta khi hơi nóng ta lại mặc quần áo ngắn . Vì sao vậy ?
Đề số 6
I) Khoanh trón vào chữ cái đầu trớc phơng án đúng
Câu 1: Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lợng
nào sau đây tăng lên:
A. Khối lợng của vật C. Cả khối lợng lẫn trọng lợng của vật
B. Trọng lợng của vật D. Nhiệt độ của vật
(Bài tập 20.2 SBT Vật lý 8 trang 27)
Câu 2: Trên thanh Nam châm chỗ nào hút sắt mạnh nhất:
A. Phần giữa của thanh C. Cả hai từ cực
B. Chỉ có từ cực Bắc D.Mọi chỗ đều hút sắt mạnh nh nhau
(Bài tập 21.6 SBT Vật lý 9 trang 26)
Câu 3: Cho mạch diện nh hình vẽ R
1
R
2
R
1
= R
3
=2, R
2
=3 , R
4
=6 A
U
AB

=6V, điện trở của ampekế không đáng kể
số chỉ của ampekế là: R
3
R
4
A. 2 A C. 20/40 A
B. 39/20 A D. 1 A
(Bài tập Sách bài tập nâng cao vật lý 9 trang )
II) Bài tập
Câu 4: Thả đồng thời 150g sắt ở nhiệt độ 20
o
C và 500g đồng ở nhiệt độ 25
o
C vào 500g
nớc ở nhiệt độ 95
o
C. Tính nhiệt độ khi cân bằng nhiệt. Cho nhiệt dung riêng của sắt,
đồng và của nớc là: C
1
= 460 J/kg.độ, C
2
= 380 J/kg.độ, và C
3
= 4200 J/kg.độ.
Câu 5: Một bếp điện đợc sử dụng với một hiệu điện thế U=120V và có công suất
P=600w , đợc dùng để đun sôi 2 lít nớc từ 20
o
C. Biết hiệu suất của bếp là 80%
a. Tính thời gian đun nớc và điện năng tiêu thụ theo Kw.h
b. Dây điện trở của bếp có đờng kính d

1
=0,2mm, điện trở suất =4.10
-7
.m đợc
quấn trên ống sứ hình trụ có đờng kính d
2
=2cm . Tính số vòng dây
đáp án
I)Khoanh tròn vào chữ cái đầu trớc phơng án đúng
Câu 1: D
Câu 2: C
Câu 3: A
II, Bài tập
Câu 4: (3)
Gọi t là nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt
Học sinh lập đợc phơng trình: m
1
c
1
(t-t
1
) + m
2
c
2
(t-t
2
) = m
3
c

3
(t
3
-t)
=> t= (m
1
c
1
t
1
+ m
2
c
2
t
2
+ m
3
c
3
t
3
) : (m
1
c
1
+ m
2
c
2

+ m
3
c
3
)
=>t=87,168
o
C
Câu 5: (4)
a) Nhiệt lợng của bếp toả ra trong thời gian t : Q=I
2
Rt = 0,6 t (KJ)
Nhiệt lợng mà bếp đã cung cấp để đun sôi nớc: Q
1
=80% .Q = 0,48.t (KJ)
Nhiệt lợng cần thiết để đun sôi 2 lít nớc từ 20
o
C là: Q
2
= mc(t
2
-t
1
)=672(KJ)
áp dụng phơng trình cân bằng nhiệt: Q
1
=Q
2
<=> 0,480t = 672
=> t= 1400 s 0,39 giờ


Điện năng tiêu thụ của bếp là: A=P.t = 0,234KWh
b) Chiều dài của dây điện trở: l= 6.10
-1
. (m)
Chu vi ống sứ: P= d
2
. = 2.10
-2
.
( m)
Số vòng dây quốn: n = l: P =30 vòng
Đề số 7
Câu 1: Dùng một kính lúp có tiêu cự 10cm để quan sát một vật nhỏ cao 1mm.
Muốn có ảnh cao 10mm thì phải đặt vật cách kính bao nhiêu cm? Lúc đó ảnh cách kính
bao nhiêu cm.
Câu 2: Có 1 số điện trở R = 5. Hỏi phải dùng tối thiểu bao nhiêu điện trở R để
mắc thành mạch điện có điện trở tơng đơng R

= 3 , vẽ sơ đồ cách mắc.
Câu 3:Giữa 2 điểm có hiệu điện thế U = 220V ngời ta mắc song song giữa 2 dây
kim loại, cờng độ dòng điện qua dây thứ nhất là I
1
= 4A và qua dây thứ hai là I
2
= 2A.
a. Tính công xuất của mạch điện.
b. Để công xuất của mạch điện là 2000W ngời ta phải cắt bỏ một đoạn của dây
thứ hai rồi lại mắc nh cũ. Tính điện trở phần dây bị cắt bỏ.
đáp án

1. Hình vẽ không cần đúng tỷ lệ
' ' ' ' ' '
' '
10 10 '
' 90
1 0
' ' ' 10 90
1
A B F A F O OA
AB F O F O
OA
hay OA cm
A
A B OA
hay
AB OA OA
+
= =
+
= =
= =
suy ra OA = 9cm. Vậy vật cách kính 9cm và ảnh cách kính 90cm
2. Nếu có 2 điện trở: Có 2 cách mắc.
- Nếu có 3 điện trở: Có 4 cách mắc để có các điện trở R tơng đơng khác nhau, nhng
không có cách mắc nào cho điện trở tơng của mạch là 3 (1 điểm).
- Phải dùng tối thiểu 4 điện trở và mắc nh sau:
R
1
= R
2

=

R
3
= R
4
= 5
R

= 3
3. a. Công suất của đoạn mạch
P = P
1
+ P
2
= UI
1
+ UI
2
= U (I
1
+ I
2
).
= 220 . (4 + 2) = 1320W
b. Công suất của đoạn dây thứ hai khi đã cắt bớt là:
P = P
1
+ P
2

P
2
= P- P
1
Với P = 2000W
P
1
= UI
1
+ 220 . 4 = 880W.
P
2
= 2000 880 = 1120W
Điện trở của dây 2 lúc này:
( )
2
2
2
2
220
' 43,21
' 1120
U
R
P
= = =
Điện trở của dây hai trớc khi cắt
Vậy điện trở phần bị cắt bớt:
2
2

220
' 110
2
V
R
I
= = =

110 43,21 = 66,79
Đề 8
Câu 1 :
Cho mạch điện nh hình vẽ .
Biết U = 1,25v
R
1
= R
3
= 2

R
2
= 6

; R
4
=5

Vôn kế có điện trở rất lớn , điện trở của các dây nối nhỏ không đáng kể . Tính c-
ờng độ dòng điện qua các điện trở và số chỉ của vôn kế khi khóa K đóng.
Câu 2:

Chiếu một tia sáng nghiêng một góc 45
0
chiều từ tráI sang phảI xuống một gơng
phẳng đặt nằm ngang . Ta phảI xoay gơng phẳng một góc bằng bao nhiêu so với vị trí
của gơng ban đầu , để có tia phản xạ nằm ngang.
Câu 3:
Một cuộn dây dẫn bằng đồng có khối lợng 1,068 kg tiết diện ngang của dây đẫn
là 1mm
2
. Biết điện trở xuất của dây đồng 1,7.10
-8


m , khối lợng riêng của đồng 8900
kg/m
3
.
a/. Tính điện trở của cuộn dây này?
b/. Ngời ta dùng dây này để quấn một biến trở, biết lõi của biến trở làhình tròn đờng
kính là 2cm . Tìm số vòng dây cuốn của biến?
Câu 4:
Cho hai điện trở R
1
= 30

chịu đợc dòng điện có cờng độ tối đa là 4A và R
2
=
20


chịu dợc dòng điện có cờng độ tối đa là 2A .Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai
đầu đoạn mạch gồm R
1
và R
2
mắc song song là:
A. 80 V B. 60 V
C. 92 V D. 110 V
. Đáp án
Câu 1: Cờng độ dòng điện qua các điện trở:
Do vốn kế có điện trở rất lớn . Có (R
1
nt R
3
) // (R
2
nt R
4
)
R
1,3
= R
1
+ R
3
= 2+2 = 4 (

)
R
2,4

= R
2
+ R
4
= 6 + 5 = 11 (

)
R

=
1,3 2,4
1,2 2,4
.
4.11 44
4 11 15
R R
R R
= =
+ +
R
1
R
2
C
V
R
2
R
4
A B

D
+ _

K
Cờng độ dòng điện qua mạch chính.
I
c
=
1, 25 1, 25 15
0,43
44
44
15
AB
td
V
R
ì
= = =
(A). Ta lại có :
2,4 2,4 1,3
1 1 2
2 1,3 2 1,3
R R R
I I I
I R I R
+
+
= =
Mà I= I

1
+I
2
.
Thay vào:

2,4 1,3 1,3
1
2
2 1,3 1,3 2,4
.
0,43.4
4 11
R R I R
I
I
I R R R
+
= = =
+ +

0,12 (A)

I
1
= I I
2
= 0,43 0,12 = 0,31 (

)

Mà I
1
= I
3
= 0,31 (A)
I
2
= I
4
= 0,12
Tính chỉ số của vôn kế:
Ta có : V
A
V
C
= I
1
R
1
V
A
V
D
= I
2
R
2

V
C

- V
D
= I
1
.R
1
- I
2
.R
2
Hay V
CD
= I
1
.R
1
- I
2
.R
2
= 0,31 . 2- 0,16 . 6 = - 0,1(V)
Suy ra hiêụ điện thế tại D nhỏ hơn tại C. Vậy số chỉ của vôn kế là - 0,1(V)
Câu 2:
Vẽ tia sáng SI tới gơng cho tia phản xạ IR theo phơng ngang (nh hình vẽ)
Ta có
ã
SID
= 180
0
-


SIA
= 180
0
- 45
0
= 130
0
IN là pháp tuyến của gơng và là đờng phân giác của góc SIR.
Góc quay của gơng là
ã
RIB
mà i + i
,

= 180
0
45
0
= 135
0

Ta có: i = i =
135
67,5
2
=
IN vuông góc với AB

ã

NIB
= 90
0
ã
RIB
=
ã
NIB
- i = 90
0
- 67,5 =22,5
0

Vậy ta phảI xoay gơng phẳng một góc là 22,5
0
Câu 3: S = 1mm
2
= 10
- 6
m
2
; d = 2 cm = 0,02 m.
a/. Tính thể tích của dây đồng .
4
1,068
1, 2.10
8900
m m
D V
V D


= = = =
m
3
Chiều dài của cuộn dây dẫn là:
4
6
1, 2.10
10
V
l
S


= =
= 120 m
Điện trở của dây đồng :
S N
A
i
i


I R
B
8
6
120
1,7.10 . 2,04
10

l
R
S



= = =

b/. Chiều dài của một vòng dây:
' . 3,14.0,02 0,062l d m= = =
Số vòng dây quấn của biến :
120
1910,83
' 0,0628
l
n
l
= = =
(vòng)
Câu 4:
Yêu cầu học sinh tính đợc hiệu điện thế khi mắc //.
1 2
1,2
1 2
. 30.20 600
12
30 20 50
R R
R
R R

= = = =
+ +
V = R
1,2
. ( I
1
+I
2
) = 12.6 = 72 (V).
Vậy chọn đáp án B = 60 (V)
Đề 9
Câu 1.Cho mạch điện nh hình vẽ.
Biết : R
1
A R
2
R
1
=4

R
2
= 16

M N
R
3
=12

+ -

R
4
= 18


Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch MN U
MN
=60V.
a-Tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch.
b-Tính cờng độ dòng điện chạy qua các điện trở và trong mạch chính.
c-Tính hiệu điện thế U
AB
. Nếu dùng vôn kế vào giữa hai điểm A,B thì cực dơng của vôn
kế phải mắc vào điểm nào? Vì sao?.
Câu 2: Một dây đồng có điện trở R. Dùng máy kéo sợi kéo cho đờng kính của dây giảm
đi hai lần. Hỏi điện trở của dây sau khi kéo thay đổi nh thế nào ?.
Câu 3 :Đặt một vật trớc thấu kính hội tụ 25cm ta thu đợc ảnh thật lớn gấp 4 lần vật.
a-Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính.
b-Xác định tiêu cự của thấu kính.
Hớng dẫn

Câu 1 (R
1
nối tiếp R
2
) // (R
3
nối tiếp R
4
)

R
1
=4

; R
2
=16

; R
3
= 12

; R
4
= 18

, U
MN
= 60V
a-R
MN = ?
b-I
1,
I
2
, I
3
, I
4
= ? ; I

MN
=?
c-U
AB
= ? Vôn kế mắc nh thế nào ?.
Bài giải:
a-(1 điểm)
R
12
= R
1
+R
2
= 4+16 =20 (

)
R
3
B R
4
R
34
= R
3
+R
4
= 12+18 =30 (

)
R

MN
=
3412
3412
.
RR
RR
+
=
3020
30.20
+
=
40
60
=12 (

)
b-(0,75 điểm) Cờng độ dòng điện mạch chính.
I
MN
=
MN
MN
R
U
=
12
60
=5 (A)

Cờng độ dòng điện chạy qua R
1
, R
2
.
I
1
=I
2
=
20
60
= 3 (A)
Cờng độ dòng điện chạy qua R
3
, R
4
.
I
3
=I
4
=
30
60
= 2 (A)
c-(2 điểm) ta có : U
AB
= U
AM

+ U
MB
.
Hay U
AB
= -U
MA
+ U
MB
.
Trong đó : U
MA
= I
1
.R
1
= 3.4 = 12 (V)
U
MB
= I
3
.R
4
= 2.12 = 24 (V)
Vậy : U
AB
= -12 + 24 = 12 (V)
U
AB
= 12 (V) >0 chứng tỏ rằng điện thế tại A lớn hơn điện thế tại B. Do đó khi mắc vôn kế vào

2 điểm A, B thì chốt dơng của vôn kế phải mắc vào điểm A (0,75 điểm).
Câu 2 : (3 điểm).
Tóm tắt :Dây ban đầu có : Chiều dài l, tiết diện S, đờng kính d, thể tích V, điện trở R. Sau
khi kéo : Chiều dài l, tiết diện S, đờng kính d=
2
1
d; thể tích V, điện trở R.
Bài giải : Ban đầu dây có :
Tiết diện : S=
2
)
2
.(
d

; V=S.l ; R=
s
l

Sau khi kéo ta có :
S =
2
)
2
'
.(
d

=
2

)
4
.(
d

; V = S.l ; R=
'
'
s
l


Ta có : V=V => S.l = Sl=>
'S
S
=
l
l'
Trong đó :
'S
S
=
2
2
)
4
(
)
2
(

d
d


=
4
2
d
.
2
16
d
=4
Ta lại có :
'R
R
=
S
l
.
'
'
l
S
=
'
'
.
l
l

s
s
.
'l
l
Từ
'S
S
=4 =>
S
S'
=
4
1
l
l'
=
'S
S
=4 =>
'l
l
=
4
1
Vậy
'R
R
=
4

1
.
4
1
=
16
1
=> R =16 R
Kết luận : Điện trở của dây sau khi kéo tăng 16 lần so với ban đầu
Câu 4 (3 điểm).
Tóm tắt :
Cho B I
AO=d =25cm F F A
AB = 4AB A O
Tính:
a-AO =d=?b-FO =f = ?
Bài giải:
B

ABO

ABO =>
OA
AO
BA
AB
'''
=
Hay
'

25
4 dAB
AB
=
=> d =4.25 = 100 (cm
b-(1 điểm) .

OIF

ABF =>
''
'
'' FA
OF
BA
OI
=
.
Trong đó : OI=AB (Vì BI//AO)
OF =f AF =d-f
Do đó ta có :
''
'
'' fd
f
BA
AB

=
hay

'100
'
f
f

=
4
1
=> 4f = 100-f
=> 5f=100 => f =
5
100
= 20 (cm)
Lấy F đối xứng với F qua O ta có : OF=20 cm
Vậy tiêu cự của thấu kính đã cho là : f=20 cm
Đề 10
Câu 1: Liệu có thể biến tất cả lợng tỏa ra khi đốt cháy nhiên liệu thành nhiệt lợng có
ích đợc không? Vì sao
Câu 2 Hai bình nớc giống nhau, chứa hai lợng nớc nh nhau. Bình thứ nhất có nhiệt độ
t
1
, bình thứ hai có nhiệt độ t
2
= 2t
1
. Sau khi trộn lẫn với nhau, nhiệt độ cân bằng nhiệt là
24
0c
. Tìm nhiệt độ ban đầu của mỗi bình


Câu 3:Bốn điện trở giống hệt nhau.
Ghép nối tiếp vào một nguồn điện
Có hiệu điện thế không đổi U
MN
= 120 V.
Dùng một vôn kế mắc vào giữa M và C nó chỉ 80 vôn. Vậy nếu lấy vôn kế đó mắc vào
hai điểm A và B thì số chỉ của vôn kế là bao nhiêu?
Câu 4: Cho 3 điện trở R
1
= 3 ; R
2
= 6 ; R
3
cha biết giá trị đợc nối với nhau (nối
nối tiếp). Điều nào sau đây là đúng khi nói về điện trở tơng đơng của cả mạch.
A
C
N
B
M
R R R R
A. R = 6 C. R< 9
B. R> 9 D. R>10

đáp án
Câu 1: : Không thể đợc, bởi vì dể nhiên liệu cháy đợc thì cần phải có đờng khí và
bình chứa nhiên liệu. Khí đó ít nhất cũng có một phần nhiệt lợng do đốt nhiên liệu tỏa ra
sẽ làm nóng bình chứa, làm nóng khí quyển. Đó là nhiệt lợng hao phí
Câu 2 Gọi t là nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt
- Bình nớc có nhiệt độ t

1
là khi nhiệt
Q
1
= m
1
c
1
(t-t
1
)
- Bình nớc có nhiệt độ t
2
là tỏa nhiệt
Q
2
= m
2
c
2
(t
2
-t)
- Khi có cân bằng nhiệt
Q
1
= Q
2
<=> m
1

c (t-t
1
) = m
2
c
2
(t
2
-t)
Với m
1
= m
2
và c
1
= c
2

Nên: t-t
1
= t
2
t <=> t=
2
3
2
121
ttt
=
+


=> t
1
=
3
2
t =
1624.
3
2
=
0C

t
2
= 2t
1
= 32
0
C
(0,5đ)
Câu 3:
- Vẽ đợc sơ đồ (H
1
)
- Vẽ lại đợc sơ đồ (H
2
)
gọi R
V

là điện trở của vôn kế vì theo (H
1
) ta đợc
120
80
3.4
3
3
3
3
.3
2
=
+
=
+
+
+
==
RRR
RR
R
RR
RR
RR
RR
R
R
U
U

V
V
V
V
V
V
MN
MC
MN
MC
=
RRRRR
RR
R
V
V
6869
43
3
3
2
22
2
=+=
+
=

Từ (H
2
) ta đợc

R
AB
=
R
RR
RR
V
V
7
6
.
=
+
với R
V
= 6R.
9
2
27
6
3
7
6
7
6
==
+
==
RR
R

R
R
U
U
MN
AB
AB
AB
U
AB
=
V
3
80
120.
9
2
=

Câu4:Mạng nối tiếp điện trở tơng đơng đợc tính R = R
1
+R
2
+R
3
(0,5đ)
Vậy R

phải lớn hơn mỗi điện trở thành phần.
Chọn (B.) R>9

M
R R R R
V
R
V
N
C
(H
1
)
V
A
B
M
R R R R
N
(H
2
)
Đề 11
Câu 1: Hai đoạn dây đồng cùng chiều dài, có tiết diện và điện trở tơng ứng là S
1
, R
1

và S
2
, R
2
. Hệ thức nào dới đây là đúng? Chọn câu trả lới đúng.

A. S
1
R
1
= S
2
R
2
B. R
1
R
2
= S
1
S
2
C. S
1
:R
1
= S
2
:R
2
D. Cả ba hệ thức trên đều đúng
Câu 2: Trong các biểu thức liên hệvề đơn vị sau đây, biểu thức nào là sai?
A. 1 J = 1 V.A.S B. 1 kw.h = 360 000J
C. 1 w = 1 J/s D. 1J = 1 w.s
Câu 3:Các dây dẫn có vỏ bọcnhw thế nào đợc xem là an toàn về điện? Chọn phơng án
trả lời đúng nhất trong các phơng án sau.

A. Vỏ bọc cách điện phải làm bằng nhựa.
B. Vỏ bọc cách điện phải làm bằng cao su.
C. Vỏ bọc cách điện phải chịu đợc dòng điện định mức qui định cho mỗi dụng cụ
dùng điện.
D. Vỏ bọc làm bất kỳ vật liệu nào cũng đợc.
Câu 4:Một đọan dây đồng có điện trở R. Dùng máy kéo sợi kéo cho đờng kính của dây
nhỏ đi hai lần. Hỏi điện trở của dây sau khi kéo là bao nhiêu?
Câu 5:Trong phòng thí nghiệm có một vôn kế và một Ampe kế còn sử dụng tốt; R
A

khác 0; R
V
hữu hạn. Hãy nêu cách xác định điện trở của vôn kế và của của Ampe kế.
Dụng cụ gồm có: Bộ pin; dây dẫn; khóa điện.
Câu 6:Cho mach điện nh hình vẽ, các điện
trở có giá trị bằng nhau và bằng 4; R
A
= 0
U
AB
= 3,6V không đổi.
a) Tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch AB
b) Tìm chỉ số trên Ampe kế
Câu 7:
Cho AB là vật, A'B' là ảnh của nó qua thấu kính. ảnh và vật đều vuông góc với trục
chính của thấu kính.
a) Bằng phép vẽ hãy xác định:
Vị trí, tính chất, trục chính, quang
tâm, tiêu điểm của thấu kính.
b) Hãy vẽ đờng đi của tia sáng

xuất phát từ A tới thấu kính. Tia khúc xạ
đi qua điểm M
đáp án
Câu 1: Đáp án A
Câu 2: Đáp án C
Câu 3: Đáp án C
Câu 4: (2đ) Tiết diện của dây trớc và sau khi kéo là:
S
1
= (d/2)
2
. = d
2
/4.
S
1
= (d/4)
2
. = d
2
/16.
=> S
1
= 4S
2
Chiều dài dây sau khi kéo so với khi cha kéo:
A
R
3
R

2
R
4
R
1

A
B
A B'
B
A'
. M
4
1
1
2
2
1
==
S
S
l
l
=> l
2
= 4l
1
Điện trở của dâu sau khi kéo so với trớc khi kéo là:
16
4

4
2
1
2
1
1
1
2
2
1
2
===
S
l
S
l
S
l
S
l
R
R


=> R
2
= 16 R
1
Vậy điện trở của dây sau khi kéo tăng gấp 16 lần so với lúc ban đầu.
Câu 5:

a) (1,5đ) Mắc mạch điện nh hình vẽ:
+ Số chỉ trên vôn kế cho biết hiệu điện thế
giữa hai đầu vôn kế là U
1
(V)
+ Số chỉ trên Ampe kế cho biết cờng độ
dòng điện qua vôn kế là I
1
(A)
+ Điện trở của vônkế là:
R
V
= U
1
: I
1
()
b) (0,75đ) Mắc mạch điện nh hình vẽ:
+ Số chỉ trên vôn kế: U
2
(V)
+ Số chỉ trên Ampe kế I
2
(A)
+ Điện trở Ampe kế là:
R
A
= U
2
: I

2
()
Câu 6:
a) Phân tích đợc:
R
1
// [R
4
nt (R
2
// R
3
)]
Từ đó tính đợc:
R
2,3
= 2
R
2,3,4
= 6
R
AB
= 2,4
b) Tính đợc:
I = U
AB
: R
AB
= 3,6 : 2,4 = 1,5 (A); I
1

= U
AB
: R
1
= 3,6 : 4 = 0,9 ()
I
4
= U
AB
: R
2,3,4
= 3,6 : 6 = 0,6 (A); U
2
= I
4
.R
2,3
= 0,6 . 2 = 1,2 (V)
I
2
= U
2
: R
2
= 1,2 : 4 = 0,3 (A)
Suy ra số chỉ Am pe kế là: I
A
= I
1
+ I

2
= 0,9 + 0,3 = 1,2 (A)
Câu 7:
+ AA' cắt BB' tại O => O là quang tâm từ đó xác định: Trục chính, Tiêu điểm, vị trí của
thấu kính, tính chất của ảnh.
A
V
K
A
V
K
A
R
3
R
2
R
4
R
1


A
B
A
B'
B
A'
. M
O

+ Do tia ló đi qua M tia tới xuất phát từ A => tia ló phải đi qua A' (Vì tia tới xuất phát từ
vật thì tia ló phải đi qua ảnh)
Đề 12
Câu 1: Có hai điện trở trên đó có ghi R
1
(20 - 1,5 A) và R2(30 - 2 A)
a.Hãy nêu ý nghĩa cảu các con số trên R
1
b.Khi mắc R
1
song song với R
2
vào mạch thì hiệu điện thế, cờng độ dòng điện
trong mạch tối đa phải là bao nhiêu để cả hai điện trở đều không bị hỏng.
Câu 2: Cho mạch điện có sơ đồ nh hình vẽ
Biết R
1
= 12,6 , R
2
= 4 , R
3
= 6 , R
4
= 30 , R
5
= R
6
=15 , U
AB
= 30 V.

a. Tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch.
b. Tính cờng độ dòng điện qua mỗi điện trở
c. Tính công suất tiêu thụ của R6.
Câu 3 : Cho thấu kính hội tụ có trục chính là (), quang tâm O, tiêu điểm F, A là ảnh
của điểm sáng A nh hình vẽ
Hãy xác định vị trí của điểm sáng A bằng cách vẽ. Nêu rõ cách vẽ.
Câu 4: Hãy thiết kế một mạch điện gồm 10 điện trở cùng loại, giá trị mỗi điện trở là 2
, sao cho khi đặt vào hai đầu mạch điện hiệu điện thế 2,5 V thì dòng điện trong mạch
chính là 0,5 A.
Đáp án
Câu 1:
a. ý nghĩa của các con số ghi trên R
1
- Điên trở R
1
có giá trị 20
- Cờng độ dòng điện định mức của R
1
là 1,5 A
b. Hiệu điện thế, cờng độ dòng điệncủa mạch tối đa là:
U
MAX
= U
đm1
= 20 x1,5 = 30 (V)
R
MAX
=

12

2030
3020
21
21
=
+
=
+
.
RR
RR

=> I
MAX
=
MAX
MAX
R
U
=
12
30
= 2,5 (A)
Câu 2:
a.
R
23
=
)(,
.


42
55
54
32
32
=
+
=
+ RR
RR

R
456
=
654
654
RRR
RRR
++
+
.
)(
=
)(
).(

15
151530
151530

=
++
+

=> R

= R
1
+ R
23
+ R
456
=12,6 + 2,4 +15 =30 () (0,5)
b. Cờng độ dòng điện qua mỗi điện trở là:
I
1
= I
M
=U
AB
/R
AB
= 30/30 = 1 (A)
4
6
2
3
3
2
==

R
R
I
I
và I
1
+ I
2
= I
M
= 1
=>I
2
= 0,6 A, I
3
= 0,4 A
I
4
= I
5
= I
6
= 0,5 A
c. P
6
= I
6
2
. R
6

= 0,5
2
.15 = 3,75 (W)
Câu III:
* Vị trí của điểm Ađựơc xác định nh hình vẽ:
* Cách vẽ:
- Vẽ AI song song với trục chính
- Tia tới đi từ A cho 3 tia ló song song với trục chính , có đờng kéo dài đi qua
tiêu điểm
- Tia tới từ A qua quang tâm O cho đờng kéo dài của tia ló qua A
=>Giao của tia tới có tia ló song song với trục chính và tia tới đi qua quang tâm là vị trí của điểm sáng A
Câu IV:
+) Vì R
M
=
50
52
,
,
=
I
U
5 ()
=>Đoạn mạch gồm 5 nhóm mắc nối tiếp, mỗi nhóm có 2 điện trở mắc song song:
Đề13
Câu 1: Một quả cầu kim loại bị mất 2 triệu electron. Xác định điện lợng của quả cầu và
dấu của điện tích.
Câu 2 : Tính thế năng của ba điện tích âm giống nhau q =- 6.10
-6
đặt tại 3 đỉnh tam giác

vuông ABC, trong đó hai cạnh góc vuông là: AB = 3cm,
AC = 4cm.
K
1
K
2
R
1
R
2
R
3
E
R
4
A
B
C
_
+
D
Câu 3 : Cho mạch điện nh hình vẽ.
R
1
= 40, R
2
= 30, R
3
= 20, R
4

= 10.
Tính điện trở toàn mạch khi :
a. K
1
ngắt, K
2
đóng.
b. K
1
đóng, K
2
ngắt.
c. Khi K
1
, K
2
đều đóng.
Câu 4: Dùng một bếp điện loại 200V 100W hoạt động ở hiệu điên thế 150V để đun
sôi ấm nớc. Bếp có hiệu suất 80%. Sự toả nhiệt của ấm ra không khí nh sau: Nếu thử tắt
điện thì sau một phút nớc hạ xuống 0.5
o
C, ấm có
m
1
= 100g, C
1
= 600 J/kg độ, nớc có m
2
= 500g, C
2

= 4200 J/kg độ, nhiệt độ ban đầu là
20
o
C. Tìm thời gian đun cần thiết để nớc sôi.
đáp án
Câu 1:
Electron mang điện âm. Quả mất điện âm, vậy thừa điện dơng, suy ra điện tích
của quả cầu là điện dơng vằ bằng điện tích của 2 triệu electron, tức là :
q = 2.10
6
.1,6.10
-19
q = + 3,2.10
-13
( C )
Câu 2:
BC =
22
ACBA +
= 5 cm (0.25 đ)
W
AB
= 9.10
9
BC
CB
r
qq .

(0.25 đ)

W
AC
= 9.10
9
AC
CA
r
qq .
(0.25 đ)
Thế năng của cả hệ :
W = W
AB
+ W
BC
+ W
AC
= 9.10
9
.q
2
(
ACBCAB
rrr
111
++
)
W = 25,38 ( J )
Câu 3: ( 3đ)
a.Khi K
1

ngắt, K
2
đóng.
R
1
nt [R
3
//(R
2
nt R
4
)]
R
2,4
= R
2
+ R
4
= 40 ()
R
3,2,4
=
3
40
.
4,23
4,23
=
+ RR
RR

(
R = R
1
+ R
3,2,4
= 53,3()
b.Khi K
1
đóng, K
2
ngắt.
R
1
nt [R
2
//(R
3
nt R
4
)
R
3,4
= R
3
+ R
4
= 30 ()
R
2,3,4
=

2
2
R
= 15 ()
R = R
1
+ R
2,3,4
= 55 ()
c.Khi K
1
, K
2
đều đóng:
I
4
= 0
R
1
nt (R
2
//R
3
R = R
1
+ R
2,3
= 52 ()
A
B

C
Câu 4:
Sử dụng công thức : P =
R
U
2
để so sánh với công suất định mức.
Công toàn phần của bếp là : P =
16
9
.P
0
Công suất có ích của bếp là:
P
1
= H.P = 450 (W)
Công suất toả nhiệt của không khí:
P
2
=
60
5.0).(
222111
tmCtmC +
= 18 W

(P
1
- P
2

).t = (C
1
m
1
+ C
2
m
2
)(100- 20)
t = 400
Đè 14
Câu 1: Một quả cầu làm bằng kim loại có khối lợng riêng 7500 kg/m
3
trên mặt nớc, tâm
của quả cầu nằm trên cùng mặt phẳng với mặt thoángcủa nớc, Quả cầu có một phần
rỗng có dung tích 1 dm
3
. Tính trọng lợng của quả cầu. D
n
= 10000N/m
3
Câu 2:
a) Một ống nghiệm hình trụ, đựng nớc đá đến độ cao h
1
= 40 cm. Một ống nghiệm
khác có cùng tiết diện đựng nớc ở nhiệt độ t
1
= 4
0
c đến độ cao h

2
= 10 cm. Ngời ta rót
hết nớc ở ống nghiệm thứ 2 vào ống nghiệm thứ nhất. Khi có cân bằng nhiệt, mực nớc
trong ống nghiệm dâng cao thêm
1
h
= 0,2 cm so với lúc vừa rót xong.
Tính nhiệt độ ban đầu của nớc đá.
Biêt nhiệt dung riêng của nớc C
1
= 4200J/kgk
Của nớc đá
kgJ /10.4,3
5
=

khối lợng riêng của rnớc và nớc đá: D
1
=1000kg/m
3
; D
2
=
900 kg/m
3
Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trờng .
b) Sau đó ngời ta nhúng ống nghiệm vào ống nghiệm khác có tiết diện gấp đôi đựng
một chất lỏng đến độ cao h
3
= 20 cm ở nhiệt độ t

3
= 10
0
. Khi đã cân bằng nhiệt, độ cao
mực nớc trong ống nghiệm nhỏ hạ xuống một đoạn
h
= 2,4 cm.
Tính nhiệt dung riêng của chất lỏng? Cho khối lợng riêng của chất lỏng D
3
= 800
kg/m
3
.
Bỏ qua nhiệt dung riêng của các ống.
Bài 3 Cho mạch điện nh hình vẽ : Bỏ qua điện trở của dây nối
U = 90 V, R
1
= 45


R
2
= 90

, R
4
= 15

K
R

1
R
4
C
R
2
R
3
+ - U
* khi K mở hoặc K đóng thì số chỉ của Ampekế không đổi. tính số chỉ của ampekế A và
cờng độ dòng điện qua khoá K khi K đóng.
A

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×