ÔN TẬP LÝ THUYẾT 10
(Người soạn: Thạc sĩ Phạm Văn Trọng)
Câu 1: Thuốc thử cần dùng để phân biệt các dung dịch riêng biệt mất nhãn :
glucozơ, glixerol, alanylglyxylvalin, anđehit
axetic, ancol etylic là
A. Cu(OH)2/dung dịch NaOH.
B. nước brom.
C. AgNO3/dung dịch NH3.
D. Na.
Câu 2: Cho các chất : Al, NaHCO3, NH4NO3, Cr(OH)3, BaCl2, Na2HPO3, H2N-
CH2-COOH, CH3COONH4, C2H5NH3Cl,
ClNH3CH2COOH, CH3COOC2H5, CH2=CHCOONa, H2NCH2COONa. Số chất
lưỡng tính theo thuyết Bron-stêt là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm các kim loại Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Cu, Ag vào
dung dịch HNO3 loãng (dư), thu
được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), thu được kết tủa Y.
Đem Y tác dụng với dung dịch NH 3
(dư), đến phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa Z. Số hiđroxit có trong Y và Z lần
lượt là
A. 7 ; 4.
B. 3 ; 2.
C. 5 ; 2.
D. 4 ; 2.
Câu 4: Cho sơ đồ chuyển hoá :
HCl HCl 2
Trong đó X, Y, Z đều là sản phẩm chính. Công thức của Z là
A. C6H5CH(OH)CH2OH.
B. C6H5CH2CH2OH.
C. C6H5CH(OH)CH3.
D. C6H5COCH3.
Câu 5: Cho các chất : CH3CH2OH, C4H10, CH3OH, CH3CHO, C2H4Cl2,
CH3CH=CH2, C6H5CH2CH2CH3, C2H2,
CH3COOC2H5. Số chất bằng một phản ứng trực tiếp tạo ra axit axetic là
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D. 7.
Câu 6: Đốt cháy chất hữu cơ X, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng 5 : 4.
Chất X tác dụng với Na, tham gia
phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X có thể là
A. HOCH2-CH=CH-CH2-COOH.
C. HOCH2-CH=CH-CH2-CHO.
B. HOCH2-CH=CH-CHO.
D. HCOOCH=CH-CH=CH2.
Câu 7: Hợp chất chứa đồng thời liên kết cộng hóa trị và liên kết ion là
A. SO2Cl2.
B. NH4NO3.
C. BaCl2.
D. CH3COOH.
Câu 8: Cho sơ đồ phản ứng :
NaOH H SO HCl
X, Y, Z là các hợp chất chứa crom. X, Y, Z lần lượt là
A. Na2CrO4, Na2Cr2O7, Cl2.
C. Na2CrO4, Na2Cr2O7, CrCl3.
B. Na2Cr2O7, Na2CrO4, CrCl3.
D. NaCrO2, Na2Cr2O7, CrCl3.
Câu 9: Ba hợp chất hữu cơ X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H4O2. X và Y đều
tham gia phản ứng tráng bạc ; X, Z có
phản ứng cộng hợp Br2 ; Z tác dụng với NaHCO3. Công thức cấu tạo của X, Y, Z
lần lượt là
A. HCOOCH=CH2, HCO-CH2-CHO, CH2=CH-COOH.
C. HCO-CH2-CHO, HCOOCH=CH2, CH2=CH-COOH.
B. HCOOCH=CH2, CH2=CH-COOH, HCO-CH2-CHO.
D. CH3-CO-CHO, HCOOCH=CH2, CH2=CH-COOH.
Câu 10: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C4H6O2. Chất X không
tác dụng với Na và NaOH nhưng tham
gia phản ứng tráng bạc. Số chất X phù hợp điều kiện trên (không kể đồng phân hình
học) là
A. 7.
B. 10.
C. 6.
D. 8.
Câu 11: Các chất đều bị thuỷ phân trong dung dịch NaOH loãng, nóng là
A. nilon-6, protein, nilon-7, anlyl clorua, vinyl axetat.
B. vinyl clorua, glyxylalanin, poli(etylen-terephtalat), poli(vinyl axetat), nilon-6,6.
C. nilon-6, tinh bột, saccarozơ, tơ visco, anlyl clorua, poliacrilonitrin.
D. mantozơ, protein, poli(etylen-terephtalat), poli(vinyl axetat), tinh bột.
Câu 12: Phát biểu đúng là
A. Ion Cr3+ có cấu hình electron là [Ar]3d5.
C. Fe cháy trong Cl2 tạo ra khói có màu xanh lục.
Câu 13: Thực hiện các thí nghiệm sau :
B. Lưu huỳnh và photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc CrO3.
D. Urê có công thức hóa học (NH4)2CO3.
(1) Sục khí SO2 vào dung dịch K2Cr2O7 trong H2SO4 loãng.
(3) Sục khí SO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(5) Cho SiO2 vào dung dịch HF.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra là
(2) Sục khí SO2 vào dung dịch HNO3 đặc.
(4) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc.
(6) Cho CrO3 vào dung dịch NaOH.
A. 4. B. 6.
C. 5.
D. 3.
Câu 14: Hòa tan hết m gam hỗn hợp FeS2 và Cu2S trong dung dịch HNO3, sau các
phản ứng hoàn toàn thu được dung
dịch X chỉ có 2 chất tan, với tổng khối lượng các chất tan là 72 gam. Giá trị của m
là
A. 80.
B. 20.
C. 60.
D. 40.
Câu 15: Cho X tác dụng với dung dịch chứa 0,1 mol H2SO4 thu được 0,15 mol
SO2. Chất X là
A. Na2SO3.
B. Cu.
C. S.
D. Fe.
Câu 16: Cho các dung dịch chứa các chất tan : glucozơ, fructozơ, saccarozơ,
mantozơ, axit fomic, glixerol, vinyl axetat,
anđehit fomic. Những dung dịch vừa hoà tan Cu(OH)2 vừa làm mất màu nước brom
là
A. glucozơ, mantozơ, axit fomic, vinyl axetat.
B. glucozơ, mantozơ, axit fomic.
C. glucozơ, mantozơ, fructozơ, saccarozơ, axit fomic.
D. fructozơ, vinyl axetat, anđehit fomic, glixerol, glucozơ, saccarozơ.
Câu 17: Cho cân bằng : N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k)
Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí thu được so với H2 giảm. Phát biểu
đúng về cân bằng này là
A. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt
độ.
B. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt
độ.
C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt
độ.
D. Phản ứng nghịch tỏa nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng
nhiệt độ.
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn các chất sau : FeS2, Cu2S, Ag2S, HgS, ZnS trong oxi
(dư). Sau các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, số phản ứng tạo ra oxit kim loại là
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 19: Có các dung dịch riêng biệt không dán nhãn : NH4Cl, AlCl3, FeCl3,
Na2SO4, (NH4)2SO4, NaCl. Thuốc thử cần
thiết để nhận biết tất cả các dung dịch trên là dung dịch
A. NaOH.
B. Ba(OH)2.
C. BaCl2.
D. NaHSO4.
Câu 20: Điện phân với điện cực trơ, màng ngăn xốp hỗn hợp dung dịch gồm 2a mol
NaCl và a mol CuSO4, đến khi ở
catot xuất hiện bọt khí thì ngừng điện phân. Trong quá trình điện phân trên, khí sinh
ra ở anot là
A. Cl2 và O2.
B. Cl2.
C. H2.
D. O2.
n+ 2 2 6
kiện của X là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 22: Cho một số tính chất : là chất kết tinh không màu (1) ; có vị ngọt (2) ; tan
trong nước (3) ; hoà tan Cu(OH) 2 (4) ;
làm mất màu nước brom (5) ; tham gia phản ứng tráng bạc (6) ; bị thuỷ phân trong
môi trường kiềm loãng nóng (7). Các
tính chất của saccarozơ là
A. (1), (2), (3) và (4).
C. (2), (3), (4), (5) và (6).
B. (1), (2), (3), (4), (5) và (6).
D. (1), (2), 3), (4) và (7).
Câu 23: Có 4 dung dịch : H2SO4 loãng, AgNO3, CuSO4, HCl. Chất không tác dụng
với cả 4 dung dịch trên là
A. Fe.
B. NaF.
C. MnO2.
D. NaNO3.
Câu 24: Có các hóa chất : K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2, NaCl, HClO, H2SO4,
KClO3. Những hóa chất được sử dụng để
điều chế Cl2 trong phòng thí nghiệm là
A. K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2, HClO.
C. K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2, NaCl, HClO, H2SO4.
B. K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2, KClO3.
D. K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2, NaCl, HClO.
Câu 25: Trung hoà hoàn toàn 3 gam một amin bậc I bằng axit HCl tạo ra 6,65 gam
muối. Amin có công thức là
A. CH3NH2.
B. H2NCH2CH2CH2NH2.
C. H2NCH2CH2NH2.
D. CH3CH2NH2.
Câu 26: Phát biểu đúng là
A. Cho HNO2 vào dung dịch alanin hoặc dung dịch etyl amin thì đều có sủi bọt khí
thoát ra.
B. Lực bazơ tăng dần theo dãy : C2H5ONa, NaOH, C6H5ONa, CH3COONa.
C. Fructozơ bị khử bởi AgNO3 trong dung dịch NH3 (dư).
D. Benzen và các đồng đẳng của nó đều làm mất màu dung dịch thuốc tím khi đun
nóng.
Câu 27: Trong các phát biểu sau :
(1) Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ Be đến Ba) có
nhiệt độ nóng chảy giảm dần.
(2) Kim loại Cs được dùng để chế tạo tế bào quang điện.
(3) Kim loại Mg có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện.
(4) Các kim loại Na, Ba, Be đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
(5) Kim loại Mg tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao.
Các phát biểu đúng là
A. (2), (4).
B. (2), (5).
C. (1), (2), (3), (4), (5).
D. (2), (3), (4).
Câu 28: Axeton không phản ứng với chất nào sau đây ?
A. KMnO4 trong H2O.
B. brom trong CH3COOH.
C. HCN trong H2O.
D. H2 (xúc tác Ni, t0).
Câu 29: Phát biểu đúng là
A. Người ta sử dụng ozon để tẩy trắng tinh bột và dầu ăn.
B. Không thể dùng nước brom để phân biệt 2 khí H2S và SO2.
C. Ở trạng thái rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể phân tử.
D. Nước cường toan là hỗn hợp dung dịch HNO3 và HCl với tỉ lệ mol tương ứng là
3 : 1-----------------------------------------
Câu 30. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể phân tử.
C. Kim cương có cấu trúc tinh thể phân tử.
B. Photpho trắng có cấu trúc tinh thể nguyên tử.
D. Nước đá thuộc loại tinh thể phân tử.
3+
Câu 31. Một ion M có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là
5
1
6
2
3
2
6
1
A. [Ar]3d 4s .
B. [Ar]3d 4s .
C. [Ar]3d 4s .
D. [Ar]3d 4s .
Câu 32. Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử: X, Y, Z?
A. X và Y có cùng số nơtron.
C. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học.
B. X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học.
D. X và Z có cùng số khối.
Câu 33. Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là:
1s22s22p63s1; 1s22s22p63s2; 1s22s22p63s23p1. Dãy
gồm các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là:
A. Z, X, Y.
B. Y, Z, X.
C. X, Y, Z.
D. Z, Y, X.
Câu 34. Liên kết hoá học giữa các nguyên tử trong phân tử H2O là liên kết
A. cộng hoá trị không phân cực.
B. cộng hoá trị phân cực.
C. ion.
D. hiđro.
Câu 35. Số liên kết σ (xich ma) có trong mỗi phân tử: etilen; axetilen; buta-1,3-đien
lần lượt là:
A. 4; 2; 6.
B. 4; 3; 6.
C. 3; 5; 9.
D. 5; 3; 9.
Câu 36. Dãy gồm các kim loại có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối là:
A. Na, K, Mg.
B. Li, Na, K.
C. Be, Mg, Ca.
D. Li, Na, Ca.
Câu 37. Các chất mà phân tử không phân cực là:
A. NH3, Br2, C2H4.
B. Cl2, CO2, C2H2.
C. HBr, CO2, CH4.
D. HCl, C2H2, Br2.
Câu 38. Cho các phản ứng sau:
a) FeO + HNO3 (đặc, nóng) →
b) FeS + H2SO4 (đặc, nóng) →.
c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) → d) Cu + dung dịch FeCl3 →.
e) CH3CHO + H2 →
g) C2H4 + Br2 →
f) glucozơ + AgNO3 trong dung dịch NH3 →.
h) glixerol (glixerin) + Cu(OH)2 →.
Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là:
A. a, b, d, e, f, h.
B. a, b, c, d, e, h.
C. a, b, c, d, e, g.
D. a, b, d, e, f, g.
Câu 39. Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2,
Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt
phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là:
A. 5.
B. 7.
C. 8.
D. 6.
Câu 40. Cho các phản ứng:
Ca(OH)2 + Cl2
CaOCl2
2H2S +
SO2
3S + 2H2O.
O3 → O2 + O.
2NO2 + 2NaOH NaNO3 + NaNO2 + H2O
4KClO3 + SO2 3S + 2H2O.
Số phản ứng oxi hoá khử là: A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
Câu 41. Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình
phản ứng giữa Cu với dung dịch
HNO3 đặc, nóng là: A. 11.
B. 10.
C. 8.
D. 9.
Câu 42. Cho phương trình hoá học: Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NxOy +
H2O Sau khi cân bằng phương
trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của
HNO3 là
A. 45x - 18y.
B. 46x - 18y.
C. 13x - 9y.
D. 23x - 9y.
Câu 43. Cho biết các phản ứng xảy ra sau: 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3. 2NaBr + Cl2
→ 2NaCl + Br2.
Phát biểu đúng là:
A. Tính khử của Cl- mạnh hơn của Br -.
C. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2.
B. Tính khử của Br- mạnh hơn của Fe2+.
D. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+.
Câu 44. Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu2+, Cl-. Số chất và
ion có cả tính oxi hóa và tính khử là
A. 7.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 9. Cho dãy các chất và ion: Cl2, F2, SO2, Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+, S2-,
Cl-. Số chất và ion trong dãy đều có
tính oxi hoá và tính khử là:
A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
Câu 45. Cho các cân bằng sau:
(k) + I
1 1
(k) + I
2 2
1
(k) + I
2 2
(k) + I
.
(k) + I
Ở nhiệt độ xác định, nếu K của cân bằng (1) bằng 64 thì KC bằng 0,125 là của cân
bằng.
A. (5).
B. (4).
C. (3).
D. (2).
Phát biểu đúng là:
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2.
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3.
Câu 47. Cho cân bằng (trong bình kín) sau: CO (k) + H2O (k)
CO2 (k)
+ H2 (k)
ΔH < 0.
Trong các yếu tố:
(4) tăng áp suất chung của hệ;
(1) tăng nhiệt độ;
(5) dùng chất xúc tác.
(2) thêm một lượng hơi nước;
(3) thêm một lượng H2;
Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là: A. (1), (4), (5). B. (1), (2),
(3).
C. (1), (2), (4). D. (2), (3), (4).
Câu 48: Cho cân bằng hoá học: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k); phản ứng thuận là
phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá
học không bị chuyển dịch khi.
A. thay đổi áp suất của hệ.
B. thay đổi nhiệt độ.
C. thêm chất xúc tác Fe.
D. thay đổi nồng độ N2.
Câu 49. Cho các cân bằng hoá học:
2NH3 (k) (1)
Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là:
A. (1), (2), (4).
B. (1), (3), (4).
C. (1), (2), (3).
D. (2), (3), (4).
Câu 50. Cho các cân bằng sau:
(1) 2SO2(k) +
(2) N2 (k) + 3H2 (k)
Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là
A. (1) và (3).
B. (1) và (2).
C. (2) và (4).
D. (3) và (4).
Câu 51. Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2
(màu nâu đỏ)
(không màu).
N2O4.
Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có:
A. ΔH < 0, phản ứng thu nhiệt.
C. ΔH > 0, phản ứng toả nhiệt.
B. ΔH < 0, phản ứng toả nhiệt.
D. ΔH > 0, phản ứng thu nhiệt.
Câu 52. Hằng số cân bằng của phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào.
A. nhiệt độ.
B. nồng độ.
C. áp suất.
D. chất xúc tác.
Câu 53. Cho phản ứng: Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 → Na2SO4 + MnSO4 +
K2SO4 + H2O.
Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng
là A. 27.
B. 47.
C. 31. D. 23.
Câu 54. Nguyên tử S đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá trong phản
ứng nào sau đây?
0
0
Câu 55. Thực hiện các thí nghiệm sau:
0
0
(I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
(III) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước.
(V) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng.
(VI) Cho SiO2 vào dung dịch HF.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là: A. 4.
B. 3.
C. 6.
D. 5.
Câu 56. Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O
Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản
ứng. Giá trị của k là
A. 4/7.
B. 3/7.
C. 3/14.
D. 1/7.
Câu 57. Cho phản ứng: 2C6H5-CHO + KOH → C6H5-COOK + C6H5-CH2-OH
Phản ứng này chứng tỏ C6H5-CHO
A. chỉ thể hiện tính oxi hoá.
C. vừa thể hiện tính oxi hoá, vừa thể hiện tính khử.
B. không thể hiện tính khử và tính oxi hoá.
D. chỉ thể hiện tính khử.
Câu 58. Cho dung dịch X chứa KMnO4 và H2SO4 (loãng) lần lượt vào các dung
dịch: FeCl2, FeSO4, CuSO4, MgSO4, H2S,
HCl (đặc). Số trường hợp có xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là: A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 3.
Câu 59. Cho phản ứng: Br2 + HCOOH→ 2HBr + CO2.
Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br2 còn lại là 0,01
mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng trên
tính theo Br2 là 4.10-5 mol/(l.s). Giá trị của a là: A. 0,018.
B. 0,016.
C. 0,012.
D. 0,014.
Câu 60. Cho cân bằng hoá học: PCl5(k)PCl3(k)+Cl2 (k); ΔH >0.Cân bằng
chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. thêm PCl3 vào hệ phản ứng.
C. tăng áp suất của hệ phản ứng.
B. thêm Cl2 vào hệ phản ứng.
D. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng.
Câu 61. Cho cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối
của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi.
Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là:
A. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt
độ.
B. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt
độ.
C. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt
độ.
D. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt
độ
Câu 62. Dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của
hai dung dịch tương ứng là x và y. Quan
hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH3COOH thì có 1 phân tử điện li).
A. y = 2x.
B. y = x + 2.
C. y = x - 2.
D. y = 100x.
Câu 63. Cho 4 phản ứng:
(1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
(3) BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl.
(2) 2NaOH + (NH4)2SO4 → Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O.
(4) 2NH3 + 2H2O + FeSO4 → Fe(OH)2 + (NH4)2SO4.
Các phản ứng thuộc loại phản ứng axit - bazơ là: A. (2), (4).
B. (1), (2).
C. (3), (4).
D. (2), (3).
Câu 64. Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) (NH4)2SO4 + BaCl2 →
(2) CuSO4 + Ba(NO3)2 →.
(3) Na2SO4 + BaCl2 →
(4) H2SO4 + BaSO3
→.
(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 →
(6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 →.
Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là:
A. (1), (2), (3), (6).
B. (3), (4), (5), (6).
C. (1), (3), (5), (6).
D. (2), (3), (4), (6).
Câu 65. Phương trình 2Cl- + 2H2O 2OH- + H2 + Cl2 xảy ra khi nào?
A.Cho NaCl vào nước.
B. Điện phân dung dòch NaCl có màng ngăn xốp (điện cực trơ).
C. Điện phân dung dòch NaCl không có màng ngăn xốp (điện cực trơ).
D. A, B, C đều đúng.
Câu 66. Cho sơ đồ biến hố: Na X Y Z T Na. Hãy chọn thứ tự đúng của
các chất X,Y,Z,T
A. Na2CO3 ; NaOH ; Na2SO4 ; NaCl
B. NaOH ; Na2SO4 ; Na2CO3 ; NaCl
C. NaOH ; Na2CO3 ; Na2SO4 ; NaCl
D. Na2SO4 ; Na2CO3 ; NaOH ; NaCl
Câu 67.Cho sơ đồ phản ứng: NaCl → (X) → NaHCO3→ (Y) → NaNO3. X và Y
có thể là
A. NaOH và NaClO.
C. NaClO3 và Na2CO3.
B. Na2CO3 và NaClO.
D. NaOH và Na2CO3.
Câu 68. Để điều chế kim loại Na, người ta thực hiện phản ứng
A. Điện phân dung dòch NaOH
C. Cho dd NaOH tác dụng với dd HCl
B. Điện phân nóng chảy NaOH
D. Cho dd NaOH tác dụng với H2O
Câu 69. Khi nhiệt phân hồn tồn từng muối X, Y thì đều tạo ra số mol khí nhỏ hơn
số mol muối tương ứng. Đốt một
lượng nhỏ tinh thể Y trên đèn khí khơng màu, thấy ngọn lửa có màu vàng. Hai muối
X, Y lần lượt là:
A. CaCO3 , NaNO3 .
C. Cu(NO3)2 , NaNO3 .
B. KMnO4, NaNO3 .
D. NaNO3 , KNO3 .
Câu 70. Cách nào sau nay không điều chế được NaOH:
A.Cho Na tác dụng với nước.
B.Cho dung dòch Ca(OH)2 tác dụng với dung dòch Na2CO3.
C.Điện phân dung dòch NaCl không có màng ngăn xốp (điện cực trơ).
D.Điện phân dung dòch NaCl có màng ngăn xốp (điện cực trơ).
Câu 71. Tính chất nào nêu dưới nay sai khi nói về 2 muối NaHCO3 và
Na2CO3 ?
A.Cả 2 đều dễ bò nhiệt phân.
B.Cả 2 đều tác dụng với axit mạnh giải phóng khí CO2.
C.Cả 2 đều bò thủy phân tạo môi trường kiềm.
D.Chỉ có muối NaHCO3 tác dụng với dd NaOH.
Câu 72. Khi cắt miếng Na kim loại,bề mặt vừa cắt có ánh kim lập tức
mờ đi, đó là do có sự hình thành các sản phẩm
rắn nào sau nay?
A.Na2O, NaOH , Na2CO3 , NaHCO3.
C.Na2O , Na2CO3 , NaHCO3 .
B.NaOH , Na2CO3 , NaHCO3.
D.Na2O , NaOH , Na2CO3 .
Câu 73. Cho hỗn hợp Na và Al vào trong nước có khí H2 thoát ra. Vậy khí
H2 thoát ra là do.
A.Hiđrô trong nước đã bò khử bởi Na giải phóng ra H2 phân tử.
B.Hiđrô trong nước đã bò khử bởi Al giải phóng ra H2 phân tử.
C.Hiđrô trong nước đã bò khử bởi Na và Al giải phóng ra H2 phân tử.
D.Hiđrô trong nước và hiđrô trong NaOH bò Na và Al khử giải phóng ra
H2 phân tử.
Câu 74. Cho Kali kim loại vào dung dòch CuSO4 thì thu được sản phẩm gồm
A.Cu và K2SO4
B. KOH và H2
C. Cu(OH)2 và K2SO4
D. Cu(OH)2 , K2SO4 và H2
Câu 75. Đầu que diêm chứa S, P, C, KClO3. Vai trò của KClO3 là
A. chất oxi hố.
C. làm chất kết dính.
B. làm chất độn để hạ giá thành sản phẩm.
D. làm tăng ma sát giữa đầu que diêm với vỏ bao diêm.
Câu 76. Dịch vị dạ dày thường có pH trong khoảng từ 2-3. Những người nào bị mắc
bệnh viêm lt dạ dày, tá tràng
thường có pH < 2. Để chữa căn bệnh này, người bệnh thường uống trước bữa ăn
chất nào sau đây?
A. Dung dịch natri hiđrocacbonat.
C. Nước đường saccarozơ.
B. Nước đun sôi để nguội.
D. Một ít giấm ăn.
Câu 77. Cho c¸c dung dÞch sau: KOH; KHCO3; K2CO3; KHSO4; K2SO4 Dung
dÞch lµm cho quú tÝm ®æi
mµu xanh lµ:
A. KOH; K2SO4; K2CO3
C. KOH; KHCO3; K2CO3
B. KHSO4; KHCO3; K2CO3
D. KHSO4 ; KOH; KHCO3
Câu 78. Cho dãy các chất: KOH, Ca(NO3 )2 , SO2 , SO3 ,NaHSO4 , Na2SO3 ,
K2SO4. Số chất trong dãy tạo thành kết tủa
khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là
A. 4.
B. 6.
C. 3.
D. 2.
Câu 79. Trong các dung dịch: HNO3 , NaCl, Na2SO4 , Ca(OH)2 , KHSO4 ,
Mg(NO3 )2 , dãy gồm các chất
đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:
A. HNO3, NaCl, Na2SO4.
C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2 .
B. HNO3, Ca(OH)2 , KHSO4, Na2SO4 .
D. HNO3, Ca(OH)2 , KHSO4 , Mg(NO3 )2 .
Câu 80: Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hoá - khử trong dãy điện
hoá (dãy thế điện cực chuẩn) như sau:
Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Các kim loại và ion đều phản
ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là:
A. Ag, Cu2+.
B. Zn, Ag+.
C. Zn, Cu2+.
D. Ag, Fe3+.
Câu 81: Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi
dung dịch một thanh Ni. Số trường
hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 82: Cho các phản ứng xảy ra sau đây:
(1)AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓.
(2)Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑.
Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là
A. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+. B. Ag+, Mn2+, H+, Fe3+. C. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+. D.
Mn2+, H+, Fe3+, Ag+.
Câu 83: Cho các ion kim loại: Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+. Thứ tự tính oxi hoá
giảm dần là
A. Zn2+>Sn2+ > Ni2+ > Fe2+> Pb2+.
C. Pb2+ > Sn2+ > Fe2+> Ni2+ > Zn2+.
B. Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+> Zn2+.
D. Sn2+ > Ni2+ > Zn2+> Pb2+ > Fe2+.
Câu 84: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.