Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết lớp 8 kỳ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.07 KB, 5 trang )

Trường THCS Trần Quý Cáp
Lớp 8/
Họ và tên: …………
…………………………….
BÀI KIỂM TRA MỘT TIẾT HỌC KỲ 2
MÔN: VẬT LÝ 8
(Không tính thời gian giao đề)
Đề A:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 đ) Chọn câu trả lời đúng nhất, điền kết quả vào phần bài làm.
1. Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc nước, thấy nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới
lên trên. Lí do nào sau đây là đúng?
A. Do hiện tượng truyền nhiệt. B. Do hiện tượng dẫn nhiệt.
C. Do hiện tượng đối lưu. D. Do hiện tượng bức xạ nhiệt.
2. Khả năng hấp thụ nhiệt tốt của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào của vật.
A. Vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu. B. Vật có bề mặt sần sùi, sáng màu.
C. Vật có bề mặt nhẵn, sáng màu. D. Vật có bề mặt nhẵn, sẫm màu.
3. Trong các sự truyền nhiệt dưới đây, sự truyền nhiệt nào không phải là bức xạ nhiệt?
A. Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng.
B. Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn đang sáng ra khoảng không gian trong bóng đèn
C. Sự truyền nhiệt từ bếp lò đến người đứng gần bếp lò.
D. Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời tới Trái Đất.
4. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt năng của một vật?
A. Bất kì vật nào dù nóng hay lạnh cũng đều có nhiệt năng.
B. Chỉ có những vật có trọng lượng riêng lớn mới có nhiệt năng.
C. Chỉ có những vật có khối lượng lớn mới có nhiệt năng.
D. Chỉ có những vật có nhiệt độ cao mới có nhiệt năng.
5. Nung nóng một miếng sắt rồi thả vào cốc nước lạnh, nhiệt năng của chúng thay đổi thế
nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt? Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
A. Nhiệt năng của miếng sắt giảm, nhiệt năng của nước tăng. Đây là sự truyền nhiệt.
B. Nhiệt năng của miếng sắt và của nước đều tăng. Không có sự truyền nhiệt.
C. Nhiệt năng của miếng sắt giảm, nhiệt năng của nước tăng. Đây là sự thực hiện công.


D. Nhiệt năng của miếng sắt tăng, nhiệt năng của nước giảm. Đây là sự thực hiện công
6. Chọn câu chính xác nhất. Công thức tính nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên là:
A. Q = m.C.Δt B. Q = m.C.(t
2
– t
1
) C. Q = m.C.(t
1
- t
2
) D. A, B, C đều đúng
7. Trộn lẫn một lượng rượu có thể tích V
1
và khối lượng m
1
vào một lượng nước có thể tích V
2

và khối lượng m
2
. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Khối lượng hỗn hợp (rượu + nước) là m < m
1
+ m
2
B. Thể tích hỗn hợp (rượu + nước) là V > V
1
+ V
2
C. Thể tích hỗn hợp (rượu + nước) là V = V

1
+ V
2
D. Thể tích hỗn hợp (rượu + nước) là V < V
1
+ V
2
8. Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5 kg đồng để tăng nhiệt độ từ 20
0
C lên 50
0
C. Cho nhiệt
dung riêng của đồng là 380 J/kg.K
A. 57000 J B. 75000 J C. 87000 J D. 78000 J
II. PHẦN TỰ LUẬN: (6đ)
1/ Có thể nào một vật vừa có nhiệt năng, vừa có cơ năng không? Giải thích? Nếu có lấy một
ví dụ để minh họa.
2/ Khi quan sát những luồng ánh nắng chiếu vào nhà qua những lỗ tôn thủng ta thấy có rất
nhiều hạt bụi chuyển động hổn độn. Có phải các hạt bụi đó biết bay không? Hãy giải thích.
3/ Một ấm nhôm có khối lượng 400g chứa 1lít nước. Biết nhiệt độ ban đầu của ấm và nước là
25
o
C. Nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi ấm nước là bao nhiêu?
BÀI LÀM
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4đ)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Kết quả
Trường THCS Trần Quý Cáp
Lớp 8/
Họ và tên: …………

…………………………….
BÀI KIỂM TRA MỘT TIẾT HỌC KỲ 2
MÔN: VẬT LÝ 8
(Không tính thời gian giao đề)
Đề B:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 đ) Chọn câu trả lời đúng nhất, điền kết quả vào phần bài làm.
1. Vì lí do gì mà khi đun nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa thì nước
trong ấm nhôm chóng sôi hơn? Chọn phương án trả lời đúng.
A. Vì nhôm có khối lượng riêng nhỏ hơn. B. Vì nhôm có tính dẫn nhiệt tốt hơn.
C. Vì nhôm có khối lượng nhỏ hơn. D. Vì nhôm mỏng hơn.
2. Dùng cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống cho đúng ý nghĩa vật lí:
có thể truyền từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt.
A. Bức xạ nhiệt. B. Đối lưu. C. Nhiệt năng. D. Cả A, B, C đều sai.
3. Cho các chất sau: gỗ, nước, thép, thủy tinh, nhôm, bạc. Thứ tự sắp xếp nào sau đây là
đúng với khả năng dẫn nhiệt theo quy luật giảm dần?
A. Bạc - nhôm - thép - thủy tinh - nước - gỗ.
B. Bạc - thủy tinh - nhôm - thép - nước - gỗ.
C. Bạc - thép - thủy tinh - nhôm - nước - gỗ.
D. Bạc - nhôm - gỗ - thép - thủy tinh - nước.
4. Chọn câu chính xác nhất. Công thức tính nhiệt lượng một vật tỏa ra để nguội đi là:
A. Q = m.C.Δt B. Q = m.C.(t
2
– t
1
)
C. Q = m.C.(t
1
- t
2
) D. A, B, C đều đúng

5. Chọn câu trả lời đúng. Khi nhiệt độ của một vật tăng lên thì:
A. Nội năng của vật giảm.
B. Động năng của các phân tử cấu tạo lên vật giảm.
C. Thế năng của các phân tử cấu tạo lên vật tăng.
D. Động năng của các phân tử cấu tạo lên vật tăng.
6. Chọn câu trả lời đúng. Có hai cốc nước: Cốc (1) chứa nước lạnh, cốc (2) chứa nước nóng.
Tốc độ chuyển động của các phân tử nước trong
A. cốc (2) lớn hơn cốc (1). B. Hai cốc bằng nhau.
C. cốc (1) lớn hơn cốc (2). D. Không phụ thuộc vào nhiệt độ
7. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo của các chất?
A. Các phân tử, nguyên tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng.
B. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, nhỏ bé gọi là các phân tử, nguyên tử.
C. Các phát biểu nêu ra đều đúng.
D. Giữa các phân tử, nguyên tử luôn có khoảng cách.
8. Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5 kg đồng để tăng nhiệt độ từ 20
0
C lên 80
0
C. Cho nhiệt
dung riêng của đồng là 380 J/kg.K
A. 114000 J B. 141000 J C. 11400 J D. 14100 J
II. PHẦN TỰ LUẬN: (6đ)
1/ Một học sinh cho rằng, dù nóng hay lạnh, vật nào cũng có nhiệt năng. Theo em kết luận
vậy có đúng không? Giải thích.
2/ Tại sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng ta có cảm giác ấm hơn so với mặc một áo dày?
3/ Một ấm nhôm có khối lượng 500g chứa 2lít nước. Biết nhiệt độ ban đầu của ấm và nước là
20
o
C. Nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi ấm nước là bao nhiêu?
BÀI LÀM

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4đ)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Kết quả
1. Tại sao về mùa đông, mặc áo ấm thì ta ít bị lạnh hơn? Chọn phương án trả lời đúng nhất
trong các phương án sau:
A. Vì tác dụng của áo ấm là truyền nhiệt cho cơ thể.
B. Vì tác dụng của áo ấm là ngăn cản sự đối lưu.
C. Vì tác dụng của áo ấm trong mùa đông là giữ nhiệt cho cơ thể.
D. Vì một lí do khác.
Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc nước, thấy nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên
trên. Lí do nào sau đây là đúng?
A. Do hiện tượng truyền nhiệt.
B. Do hiện tượng dẫn nhiệt.
C. Do hiện tượng đối lưu.
D. Do hiện tượng bức xạ nhiệt.
Khả năng hấp thụ nhiệt tốt của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào của vật. Chọn câu
trả lời đúng.
A. Vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu.
B. Vật có bề mặt sần sùim, sáng màu.
C. Vật có bề mặt nhẵn, sáng màu.
D. Vật có bề mặt nhẵn, sẫm màu.
Vì lí do gì mà khi đun nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa thì nước
trong ấm nhôm chóng sôi hơn? Chọn phương án trả lời đúng.
A. Vì nhôm có khối lượng riêng nhỏ hơn.
B. Vì nhôm có tính dẫn nhiệt tốt hơn.
C. Vì nhôm có khối lượng nhỏ hơn.
D. Vì nhôm mỏng hơn.
Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào liên quan đến dẫn nhiệt?
A. Khi đun nước trong ấm, nước sẽ nóng dần lên nếu thò một ngón tay vào nước ta thấy ấm
tay.

B. Nhúng một đầu chiếc thìa bằng bạc vào một cốc nước sôi ta có cảm giác tay bị nóng lên.
C. Dùng một que sắt dài đưa một đầu vào bếp than đang cháy đỏ, một lúc sau cầm vào đầu
còn lại ta thấy nóng tay.
D. Cả ba trường hợp nêu ra đều liên qua đến hiện tượng dẫn nhiệt.
Dùng cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống cho đúng ý nghĩa vật lí:
có thể truyền từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt.
A. Bức xạ nhiệt. B. Đối lưu. C. Dẫn nhiệt. D. Nhiệt năng.
Cho các chất sau: gỗ, nước, thép, thủy tinh, nhôm, bạc. Thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng
với khả năng dẫn nhiệt theo quy luật giảm dần?
A. Bạc - nhôm - thép - thủy tinh - nước - gỗ.
B. Bạc - thủy tinh - nhôm - thép - nước - gỗ.
C. Bạc - thép - thủy tinh - nhôm - nước - gỗ.
D. Bạc - nhôm - gỗ - thép - thủy tinh - nước.
Chọn câu giải thích đúng nhất. Giải thích vì sao mùa đông áo bông giữ cho ta được ấm.
A. Vì bông xốp nên bên trong áo bông có chứa không khí, mà không khí dẫn nhiệt kém nên
hạn chế sự dẫn nhiệt từ cơ thể ra ngoài.
B. Khi ta vận động, các sợi bông cọ sát nhau làm tăng nhiệt độ bên trong áo bông.
C. Sợi bông dẫn nhiệt kém nên hạn chế sự truyền nhiệt từ khí lạnh bên ngoài vào cơ thể.
D. Áo bông truyền cho cơ thể nhiều nhiệt lượng hơn áo thường.
Nung nóng một cục sắt rồi thả vào chậu nước lạnh, nước nóng lên, cục sắt nguội đi. Trong
quá trình này có sự chuyển hóa năng lượng:
A. Từ nhiệt năng sang nhiệt năng. B. Từ cơ năng sang nhiệt năng.
C. Từ cơ năng sang cơ năng. D. Từ nhiệt năng sang cơ năng.
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt năng của một vật?
A. Bất kì vật nào dù nóng hay lạnh cũng đều có nhiệt năng.
B. Chỉ có những vật có trọng lượng riêng lớn mới có nhiệt năng.
C. Chỉ có những vật có khối lượng lớn mới có nhiệt năng.
D. Chỉ có những vật có nhiệt độ cao mới có nhiệt năng.
Chọn câu trả lời sai. Hãy nêu những quá trình qua đó có thể thấy nhiệt năng của một vật có
thể biến đổi khi một công được thực hiện.

A. Va chạm giữa vật đó với vật khác.
B. Nén vật đó.
C. Cọ sát vật đó với vật khác.
D. Cho tiếp xúc với một vật khác có nhiệt độ khác với nhiệt độ của vật.
Chọn câu trả lời đúng. Khi nhiệt độ của một vật tăng lên thì:
A. Nội năng của vật giảm.
B. Động năng của các phân tử cấu tạo lên vật giảm.
C. Thế năng của các phân tử cấu tạo lên vật tăng.
D. Động năng của các phân tử cấu tạo lên vật tăng.
Nung nóng một miếng sắt rồi thả vào cốc nước lạnh, nhiệt năng của chúng thay đổi thế nào?
Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt? Chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau:
A. Nhiệt năng của miếng sắt giảm, nhiệt năng của nước tăng. Đây là sự truyền nhiệt.
B. Nhiệt năng của miếng sắt và của nước đều tăng. Không có sự truyền nhiệt.
C. Nhiệt năng của miếng sắt giảm, nhiệt năng của nước tăng. Đây là sự thực hiện công.
D. Nhiệt năng của miếng sắt tăng, nhiệt năng của nước giảm. Đây là sự thực hiện công
Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động hỗn độn không ngừng nhanh lên thì
đại lượng nào sau đây tăng lên?
A. Cả khối lượng lẫn trọng lượng của vật. B. Khối lượng của vật.
C. Nhiệt độ của vật. D. Trọng lượng của vật.
Chọn câu trả lời đúng. Có hai cốc nước: Cốc (1) chứa nước lạnh, cốc (2) chứa nước nóng. Tốc
độ chuyển động của các phân tử nước trong
A. cốc (2) lớn hơn cốc (1). B. Hai cốc bằng nhau.
C. cốc (1) lớn hơn cốc (2). D. Không phụ thuộc vào nhiệt độ
Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải do chuyển động hỗn độn, không
ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra? Hãy chọn câu trả lời đúng.
A. Quả bóng bay dù được buộc thật chặt vẫn xẹp dần theo thời gian.
B. Đường tan vào nước.
C. Sự khuếch tán của đồng sunphát vào nước.
D. Sự tạo thành gió.
Chọn câu chính xác nhất. Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Brao

chứng tỏ:
A. Các phân tử nước lúc thì đứng yên, lúc thì chuyển động.
B. Các phân tử nước hút và đẩy hạt phấn hoa.
C. Các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng.
D. Hạt phấn hoa hút và đẩy các phân tử nước.
Chọn câu sai.
A. Cá vẫn sống được ở sông, hồ, ao, biển. Điều này cho thấy không khí truyền được vào
nước.
B. Không khí hòa trộn với một khí khác dễ hơn đi vào một chất lỏng.
C. Việc đường tan trong nước chứng tỏ giữa các phân tử nước có khoảng cách.
D. Chất rắn hoàn toàn không cho một chất khí đi qua vì giữa các hạt cấu thành chất rắn không có khoảng cách.
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo của các chất?
A. Các phân tử, nguyên tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng.
B. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, rất nhỏ bé gọi là các phân tử, nguyên tử.
C. Các phát biểu nêu ra đều đúng.
D. Giữa các phân tử, nguyên tử luôn có khoảng cách.
Tại sao xăm xe đạp còn tốt đã bơm căng, để lâu ngày vẫn bị xẹp? Chọn câu trả lời đúng
trong các câu trả lời sau.
A. Vì xăm xe làm bằng cao su nên tự nó co lại
B. VÌ không khí trong xăm xe tự thu nhỏ thể tích của nó.
C. Vì lúc bơm, không khí vào xăm xe còn nóng, sau một thời gian không khí nguội đi và co lại
làm cho xăm xe bị xẹp.
D. Vì giữa các phân tử của chất làm xăm xe có khoảng cách nên không khí có thể thoát qua
đó ra ngoài.
Trộn lẫn một lượng rượu có thể tích V
1
và khối lượng m
1
vào một lượng nước có thể tích V
2


khối lượng m
2
. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Khối lượng hỗn hợp (rượu + nước) là m < m
1
+ m
2
B. Thể tích hỗn hợp (rượu + nước) là V > V
1
+ V
2
C. Thể tích hỗn hợp (rượu + nước) là V = V
1
+ V
2
D. Thể tích hỗn hợp (rượu + nước) là V < V
1
+ V
2
Chọn nhận xét sai.
A. Trong hiện tượng đối lưu có sự truyền nhiệt lượng từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt
độ thấp hơn.
B. Sự đối lưu xảy ra khi hai vật rắn có nhiệt độ khác nhau tiếp xúc nhau.
C. Trong hiện tượng đối lưu có hiện tượng nở vì nhiệt.
D. Trong hiện tượng đối lưu có hiện tượng cơ học: Lớp nước nóng trồi lên, lớp nước lạnh tụt
xuống.
Chọn câu đúng. Lực liên kết phân tử của chất rắn, chất lỏng, chất khí thì:
A. Của chất khí và chất lỏng thì giống nhau.
B. Giống nhau.

C. Khác nhau.
D. Của chất lỏng và chất rắn thì giống nhau
Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5 kg đồng để tăng nhiệt độ từ 20
0
C lên 50
0
C.
Một ấm nhôm có khối lượng 400g chứa 1lít nước. Biết nhiệt độ ban đầu của ấm và nước là
20
o
C. Nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước có thể nhận giá trị nào trong các giá trị
sau:
A. Q = 436160J. B. Q = 634160J. C. Q = 636410J. D. Q = 364160J.
Trong các sự truyền nhiệt dưới đây, sự truyền nhiệt nào không phải là bức xạ nhiệt?
A. Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng.
B. Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn đang sáng ra khoảng không gian bên trong bóng đèn
C. Sự truyền nhiệt từ bếp lò đến người đứng gần bếp lò.
D. Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời tới Trái Đất.
Chọn câu trả lời đúng. Khi nhiệt độ của một vật tăng lên thì:
A. Nội năng của vật giảm.
B. Động năng của các phân tử cấu tạo lên vật giảm.
C. Thế năng của các phân tử cấu tạo lên vật tăng.
D. Động năng của các phân tử cấu tạo lên vật tăng.
Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5 kg đồng để tăng nhiệt độ từ 20
0
C lên 50
0
C.

×